Danh sách tư liệu
TÌM KIẾM
Giới thiệu kinh


 

Canada tìm ra thuốc điều trị COVID-19 rẻ chỉ với 4 đô CAD & USA: Thuốc uống điều trị Covid-19 mở ra hy vọng chấm dứt đại dịch



 

Canada tìm ra thuốc điều trị COVID-19 rẻ chỉ với 4 đô CAD/liệu trình - Thuốc uống điều trị Covid-19 mở ra hy vọng chấm dứt đại dịch (GS Trần Văn Thuấn)
 
Thuốc molnupiravir này là experimental antiviral drug còn chưa được release trên thị trường (remdesivir, hay thuốc sốt rét, là antiviral drug thông dụng hơn vì được released, if not for Covid-19 thì là cho other conditions rồi) . What choices did they give for people with Covid-19 now in Vn? Nghe nói ngày nay họ không cho thuốc sốt rét nữa, không biết họ cho thuốc gì (remdesivir?) để thế vào?
 
Ngoài ra hiện tại cũng có nhiều tờ báo nói về một loại thuốc rẻ tiền như thuốc sốt rét là thuốc trầm cảm  Fluvoxamine, mà có tác dụng  ngăn chặn việc suy giảm nghiêm trọng khiến bệnh nhân Covid-19 phải nhập viện. Thuốc Fluvoxamine này không phải là antiviral diệt khuẩn, mà là thuốc ngăn chặn sự sản xuất cytokines làm trầm trọng thêm các phản ứng viêm, thuốc này lại còn có anti-platelet activity (chống đông máu). Theo kinh nghiệm của ba em khi bị Covid-19 vừa qua thì rất cần những thứ thuốc làm giảm viêm (control inflammation) và chống đông máu  mà xài chung với antiviral nữa. Forward cho bà con biết để ai có bệnh nên discuss với bác sĩ nhe, chứ cứ thử ra bệnh Covid-19 kêu người ta ở nhà cách ly mà không cho thuốc hay không đến bác sĩ cho thuốc, remsedivir cũng không cho (vì quá mắc), để nặng đến bệnh viện lúc đó mới cho thì đã trễ rồi, vì không chỉ nhiễm khuẩn, mà còn vì các phản ứng viêm (mà cơ thể tạo ra để chống lại khuẩn) có thể không kiểm soát dược tại vùng phổi đã bị nhiễm trùng mới gây ra nguy hiểm, lúc đó control phản ứng cơ thể mới là quan trọng.
 

Canada tìm ra thuốc điều trị COVID-19 rẻ chỉ với 4 đô CAD/liệu trình
 
Thứ Bảy, 14/08/2021
 
Trong đại dịch COVID-19, nhiều người đã đặt hy vọng vào vắc-xin, nhưng cũng có vô số trường hợp dùng vắc-xin gặp phải tác dụng phụ. Gần đây, một nhóm nghiên cứu khoa học Canada phát hiện ra một loại thuốc rẻ tiền để điều trị COVID-19. Thuốc giảm 30% số lượng bệnh nhân phải nhập viện và chỉ mất 4 đô la Canada cho một liệu trình điều trị.
 
Bạn đang sao chép nội dung của Trí Thức VN. Nếu là cá nhân sử dụng, vui lòng ghi rõ nguồn trithucvn.org. Nếu là website, kênh truyền thông, vui lòng chỉ sử dụng nội dung khi có sự  cho phép của Trí Thức VN.
 
Giáo sư Mills cho biết: “Đây là một trong những phát hiện quan trọng nhất kể khi đại dịch COVID bắt đầu.”
 
Đầu tháng 12/2020, một bác sĩ đã phát hiện ra Fluvoxamine có thể làm giảm các biến chứng hô hấp do COVID-19. Thuốc chống trầm cảm Fluvoxamine đã làm giảm 30% số bệnh nhân COVID-19 phải nhập viện, trở thành một phương pháp điều trị đột phá tiềm năng đối với virus COVID-19.
 
