Danh sách tư liệu
TÌM KIẾM
Giới thiệu kinh





 

CHẾT DƯỚI TAY TRUNG QUỐC




ĐỐI ĐẦU VỚI CON RỒNG TRUNG QUỐC – LỜI KÊU GỌI THẾGIỚI PHƯƠNG TÂY HÀNH ĐỘNG

PETER NAVARRO
TÁC GIẢỮỘẾỐẮĐẾ
ii
ữờợếướố

"Bản thân tôi đã thoát khỏi nanh vuốt của đảng Cộng sản Trung Quốc và bây giờđược hưởng
một cuộc sống tựdo ởMỹ. Tất cảmọi người ởđất nước mà tôi yêu mến này cần phải hiểu
rằng sựxâm lăng đối với quyền con người của chính phủTrung Quốc không chỉdừng lại ở
biên giới Trung Quốc. Các lãnh đạo đảng Cộng sản Trung Quốc tin rằng họđang chiến đấu
chống nền dân chủvà tựdo, và chống lại bất kỳ chính phủnào đang hỗtrợcác giá trịnày.
Chết dưới tay Trung Quốc là cuốn sách hoàn hảo đểgiải thích những nhà chiến lược của Bắc Kinh đang chiến đấu và đưa cuộc chiến tranh đó ra toàn thếgiới nhưthếnào."

Li Fengzhi, cựu đặc vụ, BộAn ninh Quốc gia Trung Quốc

"Tại thời điểm có nhận thức cho rằng Trung Quốc là cường quốc tiếp theo của thếgiới, cuốn
sách này sẽđặt sựchú ý vào một khía cạnh khác của Trung Quốc, một đất nước dường như
không sẵn sàng là một thành viên có trách nhiệm của tình hữu nghịvà tôn trọng giữa các quốc
gia. Thất bại của cộng đồng quốc tếtrong việc xem xét hiện thực Trung Quốc này không chỉ
gây bất lợi cho phần còn lại của thếgiới, mà chủyếu cho người Trung Quốc, Tây Tạng, và
những người đang phải hàng ngày đối mặt với các hậu quảnày."

Bhuchung K. Tsering, Phó chủtịch, Chiến dịch quốc tếvì Tây Tạng
"Là một nhà báo được sinh ra và lớn lên ởTrung Quốc và đã viết báo vềTrung Quốc trong
nhiều năm, tôi rất ấn tượng với sựhiểu biết rộng lớn của các tác giảvềcác vấn đềcủa Trung
Quốc và quan trọng nhất là sựhiểu biết rõ ràng và sáng suốt nội tình Trung Quốc và mối quan
hệvới Mỹ."

Simone Gao, Người dẫn chương trình và nhà sản xuất giành nhiều giải thưởng
của chương trình Zooming In, TV triều đại Đường mới
"Sựmởmắt quan trọng cho tất cảngười Mỹ, Chết dưới tay Trung Quốc là một cuốn sách phải
đọc trước khi đi mua sắm tiếp ởWalmart - hay có thểlà đi xếp hàng người thất nghiệp."

Stuart O. Witt, Tổng giám đốc, Cảng hàng không và vũ trụMojave; Phi công thửnghiệm;
tốt nghiệp USN TOPGUN
"310 triệu người Mỹnên bắt đầu nghe những gì Peter Navarro và Greg Autry viết trong Chết
dưới tay Trung Quốc - vềviệc 1,3 tỷngười dân Trung Quốc dưới sựchỉđạo của một chếđộ
độc tài toàn trịđang hủy hoại kếsinh nhai của họnhưthếnào. Tiếng chuông tựdo của cuốn
sách này nên đánh thức các nhà lãnh đạo Mỹra khỏi giấc ngủcủa họđểhọcuối cùng - cuối
iii
cùng - nhận ra rằng các chính sách kinh tếcủa Trung Quốc đang làm phá sản Hợp chủng quốc
Hoa Kỳ. Navarro và Autry mô tảviệc này đơn giản nhất có thể, và quan trọng là chỉra cách
đểMỹđối phó với mối đe dọa này."

Richard McCormack, Nhà xuất bản và biên tập,
Manufacturing & Technology News
"Giống nhưPaul Revere thời hiện đại, cuốn sách này đưa ra những cảnh báo khẩn cấp nhất về
một Trung Quốc với tưtưởng con buôn, bảo hộvà đang quân sựhóa nhanh chóng, đang phá
hủy một cách có hệthống nền kinh tếMỹdưới biểu ngữgiảdối về"tựdo" thương mại- và
cùng lúc đó làm suy yếu nghiêm trọng phòng thủquốc gia của chúng ta. Mọi người dân Mỹ
cần đọc cuốn sách này và tất cảcác Nghịsĩ Mỹphải luôn mang nó bên mình."

Ian Fletcher, Chuyên gia Kinh tếCao cấp,
Liên minh vì một nước Mỹthịnh vượng
"Một phát súng trường cực mạnh nhắm trúng điểm chết ngay hồng tâm Bắc Kinh."

Dylan Ratigan, Người dẫn chương trình MSNBC’s The Dylan Ratigan Show
"Chết dưới tay Trung Quốc là minh chứng tiếp theo cho việc chúng ta đang gieo những hạt
giống cho sựsụp đổcủa chính chúng ta. Navarro và Autry thểhiện chi tiết cách thức mà cộng
sản Trung Quốc ăn cắp công ăn việc làm và công nghệMỹ, bán lại cho chúng ta sản phẩm
kém chất lượng, và sau đó sửdụng lợi nhuận thu được đểchếtạo các loại vũ khí đe dọa toàn
thếgiới. Cuốn sách này gây sốc và là một cuốn sách phải đọc đối với tất cảmọi người".

Paul Midler, Tác giảcủa Sản xuất kém chất lượng tại Trung Quốc

"Chết dưới tay Trung Quốc không chỉmô tảchính xác tầm cỡcác mối đe dọa quân sựvà kinh
tếcủa một Trung Quốc đang lớn mạnh. Các tác giảcòn chỉra một cách chính xác và dứt khoát
những doanh nhân phản bội và những kẻbiện hộcho Trung Quốc ởMỹ, những người đang
giúp đỡmọi mặt cho sựtrỗi dậy của Trung Quốc, trừhòa bình."

Alan Tonelson, Chuyên gia nghiên cứu, Hội đồng thương mại và công nghiệp Mỹ,
AmericanEconomicAlert.org
"Lời kêu gọi hành động này nghiên cứu một cách cẩn thận và đưa ra chi tiết vềnhững hiểm
họa hiện hữu và rõ ràng- mà một Trung Quốc đang lớn mạnh nhưng không đếm xỉa đến hòa
bình, gây ra cho thếgiới. Bằng cách đó, nó khiến cho chúng ta phải đối mặt với sựthật không
iv
thểtránh được: Nếu chúng ta không hành động ngay bây giờ, chúng ta sẽphải đối mặt gần
nhưchắc chắn với cái Chết dưới tay Trung Quốc."

Nghịsĩ Dana Rohrabacher, Quận 46 (Đảng Cộng hòa, CA)
"Tôi đã từlâu quan tâm đến thách thức quân sựngày càng tăng của Trung Quốc đối với Mỹ
và các đồng minh của chúng ta, nhưng “Chết dưới tay Trung Quốc” tiết lộchiến lược rộng
lớn hơn của Trung Quốc hiệp đồng tấn công trên nhiều mặt trận. Các tác giảđưa ra các tài liệu
chứng tỏBắc Kinh đang sửdụng các vũ khí kinh tếcủa chủnghĩa con buôn và thao túng tiền
tệkết hợp với hoạt động gián điệp, chiến tranh internet, vũ khí không gian, độc quyền nguồn
tài nguyên, và trộm cắp công nghệđểđạt được sựthống trịnhưthếnào. Trong quá trình này,
các thếmạnh kinh tếvà địa chính trịcơbản làm nền tảng cho ưu thếquân sựcủa Mỹđang bị
xói mòn một cách có hệthống trong khi Trung Quốc ngày càng trởnên quyết đoán trong các
tranh chấp trong khu vực. Mỗi nhà lãnh đạo chính trịvà quân sựphương Tây nên đọc cuốn
sách này. Ngay bây giờ!"

Jon Gallinetti, Thiếu tướng, Lính thủy đánh bộMỹ, đã nghỉhưu
"Một tài liệu tổng kết lạnh người vềsựtích tụcơn bão Trung Quốc. Cú rơi tựdo trong không
gian mà cá nhân tôi đã từng trải qua được thểhiện rất phong phú. Cú rơi tựdo mà tôi cảm
nhận nước Mỹđang phải đối mặt dưới sựthống trịcủa Trung Quốc thực sựđáng lo ngại."

Brian Binnie, Sỹquan chỉhuy Hải quân Mỹ, đã nghỉhưu; phi công thửnghiệm;
phi hành gia thương mại và người giành giải thưởng Ansari X
"Xin được cảnh báo trước: Một khi bạn bắt đầu đọc, bạn sẽkhông muốn dừng lại. Chết dưới
tay Trung Quốc phơi bày những nước cờquan trọng, thường bịbỏqua, và đôi khi cốtình bị
che giấu trong một ván cờtoàn cầu tầm cỡ. Navarro và Autry đã lên tiếng báo động, kêu gọi
thếgiới tựdo hãy hành động vì lợi ích và tương lai của mình. Thật ấn tượng, họcũng kêu gọi
cảTrung Quốc."

Damon DiMarco, Tác giảcủa Các câu chuyện vềcác tòa tháp: lịch sửbằng lời nói của sự
kiện 9/11 và đồng tác giảHai nước Trung Quốc của tôi: Hồi ức của một người Trung Quốc
phản cách mạng với Baiqiao Tang

"Tại thời điểm này, các quan chức Trung Quốc đang đầu độc thuốc của bạn, gây ô nhiễm
không khí của bạn, và phá hoại các quyền tựdo của bạn. Nếu bạn là người Mỹ, Ấn Độ, hay
Nhật Bản, họđang có kếhoạch gây chiến với đất nước của bạn. Bây giờlà thời điểm tốt để
đọc cuốn sách này."

Gordon Chang, Tác giảcủa Sựsụp đổđang đến của Trung Quốc
v
ữờặốướđủ
Những cuộc chiến tranh Trung Quốc đang đến
"Peter Navarro đã nắm bắt bao quát các lĩnh vực mà Trung Quốc và Mỹđang có những xung
đột cơbản vềthương mại, các lợi ích kinh tếvà chiến lược. Ông thểhiện điều này trong bối
cảnh thếgiới cho thấy những nơi màcác quá trình phát triển hiện tại của Trung Quốc có thể
dẫn đến xung đột. Đềxuất của ông vềviệc các quốc gia kết hợp lại đểđối phó với những
thách thức đặt ra bởi Trung Quốc là rất thực tế. Cuốn sách này phải ởtrong tay của tất cảcác
doanh nhân, các nhà kinh tếvà các nhà làm luật."

Dr. Larry M. Wortzel, Chủtịch, Ủy ban giám sát an ninh và kinh tếMỹþy`8xáþy-Trung
"Những cuộc chiến tranh Trung Quốc đang đến là một bản tường thuật đầy thực tếvà hấp đẫn
vềmặt tối của sựtrỗi dậy của Trung Quốc mà bất kỳ ai quan tâm đến đất nước phức tạp
nhưng hấp dẫn này sẽbịthu hút. Navarro không giảbộtrong việc tìm kiếm điểm dung hòa
trong cuộc tranh luận vềTrung Quốc. Ông đưa ra lời kêu gọi cho Trung Quốc và phần còn lại
của thếgiới hành động ngay đểđối phó với các vấn đềđang chồng chất của đất nước - ô
nhiễm môi trường, y tếcông cộng, vi phạm bản quyền sởhữu trí tuệ, khan hiếm tài nguyên,
và hơn thếnữa – nếu không sẽphải đối đầu với nguy cơmất ổn định nghiêm trọng bên trong
Trung Quốc và xung đột quân sựgiữa Trung Quốc và các cường quốc khác."

Elizabeth C. Economy, Thành viên cao cấp của C.V. Starr và Tổng giám đốc Trung tâm
nghiên cứu Châu Á, Hội đồng quan hệquốc tế
" Peter Navarro lột tảvấn đềTrung Quốc nhưcách Al Gore làm đối với biến đổi khí hậu,.
Cuốn sách này sẽtác động mạnh đến bạn. Một lời kêu gọi thức tỉnh mạnh mẽ."

Stuart L. Hart, Chủtịch S.C. Johnson của tập đoàn Sustainable Global Enterprise, Đại học
Cornell; tác giảcủa Chủnghĩa tưbản tại những bước ngoặt
"Những cuộc chiến tranh Trung Quốc đang đến cung cấp các thông tin phong phú vềtác động
của Trung Quốc đối với thếgiới và những mối nguy mà nó tạo ra. Do tầm quan trọng rất lớn
của Trung Quốc, đây là một cuốn sách tất cảchúng ta nên đọc."

D. Quinn Mills, Giáo sưAlfred J. Weatherhead Jr. vềQuản trịkinh doanh,
Trường Kinh doanh Harvard
vi
"Đây là một cuốn sách được dày công nghiên cứu và diễn đạt rất tốt, và là một sựphản biện
cần thiết đối với nhiều ý kiến cho rằng sựtrỗi dậy của Trung Quốc là không thểtránh khỏi và
rất hòa bình, và quan điểm bỏqua hầu hết thông điệp của tác giả."

Richard Fisher, Phó tổng giám đốc, Trung tâm đánh giá và chiến lược quốc tế
vii


CHẾT DƯỚI TAY TRUNG QUỐC

ĐỐI ĐẦU VỚI CON RỒNG TRUNG QUỐC – LỜI KÊU GỌI HÀNH ĐỘNG TOÀN CẦU
PETER NAVARRO VÀ GREG AUTRY
viii

Nhà xuất bản First News
Người dịch: Nhóm dịch thuật cựu học sinh AIT
Biên tập:
Họa sĩ:
....
ix
Tặng cho những người bạn của chúng tôi ởTrung Quốc.
Chúc cho họcó ngày sẽsống trong tựdo –
và cho đến lúc đó mong họđược an toàn.
x
"Công việc của những người biết suy nghĩ là không đứng vềphía những kẻđao
phủ".
Albert Camus
xi
Mục lục
Lời mởđầu ............................. xii
Chương 1: Đó không phải là sựchỉtrích Trung Quốc. Đó là sựthật ... 1
Phần I: Người mua hãy cực kỳ cảnh giác
Chương 2: Chết vì chất độc của Trung Quốc: Thịt gà thì miễn phí nhưng phải đền người .... 10
Chương 3: Chết bởi đồrẻtiền Trung Quốc: Bóp nghẹt trẻem của chúng ta từtrong nôi ...... 20
Phần II: Những Vũ khí Hủy diệt việc làm
Chương 4: Cái chết đối với nền tảng sản xuất Mỹ: Tại sao chúng ta không giải trí (hay
làm việc) ởPeoria nữa? ...................... 33
Chương 5: Chết bởi thao túng tiền tệ: ngọa hổ, công long ................. 47
Chương 6: Chết bởi những doanh nghiệp Mỹphản bội: Khi màu xanh đô la che lấp màu
cờMỹ........................ 54
Chương 7: Chết dưới tay con Rồng thực dân: Thâu tóm nguồn tài nguyên – Thao túng
thịtrường thếgiới ............................ 63
Phần III: Chúng ta sẽchôn ngươi, theo phong cách Trung Quốc
Chương 8: Chết dưới tay Hải quân biển xanh: Vì sao Báo động đỏtừviệc gia tăng quân
sựcủa Trung Quốc ......... 76
Chương 9: Chết dưới tay gián điệp Trung Quốc: Cách "máy hút bụi" Bắc Kinh cuỗm sợi
thừng đểtreo cổchú Sam ................... 89
Chương 10: Chết dưới tay tin tặc mũ Đỏ: Từ“Hắc khách” Thành Đô đến những con chip
Mãn Châu .......................................... 96
Chương 11: Chết dưới thanh kiếm laser của dòng họLưu: Mẹ, hãy nhìn, đó là ngôi sao
chết chóc đang chiếu xuống Chicago ............. 107
Phần IV: Cẩm nang cho người đi nhờxe đến nhà tù Trung Quốc
Chương 12: Án tửhình cho Hành tinh lớn: Bạn có muốn bịrán nóng cùng sựKhải
huyền?............................................ 122
Chương 13: Chết vì tàn sát kiểu Trung Quốc: Khi Mao gặp Orwell và Đặng Tiểu Bình tại
quảng trường Thiên An Môn ............................. 133
Chương 14: Chết dưới tay Trung Quốc ởTrung Quốc: Thượng Hải hóa bộgien ởvùng
nóc nhà thếgiới và các câu chuyện trần tục khác............. 149
Phần V: Hướng dẫn đểsống sót và kêu gọi hành động
Chương 15: Chết bởi kẻủng hộTrung Quốc: Fareed Zakaria biến đi ................ 152
xii
Chương 16: Sống với Trung Quốc: Làm thếnào đểTồn tại và Thịnh vượng trong thếkỷ
của Rồng ........................ 166
Lời kết........................................ 185
xiii

Lời mởđầu

Vào cuối những năm 1980, Trung Quốc ởtrong tình trạng đầy phấn khích và đầy khả
năng khi mà các luồng tưtưởng mới, quyền tựdo cá nhân, và các cơhội kinh tếchảy mạnh
vào từphương Tây nhưmột dòng sông cuốn đi những rác rưởi của cuộc Cách mạng Văn hóa
do Mao khởi xướng.