Sau một thử nghiệm có đối chứng, kết quả cho thấy có sự khác biệt đáng kể giữa những người dùng fluvoxamine và nhóm dùng giả dược, không ai trong số những người dùng fluvoxamine bị biến chứng, trong khi có 8% người ở nhóm đối chứng bị.
 
Các nhà nghiên cứu phát hiện ra rằng trong số 739 bệnh nhân bị nhiễm được chọn ngẫu nhiên để điều trị bằng fluvoxamine, chỉ có 77 người phải dành hơn 6 giờ ở khoa cấp cứu hoặc nhập viện, so với 108 trong số 733 đối tượng được sử dụng giả dược. Trong số 8 loại thuốc được nghiên cứu, fluvoxamine tốt hơn đáng kể so với hydroxychloroquine và ivermectin đang gây tranh cãi.
 
Fluvoxamine thường phải được sử dụng tại bệnh viện, không được uống tại nhà.
 
Giáo sư Mills cho biết, với chi phí khoảng 4 đô la cho mỗi liệu trình 10 ngày, fluvoxamine có thể đặc biệt quan trọng ở các nước nghèo hơn với tỷ lệ tiêm chủng thấp và không có khả năng tiếp nhận các liệu pháp đắt tiền hơn.
 
Các nhà khoa học cho biết, fluvoxamine sẽ không tự tấn công virus COVID-19 mà nhắm vào phản ứng miễn dịch mà nó mang lại. Các nhà nghiên cứu tại Đại học George Washington, Hoa Kỳ đã điều trị cho các bệnh nhân và phát hiện ra rằng loại thuốc này giúp giảm tỷ lệ bệnh nhân suy giảm nghiêm trọng về mặt lâm sàng.
 
***

 
https://www.sciencenews.org/article/covid-19-coronavirus-antidepressant-fluvoxamine-treatment
 
The antidepressant fluvoxamine could keep mild COVID-19 from worsening
 
A real-world study and data from animal and cell studies confirm earlier clinical trial results
 
FEBRUARY 1, 2021 AT 12:05 AM
 
The antidepressant fluvoxamine could prevent people from getting seriously ill with COVID-19, curbing hospitalizations, new data show.
 
The results come from real-world use of the drug to treat workers at the Golden Gate Fields horse racing track in Berkeley, Calif. Of those who opted to take fluvoxamine, none got sicker, and within two weeks, their symptoms cleared. In comparison, 12.5 percent of those who turned down the drug wound up hospitalized. Two got so sick they were put on a ventilator to assist with breathing, and one died, researchers report February 1 in Open Forum Infectious Diseases.
 
The data need verification from ongoing larger clinical trials. However, some experts say that the new findings, along with cell, animal and human observational data, suggest that a two-week course of fluvoxamine, which costs about $10 and is already approved by the U.S. Food and Drug Administration, could be considered for patients at high risk of suffering severe COVID-19 symptoms.
 
Racetrack physician David Seftel and David Boulware, an infectious disease physician-scientist at the University of Minnesota Medical School in Minneapolis, led the real-world test of fluvoxamine after hundreds of workers became infected with the virus around Thanksgiving. Earlier that month, Seftel had heard about fluvoxamine during a presentation by tech entrepreneur Steve Kirsch, whose COVID-19 Early Treatment Fund supports research on existing drugs that could be repurposed to treat coronavirus infections.
 
Kirsch shared results from a fund-supported randomized trial in which none of 80 newly diagnosed COVID-19 patients assigned to a two-week course of fluvoxamine became seriously ill. By comparison, six of 72 patients, or 8.3 percent, who took placebo tablets worsened and needed hospitalization, researchers reported in November in the Journal of the American Medical Association.
 
It wasn’t just the trial results that intrigued Seftel, however. “I immediately dove into the biochemistry,” he says.
 