Trong những năm đầy hy vọng này, tôi là thành viên của một nhóm các lãnh đạo sinh viên
trẻđứng ra kêu gọi cải cách chính trịđểhợp với tưduy mới và đưa Trung Quốc vào thếgiới
hiện đại với tưcách đường hoàng. Chúng tôi đã tổchức các cuộc biểu tình và đọc diễn văn tại
các trường học và các quảng trường trên khắp đất nước, và chúng tôi nhiệt thành tin rằng giới
lãnh đạo cao cấp nhất của đảng Cộng sản trung Quốc sẽlắng nghe. Nhưng thay vào đó, phong
trào của chúng tôi đã bịnghiền nát bằng hàng đoàn xe tăng và những sựkiện bi thảm ngày 4
tháng Sáu năm 1989 tại quảng trường Thiên An Môn, mà đa phần trong các bạn đã có dịp
xem trên TV với niềm kinh hãi.
Cái ngày đó đã làm mất đi rất nhiều thứ- và đó không chỉlà mạng sống của rất nhiều
người Trung Quốc dũng cảm mà chúng ta vẫn hằng khóc thương. Nó còn làm mất đi cơhội
chỉxảy ra một lần cho mỗi thếhệđểđược sống tựdo trong một đất nước Trung Quốc dân chủ
với tương lai tốt đẹp nhất. Không lâu sau cuộc tàn sát quảng trường Thiên An Môn, tôi bịbắt và tống vào ngục, và
cùng với hàng ngàn người biểu tình khác, đã phải chịu nhiều năm tháng tra tấn và ngược đãi. Trong thời kỳ đen tối này, phải chịu đựng trong nhiều nơi cực kỳ đen tối khác nhau, nhiều bạn bè tôi đã chết; và cho đến hôm nay, một sốnạn nhân Thiên An Môn còn sống sót vẫn đang còn bịlưu đày trong tù ngục hay trong các trại cải tạo lao động. Buồn thay, cảmột thếhệmới của thanh niên Trung Quốc chẳng biết gì vềđiều đã xảy ra
tại Thiên An Môn. Trong khi chúng ta sống ởphương Tây có thểtựdo truy cập vào các đoạn
video và hình ảnh trên mạng Internet liên quan đến vụthảm sát, thì toàn bộnội dung đó đã bị “tẩy rửa” một cách đẹp đẽkhỏi mạng Internet ởTrung Quốc bằng một đội quân kiểm duyệt
hùng hậu. Cho đến nay tôi đã dùng nửa đời người chiến đấu chống lại sựkiểm duyệt đó và đấu tranh
cho tựdo và dân chủởTrung Quốc. Hơn lúc nào hết, tôi chân thành tin rằng bất cứai có lý trí ởbên ngoài Trung Quốc phải hiểu rõ được điều này:

Hơn hai thập kỷsau sựkiện Thiên An Môn, con hổtoàn trịvẫn không hềthay đổi các sọc vằn của nó. Thực tế, không giống các quốc gia ổn định hơn khác, sựchi tiêu của Trung Quốc xiv cho cảnh sát và kiểm soát xã hội hiện đang ngày càng tăng nhanh hơn cảngân sách quốc
phòng vốn đã tăng vùn vụt của Trung Quốc!

Tôi không hềđịnh mỉa mai hay vì tức giận mà nhấn mạnh rằng chính nhiều quan chức đảng Cộng sản ngày xưa đã giám sát việc đánh đập, bỏtù, và giết chết các bạn sinh viên của tôi trong sựkiện Thiên An Môn nay lại đạo diễn sựbức hại không thương xót đối với các tín đồtôn giáo nhưPháp Luân Công và sựđàn áp tàn nhẫn các dân tộc thiểu sốhòa bình như
người Tây Tạng hay người Uyghur ởTây Tạng. Cũng chính đảng Cộng sản China đã hành
động quá nhanh trong việc đàn áp mọi phong trào đối kháng chính trịnhưbản tuyên ngôn
Hiến chương 08 và Phong trào Cách mạng Hoa nhài đang lên; và chỉcó một thay đổi đó là bè lũ cầm quyền của thếkỷmới này lại chưa bao giờxảo quyệt hơn thế, bất minh hơn thế, và tinh vi vềmặt công nghệhơn thế.

Ngày nay, khi tôi đang sống một cách tiện nghi, an toàn, và tựdo ởthành phốNew York, tôi có thểhiểu được tại sao lại khó đến thếcho những người phương Tây đểcó thểnhìn nhận rõ ràng vềđảng Cộng Sản Trung Quốc nhưlà kẻthù nguy hiểm - cảcho nhân dân Trung Quốc và phần còn lại của thếgiới. Xét cho cùng, các nhà lãnh đạo ởBắc Kinh trông có vẻrất dễmến trên TV, và ngày nay theo một chiến lược định sẵn họcốgắng kiềm chếdùng những
lời đao to búa lớn mang tính đe dọa chống phương Tâynhưthời của Mao.

Nhưng sựthật là sựthật, và chân lý vẫn là chân lý. Và khi lần lượt các trang của cuốn sách
đầy tính chiến đấu này được mởra, bạn sẽđối mặt với sựthật này đến sựthật rành rành khác rằng các nhà cai trịởBắc Kinh tiếp tục đàn áp hung bạo những tiếng nói của chính người dân Trung Quốc ngay cảkhi họ- một cách có hệthống – làm tràn ngập thếgiới bằng các hàng hóa nguy hiểm, sửdụng một kho đầy uy lực các vũ khí của chủnghĩa con buôn và chủnghĩa bảo hộđểhủy hoại nền kinh tếcủa Mỹvà phương Tây, và nhanh chóng tựvũ trang bằng những hệ thống vũ khí chiến tranh tốt nhất mà mạng lưới gián điệp tinh vi của họcó thểăn cắp được từ Lầu Năm Góc.

Tôi cũng có thểhiểu tại sao những sựthật nghiêm túc và những chân lý thô ráp này lại có
thểmâu thuẫn đối với kinh nghiệm cá nhân của bạn. Nhưmột khách du lịch đến China, bạn có
thểđã có một chuyến đi vui thích xuôi dòng Dương Tử, bịquyến rũ bởi đạo quân đất nung
của Tần Thủy Hoàng, bách bộhồhởi dọc Vạn Lý Trường Thành, hay bịhoàn toàn mê hoặc
bởi TửCấm Thành. Hoặc thậm chí bạn có thểlà một giám đốc kinh doanh người Mỹở
Thượng Hải hay Thâm Quyến kiếm được bộn tiền và được thết đãi các bữa tiệc thịnh soạn mà
chẳng có lý do đểngắm cái gì trừbầu trời trong xanh và một con đường gạch vàng trước mặt.
Không may là, hầu hết người Mỹchưa bao giờnhìn thấy một mặt khác của China và người
dân Trung Quốc đã phải trảgiá nhưthếnào cho tất cảsự“tiến bộ” này với một hệthống sinh
thái bịhủy hoại tàn khốc, sựtham nhũng, bất công xã hội, mất quyền con người, thực phẩm
độc, và đau đớn tồi tệnhất là sựtha hóa của tâm hồn con người.
xv

Mặc dù tôi nhớTrung Quốc, nhưng nước Mỹđã trởthành mái nhà thân yêu thứhai của
tôi; và sựgiúp đỡcủa người vợđẹp thương của tôi cho tôi thấy hằng ngày rằng tại sao nước
Mỹlại là quốc gia hùng mạnh nhất thếgiới. Tôi cũng thấy sức mạnh này ởrất nhiều điều nhỏ
bé ởMỹ, nhưdòng chữviết trên giấy dán trên ba đờsốc của ôtô: “Tựdo Không hềđược Cho
không”.
Cá nhân tôi biết rất rõ tuyên ngôn trên là thật đến thếnào. Tôi cũng biết rằng cái giá của tự
do không phải lúc nào cũng là quyết đấu một trận chiến quân sự. Mà nó còn bao gồm những
sựhy sinh vềcá nhân, vềchính trịvà kinh tếđểtranh đấu một cách hòa bình cho các quyền
con người và dám đứng dậy vì những nguyên tắc tựdo và dân chủ.
Sẽkhông bao giờlà một sựlựa chọn sai lầm khi đòi hỏi rằng chúng ta phải sống xứng
đáng với những nguyên tắc ấy mà hai tác giảPeter Navarro và Greg Autry đã làm trong cuốn
sách gây xúc động sâu xa này; và điều đó giải thích tại sao đã đến lúc các công dân của thế
giới phải chân thành đứng bên cạnh nhân dân Trung Quốc - chứkhông phải là bên cạnh chế
độhà khắc và lỗi thời dã man đang cai trịhọ. Nếu có một sựthật vĩnh viễn còn lại trên đời sau
sựkiện Thiên An Môn, thì đó là chỉcó một nước Trung Quốc tựdo và dân chủmới có thểlàm
lợi cho thếgiới.
--- Baiqiao Tang, người biểu tình trên quảng trường Thiên An Môn và là đồng tác giảcủa
cuốn “Hai nước China của tôi: Hồi ký của một tên phản cách mạng Trung Quốc
Viết tại New York
Ngày 23/03/2011
1

1-
Đó không phải là sựchỉtrích Trung Quốc, đó là sựthật

Chết dưới tay Trung Quốc. Đây là hiểm nguy rất thực mà giờđây tất cảchúng ta phải đối
mặt khi quốc gia đông dân nhất và nền kinh tếsẽsớm trởthành lớn nhất thếgiới này đang
nhanh chóng biến thành sát thủtàn độc nhất hành tinh.

Vềmặt an toàn của người tiêu dùng, các doanh nhân vô đạo đức Trung Quốc đang làm
tràn ngập thịtrường thếgiới với một loạt sản phẩm, thực phẩm, dược phẩm không gây chết
người thì cũng cực kỳ có hại, gây ung thư, dễgây cháy, độc.
• Vềđồdùng cho trẻem, những sản phẩm nguy hiểm này có từvòng tay, dây chuyền và
đồchơi chứa chì đến đồngủdễcháy, áo quần độc hại.
• Ởtiệm thuốc gần nhà hay trên mạng, ta có thểtìm thấy tất cảcách thức "chữa trị" mà
thực ra là giết người - từviên aspirin nhiễm độc, Lipitor nhái, Viagra giảtrộn với
strychnine đến thuốc heparin phá thận và vitamin chứa đầy độc tốarsen.
• Nếu thích chết do nổ, hỏa hoạn hay điện giật, bạn có thểchọn trong một đống thứtừổ
cắm nối dài, quạt, đèn bẫy người, điều khiển từxa quá nhiệt, điện thoại di động dễnổvà
máy nghe nhạc công suất lớn tựbốc cháy.
• Dĩ nhiên, nếu vừa đói vừa muốn tựtử, ta luôn luôn có thểthưởng thức cá, trái cây, thịt
hay rau nhập khẩu từTrung Quốc ngấm ngon lành các kiểu kháng sinh bịcấm, vi khuẩn
gây thối rữa, kim loại nặng, hay thuốc trừsâu bất hợp pháp.
Ngay cảkhi hàng nghìn người thực sựchết do sựtấn công dữdội này của sản phẩm rác
rưởi và chất độc của Trung Quốc, nền kinh tếMỹvà công nhân của nó đang chịu đựng "cái
chết không kém phần đau thương hơn của nền tảng sản xuất của Mỹ."
Trên mặt trận kinh tếnày, nhãn hiệu quái đản "Chủnghĩa Tưbản Nhà nước" theo kiểu
cộng sản của Trung Quốc đã hoàn toàn xé bỏnhững nguyên tắc của cảthịtrường tựdo và
thương mại tựdo. Thay vào đó, "các nhà vô địch quốc gia" được nhà nước chống lưng của
Trung Quốc đã triển khai một hỗn hợp vũ khí của chủnghĩa con buôn và bảo hộđểlần lượt
vặt hết việc làm này đến việc làm khác, từng bước một, khỏi những ngành công nghiệp của
Mỹ.
"Vũ khí hủy diệt việc làm" của Trung Quốc bao gồm trợcấp xuất khẩu bất hợp pháp, giả
mạo tràn lan sởhữu trí tuệcủa Mỹ, bảo vệmôi trường lỏng lẻo một cách tệhại, và sửdụng
phổbiến lao động nô lệ. Tuy thế, trung tâm của chủnghĩa con buôn Trung Quốc là tiền tệbị
thao túng một cách vô liêm sỉđã gây khó khăn rất lớn cho các nhà sản xuất Mỹ, kích thích
điên cuồng xuất khẩu của Trung Quốc, và dẫn đến trái bom hẹn giờthâm hụt thương mại Mỹ-
Trung gần một tỉđô-la một ngày.
2
Trong khi đó, "phí nhập cuộc" cho bất cứcông ty Mỹnào muốn leo qua "Vạn Lý Trường
Thành Bảo hộ" của Trung Quốc và bán hàng vào thịtrường nước này không chỉlà giao nộp
công nghệcủa họcho đối tác Trung Quốc. Các công ty Mỹcòn phải chuyển cơsởnghiên cứu
và phát triển sang Trung Quốc, theo cách đó đã xuất khẩu "nguồn sữa mẹ" tạo ra việc làm
tương lai của Mỹcho đối thủthù địch.
Cho đến nay hàng triệu việc làm trong ngành sản xuất của Mỹđã bịmất đi trong sựnhạo
báng thương mại tựdo của Trung Quốc, còn chính công nhân áo xanh Mỹcũng đã trởthành
một loài có nguy cơtuyệt chủng. Hãy xem xét những điều sau đây:
• Từkhi Trung Quốc gia nhập Tổchức Thương mại thếgiới vào năm 2001 và hứa hẹn giả
dối chấm dứt thực hiện chủnghĩa con buôn và chủnghĩa bảo hộ, các ngành may mặc,
dệt và đồgỗcủa Mỹđã thu nhỏlại chỉcòn một nửa - riêng việc làm trong ngành dệt đã
giảm 70%.
• Những ngành quan trọng khác nhưhóa chất, giấy, thép và lốp xe cũng bịbao vây tương
tự, trong khi đó việc làm trong ngành sản xuất máy tính và điện tửcông nghệcao của
chúng ta đã giảm hơn 40%.
Khi chúng ta đã mất hết việc làm này đến việc làm khác, nhiều người Mỹvẫn tiếp tục
nhầm lẫn gắn sản xuất Trung Quốc với những sản phẩm rẻtiền, phẩm cấp thấp nhưgiày dép
và đồchơi. Nhưng thực ra, Trung Quốc đang tiến lên trong "chuỗi giá trị" và thành công trong
việc chiếm lấy thịphần của nhiều ngành thu nhập tốt nhất của Mỹ- từô tô và hàng không vũ
trụđến thiết bịy tếtiên tiến.
Với sựhỗtrợto lớn của chính phủ, các công ty Trung Quốc đang ráo riết lũng đoạn các thị
trường được gọi là ngành "xanh" nhưô tô điện, năng lượng mặt trời, và năng lượng gió. Hiển
nhiên, đó chính là những ngành các chính khách Mỹrất thích rêu rao nhưlà các nguồn mới
tạo ra việc làm tốt nhất của Mỹ.
Chẳng hạn, trên mặt trận năng lượng gió, Trung Quốc hiện nay dẫn đầu thếgiới vềsản
xuất tua-bin gió và thật mỉa mai trong cảchủnghĩa bảo hộ. Vì ngay cảkhi các công ty được
nhà nước trợcấp của Trung Quốc làm tràn ngập thịtrường thếgiới với tua-bin của họ, các nhà
sản xuất nước ngoài nhưGeneral Electric đóng tại Mỹ, Gamesa của Tây ban nha, và Suzlon
của Ấn Độbịcấm đấu thầu các dựán ởTrung Quốc do chính sách "Chỉmua hàng Trung
Quốc".
Một trong những hậu quảnguy hiểm nhất từsựnổi lên của Trung Quốc nhưlà "công
xưởng" không thểtranh chấp của thếgiới là sựphàm ăn ngày càng tham lam năng lượng và
nguyên liệu của trái Đất. Đểnuôi cỗmáy sản xuất của mình, Trung Quốc phải tiêu dùng một
nửa xi-măng, gần một nửa lượng thép, một phần ba đồng, và một phần ba nhôm của thếgiới.
Hơn nữa, vào năm 2035, nhu cầu dầu của chỉriêng Trung Quốc sẽvượt tổng sản lượng dầu
hiện nay của toàn thếgiới.
Đây là thói phàm ăn chết người. Vì đểhỗtrợcho thói phàm ăn này, các viên chức chính
quyền Trung Quốc đã leo lên chiếc chiếu thực dân đẫm máu ngồi cùng các nhà độc tài sát
3
nhân và các chếđộtàn bạo khắp thếgiới. Đểlàm điều đó, các viên chức chính phủvà nhà
ngoại giao Trung Quốc đã tiến hành lạm dụng một cách thô bỉnhất chính sách ngoại giao của
Liên Hiệp Quốc mà thếgiới từng thấy.
Là thành viên thường trực của Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc, Trung Quốc có thểphủ
quyết bất cứbiện pháp trừng phạt nào họmuốn. Trong gần một thập kỷnay, những nhà ngoại
giao cao cấp Trung Quốc đã dùng quyền phủquyết của Trung Quốc đểmối lái một loạt các
giao dịch "đổi máu lấy dầu" và "cưỡng đoạt lấy nguyên liệu". Hãy xem xét các thực tếsau:
• Đểđổi lấy dầu của Sudan, những con buôn quyền phủquyết Trung Quốc đã ngăn Liên
Hiệp Quốc can thiệp vào nạn diệt chủng ởDarfur - thậm chí khi lực lượng quân sự
Janjaweed tàn bạo sửdụng vũ khí Trung Quốc đểcưỡng hiếp hàng ngàn phụnữvà giết
chết 300.000 người dân Sudan vô tội.
• Những con buôn quyền phủquyết Trung Quốc cũng ngăn Liên Hiệp Quốc trừng phạt
Iran và vịtổng thống bài Do Thái, trúng cửnhờgian lận, đểđược tiếp cận các mỏkhí
thiên nhiên lớn nhất thếgiới. Hành vi này đã mởtoang cánh cửa cho phổbiến hạt nhân ở
Trung Đông. Nó cũng làm tăng cao khảnăng tấn công hạt nhân vào Israel và làm tăng
đáng kểnguy cơvũ khí hạt nhân rơi vào tay các phần tửthánh chiến chống Mỹ.
Sựlạm dụng của Trung Quốc đối với sứmạng gìn giữhòa bình của LHQ không còn là
những sựcốriêng lẻ. Có thểnói rằng, chúng là một phần của chiến lược "tiến ra ngoài", biến
Trung Quốc từmột quốc gia từng theo chủnghĩa biệt lập thành một đếquốc thực dân bành
trướng lớn nhất thếgiới. Đây là sựmỉa mai không nhỏcho một quốc gia ban đầu được xây
dựng trên những nguyên tắc Mác-xít chống thực dân và từng là nạn nhân đau khổcủa Đế
quốc Anh và cuộc chiến tranh thuốc phiện trên đất Trung Quốc.
Khắp châu Phi, châu Á, và MỹLatin sân sau của Mỹ, nhãn hiệu chủnghĩa thực dân thếkỷ
21 của riêng Trung Quốc luôn bắt đầu với sựmặc cảhiểm ác này: những khoản cho vay hậu
hĩnh, lãi suất thấp đểxây dựng hạtầng đổi lấy nguyên liệu và sựxâm nhập thịtrường nội địa.
Dĩ nhiên, một khi đất nước đó cắn phải miếng mồi thực dân này, thay vì dùng lao động tại
chỗ, Trung Quốc sẽmang đến đội quân kỹsưvà công nhân khổng lồđểxây dựng đường cao
tốc, đường sắt, cảng và hệthống viễn thông. Hạtầng này cảvềnghĩa đen và nghĩa bóng mở
đường khai thác và vận chuyển nguyên vật liệu. Sau đó gỗcủa Cameroon, ma-giê của Congo,
thạch cao của Djibouti, mangan của Gabon, uran của Malawi, titan của Mozambique, mo-lypđen
của Niger, thiếc của Rwanda, và bạc của Zambia quay trởlại các công xưởng của Trung
Quốc ởcác thành phốnhưTrùng Khánh, Đông Quan, và Thẩm Quyến. Tiếp theo, nhưcú
đánh kết liễu cuối cùng của chủnghĩa thực dân, Trung Quốc sẽbán lại thành phẩm của họvào
thịtrường các nước này - xóa bỏcác ngành tại chỗ, đẩy cao tỉlệthất nghiệp, và đẩy các thuộc
địa mới lún sâu hơn nữa vào đói nghèo.
Tựvũ trang tận răng
4
Ngay khi Trung Quốc phát triển bằng cái giá mà tất cảcác nước còn lại trên thếgiới phải
trả, họcũng dùng sựphát triển kinh tếnhanh chóng của mình tài trợcho một trong những sự
tăng cường quân sựnhanh và toàn diện nhất mà thếgiới từng chứng kiến. Theo cách này, với
tinh thần nhận xét của Lê-nin là nhà tưbản sẽbán dây thừng dùng đểtreo cổchính hắn, mỗi
"đô-la Walmart" người Mỹchúng ta hiện nay chi tiêu vào những thứnhập khẩu rẻtiền giảtạo
của Trung Quốc vừa là khoản ứng trước cho tình trạng thất nghiệp của chúng ta vừa là khoản
tài trợbổsung cho một Trung Quốc vũ trang nhanh chóng. Đây chỉlà một vài điểm mà cỗ
máy chiến tranh khoa trương đó đang định hình:
• Hải quân và không quân mới được hiện đại hóa có tất cảmọi thứtừtàu ngầm hạt nhân
tàng hình và máy bay phản lực chiến đấu với thiết kếmới nhất của Nga đến tên lửa đạn
đạo có thểnhắm chính xác các tàu sân bay Mỹtrên các đại dương.
• "Lầu năm góc" của Trung Quốc tựtin phát triển các hệthống vũ khí tiên tiến - trong đó
nhiều thứdo tin tặc và gián điệp ăn cắp của chúng ta - đểbắn hạvệtinh và hệthống
GPS của chúng ta và tấn công bằng đầu đạn hạt nhân vào sâu trung tâm nước Mỹ.
• Không giống nhưquân đội Mỹđã kiệt sức và giờđây dàn mỏng do các cuộc xung đột ở
Afghanistan và Iraq, quân Giải phóng Nhân dân Trung Quốc - quân đội lớn nhất thếgiới
- có cảlực lượng vượt trội và tính sẵn sàng chiến đấu đểáp đảo lực lượng của Ấn Độ,
Hàn Quốc, Đài Loan, hay Việt Nam và vẫn còn quá đủbộbinh đểnghiền nát Taliban và
giữgìn hòa bình ởBaghdad nếu nó quan tâm đến.
• Cánh "diều hâu chiến tranh" của quân đội Trung Quốc thậm chí chuẩn bịkhảnăng ném
bom hạt nhân từvũ trụmà hầu nhưkhông đểlại dấu vết. Những vũ khí hạt nhân vũ trụ
này đến đúng mục tiêu chỉtrong vài phút ngắn ngủi, quá nhanh và lặng lẽđểđối phó.
Dĩ nhiên, Mỹkhông phải là quốc gia duy nhất nên e ngại sựnổi lên của kẻgây hấn châu Á
mới và hùng mạnh này. Những láng giềng ngày càng lo lắng giờđây đối mặt với nguy cơtăng
lên nhanh chóng từmột kẻbá quyền châu Á đang lên với chính sách đe dọa chiến tranh và bắt
nạt trong các vấn đềtừtiếp cận các tuyến vận tải biển đến tranh chấp lãnh thổâm ỉkéo dài.
Chính Đại ca gặp Mùa xuân yên lặng1
Cũng ởtrong hiểm nguy là hàng trăm triệu công dân Trung Quốc vô tội, những người đối
mặt với nguy cơcực kỳ lớn "Trung Quốc chết dưới tay Trung Quốc" từmô hình tăng trưởng
kinh tếvới ô nhiễm lan tràn, chính trịthần quyền của Đảng Cộng sản cứng nhắc dựa trên giai
cấp, và một chủnghĩa toàn trịnhưGeorge Orwell mô tảtrong tác phẩm "1984".
Vềmặt ô nhiễm, nền kinh tếsản xuất chiếm tỉtrọng cao, dựa quá mức vào xuất khẩu đã
biến bầu khí quyển phía trên những trung tâm công nghiệp của Trung Quốc thành đám mây
che phủđộc hại lớn nhất thếgiới. Hơn 70% hồ, sông, suối chính của Trung Quốc ô nhiễm
1 Tác phẩm nổi tiếng của Rachel Louise Carson (1907 – 1964), Mùa xuân yên lặng (Silent Spring) 1962, được
ghi nhận là xuất phát điểm cho phong trào bảo vệmôi trường trên toàn cầu. ND
5
trầm trọng. Thậm chí một chuyến du lịch xuôi sông Dương Tử, phía trên đập Tam Hiệp, cho
thấy kho báu quốc gia nguyên sơtrước đây của Trung Quốc, nơi Mao đã từng bơi qua giờđây
hầu nhưvắng bóng các loài chim và dấu hiệu của các loài thủy sinh.
Trong khi đó, "thứxảy ra ởTrung Quốc không ởlại Trung Quốc". Khi các nhà máy Trung
Quốc tạo ra cơn lũ sản phẩm đểchất lên giá các cửa hàng của Target và Walmart, các loại tro
bụi ô nhiễm không khí cực kỳ độc hại của Trung Quốc cũng bay hơn 6.000 dặm theo các dòng
khí đối lưu tầng trên khí quyển đến California, thảcác chất thải độc hại xuống dọc đường đi.
Ngày nay, phần lớn mưa a-xit ởNhật và Hàn quốc là "Made in China", trong khi tỉlệngày
càng tăng các hạt bụi mịn phát hiện trong không khí các thành phốởbờbiển phía Tây như
Los Angeles cũng xuất phát từcác nhà máy của Trung Quốc.
Vềnguy cơtừxã hội cứng nhắc, dựa trên giai cấp của Trung Quốc, sựthật mỉa mai, cay
đắng ởđây là Đảng Cộng sản cầm quyền cai trịkhông phải là một đảng "Cộng hòa Nhân dân"
chân chính mà là một chếđộthần quyền thếtục. Trong khi Mác trởmình trong mồvà xác ướp
Mao từchiếc hòm pha lê của mình hướng cặp mắt đờđẫn vào quảng trường Thiên An Môn,
một bộphận nhỏdân sốTrung Quốc trởnên giàu có cực kỳ dù cho một tỉcông dân Trung
Quốc tiếp tục sống trong thếgiới đói nghèo của triết gia Thomas Hobbes2. Họkhông được
chăm sóc y tếđầy đủvà một bệnh tật nhỏcũng thành án tửhình.
Nền chính trịtoàn trịcủa Trung Quốc cũng kinh hoàng không kém. Đểdập tắt chống đối,
đảng Cộng sản dựa vào công an và lực lượng bán quân sựtrên một triệu người. Mạng lưới
theo dõi kiểu Orwell3 cũng có khoảng 50.000 công an mạng. Các công an thực và ảo này
không ngừng cùng nhau ngăn chặn và đàn áp.
• Thửlập ra tổchức nghiệp đoàn độc lập ởnơi làm việc của mình, bạn sẽbịđánh và đuổi
việc.
• Đứng lên vì quyền con người hay quyền phụnữ, bạn sẽbịsăn lùng tàn nhẫn, quản thúc
trong nhà, hay đơn giản "biến mất".