The drug’s biochemistry implied it might be able to regulate cellular responses to stress and infection. Fluvoxamine, which is sold as Luvox, is a selective serotonin reuptake inhibitor, or SSRI, typically prescribed for obsessive-compulsive disorder. SSRIs increase levels of the chemical messenger serotonin in the brain. The drugs, most notably fluvoxamine, also activate a protein called the sigma-1 receptor that prevents production of chemical messengers that exacerbate inflammatory reactions.
 
In a 2019 study that inspired the randomized trial, mice that lacked sigma-1 receptor died from systemic inflammation known as sepsis, whereas fluvoxamine treatment protected animals from deterioration and death. In addition, lab dish experiments described in the Dec. 4 Science showed that knocking down levels of sigma-1 receptor in cultured cells lowered infection rates with SARS-CoV-2, the virus that causes COVID-19. Fluvoxamine also blocks activation of platelets, blood components important for clotting. This anti-platelet activity, together with the mouse and cell data, explain how fluvoxamine might squelch out-of-control immune activity and prevent blood clots — both key features of severe COVID-19 (SN: 9/25/20; SN:11/02/20).
 
Seftel shared the emerging data on fluvoxamine with 113 infected track workers and offered a 14-day course of fluvoxamine — 50 milligrams taken twice a day — provided by the racetrack facility at no cost to those who could safely take the drug. The group was predominantly male and Latino, and 30 percent had chronic medical problems such as diabetes or high blood pressure.
 
Sixty-five people chose to take the drug, and 48 declined. The treatment group had a higher proportion of Latinos and tended to be sicker — 62 percent entered the study with COVID-19 symptoms compared with 42 percent of the group that declined treatment. No one who chose to take the drug suffered serious complications and, after 14 days, none reported lingering symptoms such as anxiety, fatigue and brain fog. But six of 48 people who declined fluvoxamine were hospitalized and one died. What’s more, 60 percent still reported experiencing a variety of symptoms including shortness of breath and muscle and joint pain two weeks after their diagnosis.
 
The racetrack study adds to evidence that there may be a benefit to giving the drug even though it wasn’t a randomized, controlled trial, which many consider to be the gold standard for clinical evidence. “It wasn’t blinded. Overt and unconscious bias can occur when you know who’s getting treatment or not,” says Jeffrey Klausner, an infectious diseases physician at UCLA who was not involved with the research. But “it definitely reduces the likelihood that the first study was just by chance.”
 
Researchers at Washington University School of Medicine in St. Louis are testing fluvoxamine in a larger, randomized nationwide trial financed by Kirsch’s fund and other philanthropic sources. Participants get pills, either fluvoxamine or placebo, shipped to their homes, along with a thermometer, pulse oximeter and blood-pressure monitor. They take the pills for 15 days and log symptoms on a web-based platform. So far, the trial has enrolled 168 people, says coinvestigator Angela Reiersen, a child psychiatrist. The team is hoping to collect data from 880 people.
 
Randomized trials in Korea, Brazil and Hungary are also investigating fluvoxamine as a possible treatment in COVID-19 patients with mild to moderate illness.
 
Typically doctors wait for clear answers from large, randomized trials to decide how best to treat patients. However, given the dearth of treatment options and the urgency of the pandemic, Klausner says doctors should consider counseling patients about promising treatment options despite limited data that awaits more definitive evidence from ongoing studies.
 
“I am not ready to see fluvoxamine recommended in national treatment guidelines just yet,” he wrote in a Jan. 27 op-ed in the Washington Post. “But I am ready to try it with individual patients who are at increased risk of bad outcomes.”
 
Reiersen agrees. Considering the wealth of data from cell, animal and clinical studies, “there is a reasonable amount of evidence that it is probably helpful — more for fluvoxamine than [for] pretty much anything [else] out there for outpatient treatment,” she says.
 