• Bịphát hiện là người theo Pháp Luân Công hay "Hội kín Thiên chúa giáo", thì hãy sẵn
sàng để"tưtưởng lệch lạc" của bạn được tẩy não.
Màn kết trong chuỗi đàn áp nhưtrên của Trung Quốc là quần đảo ngục tù4 tàn bạo của các
trại lao động cưỡng bức, nơi hàng triệu công dân Trung Quốc bịlưu đầy - thường không qua
xét xử. Đối với những người bịgiam ởtrại tù Laogai còn tồi tệhơn; theo tổchức Ân xá Quốc
tế, hàng năm nước Cộng hòa Nhân dân này xửtửdân chúng của mình nhiều hơn mấy lần các
nước khác gộp lại.
2 Thomas Hobbes (1588-1679), nhà triết học người Anh. ND
3 Tiểu thuyết "1984" của George Orwell viết năm 1948 mô tảmột chếđộmà mọi cửchỉvà suy nghĩ của công
dân đều bịtheo dõi qua một mạng lưới rải khắp nơi từphòng ngủđến quảng trường. ND.
4 Ám chỉđến tác phẩm Quần đảo Gulag của nhà văn Nga Aleksandr Solzhenitsyn mô tảchuỗi vô tận những trại
lao động tập trung dưới thời Xô Viết. ND.
6
Ít ra tiêm thuốc độc giờđây được ưa chuộng hơn viên đạn bắn vào đầu truyền thống. Tuy
nhiên, đó không phải do lòng từbi dẫn đến "sựđổi mới" hình thức tửhình này. Đơn giản là vì
tiêm thuốc độc dễdọn vệsinh hơn, ít nguy cơbịnhiễm HIV cho người thi hành án, và dễ
dàng hơn nhiều cho việc thu hoạch các bộphận cơthểcủa nạn nhân đểbán ra chợđen.
Phản bội nghiêm trọng, trốn tránh còn nghiêm trọng hơn
Ngay cảkhi vô sốcái Chết dưới tay Trung Quốc diễn ra cảbên trong nước Cộng hòa
Nhân dân này và ởnhững xưởng máy chết chóc trên khắp thếgiới, các nhà lãnh đạo doanh
nghiệp, nhà báo, và nhà chính trịMỹcó quá ít đểnói vềnguy cơlớn nhất duy nhất đối mặt
với nước Mỹvà thếgiới.
Trong lĩnh vực kinh doanh, một sốcông ty lớn nhất của Mỹ- từCaterpillar và Cisco đến
General Motors và Microsoft - đã hoàn toàn đồng lõa với chính sách "trước hết chia rẽnước
Mỹvà sau đó chinh phục nó" của Trung Quốc. Bi kịch ởđây là khi chủnghĩa con buôn Trung
Quốc bắt đầu tấn công ngành công nghiệp Mỹvào cuối những năm 1990 - những ngành như
đồgỗ, dệt và may mặc bắt đầu sụp đổhết ngành này đến ngành khác - cộng đồng doanh
nghiệp và các tổchức kinh doanh nhưPhòng Thương mại Mỹđã từng đoàn kết bên nhau.
Tuy nhiên, trong thập kỷqua, khi mỗi việc làm của Mỹvà mỗi nhà máy Mỹmới chuyển
sang Trung Quốc, vì mối quan tâm hẹp hòi nhằm tối đa hóa lợi nhuận, nhiều lãnh đạo công ty
Mỹđã dàn xếp với đối tác Trung Quốc của họ. Thực ra, khi bánh mì của họđược phết bơở
nước ngoài, các tổchức được gọi là 'Mỹ" nhưBàn tròn kinh doanh và Hiệp hội các nhà sản
xuất quốc gia đã chuyển biến từphê phán gay gắt chủnghĩa con buôn Trung Quốc thành
những chiến binh cởi mở, và thường rất xông xáo trong vận động hành lang ủng hộTrung
Quốc.
Trong khi nhiều giám đốc điều hành công ty Mỹtrởthành những chiến binh vận động
hành lang cho Trung Quốc, các nhà báo Mỹphần lớn đã mất tích. Sựtinh giản biên chếcủa
các tờbáo và tin tức truyền hình trong thời đại Internet dẫn đến việc đóng cửa hay thu hẹp
nhiều phòng tin tức ởnước ngoài. Dẫn đến các phương tiện truyền thông Mỹngày càng dựa
vào luồng tin tức từbáo chí của chính quyền Trung Quốc - một trong những cỗmáy tuyên
truyền không ngừng và hiệu quảnhất mà thếgiới từng chứng kiến.
Trong khi đó, tinh hoa của báo chí tài chính Mỹ- nhất là tờWall Street Journal - sốt sắng
trung thành với thịtrường tựdo và tưtưởng thương mại tựdo, dường nhưkhông biết đến một
thực tếlà "thương mại tựdo một chiều" của Trung Quốc hoàn toàn là sựđầu hàng đơn
phương của Mỹtrong thời đại chủnghĩa tưbản nhà nước Trung Quốc. Điều vô lý ởđây là
thay vì xem cải cách thương mại là một hình thức tựvệchính đáng chống lại sựtấn công liên
tục của hành động "lợi mình, hại người" của Trung Quốc, báo chí nhưtờWall Street Journal
lại liên tục phê phán nguy cơ"chủnghĩa bảo hộ" Mỹ. Tất cảđiều đó quá vô nghĩa, nhưng
tiếng trống ý thức hệvẫn tiếp tục vang lên.
Không một nhóm cá nhân riêng lẻnào xứng đáng bịlên án hơn các chính trịgia Mỹvì tội
đã nhu mì, thụđộng và dốt nát khi đểTrung Quốc tựdo hành động đối với nền tảng sản xuất
7
của Mỹvà tiến hành tăng cường quân sựqui mô lớn. Không phải vì Quốc hội Mỹđã không
được cảnh báo đầy đủvềnhững hiểm nguy của một Trung Quốc đang lên. Mỗi năm, Quốc hội
đã cấp ngân sách cho Ủy ban Mỹ- Trung Quốc xuất bản báo cáo hàng năm và nhiều tài liệu
vềmối nguy cơđang nổi lên này.
Chẳng hạn, Ủy ban Mỹ- Trung Quốc đã cảnh báo "hoạt động gián điệp của Trung Quốc
trong nước Mỹrộng đến nỗi chúng trởthành nguy cơlớn nhất duy nhất với an ninh công nghệ
Mỹ". Thực tế, đến nay, mạng lưới gián điệp rộng lớn của Trung Quốc đã đánh cắp những bí
mật quan trọng liên quan đến tàu khu trục mang tên lửa dẫn đường hệAegis, máy bay ném
bom B1-B, hỏa tiễn Delta IV, hệthống dẫn đường cho tên lửa đạn đạo ICBM, máy bay ném
bom tàng hình, và tàu vũ trụCon thoi. Tin tặc và gián điệp Trung Quốc có hiệu quảnhưnhau
trong việc cung cấp chi tiết hệthống phóng máy bay của tàu sân bay, máy bay không người
lái, thiết kếlò phản ứng tàu thủy, hệthống động cơđẩy của tàu ngầm, cơchếhoạt động bên
trong của bom neutron, và thậm chí quy trình hoạt động rất chi tiết của tàu chiến hải quân Mỹ.
Tương tự, vềnguy cơkinh tế, Ủy ban đã yêu cầu Quốc hội thừa nhận rằng các doanh
nghiệp vừa và nhỏcủa Mỹ"đương đầu với toàn bộsức mạnh của các thủđoạn thương mại
không công bằng, thao túng tiền tệ, và trợcấp không hợp pháp của Trung Quốc cho các hoạt
động xuất khẩu của nó". Bất chấp những cảnh báo này, Quốc hội tiếp tục đã bỏqua tưvấn của
ủy ban độc lập và từchối thức tỉnh trước nguy cơkinh tếvà quân sựngày càng tăng từTrung
Quốc.
Dĩ nhiên, Nhà Trắng phải chịu trách nhiệm tương tự. Cảhai tổng thống George W. Bush
và Barack Obama đã nói chuyện nhẹnhàng và mang rất ít gậy khi đến Trung Quốc. Lý do của
tổng thống Bush là bận rộn với cuộc chiến ởIraq và an ninh nội địa cộng với niềm tin mù
quáng vào đủmọi thứ, trừthịtrường tựdo. Chỉtrong nhiệm kỳ của Bush, nước Mỹđã mất
hàng triệu việc làm cho Trung Quốc.
Vềphần mình, ứng cửviên Obama trong chiến dịch vận động vào năm 2008 đã hứa hẹn
nhiều lần kiên quyết chấm dứt hoạt động thương mại không công bằng của Trung Quốc, nhất
là tại các bang công nghiệp chủyếu nhưIllinois, Michigan, Ohio, và Pennsylvania. Thế
nhưng, từkhi nhậm chức, Tổng thống Obama đã nhiều lần cúi đầu trước Trung Quốc về
những vấn đềthương mại then chốt, chủyếu vì ông muốn Trung Quốc tiếp tục tài trợcho
thâm hụt ngân sách khổng lồcủa Mỹ. Trong khi Obama thếchấp tương lai của chúng ta cho
các ngân hàng Trung Quốc, ông ta không hiểu được rằng chương trình tạo việc làm tốt nhất
cho nước Mỹlà cải cách thương mại toàn diện với Trung Quốc.
Lộtrình phía trước: Mọi con đường đều hướng đến Bắc Kinh
Trong sách này, chúng tôi sẽnêu một cách hệthống các dạng Chết dưới tay Trung Quốc
chính - từkỷlục kinh hoàng vềan toàn sản phẩm và sựhủy hoại nền kinh tếMỹđến sựgia
tăng của chủnghĩa thực dân Trung Quốc, sựtăng cường quân sựnhanh chóng của Trung
Quốc, và các hoạt động gián điệp mạnh mẽvà trắng trợn. Đểlàm điều đó, mục tiêu bao trùm
của chúng tôi không chỉcung cấp cho bạn một sựthực rõ ràng và danh mục sựlạm dụng của
Trung Quốc. Cuốn sách này cũng có nghĩa nhưmột cẩm nang hướng dẫn sống còn và kêu gọi
8
hành động tại một thời khắc quan trọng trong lịch sửnước Mỹvà thếgiới. Trừkhi tất cả
chúng ta cùng nhau đứng lên đương đầu với con Rồng này, phần còn lại của cuộc đời chúng ta
và cuộc sống của con cháu chúng ta sẽkém thịnh vượng hơn nhiều - và lại nguy hiểm hơn
nhiều - so với Thời đại Vàng son mà nhiều người trong chúng ta đã lớn lên.
9
Phần I
Người mua hãy cực kỳ cảnh giác
10
2-
Chết vì chất độc của Trung Quốc:
Thịt gà thì miễn phí nhưng phải đền người
ỞTrung Quốc thì thức ăn Trung Hoa được gọi là gì? Là “Thức ăn”!
Jay Leno
Trong khi câu đùa này nghe vui vui, thì cụm từ“thực phẩm Trung Hoa” lại hàm nghĩa
nghiêm trọng hơn nhiều khi mà Trung Quốc đang cung cấp cho nước Mỹngày càng nhiều trái
cây, rau củ, cá và thịt, không kểcác loại vitamin và thuốc chữa bệnh.
Trung Quốc là nước xuất khẩu hải sản lớn nhất sang Mỹ, là nhà cung cấp chính vềgà thịt
trắng và là nước xuất khẩu chè lớn thứba trên thếgiới. Các nhà nông Trung Hoa cũng cung
cấp cho chúng ta 60% nước táo ép, 50% tỏi, và một sốlượng lớn đủcác loại từquảlê đóng
hộp, nấm bảo quản đến mật ong và sữa ong chúa.
Đối với các dược phẩm, Trung Quốc cũng sản xuất cho thếgiới đến 70% lượng penicillin,
50% lượng aspirin, và 33% lượng tylenol. Các công ty dược Trung Quốc cũng đã chiếm lĩnh
phần lớn thịphần thếgiới vềkháng sinh, enzyme, các acid amin chính và vitamin tổng hợp.
Trung Quốc thậm chí đã thống lĩnh đến 90% thịphần thếgiới vềvitamin C- cùng lúc đó họ
đang có vai trò áp đảo trong việc việc sản xuất các loại vitamin A, B12, và E, không kểnhiều
loại nguyên liệu đểsản xuất vitamin tổng hợp.
Các sốliệu thống kê này làm tất cảchúng ta lo lắng chỉvì một lý do đơn giản: Một phần
quá lớn các loại thuốc Trung Quốc đang tràn ngập các cửa hàng và siêu thịthuốc của chúng ta
thực sựlà chất độc. Đấy là lý do tại sao thực phẩm và dược phẩm Trung Quốc luôn được xếp
hàng đầu trong các loại phải kiểm tra khi nhập vào biên giới hoặc bịtrảvềbởi cảcơquan
Quản lý Thực phẩm & Dược phẩm của Mỹlẫn Cơquan An toàn Thực phẩm châu Âu.
Thếsao Trung Quốc vẫn tiếp tục mang cho chúng ta các loại thực phẩm và thuốc có thể
làm chúng ta đau ốm hoặc giết chúng ta nhưvậy? Đôi khi các chất độc có trong chuỗi cung
cấp thực phẩm và thuốc là hậu quảngẫu nhiên của những yếu tốnhưphương pháp sản xuất
kém chất lượng, quy trình kém vệsinh, hoặc là chất độc từđất do môi trường bịô nhiễm.
Những khi khác thì do những kẻthoái hóa vềđạo đức hay còn gọi là “kẻdã tâm”- một từdo
chính người dân của họgọi- cốtình làm nhiễm bẩn thực phẩm và thuốc, đơn giản chỉvì
muốn gia tăng lợi nhuận cho họ.
Cho dù là do ngẫu nhiên hay bởi cốtình, việc đầu tiên bạn cần biết cụthểvềcái Chết dưới
tay Trung Quốc này là nó không phải tại riêng ai cả. Thật vậy, người Trung Quốc, dù là nông
11
dân, ngưdân, nhà chếbiến thực phẩm hay là người bán thuốc, đều có thểđầu độc chính người
dân của họy nhưhọđầu độc người Mỹ, người châu Âu, người Nhật, người Hàn và tất cả
những ai trên toàn thếgiới dùng thực phẩm và thuốc của họ. Đểnếm thửchút ít vịchua trong
câu nói trên, hãy xem thửsựviệc ”Cái gì trong chảo của anh thế?”: Có tới 10% nhà hàng ở
Trung Quốc sửdụng cái gọi là “dầu ăn bẩn" đểnấu nướng.
Dầu ăn bẩn là một hỗn hợp hôi hám của dầu đã qua sửdụng và chất thải thu được từhốga
và cống rãnh từcác nhà bếp thương mại, chứa đầy nấm mốc độc aflatoxin gây ung thưgan.
Những kẻnhặt rác ởTrung Quốc lén lút bán thứnày cho nhiều nhà hàng với giá chỉbằng một
phần năm giá dầu đậu nành hay dầu lạc mới. Ngoài khảnăng gây ung thư, cái hỗn hợp gồm
dầu bịmốc với đủloại thực phẩm bỏđi này có thểlà bản án tửhình bất ngờcho bất kỳ ai bịdị
ứng thực phẩm nặng.
Kẻgiết người hàng loạt Melamine Trung Quốc
Câu chuyện dầu ăn bẩn này cho dù có thểlàm chúng ta căm phẫn, nhưng so với chuyện
những kẻgiết người hàng loạt melamine Trung Quốc thì nó chưa là gì cả. Những kẻsát nhân
này đã hạgục nhiều nạn nhân trên đất Trung Hoa cũng nhưtrên khắp thếgiới, và những nỗ
lực thường là vô ích đểbắt giữchúng chỉminh họa vềmặt địa lý sựkhó khăn cho cảchính
phủTrung Quốc lẫn nhà hành pháp Mỹtrong việc bả__________o đảm an toàn thực phẩm và thuốc men
khi mà bọn sát nhân hoạt động chỉvì lợi nhuận.
Bản thân vũ khí của kẻsát nhân, melamine, thực ra là một hóa chất có giá trịkhi chúng
không bịlén lút cho vào thực phẩm. Kết hợp melamine với formaldehyde đểsản xuất nhựa
melamine, bạn sẽcó được một chất dẻo có độbền cao dùng chếtạo các sản phẩm nhưformica
và các bảng viết bằng bút xóa. Trộn với một sốhóa chất khác, bạn có thểdùng melamine như
một chất chống cháy, phân bón, hay là “phụgia siêu dẻo” dùng trong bê tông cường độcao.
Thếnhưng thêm melamine vào các sản phẩm nhưthức ăn gia súc, sữa, hoặc sữa cho trẻsơ
sinh thì không còn cách nào nhanh hơn đểhủy hoại hai quảthận trong người.
Thếtại sao những doanh nhân có dã tâm của Trung Quốc lại thêm melamine vào thực
phẩm của chúng ta? Đó là vì hàm lượng nitrogen cao trong melamine có thểnhái mức protein
cao trong thực phẩm. Sựgiảmạo protein kiểu Trung Quốc này do đó có thểđánh lừa các nhân
viên kiểm tra thực phẩm trong việc xếp hạng thực phẩm có hàm lượng protein cao. Vì
melamine rất rẻso với protein thật, nên điều này có nghĩa là rất nhiều tiền sẽvào túi kẻgian,
bất kểnhiều người có thểthiệt mạng.
ếủđảớủ
Thếgiới lần đầu biết đến việc giảmạo protein của Trung Quốc vào năm 2007, khi hàng
chục ngàn chó và mèo ởchâu Âu, Mỹvà Nam Phi bịchết vì loạt thức ăn nhiễm melamine. Và
không chỉthú vật nuôi bịảnh hưởng. Theo Cục quản lý Thực phẩm và Dược phẩm cùng Bộ
Nông nghiệp Hoa Kỳ, ba triệu người Mỹđã tiêu thụthịt gà và thịt heo nuôi bằng thức ăn có
chứa melamine.
12
Và giờbạn hãy nghe đây: Nếu bạn bịmất con vật nuôi đang khỏe mạnh vì một chứng
bệnh bí ẩn hay do hỏng thận, có lẽlà chúng bịchết do ”Chất độc Trung Hoa”. Có thểđoán
trước được rằng khi vụviệc nổra, chính phủTrung Quốc đã tìm cách ngăn chặn và thậm chí
từchối cho phép các thanh tra viên nước ngoài đến đểxem xét vụviệc. Tuy nhiên, sau đây
mới là một câu chuyện khác khi sựcốmelamine nổra trên chính đất nước Trung Hoa.
ệủảầ
“Tôi đã hoàn toàn mất niềm tin vào sữa bột do Trung Quốc sản xuất”, Emily Tang, một
công chức 31 tuổi ởthành phốThẩm Quyến có cô con gái 3 tuổi nói.
—Bloomberg BusinessWeek
Năm 2008, gần 300.000 trẻsơsinh Trung Quốc bịốm và 6 trẻđã chết sau khi 22 nhà máy
sữa ởTrung Quốc bịnghi ngờlà đã cho thêm melamine vào sữa và sữa dành riêng cho trẻsơ
sinh. Theo Triệu HuệBình, một nông dân nuôi bò sữa ởtỉnh HồBắc: ”Trước khi sửdụng
melamine, người ta đã dùng cháo gạo và tinh bột khoai đểcốý làm tăng sốđo hàm lượng đạm,
nhưng cách này rất dễbịphát hiện, nên họchuyển sang dùng melamine”.
Trong trường hợp cụthểnày, những kẻgiảmạo đầy dã tâm còn không thèm dùng loại
melamine tinh khiết công nghiệp. Thay vào đấy, chúng dùng loại rẻtiền hơn - và độc hại hơn
- “melamine phếthải”. Không ngạc nhiên khi nhiều trẻem dù khỏi bệnh vì nhiễm độc
melamine đã bịtổn thương thận nghiêm trọng. Điều làm người ta rùng mình là sựviệc xảy ra
chỉmột năm sau khi Thủtướng Ôn Gia Bảo đã quyết định chi thêm 1,1 tỷđô la và cửhàng
trăm ngàn thanh tra viên đi kiểm tra các cơsởsản xuất thực phẩm và dược phẩm.
TờNew York Times đã có bài nói vềsựthất bại triền miên trong quản lý này nhưsau:
Sựcốliên quan đến các nhà máy sữa làm dấy lên một câu hỏi cốt lõi là liệu đảng Cộng
sản đang cầm quyền có khảnăng tạo ra một cơcấu điều hành có trách nhiệm và minh
bạch trong hệthống một đảng hay không.
Ta hãy xem câu chuyện hài nhỏcó thểtrảlời câu hỏi ấy đồng thời nhấn mạnh sựkhác biệt
căn bản giữa các chếđộxã hội mởvà tựdo với chếđộtoàn trịtàn bạo ởTrung Quốc. Năm
2010, nguyên nhà báo Triệu Liên Hải bịtù sau một phiên tòa vờvịt trong đó anh bịtừchối
khảnăng đưa ra ra bằng chứng. “Tội” của Triệu không đầu độc mọi người. Đúng hơn là anh
bịkết tội ”gây rối trật tựxã hội” vì đã cốđưa ra ánh sáng những kẻgiết người bằng melamine
sau khi con anh bịmắc bệnh. Và đấy cũng lại thêm một lý do nữa vì sao Cộng hòa nhân dân
Trung Hoa sẽkhông bao giờcó thểbảo đảm cho chúng ta các sản phẩm an toàn hơn được.
Không nhưởcác nước dân chủ, nơi quyền tựdo ngôn luận và tựdo hội họp là bất khả
xâm phạm đểgiúp soi rọi mọi hành vi sai trái, Trung Quốc dấu nhẹm mọi thứ- và cho tất cả
những người phản kháng vào trại lao động cải tạo.
Những chất độc giết người có tên heparin của Trung Quốc
13
Bây giờ, nếu bạn nghĩ rằng sựcốmelamine là xưa rồi, thì không đâu! Cho đến tận bây giờ,
các sản phẩm nhiễm độc melamine vẫn ngày càng nhiều vì nó thực sựđem lại lợi ích quá lớn
khi được dùng làm chất phụgia, cho dù nó tàn phá quảthận của con người.
Còn nhưbạn nghĩ rằng thủđoạn kiếm lợi nhuận bằng việc sửdụng những chất nhiễm độc
nhưmelamine chỉcó trong thực phẩm, thì cũng không chỉthếthôi đâu. Chất độc giết người
trong heparin của Trung Quốc minh họa sinh động việc bọn con buôn bất lương Trung Quốc
cũng đang bận rộn làm nhiễm độc cảthuốc chữa bệnh cho chúng ta. Heparin là một loại
thuốc chống đông máu dùng trong phẫu thuật tim, truyền máu, chữa tĩnh mạch cho đến lọc
thận. Nó được làm từniêm mạc ruột heo. Trong thực tế, đây chính là con đường đểTrung
Quốc tham gia vào hoạt động sản xuất heparin: là nước sản xuất thịt heo lớn nhất thếgiới,
Trung Quốc luôn có nguồn cung ruột heo hầu nhưvô tận.
Đểgiảm chi phí và gia tăng lợi nhuận, các nhà sản xuất Trung Quốc đã bí mật thêm một
chất tương tựnhưheparin, nhưng rẻtiền và có thểgây chết người gọi là chondritin sulfate với
hàm lượng sulfate vượt mức. Chất độc này có thểgây ra những phản ứng nghiêm trọng, đôi
khi gây chết người - từhạhuyết áp và thởgấp đến ói mửa và tiêu chảy.
Và đây là điều bẩn thỉu của trò lừa đảo này: Chất gây độc heparin có cấu trúc hóa học rất
gần với heparin thật đến nỗi rất khó bịphát hiện. Giá của nó rẻhơn heparin thật 100 lần: 9 đôla
so với 900 đô-la mỗi pound! Vì giá cực thấp nhưthế, một sốlô heparin giảcó giá rẻtới
50%!
Không đâu xa, hãy xem trường hợp cụthểcủa anh Leroy Hubley ởToledo, Ohio vềcái
chết bởi chất độc Trung Quốc. Anh đã mất người vợ48 tuổi vì nhiễm chất heparin giả. Chỉ
một tháng sau đấy và trước khi phát hiện ra chất độc, con trai của Hubley, cùng bịbệnh kém
chức năng thận nhưmẹcháu đã trởthành nạn nhân của cùng trò giá rẻbất lương của bọn
Trung Quốc.
Đến nay, chất độc heparin của Trung Quốc đã giết hại hàng trăm người Mỹvà làm hàng
ngàn người khác bịbệnh. Heparin kém chất lượng đã xuất hiện ở11 nước khác, bao gồm Nhật
Bản, Đức, Ấn Độvà Canada. Mặc dù nhà đương cục của cảMỹvà Trung Quốc đã nỗlực
kiểm soát, cho đến nay heparin kém chất lượng vẫn có mặt ởcác phòng mổvà các trung tâm
lọc thận.
Bây giờ, chúng ta hãy tựhỏi: Vì sao mà nhiều tên Trung Quốc ác độc lại sẵn sàng đầu độc
thức ăn và thuốc men chỉvì lợi nhuận? Câu trảlời của một học giảnổi tiếng Trung Quốc đã
chỉra một cách sâu sắc đối với vấn đềsuy thoái đạo đức của tâm hồn Trung Quốc. Theo giáo
sưkinh doanh Lưu Hải Đồng trong Tạp chí Quản lý và Tổchức, vấn đềsuy thoái đạo đức - và
việc chạy theo lợi nhuận bằng mọi giá - đã xảy ra do sựđổvỡcác nguyên tắc Khổng giáo
trong môi trường không có đạo đức và luân thường đạo lý của chủnghĩa cộng sản Trung
Quốc.
14
Chính xác là sựsuy thoái đạo đức, cùng với việc các viên chức chính quyền tham nhũng
và luật pháp lỏng lẻo, đã thúc đẩy những người chếbiến thực phẩm tích cực sửdụng hóa chất
công nghiệp độc hại đểcải thiện mùi vịvà bảo quản thực phẩm.
Thực tếlà chính các nhà chức trách Trung Quốc cũng đã tìm thấy những trò quái gởấy
trong những nồi lẩu có thêm formaldehyde đểcó vịngon hay nước tương có pha thêm acid
clohydric và tóc người đểlàm tăng độđạm. Nhưng kẻdã tâm Trung Quốc còn làm xúc xích
giá rẻ“tươi ngon” bằng cách cho cảthuốc trừsâu cực độc dichlorvos vào. Lần sau, mỗi khi
định ăn cái gì ngon ngon mà “ Made in China”, bạn hãy nhớnhững tiểu xảo đó nhé!
Đôi khi đấy không phải là giết người - chỉlà ngộsát!
Bây giờtôi nghĩ là đã rõ mọi vấn đề, nếu Trung Quốc muốn sống trong thếkỷ21 này, thì
họphải sản xuất theo những tiêu chuẩn nhưvậy.
—Thượng NghịSĩ Richard Durbin (D-IL)
Trong khi “tội giết người cấp độmột" là bản án trong những vụán melamine hay heparin
thì trong nhiều vụkhác đấy chỉlà "tội ngộsát" - tội giết người không có "chủđích trước". Vấn
đềchủyếu ởđây là khi Trung Quốc đã trởthành công xưởng sản xuất của thếgiới, thì họ
cũng đồng thời trởthành bãi chứa chất thải nguy hại và là đất nước ô nhiễm nhất thếgiới. Bãi
rác cực lớn ấy giờđây có nghĩa là mảnh đất Trung Quốc dùng đểnuôi dưỡng thếgiới chứa
đầy những chất gây ung thư, kim loại nặng, thuốc trừsâu bất hợp pháp và những chất độc hại
khác. Có nghĩa rằng việc chất độc từmảnh đất Trung Quốc đang ngấm vào bữa ăn của người
Mỹ, người châu Âu, người Nhật, người Hàn Quốc phải trởnên hiển nhiên đối với bất kỳ ai
quan tâm.
ộảốỗđủĩ
ưủỹệảđờ
Hãy xem một ví dụ. Hộp nước ép ngon và đẹp mắt bạn đặt vào bữa trưa của con bạn. Thế
là đã có một cơhội đểbạn, thay vì đưa một lon nước có gas, đã cho con bạn uống một thứcó
vẻlà "tốt cho sức khỏe" chứa đầy arsen, một thứkim loại nặng có thểgây ung thư. Đây là lý
do tại sao:
Hơn 30 năm qua, các nhà xuất khẩu nước táo cô đặc Trung Quốc đã tăng từ10.000
gallong lên đến gần nửa tỷgallon mỗi năm; và ngày nay Trung Quốc chiếm lĩnh hơn một nửa
thịtrường Mỹ. Điều chắc chắn là, giá của họrẻhơn giá của các nhà nông Mỹ. Nhưng có một
lý do làm cho nó rẻlà vì các vườn cây Trung Quốc dùng rất nhiều các loại thuốc trừsâu bất
hợp pháp có chứa arsen đểrồi thấm vào cây và cô đọng trong quả.
15
ạốườ
Có một câu nói: "mọi thứtrà đều là trà Tàu cả". Đúng thế, dù rằng khó tin! Một vịnguyên
là Phó giám đốc Cục Quản lý Thực phẩm và Dược phẩm Hoa Kỳ đã mô tảtrên Đài tiếng nói
quốc gia phương pháp mà người Trung Quốc đã sửdụng đểphơi khô lá chè nhưsau: Người
sản xuất rải "lá chè trên một cái sân kho rất rộng rồi dùng xe tải cán lên cho chóng khô". Vì
xe Trung Quốc dùng xăng pha chì nên không có cách nào hiệu quảhơn thếđểbiến lá chè
thơm ngon trởthành một thứvũ khí giết người.
ẳựậệựẩốả
Ngoài ra, một trong những thói quen lừa đảo của những kẻdã tâm Trung Quốc là thường
xuyên ghi sai nhãn cho các thực phẩm "hữu cơ". Không ngạc nhiên là các nhà nông Trung
Quốc luôn nóng lòng muốn nhảy vào thịtrường thực phẩm hữu cơMỹ, nhưng sựthú nhận của
một chủcửa hàng Trung Quốc đã nói lên tất cả:
Có khoảng chừng 30% các nông trại sản xuất thực phẩm hữu cơthật và họghi nhãn hữu
cơtrên đó. Tôi nghĩ chính quyền cần cải tiến công tác kiểm nghiệm. Nhưng giờhọquá
bận với an toàn thực phẩm nên chảcòn sức đâu mà lo cho thực phẩm hữu cơnữa.
Với sựthú nhận này thì không có gì đáng ngạc nhiên khi Walmart, Whole Foods, và các
nhà bán lẻkhác phát hiện các sản phẩm tưởng là "hữu cơ" của Trung Quốc nhiễm đầy thuốc
trừsâu.
ệứệđỗạậ
Không phải chỉcó Hoa Kỳ xơi phải chất độc Trung Quốc. Hãy xem điều gì xảy ra với một
nhà phân phối thực phẩm Nhật Bản nhập khẩu trên 50.000 kiện đỗxanh Trung Quốc được
cho là “tươi ngon” từcông ty thực phẩm Yên Đài Bắc Hải của tỉnh Sơn Đông. Sau khi những
người tiêu dùng bịnôn mửa rồi bịcứng miệng, các viên chức của BộY tếNhật Bản đã tìm
thấy nồng độthuốc trừsâu độc hại có trong đỗxanh cao gấp gần 35.000 lần nồng độcho
phép!
____________________
Dĩ nhiên, chúng ta có thểghi lại hết chuyện này sang chuyện khác về“cái chết bởi thuốc
độc Trung Quốc”. Chẳng hạn nhưvụởchâu Âu liên quan đến Vitamin A nhiễm vi trùng suýt
nữa thì được dùng pha chếsữa dành cho trẻsơsinh. Người ta đã tìm thấy các viên vitamin
tổng hợp lẫn tạp chất chì, mật ong, tôm nhiễm thuốc kháng sinh. Vụviệc tai tiếng đã đăng tải
ầm ĩ vềloại xi-rô ho rẻtiền chứa chất chống đông đã giết hại hàng ngàn người trên thếgiới.
Những thí dụnhưthếnày chỉcó ích nếu chúng giúp ta hiểu ra những vấn đềto lớn hơn.
5 Trước khi loại bỏxăng pha chì, ởMỹcó hai lựa chọn là xăng thường (pha chì) và xăng cao cấp (không pha
chì). ND.
16
Vấn đềto lớn cuối cùng chúng tôi muốn minh họa bằng ví dụsau đây vềngành nuôi cá ở
Trung Quốc: trong bối cảnh các vấn đềmôi trường liên quan đến thực phẩm và dược phẩm
Trung Quốc vẫn đang hiện diện cùng với hành vi thiếu đạo đức của các doanh nhân Trung
Quốc hoành hành ởkhắp nơi, thì việc Cục quản lý Thực phẩm và Dược phẩm Hoa Kỳ, Cục
quản lý An toàn và Thực phẩm châu Âu cũng nhưỦy ban An toàn Thực phẩm Nhật Bản kiểm
soát được các sản phẩm nhập khẩu từTrung Quốc hầu nhưlà bất khảthi. Trong thực tế, câu
chuyện làm thếnào mà các nhà nuôi trồng thủy sản Trung Quốc đã đè bẹp các đối thủcũng
nhưcác nhà chức trách vềan toàn thực phẩm đại diện cho một thếgiới thu nhỏcác sai lầm
của việc phụthuộc vào thực phẩm và thủy sản Trung Quốc!
Không chỉcó người Trung Quốc sống trong điều kiện chen chúc
Các dòng nước của chúng tôi ởđây quá bẩn. Đơn giản là vì có quá nhiều cơsởnuôi trồng
thủy sản trong vùng này. Tất cảhọđều xảnước bẩn ra đây, làm ô nhiễm các trang trại
khác.
—Triệu Diệp, nông dân nuôi lươn và tôm ởPhúc Kiến, Trung Quốc.
“Câu chuyện thủy sản” Trung Quốc không may lại hoàn toàn là sựthật này bắt đầu ởmiền
Đông Nam Hoa Kỳ, nơi mà trong những năm 90 việc nuôi cá da trơn miền Nam là một trong
những câu chuyện thành công lớn của ngành thủy sản Mỹ. Thếrồi con rồng châu Á bước vào.
Nhưchúng ta sẽthảo luận kỹhơn trong Phần II,”Những vũ khí hủy diệt việc làm”, các
doanh nghiệp Trung Quốc kiếm lợi nhuận bằng mọi trò lừa đảo trong kinh doanh, và các cơsở
nuôi thủy sản của Trung Quốc không phải là ngoại lệ. Thật vậy, bắt đầu vào những năm đầu
của thếkỷ21, dưới sựtấn công dữdội của ngành xuất khẩu được trợcấp của Trung Quốc,
nhiều cơsởnuôi trồng thủy sản Hoa Kỳ ởcác tiểu bang nhưLouisiana, Mississippi, và
Alabama đã thực sựhoàn toàn biến mất.
Ngày nay, Trung Quốc là nhà cung cấp thủy sản nuôi sốmột thếgiới và chiếm lĩnh các thị
trường cá da trơn, cá rô phi, tôm, và lươn. Tuy nhiên, các cơsởnuôi trồng thủy sản Trung
Quốc cho chúng ta một hình ảnh thôn quê không yên bình và không hòa hợp với thiên nhiên.
Hơn thếnữa, họcòn tạo ra một cơn ác mộng của sựbẩn thỉu kinh người nhưdưới địa ngục.
Sựbẩn thỉu của các cơsởthủy sản bắt đầu bằng sựkiện chỉcó dưới một nửa nước Trung
Hoa là có cơsởxửlý nước thải. Vậy thì cái cách thức mà những thứdo người thải ra nàycùng
với không biết bao nhiêu thuốc trừsâu, phân bón, bùn than, thuốc kháng sinh, thuốc
nhuộm, và các chất gây ô nhiễm khác - tìm được đường đến bữa cơm tối thứsáu ởnhà bạn
thật đáng đểchúng ta được biết.
Con đường dẫn đến chứng đau bụng này bắt đầu từthượng nguồn sông Dương Tử, chảy
dài hơn 3.000 dặm đường sông đến đồng bằng phía đông Trung Quốc. Và chính tại đây, phần