 
Thuốc uống điều trị Covid-19 mở ra hy vọng chấm dứt đại dịch (GS Trần Văn Thuấn)
 
 ***


 
Thuốc uống điều trị Covid-19 mở ra hy vọng chấm dứt đại dịch
 

15/07/2021  
 
Mỹ đang thử nghiệm giai đoạn 3 loại thuốc điều trị Covid-19 qua đường uống và có thể đưa ra thị trường vào cuối năm nay.
 
Ðây là một tin vui với tất cả người dân trên toàn thế giới trong bối cảnh dịch Covid-19 vẫn đang diễn biến phức tạp.
 
Loại thuốc kháng virus có tên Molnupiravir của Mỹ đang là ứng viên tiềm năng nhất cho hy vọng chấm dứt đại dịch Covid-19 trong tương lai gần.
 
Thuốc Molnupiravir được phát triển bởi sự hợp tác giữa 2 công ty Rigibel (Ðức) và Merk (Mỹ). Thử nghiệm lâm sàng giai đoạn 1 và giai đoạn 2 đã hoàn tất với hiệu quả 100% trên các bệnh nhân Covid-19. Sau 5 ngày, tải lượng virus của bệnh nhân xuống thấp đến ngưỡng không lây lan.
 
Nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng giai đoạn 3 cũng gần đi đến chặng cuối với hiệu quả rất tốt, dự kiến sẽ có kết quả ngay trong mùa thu năm nay.
 
Thuốc Molnupiravir mang đến nhiều kỳ vọng cho người dân khắp thế giới
 
Nếu quá trình nghiên cứu suôn sẻ, thuốc Molnupiravir sẽ được đưa ra thị trường trong 4-5 tháng tới.
 
Loại thuốc này được nghiên cứu dựa trên thuốc gốc chống lại virus cúm, có tác dụng ức chế sự sao chép của các virus RNA trong đó có SARS-CoV-2 khiến virus không nhân lên và bị đào thải rất nhanh, giúp bệnh nhân khỏi bệnh. Ðặc biệt, thuốc có rất ít tác dụng phụ, phổ biến là nhức đầu, mất ngủ.
 
Molnupiravir sử dụng dễ dàng qua đường uống, điều trị các bệnh nhân nhiễm SARS-CoV-2 giai đoạn đầu. Theo đó, mỗi bệnh nhân sẽ uống 2 liều mỗi ngày và duy trì trong 5 ngày ngay tại nhà.
 
Nếu nghiên cứu pha 3 thành công, trong tương lai việc điều trị SARS-CoV-2 sẽ giống như điều trị các loại cúm khác.
 
Hiện tại, Chính phủ Mỹ đã chi khoảng 1,2 tỉ USD để mua 1,7 triệu liệu trình thuốc Molnupiravir sử dụng cho các bệnh nhân Covid-19. Nếu kết quả thành công, FDA của Mỹ sẽ cấp phép cho loại thuốc này.
 
Từ tháng 3 năm ngoái, sau khi phát hiện hàng triệu con chồn bị chết hàng loạt tại các trang trại ở Hà Lan và Nauy do một chủng coronavirus, nhóm nghiên cứu đã cho chồn sử dụng thuốc Molnupiravir. Kết quả không phát hiện virus trong các con chồn bị bệnh sau 24 giờ. Từ kết quả đó, nhóm nghiên cứu tiếp tục phát triển, nâng cấp thuốc Molnupiravir để thử nghiệm trên người.
 
Ngày 9/7 vừa qua, Phòng thí nghiệm Hetero của Ấn Ðộ cũng đang xin cơ quan quản lý cấp phép thuốc Molnupiravir để sử dụng trong chương trình khẩn cấp sau khi nghiên cứu thử nghiệm ban đầu cho thấy thuốc có tác dụng giảm tỉ lệ nhập viện và tăng tốc độ hồi phục của các bệnh nhân Covid-19 nhẹ.
 

GS Trần Văn Thuấn
 
_____________________


Đỗ Hứng gởi