lớn thủy sản nhiễm bẩn được nuôi đểxuất sang Mỹ, châu Âu, Nhật Bản và các nước khác.
17
Nằm dọc theo dòng Dương Tử, những thành phốlớn đang phát triển nhưThành Đô và
Trùng Khánh đổthẳng ra sông hàng tỷtấn chất thải chưa qua xửlý từngười, động vật và cả
chất thải công nghiệp. Đống độc hại này sau đấy lại có thêm thời gian đểlên men và rữa ra
khi dồn vềhồchứa đằng sau đập Tam Hiệp không lồphía bên dưới Trùng Khánh.
Chuyến đi ba ngày bằng du thuyền “hạng sang” xuôi dòng Dương TửtừTrùng Khánh đến
đập Tam Hiệp - nhưnhiều du khách Mỹvẫn thường đi- thực ra là đểnếm trải cơn ác mộng về
môi trường đang bịđe dọa. Nước hồánh lên một màu xanh kỳ quái và thỉnh thoảng bốc mùi
hôi hám dưới một đám khói thường trực từnhững nhà máy chạy bằng than đá. Giống như
“con chó không sủa” của Sherlock Holmes, sựthiếu vắng hầu nhưhoàn toàn của các giống
chim le le, rùa, và loài vật lưỡng cư-chưa kểđến những con cá heo sông màu hồng một thời
trước đây thường vui đùa và là biểu tượng của dòng sông nay đã tuyệt chủng- cho thấy mức
độô nhiễm nghiêm trọng của một trong những con sông -và là nguồn cung cấp nước ngọt- lớn
nhất Trung Quốc.
Còn hỏi tại sao câu chuyện này lại liên quan đến thủy sản Trung Quốc mà bạn ăn ởMỹ,
hãy nhớrằng chính những đống mùn rác trên dòng Dương Tử, cũng nhưnước từnhững con
sông Châu Giang và Hoàng Hà bất hạnh, đang đổvào những cơsởnuôi trồng thủy sản xuất
khẩu ởbờĐông Trung Quốc. Lẽdĩ nhiên, vì lươn, cá, tôm của Trung Quốc được nuôi trong
điều kiện độc hại nhưvậy, các loài này sẽbịnhiễm đủloại vi trùng và ký sinh trùng.
Học giảTrung Quốc Liu Chenglin ghi nhận:
Các điều kiện đểnuôi trồng thủy sản ởTrung Quốc thật tệhại: Những người sản xuất dồn
chặt vào bểnuôi hàng ngàn loại cá, tôm đểcó sản lượng cao nhất. Điều này tạo ra một
lượng lớn chất thải làm ô nhiễm nước và truyền những bệnh có thểgiết hết cảmẻcá nếu
không được xửlý. Cho dù căn bệnh không giết hết tôm cá trong bểnuôi, thì những loại vi
trùng còn đấy nhưVibrio, Listeria, hay Salmonella vẫn có thểlàm cho những người ăn
phải tôm cá bịnhiễm bệnh.
Đểxửlý điều kiện nuôi, những người nuôi cá Trung Quốc thường bơm đủloại kháng sinh,
kháng nấm, thuốc kháng vi rút và thuốc nhuộm bịcấm vào nước đã bịô nhiễm. Những độc
chất này, bao gồm từchất nhuộm màu lục malachit, chloramphenicol, fluoroquinolones cho
tới nitrofurans, thuốc ngừa thai, thuốc tím gentian không tránh khỏi việc ngấm vào thịt sinh
vật. Chúng có thểgây ra đủthứbệnh từung thư, các bệnh hiếm gặp nhưbệnh thiếu máu cho
tới việc làm suy giảm khảnăng sửdụng kháng sinh chữa bệnh của cơthểcon người.
Trên cảnhững sựvi phạm trắng trợn này, các nhà máy chếbiến thủy sản Trung Quốc còn
thường xuyên dùng những chất nhưkhí carbon monoxide đểlàm cho miếng fi-lê cá có màu
đỏtươi. Việc này không những làm tăng vẻngoài hấp dẫn của sản phẩm mà còn che dấu được
những sản phẩm đã hưhỏng. Bạn hãy nhớkỹtrò lừa đảo nhỏmọn này mỗi khi bạn thấy một
miếng cá Trung Quốc đỏtươi và nghĩ rằng nó được “đông lạnh lúc còn tươi nguyên”.
18
Tất nhiên là ởTrung Quốc, “cái gì dân Mỹdùng được thì thường lại không phải là cái mà
dân Tàu dùng được”. Thật vậy, cái kiểu “tô son điểm phấn” này chịu những hình phạt rất nặng
nếu dùng cho thủy sản phục vụthịtrường nội địa Trung Quốc.
Bây giờlà điểm quan trọng hơn trong câu chuyện vềthủy sản Trung Quốc- và mới thực sự
là điều duy nhất bạn cần nhớ: Cục quản lý Thực phẩm và Dược phẩm Hoa Kỳ thiếu nhiều
nhân viên đến nỗi mặc dù họkiểm soát 80% nguồn cung thực phẩm của Mỹ, họchỉcó thể
kiểm tra dưới 1% thực phẩm nhập khẩu. Đúng là bởi lý do này mà mỗi khi bạn ăn bất cứthứ
gì xuất xứtừTrung Quốc thì có nghĩa là bạn đang chơi “trò may rủi với thức ăn Trung Quốc”
đấy. Và chính phủTrung Quốc cũng nhưnhà đương cục Hoa Kỳ đều không thểbảo đảm an
toàn cho bạn được!
Bán than giảcho Newcastle6
Một vài công ty Trung Quốc hiện đang sản xuất và bán sốlượng lớn gạo giảcho những
dân làng không mảy may nghi ngờ. Theo một báo cáo đăng trên tờTuần san Hong Kong
ấn bản tiếng Hàn, những người sản xuất đã trộn khoai tây, khoai lang và nhựa công
nghiệp đểlàm gạo giả.
—Natural News
Chúng tôi có thểsẽthiếu trách nhiệm khi kết thúc chương này mà không chia sẻvới bạn
hai trong sốnhững ví dụvềtrò giảmạo sản phẩm vô liêm sỉgần đây của Trung Quốc. Những
ví dụnày đưa ra lời cảnh báo là nếu các doanh nhân Trung Quốc sẵn sàng làm giảđối với dân
chúng của họ, thì sao chúng ta lại mong họcung cấp cho mình những sản phẩm, thực phẩm và
dược phẩm an toàn?
Ví dụthứnhất là vềâm mưu làm gạo giảbán cho dân quê nghèo. Trong trò lừa lợi dụng
lòng tin của người dân này, những kẻlàm giảtrộn một hỗn hợp khoai tây và khoai lang rồi ép
khuôn thành hình những hạt gạo. Sau đó nhựa tổng hợp được thêm vào đểgiữnguyên hình
cho hạt gạo. Kết quảlà bạn có thểnấu thứgạo này hàng giờmà nó vẫn cứng và giòn. Một
viên chức của Hiệp hội Nhà hàng Trung Quốc cho rằng ăn ba bát gạo quỉquái này cũng bằng
nuốt hết một cái túi plastic. Và bạn có cảm giác cám gạo đã đóng cứng trong ruột mình
Trong ví dụthứhai thì âm mưu được thực hiện trong những tỉnh lớn của Trung Quốc, bao
gồm các tỉnh Cam Túc, Hà Nam, Thanh Hải, Sơn Tây và TứXuyên. Trong trò lừa đảo này,
người ta thêm hương vịvà mùi thơm giảvào gạo thường đểlàm cho nó có hương vịgiống
nhưloại gạo thơm Vũ Xương đắt tiền.
Chỉcần thêm nửa ký hương thơm thì người chếbiến gạo gian Trung Quốc có thểtạo mùi
hương cho 10 tấn gạo. Âm mưu này bịbại lộkhi các phương tiện truyền thông Trung Quốc
6 Newcastle là vùng sản xuất than nổi tiếng của Anh trong quá khứ. Bán than cho Newcastle tương đương với
"chởcủi vềrừng". ND
19
công bốmột báo cáo thống kê khôi hài: Mỗi năm, nông dân trồng được 800.000 tấn gạo Vũ
Xương, nhưng bán ra thịtrường những hơn 10 triệu tấn!
Không hềthấy một sựhối hận nào từthủphạm của những trò lừa đảo này. Khi buộc phải
đối chất, phát ngôn viên của một công ty bịbắt quảtang làm giảchỉnói: "Gạo giảbán rất
chạy vì giá rẻso với gạo thật”. Thật là những kẻvô đạo đức không có tí lương tâm xã hội nào
cả.
20
3-
Chết bởi đồrẻtiền Trung Quốc: Bóp nghẹt trẻem của
chúng ta từtrong nôi
Amber Donnals đang ngồi trên hiên nhà mình bỗng nghe một tiếng nổ, kếtheo sau là
những tiếng hét. Cô quay nhìn con trai mình, Bryan, 6 tuổi, đang chạy vềphía cô, quần áo
trên người đang cháy, và ngọn lửa đang phun ra từphía sau của ngôi nhà di động của gia
đình Donnals. Cháu đang lái chiếc xe địa hình ATV mới, được chếtạo tại Trung Quốc …
thì bất ngờnó tăng tốc và lồng lên mất kiểm soát… Chiếc xe bốn bánh màu đỏdung tích
110cc đã chút nữa đâm vào một bình khí propan trước khi đâm vào chiếc xe moóc và bốc
cháy.
- St. Louis Post-Dispatch
Chẳng có gì buồn cười vềcâu chuyện hãi hùng này; may thay cậu bé Bryan đã sống sót
sau khi bịbỏng nặng. Tuy nhiên, các bạn vẫn nên biết nhận xét hài hước hoàn toàn không cốý
của ông nội Bryan sau tai nạn bởi vì nó phản ánh tính dễlãng quên hiện nay của quá nhiều
khách hàng người Mỹvềmối đe dọa của “đồrẻtiền Trung Quốc”. Ông Tim Donnals, người
đã mua chiếc xe địa hình cho đứa cháu đáng thương, nói: “Tôi đã không nghĩ rằng nó sẽcó
thểnổtung, nếu không tôi đã chẳng mua nó”. Quảvậy.
Vâng, chúng tôi xin cảnh báo bạn rằng từnay trởđi, bất cứkhi nào bạn mua cái gì từ
Trung Quốc, bạn phải lường trước vềđiều xấu nhất. Đó chính là vì các nhà sản xuất Trung
Quốc có một lịch sửcực dài vềđồrẻtiền có thểnổtung vào ban đêm hay ban ngày, bốc cháy
và vỡtan, gây chấn thương và đau đớn. Dưới đây chỉlà một sốví dụnhỏvềvô sốcác tai họa
có thểxảy đến cho bạn, gia đình bạn, hàng xóm của bạn, đồng nghiệp của bạn, hay bạn bè của
bạn nếu bạn bạn vẫn lơđãng vềcác mối hiểm nguy nhưông nội của Bryan:
• Bạn bịgãy xương cổkhi cái chắn bùn hỏng trên chiếc xe đạp của bạn rơi xuống lốp xe
và bạn ngã lộn qua ghi-đông.
• Đứa con trai tuổi thiếu niên của bạn chơi bóng chày và nhận một quảbóng bay lạc ngay
vào miếng giáp bảo vệ"của quý" của cậu ấy – miếng giáp vỡtan khi quảbóng va vào,
đểlại vết thương đau đớn và vết bầm tím.
• Một vịkhách đến cùng xem trận bóng bầu dục Super Bowl của bạn bịbỏng nặng khi
cầm phải chiếc điều khiển TV từxa nóng rẫy.
• Ngôi nhà của hàng xóm liền tường của bạn bịcháy rụi vì mạch điện trong một chiếc
quạt bịchập.
• Người bạn tốt nhất của bạn bịgiết nhưtrúng đạn ghém khi chiếc điện thoại di động
trong túi ngực anh ta bịnổvà đẩy mảnh xương vỡđâm vào tim anh ta.
Câu hỏi hiển nhiên nảy sinh từnhững câu chuyện xuất phát từhầm mộcủa con Rồng Sản
xuất Trung Quốc nhưtrên là tại sao chúng ta lại không được bảo vệkhỏi vô sốmối hiểm nguy
đó? Câu trảlời nằm trong sựphân tích chi tiết năm hàng phòng ngựchính được cho là đang
bảo vệbạn và gia đình bạn khỏi những việc ghê tởm đó.
21
Hàng phòng vệthứnhất phải là các công nhân Trung Quốc lắp ráp các sản phẩm của bạn.
Những người công nhân của dây chuyền lắp ráp bịlàm việc quá sức, trảlương thấp, đào tạo
kém, và thường bịlạm dụng trong “thiên đường của công nhân” Trung Quốc sẽkhông thể
thực hiện quy trình đảm bảo chất lượng mà người công nhân ởNhật Bản, Mỹvà châu Âu vốn
coi là tránh nhiệm đương nhiên. Sựthật là, việc dừng một dây chuyền sản xuất ởTrung Quốc
đểkhắc phục một vấn đềvềchất lượng có thểkhiến bạn bịđuổi việc. Trong cuốn sách kể
chuyện tuyệt vời của mình, Chếtạo tồi tại Trung Quốc, tác giảPaul Midler đã lưu ý rằng việc
báo cáo vềcác lỗi chất lượng rất có thểlàm cho người phát hiện lỗi bịdán cho cái nhãn là “kẻ
thù của nhà nước”.
Hàng phòng thủthứhai của bạn phải là chính các nhà sản xuất Trung Quốc. Họphải có
một động cơmạnh trong việc sản xuất ra các sản phẩm an toàn, ít nhất cũng là vì bạn sẽkiện
họnếu họkhông làm vậy. Ôi, nhưng gượm đã. Chúng tôi quên chưa nói cho bạn biết. Ngay cả
khi bạn có thểtìm thấy một công ty Trung Quốc có lỗi đểquy tội vào đó – một nhiệm vụrất
khó khăn - thì nhiều khảnăng bạn vẫn không thểkiện họra trước một tòa án Mỹhay Trung
Quốc. Trong những trường hợp cực hiếm bạn có được một phán quyết pháp lý, hãy thửđòi lại
tiền xem. Ngay cảviệc gửi trảlại sản phẩm lỗi đểyêu cầu sửa lại cũng gần nhưbất khảthi,
bởi vì các quy định hải quan Trung Quốc chống lại việc “nhập khẩu hàng khuyết tật” sẽrất có
lợi cho nhà sản xuất. Mấu chốt ởđây là: Trách nhiệm pháp lý chỉchảy xuyên qua Thái Bình
Dương theo dòng một chiều.
Vềlớp phòng thủthứba chống lại đồrẻtiền Trung Quốc, đó chính ra phải là hệthống luật
pháp Trung Quốc. Lại chúc bạn gặp may với điều đó. Bộmáy quan liêu vềan toàn sản phẩm
của Trung Quốc không chỉđơn giản là thiếu nhân sự. Nó được xếp hạng nhưlà một trong
những hệthống tham nhũng nhất thếgiới. Đó không chỉlà các thanh tra Trung Quốc có thểbị
mua với giá vài hào một tá. Nó cũng còn là do nhiều nhà sản xuất Trung Quốc đang chếtạo
những thứđồrẻtiền chết người lại được sởhữu bởi chính phủ- và đó sẽlà một ngày trời xanh
nắng đẹp ởBắc Kinh trước khi chính phủtựkiện chính mình.
Còn hàng phòng vệthứtưphải chính là những thanh tra biên giới của Mỹvà các cơquan
bảo vệkhách hàng. Tuy nhiên, buồn là cái mà các cảnh sát sản phẩm Mỹcó điểm chung với
phía công an Trung Quốc là vấn đềthiếu nhân viên. Nhưchúng ta đã thấy ởChương2 “Chết
bởi thuốc độc Trung Quốc”, đến nay thường chỉcó 1% thực phẩm Trung Quốc nhập vào Mỹ
là được kiểm tra. Nhưbạn sẽsớm thấy thôi, chúng ta có một vấn đềtương tựkhi nói đến các
cơquan nhưlà Ủy ban An toàn sản phẩm tiêu dùng Hoa Kỳ.
Còn đây là hàng phòng thủthứnăm và cuối cùng của bạn: các công ty Mỹđang nhồi đầy
các kênh bán lẻMỹvới các đồnhập khẩu Trung Quốc rẻtiền trong khi họđược cho là phải
thực hiện những phép thửnghiêm khắc đểkiểm soát chất lượng. Vấn đềđặc biệt rắc rối ởđây
không chỉlà sựthơngây của quá nhiều công ty Mỹquá sẵn sàng tin vào người Trung Quốc,
mong họtựthanh kiểm tra các nhà máy của chính họ. Mà vấn đềcòn là quá nhiều công ty Mỹ
sẵn sàng nhanh chóng phủnhận tội lỗi hoặc thậm chí che giấu các vấn đềbất cứkhi nào sự
việc trởnên tồi tệ. Này, chúng tôi đang nói vềbạn đấy, Walmart ạ, trong sốnhiều công ty điển
hình khác!
Vậy thì, bạn thân mến, xin hãy đọc chương này và sau đó lau nước mắt khi chúng tôi thết
đãi bạn hết câu chuyện này đến câu chuyện khác vềvô sốsản phẩm Trung Quốc mà chúng có
thểgây đau ốm, làm thương tật, hay kết liễu đời bạn. Thếthì, một khi bạn đọc hết chương này,
hãy lau khô nước mắt và hãy gọi, viết, hoặc email cho nghịsĩ của bạn. Đã đến lúc tất cảchúng
ta phải đứng lên nhưnhân vật Peter Finch đã làm trong phim Network và gào to lên: “Chúng
ta điên lắm rồi, và chúng ta nhất định sẽkhông mua “đồrẻtiền Trung Quốc” nữa!”
22
HồsơKinh hãi của Trung Quốc vềAn toàn Sản phẩm
Nhập khẩu từTrung Quốc. Tiết kiệm tiền. Mất mạng sống.
- Leslie LeBon
Trước khi chúng tôi giải thích tại sao các nhà sản xuất Trung Quốc lại có xu hướng mạnh
chếra các thứhàng rẻtiền chết người, điều quan trọng là phải bóc trần một trong những
chuyện hoang đường ưa thích của những kẻbiện hộTrung Quốc, rằng các sản phẩm Trung
Quốc cũng an toàn nhưcác quốc gia khác. Một sựthật không thểtranh cãi ởđây là, trong khi
mọi quốc gia thỉnh thoảng sản xuất ra những sản phẩm có lỗi và nguy hiểm – ngay cảmột
công ty nhưToyota được biết đến với chất lượng siêu đẳng của nó mà đôi khi cũng có lộn xộn
lớn – thì tất cảsản phẩm Trung Quốc lại cùng tạo ra một thứhạng riêng của chúng.
Đểchứng minh điều này, chúng tôi có thểtrích dẫn cho bạn hết dữliệu thống kê này đến
sốliệu thống kê khác. Tuy nhiên, việc lật lại nhanh hồsơbáo cáo an toàn sản phẩm của Trung
Quốc ởchâu Âu chắc là cũng quá đủ.
Thửnhìn xem trong năm 2009, Trung Quốc phải nhận tất cảđến 58% sốcảnh báo an toàn
sản phẩm từcác nhà hành pháp châu Âu, trong khi đó chỉcó 2% sốhàng xuất khẩu của Mỹ
sang châu Âu là bịphất cờphạt. Và xin lưu ý: Sốlượng hàng xuất khẩu của Trung Quốc sang
châu Âu chỉlớn hơn chút ít so với Mỹ: 18% là của Trung Quốc so với 13% là của Mỹ. Một
phép tính đơn giản với những tỷsốnày cho thấy rằng các sản phẩm của Trung Quốc đã bị
phất cờcảnh cáo vì vi phạm an toàn với tỷlệ22 lần cao hơn so với Mỹ.
Và bây giờlà yếu tốthắt nút. Mặc cho các cốgắng mạnh mẽbởi Liên minh châu Âu (EU)
nhằm cải thiện sựtuân thủchất lượng sản phẩm của Trung Quốc – kểcảmột quá trình kiểm
tra đặc biệt cho các hàng hóa Trung Quốc và gửi các thanh tra châu Âu đến Trung Quốc để
huấn luyện các viên chức chính phủvềcác tiêu chuẩn an toàn sản phẩm – Trung Quốc đã vẫn
cốgắng đểvượt qua chính mình bằng cách đạt thêm thành tích sững sờlà 61% của tất cảcác
cảnh cáo của EU trong năm 2010.
Còn đây là một điểm rộng hơn: Bạn không thểtin các nhà hành pháp Trung Quốc sẽbảo
vệbạn. Thực tế, hầu nhưđến một nửa sốlần khi mà các nhà hành pháp châu Âu đưa ra cảnh
báo các đối tác Trung Quốc vềmột khuyết tật sản phẩm hay vi phạm an toàn, thì người Trung
Quốc chẳng làm gì cả. Không. Zero. Tịnh không! Lý do chính: các quan chức chính phủ
không thểtruy xuất và buộc tội nhà sản xuất Trung Quốc chịu trách nhiệm vì một vụhàng
kém chất lượng. (Đây là một lợi thếtình huống rất đáng kểcho các doanh nghiệp Trung Quốc,
hoặc đây là một phép thửthực sựcho tính cách không đáng tin cậy của quá nhiều nhà máy
“tâm địa đen tối” của Trung Quốc).
Tại sao các nhà sản xuất Trung Quốc lại làm ra nhiều đồrẻtiền
đến vậy
Chỉcó người Trung Quốc mới có thểbiến một ghếsofa bằng da thành một bồn tắm axít,
một giường cũi trẻem thành một vũ khí giết người, và một miếng pin điện thọai di động
thành một mảnh đạn xuyên tim.
- Ron Vara
23
Bây giờ, khi chúng ta biết rằng Trung Quốc sản xuất ra các hàng hóa nguy hiểm hơn bất
cứquốc gia nào trên thếgiới ngay cảsau khi đã điều chỉnh cho thịphần thịtrường toàn cầu
khổng lồcủa nó, sẽlà có ích nếu chúng ta đào sâu hơn chút nữa đểxét xem tại sao điều đó lại
xảy ra. Vì chúng tôi ngay bây giờsẽcho bạn thấy trong một loạt các “lò chếđồrẻtiền” Trung
Quốc, các vấn đềtrải khá rộng, từcác phương pháp sản xuất cẩu thảvà sựngu si tệhại, cho
đến các trò chơi bất chính hơn của sự“Làm hàng giảTrung Quốc” và một trò tiêu khiển mang
tính quốc gia của những tâm địa đen tối của Trung Quốc mà chúng ta gọi là “Sựlừa bịp Chất
lượng”.
ộảấẩảạốấốế
ềườỹấđ
Khi Bill Morgan, một viên cảnh sát vềhưu, chuyển đến ngôi nhà mơước mới xây của
mình ởWilliamsburg, bang Virginia. thì vợvà con gái của ông đã bịmắc chứng chảy máu
cam và đau đầu thường xuyên. Có một thứmùi hôi hám nặng ngựtrịngôi nhà. Tất cảcác
đồkim loại bên trong nhà đều bịăn mòn hay biến màu thành đen. Trong một thời gian
ngắn, ông Morgan đã phải chuyển nhà. Chứng chảy máu cam và đau đầu có ngưng,
nhưng các hậu quảvềtài chính đã đẩy ông đến sựphá sản.
- Thời báo New York
Trường hợp gây tò mò của vách thạch cao Trung Quốc gây ăn mòn cung cấp cho ta một
bài học điển hình vềnghệthuật của các phương pháp làm hàng giảTrung Quốc. Hàng triệu
tấm vách thạch cao có nghi vấn hóa ra đã bịnhiễm bẩn bởi các hợp chất chứa lưu huỳnh gây
ăn mòn khi lần đầu tiên các nhà sản xuất Trung Quốc bắt đầu sửdụng loại thạch cao dưnhiều
lưu huỳnh có giá rẻhơn. Sau đó, đểtiết kiệm và kiếm nhiều tiền hơn nữa, các nhà sản xuất đã
cắt giảm thạch cao bằng vật liệu tro bay thải ra từnhà máy nhiệt điện dùng than chứa nhiều
lưu huỳnh đầy tai tiếng của Trung Quốc. Nhưmột lời chào lăng mạcho toàn bộquá trình sản
xuất cẩu thảnày, sau đó các tấm vách thạch cao gây ăn mòn được trộn lẫn và chuyển bằng tàu
thủy đến Mỹmà không được giám sát hay thửnghiệm đúng đắn.
Đểcho rõ hơn ởđây, chất nhiễm bẩn lưu huỳnh trong sản phẩm vách thạch cao Trung
Quốc không chỉkhiến cho không khí trong nhà có mùi giống nhưtrứng thối và tấn công hệ
thống hô hấp. Các khí chứa lưu huỳnh còn rất mạnh đến nỗi chúng ăn mòn các đường ống,
khiến cho các đồgia dụng và các máy sưởi - làm mát - thông gió bịhỏng, biến đồtrang sức
bằng bạc trởnên đen, và giết chết các thú nuôi trong nhà.
Thực tế, sản phẩm vách thạch cao Trung Quốc nhiễm bẩn đã được tìm thấy trong khoảng
100.000 ngôi nhà mới của Mỹởít nhất là hàng tá tiểu bang. Những bang bịảnh hưởng nặng
nhất là những bang có khí hậu nóng và ẩm, vì chúng tạo thuận lợi cho việc phát sinh các khí
chứa lưu huỳnh.
Bang Florida là tâm điểm của khủng hoảng – với ưu điểm duy nhất là nó trởthành “gói
kích thích kinh tếtheo thuyết Keynes” không cốý nhưng có hiệu quảđối với nền kinh tếđịa
phương. Quảthực, ngành kinh doanh thay thếvách thạch cao Trung Quốc nhiễm độc đã bùng
phát. Nghịsĩ Robert Wexler (đảng Dân chủ- bang Florida) nói: “Florida là vô cùng nhạy cảm
24
với bão, và cuộc khủng hoảng này giống nhưmột cơn bảo thầm lặng. Nguyên cảnhững khu
dân cưđang bịquét sạch…”
Và khi nói vềcác cơn bão, người dân của bang New Orleans cũng nhận lãnh một phần
không kém từhậu quảcủa đồrẻtiền Trung Quốc này trong quá trình tái thiết sau cơn bão
Katrina. Ngay cảhuấn luyện viên trưởng của đội bóng bầu dục New Orleans Saints, ông Sean
Payton, cũng đã phải dời khỏi ngôi nhà của mình ởMandeville, Louisiana. Sao lại có thểcó
trúng một cú đánh kép nhưthếđược?
Rõ ràng là, vách thạch cao được cho là “rẻ” đó của Trung Quốc đã làm cho các chủhộở
Mỹthiệt hại khoảng 15 tỷđô la chưa kểgiá mua gốc. Đó là vì chi phí phục hồi cho mỗi ngôi
nhà phải mất đâu đó 100.000 USD đến 250.000 USD. Tất nhiên, đại đa sốcác nhà sản xuất
Trung Quốc có liên quan đã không chỉtừchối hoàn tiền; nhưđã nói trong ví dụvềchâu Âu ở
trên, hầu hết trong sốhọthậm chí đã không thểtruy xuất được.
Tương tự, phí tổn đối với những người nộp thuếcũng rất khắc nghiệt. Đểđiều tra vụxìcăng-
đan, Ủy ban An toàn sản phẩm tiêu dùng đã phải chịu các chi phí tuân thủcao nhất trong
lịch sửcủa cơquan này, trong khi cơquan thuếIRS7 đã phải giảm trừthuếđặc biệt đểgiúp
cho các chủhộbịảnh hưởng có thểthanh toán hết được phí tổn của những hưhỏng và sửa
chữa nhà có lắp vách thạch cao. Đúng thôi, các bạn: Tất cảchúng ta đang chi trảcho cú lừa
đảo vách thạch cao này trong hóa đơn thuếcủa mình, dù chúng ta đã không liên quan trực tiếp
đến vụviệc. Nếu đã từng có một bài học mà hàng hóa Trung Quốc rẻnhưng mà không rẻ, thì
đó chính là đây. Nếu đã từng có sựxác nhận cho tuyên bốrằng “tiền nào của nấy”, thì đó
cũng chính là đây.
ựốđơầạốịệế
đ
Một đêm tôi thấy cậu bé với khuôn mặt đầy máu bởi vì cậu bé đã gãi lên mặt mình trong khi
ngủ. Chúng tôi đã phải đeo găng tay cho cậu bé.
- Rebecca Lloyd-Bennett
Khi các phương pháp sản xuất cẩu thảít ra đã là nguồn gốc của một sốvấn đềvới đồrẻ
tiền Trung Quốc, thỉnh thoảng đó chỉlà sựngu dốt đơn thuần. Làm sao bạn có thểgiải thích
cách khác cho việc sửdụng một trong những chất gây dịứng mạnh nhất từng biết đến trong y
khoa – chất dimethyl fumarate – trong việc sản xuất các mặt hàng da đểbọc ghếxô-pha và các
đồgỗtrong nhà khác?
Tấn trò Chết dưới tay Trung Quốc đặc biệt này đã bắt đầu trong những nhà kho nóng và
ẩm của Quảng Đông. Đó là một tỉnh bên bờbiển phía nam Trung Quốc gần với Hồng Công
và là một địa danh mà người Mỹnói chung thường nhắc đến với tên gọi Canton.
Đểchống mốc nảy nởtrên da thuộc chưa đủchín dùng đểlàm gối và đệm, một nhóm các
nhà sản xuất đồnội thất của Trung Quốc đã bắt đầu xửlý hàng hóa da thuộc của họbằng chất
dimethyl fumarate. Chất “DMF” này là một hóa chất cực mạnh mà nó có thểlàm bỏng các
7 Internal Revenue Service – Cục thu nhập nội địa. ND
25
nạn nhân của nó xuyên qua cảquần áo, và nó thậm chí ởnồng độrất thấp cũng có thểtạo ra
triệu chứng eczêma loang rộng khiến rất khó điều trị.
Khúc quanh thú vịhơn nữa trong câu chuyện ngớngẩn và ngày càng ngu ngốc này là cách
thức các nhà sản xuất áp dụng chất DMF. Họcho nó vào các túi nhỏbên trong các tấm đệm
da với suy nghĩ rằng chất diệt mốc có thểđược thoát ra bất cứkhi nào nhiệt độtăng lên quá
cao trong nhà kho của họhoặc dọc đường vận chuyển đến thịtrường. Cái mà những kẻđần
độn Quảng Đông này không tính đến là chất DMF cũng có thểđược thoát ra do nhiệt của cơ
thểkhi con người ngồi lên ghếxô-pha, và các đồnội thất yêu thích của họ. Và khi DMF được
giải phóng, y nhưlà hàng ngàn người tiêu dùng từPhần Lan, Pháp, Ba Lan, Thụy Điển, và
Vương quốc Anh đã bịbỏng da bởi đồđạc trong nhà của họ. Chỉriêng ởAnh, gần 2.000 nạn
nhân đã “phải chịu những chứng bệnh vềda hoặc mắt nghiêm trọng, khó thở, hay các biến
chứng y học khác”.
Đối với quá nhiều “cái chết bởi đồrẻtiền Trung Quốc”, trẻem bé bỏng có lẽphải gánh
chịu nhiều nhất. Bé trai Anh tên là Archie Lloyd-Bennett đã bịbỏng trên hầu khắp cơthể.
Trong một diễn biến đau lòng, em bé gái Xcốt-len 3 tuổi tên là Angel Thomson đã bịbỏng tệ
tới mức các bác sĩ nghi đứa bé đã bịcốtình đốt bằng lửa thuốc lá. Với sựnghi ngờđó, bác sĩ
bệnh viện đã liên lạc với SởDịch vụxã hội đểbáo cáo khảnăng một ca con cái bịhành hạbởi
bốmẹ; trước khi thủphạm Trung Quốc thực sựbịphát giác, mẹcủa Angel là Ann đã được
một phen hoảng hốt vì sợcon gái bà sẽbịcách ly khỏi mẹ.
Với phần kết hiện có thểđoán được của câu chuyện này: Khi một quan tòa ra lệnh cho các
nhà kinh doanh Anh đã bán thứhàng bọc da gây chết người kia phải trả32 triệu đôla Mỹcho
các nạn nhân, thì các nhà sản xuất Trung Quốc biến mất một cách vô hại – đó là một điều sỉ
nhục đối với tri giác của chúng ta và cảxứXcôt-len.
ộảểủốếấ
Ngày mồng 2 tháng Tám, Mattel thu hồi 1,5 triệu đồchơi Trung Quốc của hãng Fisher-
Price, bao gồm cảcác nhân vật yêu thích nhưNhà thám hiểm Dora, Chim Lớn, và Elmo –
vì chúng có chứa sơn pha chì. Vào tháng 6, khoảng 1,5 triệu đồchơi tầu hỏa gỗnhãn hiệu
Thomas & Friends, nhập khẩu từTrung Quốc, bịthu hồi do vấn đềsơn chứa chì. Chì là
độc tốnếu trẻnhỏcho vào miệng.
- MSNBC.com
Chúng ta đã làm quen với vai trò của sựsản xuất sản phẩm kém chất lượng Trung Quốc
trong việc tạo ra thực phẩm và thuốc gây chết người. Chúng ta đã thấy trong Chương 2 khi
các nhà kinh doanh có tâm địa đen tối Trung Quốc đã cắt giảm chi phí bằng cách cho thêm
các chất nhưmelamine vào thức ăn cho vật nuôi và sun-phát chondroitin vào heparin. Tiếc
thay, các nhà sản xuất Trung Quốc lại chơi cái trò ấy với nhiều sản phẩm khác. Điều này thể
hiện rõ nhất trong cuộc chiến hiện tại nhằm đẩy các kim loại nặng nhưchì và cadmium xa
khỏi các giá hàng bán lẻMỹ.
Chì tấn công trẻem nhỏkhốc liệt nhất bởi vì bộóc và cơthểđang phát triển của chúng
đặc biệt nhạy cảm với thậm chí những lượng tương đối nhỏcủa kim loại nặng. Chỉvì những
liều lượng chì nhỏ, những đứa trẻcó thểbịnhững thương tổn không hồi phục được, mà trong
cuộc sống sau này chúng sẽsinh ra đủthứtừrối loạn thiếu sựtập trung và tính hiếu động thái
quá, cho đến hành vi phạm tội, phình não, và hưhại các bộphận cơthểquan trọng. Bởi vì trẻ
em chịu rủi ro nhiều nhất từcác tác động của chì, cho nên thật vô cùng đáng khinh rằng có
26
quá nhiều các sản phẩm Trung Quốc nhưvậy bịnhiễm chì lại nhắm đến trẻem con cháu
chúng ta – cho dù nó là các đồchơi PhốVừng có tính hình tượng, đồtrang sức làm rộn ràng
trái tim tuổi thanh thiếu niên, hay các đoàn tàu bằng gỗcổđiển.
Và nhân tiện, những kẻlàm giảmạo có tâm địa đen tối của Trung Quốc rất thích cho chì
vào sơn, bởi vì, mặc dù gây ra hưtổn não vĩnh viễn, thì sơn pha chì lại khô nhanh hơn rất
nhiều và do đó làm giảm đáng kểchi phí sản xuất. Chì cũng là một chất dễgia công giá thấp
thay thếcho các kim loại đắt hơn nhưnickel và bạc trong các sản phẩm nhưđồtrang sức và
nữtrang rẻtiền.
Nhưđoạn trích của MSNBC ởđầu phần sách này chỉra, trường hợp điển hình cho các tai
ương chì Trung Quốc là công ty Mattel. Mấy năm trước đây nó đã dính vào một trong những
vụbê bối sản phẩm đình đám nhất trong kỷnguyên hiện đại – một vụmà hàng triệu đồchơi bị
thu hồi.
Một bài học quan trọng rút ra từvụthất bại do chì của Mattel là, ngược với cái niềm tin
chính của một sốnhà biện hộTrung Quốc, việc có kinh nghiệm làm ăn lâu dài của các công ty
Mỹvới Trung Quốc, hay việc họtin tưởng họđã phát triển mối quan hệchặt chẽvới các nhà
cung cấp Trung Quốc chẳng có ý nghĩa gì cả. Các công ty nhưMattel vẫn có thểbịlừa – và
con nít khắp thếgiới vẫn có thểbịtổn thương.
ộảơứộđạủ

Khi nói vềchì, chúng tôi có thểtắc trách nếu không chia sẻvới bạn câu chuyện nhỏnày
liên quan đến những xe đạp ba bánh Trung Quốc mà chúng đã được sơn bằng sơn bột chứa
một lượng chì lớn. Câu chuyện này là đặc biệt thú vịbởi vì nó minh họa làm thếnào mà đôi
khi tất cảchúng ta lại có thểbịbiến thành nạn nhân bởi các “tội lỗi của sựbỏsót” của các
công ty Mỹđồng lõa.
“Câu chuyện Xe ba bánh” đặc thù này bắt đầu do những sựlo ngại vềchất lượng sản
phẩm Trung Quốc năm 2007 khi một nhà bán hàng cho một khu trường học nội đô lớn đã
quyết định xét nghiệm chì cho các sản phẩm làm tại Trung Quốc. Những xét nghiệm này, trên
thực tế, đã phát hiện ra các xe ba bánh gây độc hại.
Với sựkiện đó, theo một giám đốc mua hàng của công ty vào lúc ấy, công ty đã đưa ra
một lệnh “dừng giao hàng” đối với tất cảcác sản phẩm đểtránh không cho chúng đến với
những người tiêu dùng khác. Sau đó công ty gửi toàn bộsốhàng còn lại của mình đến một
nhà bán hàng địa phương đểcào bỏlớp sơn bột khỏi từng chiếc xe và các xe ba bánh được
sơn lại. Đó là cách hành xửcủa doanh nghiệp đáng học tập.
Cái điều không đáng làm gương ởđây là “tội bỏsót” sau đây: Theo vịnữgiám đốc bán
hàng, công ty đã không thông báo cho khu trường học vềcác xe ba bánh đã được giao. Theo
cô ấy biết, thì chưa từng có chiếc nào trong sốxe đạp này được thu hồi.
Thực tế, một sựthu hồi có thểđã gây tốn kém đến phá sản cho công ty bán hàng và làm
hại đến mối quan hệlâu dài với người tiêu dùng. Điều mà câu chuyện này, giống nhưnhiều
câu chuyện khác, minh họa là khi một hãng có tiếng của Mỹlàm ăn với một nhà sản xuất
Trung Quốc đểtiết kiệm tiền, thì hãng thường sẽtựthấy bịmắc vào một vịtrí tựhại mình. Ít
nhất dựa trên câu chuyện này, bạn không nên tin cậy vào các công ty Mỹrằng họluôn luôn
“làm điều đúng đắn”.
27
ộảếọọă
Walmart nói hôm thứTưrằng họđang dỡbỏtoàn bộmột dây chuyền đeo cổvà vòng tay
nhãn hiệu Miley Cyrus khỏi các kệhàng của mình sau khi các xét nghiệm thực hiện cho
hãng tin AP đã tìm ra rằng các đồnữtrang chứa hàm lượng cao của kim loại cadmium
độc hại. … Walmart đã biết vềcadmium trong đồnữtrang nhãn hiệu Miley Cyrus, cũng
nhưtrong một dây chuyền xuyến-vòng đeo tay khác vào hồi tháng Hai... nhưng vẫn tiếp
tục bán các thứhàng đó.
- Hãng tin AP
Sau khi đã bịbắt lỗi nhiều trường hợp sửdụng chì bất hợp pháp, những kẻtâm địa đen tối
Trung Quốc đã tìm ra một cách đểlàm giảcác sản phẩm của họbằng các kim loại nặng cũng
gây chết người tương đương khác nhưng khó bịphát hiện hơn, nhưantinomy, barium, và tệ
nhất trong tất cảlà cadmium.
Trên thực tế, cadmium thực sựlà một tổhợp của tai ương. Là một chất gây ung thưđã biết,
nó có thểkích thích các phản xạhô hấp nghiêm trọng nhưviêm phổi độc tính và chứng bệnh
đau phổi. Cadmium cũng có thểhút các chất khoáng ra khỏi xương, do đó gây ra cơn đau
xương sống và khớp trầm trọng trong khi làm xương dễgẫy; và nó có thểgây ra rối loạn hoạt
động thận dẫn đến hôn mê.
Tất nhiên, độc tính ghê gớm của cadmium chưa từng làm cho những kẻlàm hàng giả
Trung Quốc dừng việc thay thếnó cho kim loại chì dễbịphát hiện hơn. Hơn nữa, Trung Quốc
là nhà sản xuất kim loại này lớn nhất thếgiới. Tiếc là, trong sựbiến thái mới này của một trò
cua cá cũ, một sốcông ty lớn của Mỹlại đã luôn sẵn sàng là những kẻtòng phạm.
Ví dụ, vào năm 2010, hãng tin AP đã tiến hành một chiến dịch bí mật bằng cách cho tiến
hành một loạt các xét nghiệm độc lập trên các sản phẩm Trung Quốc. Những xét nghiệm này
đã tìm thấy sựcó mặt của cadmium trong toàn bộdòng đồtrang sức Miley Cyrus mà hãng
Walmart đã quảng cáo nhưlà một món đặc biệt cho tuổi mới lớn. Không cắt nghĩa được – và
thật đáng khinh – Walmart đã không dừng việc bán các đồtrang sức mấy tháng trời với lý lẽ
rằng có thểsẽlà “quá khó đểxét nghiệm các sản phẩm đã được bày trên kệcủa hãng”. Trong
cùng năm 2010, Walmart đã bịphát giác việc bán các mặt dây chuyền cho trẻem có pha
cadmium, được sản xuất đểmô phỏng các nhân vật trong bộphim Disney Công chúa và
Hoàng tửẾch.
Trong một vụtương tự, cửa hàng của hãng phim Warner Brothers ởBurbank, California,
đã bịbắt quảtang khi các cốc uống nước Wizard of Oz Tin Man của họbịphát hiện được phủ
sơn chứa chì với mức độcao hơn 1.000 lần mức cho phép của liên bang. Nồng độchì cao
cũng được phát hiện trong các cốc Người dơi Batman và Siêu nhân Superman – trong khi lớp
men trang trí trong nhiều loại cốc cũng có các mức độcadmium khá cao.
Khi được hỏi tại sao họđã sẵn sàng gây hại trẻem Mỹ, giám đốc điều hành hãng biểu
tượng của nước Mỹnày đã chọn cách bảo vệchính mình với câu trảlời đầy nghi ngờ: “Người
ta thường hiểu rằng người tiêu dùng chính của các sản phẩm này là người lớn, thường là nhà
sưu tập”. Ồ, thật thếsao…
ựừịấượủằủ
28
Một khách hàng lớn phàn nàn rằng các chai của chúng ta đang được chếtạo quá mỏng.
Nhà máy (Trung Quốc) đã lặng lẽđiều chỉnh các khuôn đúc đểtốn ít nhựa hơn cho mỗi
cái chai. Kết quảlà, khi chai bịbóp dù là nhẹnhất, thì nó cũng bẹp xuống… Sau khi điều
tra, (chúng ta) phát hiện ra rằng chai đã trải qua hơn một lần biến đổi. Nhà máy đã nhiều
lần điều chỉnh giảm nhựa đi trong giai đoạn mấy tháng trời. Những chiếc chai đầu tiên ra
khỏi dây chuyền cứng chắc, nhưng sau đó chúng chỉđạt mức chấp nhận được. Khi không
còn ai trong chúng ta nhận ra sựthay đổi ban đầu nữa, thì nhà máy quyết định lại tiếp tục
điều chỉnh… Đưa ít nhựa hơn vào làm chai sẽkhiến tiết kiệm tiền, nhưng khoản tiết kiệm
này đã không được chia sẻvới nhà nhập khẩu. Chỉcó một thứđưa đến cho nhà nhập khẩu
là sựtăng rủi ro sản phẩm.
- Paul Midler, Chếtạo tồi tại Trung Quốc
Nay đã đến lúc cho tất cảchúng ta đểtrởnên quen thuộc hơn với một trong những trò
chơi ưa thích nhất mà những kẻlàm hàng dỏm Trung Quốc hay chơi những kẻnai tơvà
những khách nước ngoài dễtin. Trò chơi này mà chúng tôi gọi là Sựlừa bịp Chất lượng đi
liền cùng với một trò chơi bổsung mà chúng tôi phong cho cái tên là “Nọc độc Thượng Hải”.
Sau đây ta sẽthấy các trò chơi bắt đầu ra sao.
Một giám đốc người Mỹ, nôn nóng muốn thuê ngoài cho việc sản xuất của công ty mình
đểcắt giảm chi phí, tới Trung Quốc đểtìm một nhà sản xuất Trung Quốc giá rẻ. Khi tìm được
một ứng viên khảdĩ, vịgiám đốc Mỹtrình bày các kếhoạch hay thiết kếchi tiết cho nhà sản
xuất Trung Quốc, chi tiết hóa một cách chính xác những cái cần thiết. Lúc này, một trong ba
điều có thểxảy ra.
Trong kịch bản tốt nhất, nhà sản xuất Trung Quốc ký một thỏa thuận lâu dài với công ty
Mỹ, sản xuất các sản phẩm chất lượng cao với giá thấp, và hai bên sống thịnh vượng mãi sau
đó.
Thứhai, khảnăng rất dễxảy ra hơn là Nọc độc Thượng Hải. Ởđây, nhà sản xuất Trung
Quốc từchối lời đềnghịsản xuất sản phẩm – nhưng giữlại bản thiết kếcủa công ty Mỹ.
Trong vòng vài tháng, nhà sản xuất Trung Quốc đó đã đang chếtạo mặt hàng của công ty Mỹ
đểbán nhưlà một đối thủcạnh tranh – bằng cách sửdụng thiết kếăn cắp của công ty Mỹ.
Khảnăng thứba là Sựlừa bịp Chất lượng được mô tảbởi Paul Midler trong đoạn trích ở
trên từcuốn sách đầy tính phát hiện của ông với nhan đềChếtạo tồi tại Trung Quốc. Sựlừa
bịp Chất lượng bắt đầu khi nhà sản xuất Trung Quốc nhanh chóng chếra một phiên bản thử
nghiệm bêta chất lượng cao của sản phẩm yêu cầu một cách chính xác so với quy định kỹ
thuật. Trên cơsởcủa mẫu hàng chất lượng cao đó, công ty Mỹký hợp đồng với nhà cung cấp
Trung Quốc mới cho một khối lượng sản phẩm nhất định trên cơsởhằng tuần hoặc hàng
tháng.
Đầu tiên, công ty Mỹsẽrất rất hài lòng với vụlàm ăn. Chi phí được cắt giảm đáng kể-
thường là tới 50%. Trong thời kỳ trăng mật này của Sựlừa bịp Chất lượng, công ty Mỹvớ
được lợi lộc béo bở; và chính vào lúc đỉnh điểm hạnh phúc này trong mối quan hệthì Sựlừa
bịp Chất lượng bắt đầu một cách nghiêm túc. Vì, theo thời gian, nhà sản xuất Trung Quốc -
một cách chậm rãi, và đôi khi rất bé nhỏ/tinh vi - bắt đầu thay thếcác nguyên vật liệu hay các
bộphận kém phẩm chất vào nhưlà một cách gia tăng lợi nhuận. Cạo một tý ởđây, nạo một tý
ởkia. Nhưng không bao giờcạo quá nhiều trong một lần khiến cho sựđiều chỉnh chất lượng
có thểbịphát giác.
29
Tất nhiên, đội ngũ quản lý của công ty Mỹcàng non tơ, thì đội đó sẽcàng tin tưởng vào
đối tác Trung Quốc đểtiếp tục sản sinh ra các sản phẩm có chất lượng và bỏqua sựthử
nghiệm kỹcàng. Theo cách này, công ty Mỹkhông chỉđưa sản xuất của mình ra nước ngoài
mà còn cho ra đi cảcông tác quản lý rủi ro của mình.
ớếườỹ
Công ty Zhongce Hàng Châu đã từchối nói cho các nhân viên của công ty Foreign Tire
Sales biết họđã bỏviệc dán lớp dính cao su giữa lốp xe khỏi quá trình sản xuất được bao
lâu rồi… công ty Foreign Tire Sales nói họtin rằng họđã mua khoảng 450.000 chiếc lốp
đáng nghi ngờtừcông ty Trung Quốc. Zhongce ởHàng Châu bán lốp cho ít nhất sáu nhà
nhập khẩu hay nhà phân phối khác ởMỹ.
- Thời báo New York
Một ví dụđiển hình vềSựlừa bịp Chất lượng có thểđược lấy từcông ty Cao su Zhongce
ởHàng Châu. Trường hợp này là đặc biệt thú vịbởi vì nó một lần nữa minh họa cho thếtiến
thoái lưỡng nan vềmặt đạo đức mà chính các công ty Mỹcó thểrơi vào trong những mưu
toan của các nhà sản xuất Trung Quốc.
Công ty Mỹtừng bịxỏmũi là công ty Foreign Tire Sales ởUnion, New Jersey. Trên thực
tế, công ty Foreign Tire Sales đã nhập khẩu lốp được vài năm khi công ty Hàng Châu bắt đầu
dùng chỉmột nửa của một lớp dính cao su quan trọng mà nó đảm bảo cho sựtoàn vẹn chất
lượng của những chiếc lốp. Khi thay đổi này diễn ra không bịphát hiện, thì công ty Hàng
Châu đã leo thang trò lừa bịp bằng cách bỏhẳn lớp dính cao su ra khỏi sản phẩm. Điều này
được thực hiện, tất nhiên, chỉđểnạo xén mấy đồng xu lẻtừchi phí sản xuất.
Cái giá của của Sựlừa bịp Chất lượng này là vô sốvụhỏng lốp, vụđâm nhau của một xe
cấp cứu ởNew Mexico, và một vụva chạm chết người ởPennsylvania cướp đi hai sinh mạng
và làm bịthương nặng người khác. Thật là ngạc nhiên, đội ngũ quản lý của công ty Foreign
Tire Sales “đợi hơn hai năm đểtruyền đạt những nghi ngờcủa họvềcác vấn đềcủa những
chiếc lốp”.
Trong khi đó, trong suốt toàn bộtrò chơi lừa bịp này, đội ngũ điều hành của công ty Hàng
Châu đã ngăn chặn các đối tác Mỹcủa họkhông cho biết vềviệc bỏlớp dính cao su trong lốp,
nhưng công ty Foreign Tire Sales vẫn tiếp tục bán ra vô sốlốp của Trung Quốc mặc cho các
nghi ngờ. Trong cuộc thu hồi gần nửa triệu chiếc lốp sau đó, công ty Foreign Tire Sales hầu
nhưđã bịphá sản trong khi công ty Hàng Châu tránh né được tất cảtrách nhiệm.
Tại sao bạn không thểtin vào các nhà hành pháp Mỹ
Trong loạt bài Các Mối nguy ẩn dấu của mình, tờTribune đã làm rõ, Ủy ban An toàn sản
phẩm tiêu dùng thiếu nhân sựvà trì trệđã thất bại nhưthếnào trong việc bảo vệtrẻem
khỏi các nguy hiểm trong các đồchơi và các sản phẩm khác. Cuộc điều tra của tờbáo về
các giường cũi phổbiến hiệu Simplicity nhấn mạnh rằng, ngay cảtrong việc giải quyết
hậu quảcủa một cái chết trẻem, thì cơquan này vẫn thiếu vai trò người kiểm soát của nó,
khiến cho trẻem dễbịtổn thương với một mối nguy đã được biết rõ. Phỏng vấn và các
bản ghi chép cho thấy nhân viên điều tra liên bang được phân công phụtrách vụtửvong
30
của cậu bé Liam đã không kiểm tra giường cũi trong lần tìm hiểu ban đầu của ông ta và
đã không lần ra được model hay nhà sản xuất. Nhân viên điều tra Michael Ng nói trong
một cuộc phỏng vấn tháng này: “Chúng tôi nhận nhiều vụ; khi tôi làm một báo cáo, tôi
nộp nó và thếthôi. Tôi tiến hành vụkhác. Chúng tôi có thểdành thêm thời gian, nhưng
chúng tôi phải làm theo mệnh lệnh. Chúng tôi phải đi tiếp”.
- Chicago Tribune
Một trong những câu chuyện vềđồrẻtiền Trung Quốc kéo dài nhất trong lịch sửMỹ-
cuộc chiến đấu đểgiữcho các trẻem của chúng ta an toàn trong giường cũi và xe đẩy của
chúng - nhấn mạnh một cách thích đáng điểm cần lưu ý là bạn sẽkhông được bảo vệthích
đáng khỏi đồrẻtiền Trung Quốc nhờvào hệthống quy định và an toàn sản phẩm của Mỹ.
Trên thực tế, các giường cũi và xe đẩy làm tại Trung Quốc đã và đang cắt cứa, làm chết ngạt,
đánh bẫy, và bóp nghẹt trẻem Mỹtrong hơn 5 năm qua.
Nạn nhân được ghi nhận đầu tiên của xe nôi Trung Quốc là em bé Liam Johns vào năm
2005. Người mẹđau buồn của em nói với hãng tin CBS News: “Thành bên của giường cũi đã
bật ra tạo thành một chữ“v”, nó khiến cho con tôi trước hết bịkẹt chân và sau đó kẹt cổ. Tôi
đã hô hấp nhân tạo cho cháu và đợi xe cấp cứu đến, họđưa con tôi tới bệnh viện và nó chết ở
đó”.
Thực tế, cái chết của bé Liam có thểđã vô ích. Cảcông ty bán giường cũi Trung Quốc
nhập khẩu – hãng Simplicity đóng ởPennsylvania – lẫn Ủy ban An toàn sản phẩm tiêu dùng,
đã không cảnh báo cho các bậc cha mẹbiết vềmối nguy của cái cũi chết người theo một cách
thức khẩn trương kịp thời. NhưtờChicago Trinbune đã tường thuật, “mặc cho có 55 khiếu
nại, bảy trẻem bịmắc vào bẫy, và ba cái chết, nhưng phải mất hàng năm trời đểỦy ban An
toàn sản phẩm tiêu dùng ra cảnh báo về1 triệu chiếc giường cũi khuyết tật”.
Tại sao bạn không thểtin vào các công ty Mỹ
Vấn đềvới Trung Quốc là họcoi sản xuất cẩu thảlà việc làm bình thường. Luôn có một
khảnăng là có cái gì đó do họchếtạo sẽlàm tổn hại hoặc giết chết trẻem. Thực ra, công
ty Maclaren Strollers đã làm điều tương tựđối với trẻem. Nó đã cắt đi các ngón tay trẻ
con… Tôi phải thắc mắc tại sao các công ty Hoa Kỳ của chúng ta vẫn đang tiếp tục
chuyển công ăn việc làm tới Trung Quốc, tiếp tục một cách có hiệu quảviệc gây nguy
hiểm cho con cháu chúng ta. Họchắc chắn hiểu được mối nguy hiểm, nhưng theo tiếng
gọi của lợi nhuận họđang sẵn sàng đưa trẻem và con nít của chúng ta vào vòng rủi ro.
- Gary Davis, CEO đã nghỉhưu
Nếu Trung Quốc tiếp tục chuyển đến chúng ta rất nhiều hàng hóa độc hại và nguy hiểm
nhưvậy, tại sao các nhà phân phối MỹnhưForeign Tire Sales, Simplicity, và Walmart lại
không có các biện pháp đềphòng hơn trước khi bán chúng cho công chúng vốn không biết về
mối nguy và đầy lòng tin tưởng? Đó là một câu hỏi rất hay, đặc biệt bởi vì nhiều trong sốcác
công ty Mỹđã bịdính líu vào nhiều vụbê bối thu hồi sản phẩm khác nhau – từBurger King
và Coca-Cola tới Mattel, Walmart, và Warner Bros. – họcó các thương hiệu rất có giá trịcần
phải bảo vệ.
31
Vì chúng ta đã thấy các công ty khác nhau - từmột nhà bán lẻlốp cho nước ngoài bé tí
đến kẻkhổng lồWalmart – đã xửlý các vụkhủng hoảng chất lượng sản phẩm Trung Quốc ra
sao, nên câu trảlời cho câu hỏi này là rất đáng lo. Nó cho thấy rằng phản ứng xạtức thời của
rất nhiều công ty Mỹđơn giản chỉlà che dấu cái mông đít tập thểcủa chúng – hơn là thú nhận
các lỗi của chính họvà tăng cường thêm các nỗlực của họđểkiểm soát đống đồrẻtiền Trung
Quốc mà họcung cấp. Bởi vì điều này là sựthực – và bởi vì tất cảnăm hàng phòng ngự
chống lại Cái chết bởi đống đồrẻtiền Trung Quốc đã tan vỡ- nên chúng ta hiện nay cần phải
tựmình xửlý lấy các vấn đề. Chúng tôi sẽchỉcho bạn một cách chính xác làm thếnào để
thực hiện điều đó trong chương cuối cùng của cuốn sách này. Nhưng đồng thời, chúng ta phải
hiểu được rằng chúng ta không thểthay đổi hành vi mua và tiêu dùng của chúng ta cho đến
khi chúng ta hoàn toàn hiểu rõ nguyên lý nền tảng này:
Các sản phẩm Trung Quốc có vẻ“rẻ” lại thực sựlà đắt hơn nhiều các hàng thay thếphi-
Trung Quốc sau khi bạn lập danh sách các rủi ro vềtàn tật hay tửvong và thêm vào bản tính
toán mua hàng đó mọi chi phí khác nhau vềpháp lý, luật, và tiền của người đóng thuếmà các
sai hỏng của hàng Trung Quốc gây ra.
Nhưvậy điều đầu tiên tất cảchúng ta cần làm khi chúng ta đi mua sắm là phải cẩn thận
kiểm tra mọi nhãn mác. Nếu đó là “Made in China”, hãy bỏnó xuống, trừphi bạn tuyệt đối và
rất vô cùng cần nó và không thểtìm được một món thay thếhợp lý. Và nếu bạn tuyệt đối và
rất vô cùng phải có sản phẩm đó, hãy có những biện pháp đềphòng thích hợp.
Phần II
Những Vũ khí Hủy diệt việc làm
33
4 -
Cái chết đối với nền tảng sản xuất Mỹ: Tại sao chúng ta
không giải trí (hay làm việc) ởPeoria1 nữa?
Trung Quốc đã trởthành một thếlực tài chính và thương mại trọng yếu. Nhưng, họkhông
hành xửnhưcác nền kinh tếlớn khác. Thay vào đó, Trung Quốc đi theo chính sách con
buôn, cốgiữthặng dưthương mại ởmột mức cao giảtạo. Và trong nền kinh tếthếgiới bị
đình trệnhưhôm nay, học thuyết này, nói toạc móng heo ra là, đi ăn cướp.
Paul Krugman, Nhà Kinh tếhọc đoạt giải Nobel năm 2008.
Trong thập niên vừa qua, ngồi chễm chệtrên con ngựa thành Troy của tựdo thương mại, một
Trung Quốc "ăn cướp" đã đánh cắp hàng triệu công ăn việc làm trong lĩnh vực sản xuất và chế
tạo ngay trước mũi chúng ta. Nếu lấy lại được sốlượng công việc này, thì tỷlệthất nghiệp của
Mỹsẽthấp hơn con số5% thay vì gần hai con sốnhưhiện nay, ngân quỹcủa chính phủsẽđược
cân bằng, và đất nước ta có thểcó một tương lai tươi sáng hơn những gì mà chúng ta hiện nay
nhìn thấy. Câu hỏi đặt ra rõ ràng là: Tại sao chúng ta, ởvịthếmột quốc gia, lại thểhiện một cách
quá thụđộng bên cạnh bộmặt của một trong những kẻăn cắp vĩ đại nhất của lịch sửkinh tếthế
giới: Có phải Trung Quốc là kẻcắp của nền tảng sản xuất Mỹ?
Bạn có thểnói rằng "Ô, gượm đã! Trung Quốc đã lấy các công ăn việc làm của người Mỹ
một cách công bằng và chính đáng thông qua việc sửdụng lực lượng lao động rẻtiền và kỷluật
mà". Vâng đúng thế, đây cũng chính là những luận giải vòng vo tam quốc của các nhà biện hộ
Trung Quốc, những người thậm chí đã từchối sựthật vềsựtồn tại của các thủđoạn thương mại
bất bình đẳng.
Thật ra, nếu bạn nghiên cứu kỹvềnguồn lực thực sựcho lợi thếcạnh tranh của Trung Quốc,
sẽthấy rất rõ ràng rằng, hơn một nửa lợi thếnày đến từmột ma trận phức tạp gồm tám thủđoạn
thươngmại bất bình đẳng, mỗi thủđoạn này được che đậy dưới những định chếthông thường
của tựdo thương mại. “Tám Vũ khí Hủy diệt việc làm" siêu việt này gồm có:
1. Mạng lưới tinh vi vềtrợcấp xuất khẩu bất hợp pháp.
2. Một đồng tiền được thao túng khôn ngoan và phá giá thô thiển.
1 Peoria là thành phốlớn nhất nằm bên dòng sông Illinois, thuộc bang Illinois, Mỹ, với dân sốkhoảng 115 ngàn
người. Thành ngữ“Will it play in Peoria?” thường được sửdụng đểhỏi liệu rằng một sản phẩm, nhân vật, đềtài
hay sựkiện nào đó có sức lôi cuốn đối với dân chúng Mỹhay không.
34
3. Giảmạo trắng trợn, vi phạm, và cướp công khai kho báu sởhữu trí tuệcủa Mỹ.
4. Chính sách thiển cận khó tin của đảng Cộng sản Trung Quốc, sẵn sàng đánh đổi việc huỷ
hoại môi trường, chỉđểkiếm thêm một vài đồng tiền, nhằm đạt được lợi thếvềchi phí sản
xuất.
5. Các tiêu chuẩn an toàn và bảo vệsức khỏe cho công nhân cực kỳ lỏng lẻo, quá thấp so với
chuẩn quốc tế, là nguyên nhân gây ra hàng loạt các chứng bệnh vềphổi, tàn phếchân tay, và
vô vàn các bệnh ung thưkhông chỉdo tai nạn và rủi ro nghềnghiệp gây ra, mà là hệquảtất
yếu.
6. Biểu thuếquan phi pháp, hạn ngạch nhập khẩu và những định chếgiới hạn đối với xuất
khẩu các nguyên vật liệu thô quan trọng, từantimon tới kẽm2, được thực thi chẳng theo luật
lệnào cả. Việc này được coi nhưlà một thủđoạn chiến lược, nhằm kiểm soát ngành công
nghiệp nặng và luyện kim của cảthếgiới.
7. Định giá ăn cướp và dùng các thủđoạn “bán phá giá” đểloại các đối thủnước ngoài ra khỏi
những thịtrường tài nguyên trọng yếu, sau đó lừa gạt và móc túi khách hàng bằng chính
sách làm giá độc quyền.
8. "Vạn Lý Trường Thành Bảo hộ" lững lẫy tiếng tăm, được tạo ra nhằm không cho các đối
thủcạnh tranh nước ngoài thiết lập cơsởbuôn bán và làm ăn trên đất của người Trung
Quốc.
Không còn nhầm lẫn gì nữa. Đây chính là những vũ khí kinh tếthực sựvới hỏa lực đáng kể.
Việc nhất loạt bắn những vũ khí này vào nền tảng sản xuất của Mỹđã dẫn tới đóng cửa hàng
ngàn nhà máy và biến hàng triệu công nhân Mỹthành những nạn nhân chiến tranh - tất cảđều
nằm dưới lá cờlừa đảo mang tên "tựdo thương mại".
Tại sao chẳng có cái gì "tựdo" khi nói vềtựdo thương mại với
Trung Quốc
Nếu bạn muốn tìm hiểu cái gì không thuộc vềtựdo thương mại, thì hãy cốđọc bất kỳ cuốn
sách kinh tếnào mà bọn trẻđang sửdụng trong các trường học hôm nay. Có lẽđôi mắt của các
bạn sẽtrợn ngược, đầu thì lảo đảo quay tròn, và dạdày thì cuộn lên, bởi vì nội dung của những
cuốn sách giáo khoa này quá khác biệt với thực tếcủa vũ đài thương mại toàn cầu. Điều này
cũng giống nhưviệc Gandhi3 đã thếchỗlý thuyết gia quân sựClausewitz và Tôn Tửtrong các
khóa học vềchiến lược quân sự.
2 Antimon to Zinc: Tác giảám chỉ"từA tới Z". ND
3 Mohandas Karamchand Gandhi (1869 – 1948): Một nhà tưtưởng và chính trịnổi tiếng trong phong trào độc lập
của Ấn Độvới chủtrương không dùng quân sự, đối lập với trường phái dùng quân sựcủa Carl Philipp Gottfried von
Clausewitz và Tôn Tử. ND
35
Thực tế, mặc dù có vô vàng bằng chứng trái ngược, những cuốn giáo trình này vẫn tiếp tục
tung hô vềnhững ưu việt của tựdo thương mại, và cái mà người ta gọi là "lợi ích của thương
mại" mà tất cảchúng ta cần phải được hưởng. Nhưng dưới đây là những gì mà các bộmáy tuyên
truyền vô tâm đã không nhận thức được: Vềmặt lý thuyết thì tựdo thương mại rất tốt, nhưng tự
do thương mại lại hiếm khi tồn tại trong thếgiới thực. Những điều kiện đểcó được tựdo thương
mại nhưthếkhông thểtìm thấy trên trái Đất này, cũng nhưtìm đâu ra điều kiện không có lực ma
sát và không khí được giảđịnh bởi các giáo trình vật lý trung học.
Trong trường hợp của Trung Quốc đấu với Mỹ, cái lý thuyết tựdo thương mại đầy sức cám
dỗnày rất gần với việc "kết hôn": Nó sẽvô dụng và chết yểu nếu nước này lừa đảo nước kia.
Thật vậy, khi mà Trung Quốc “đính hôn” với tám thủđoạn thương mại bất bình đẳng được mô tả
ởchương này, trò chơi "Cảhai cùng có lợi" mà ởđó cảhai quốc gia đều giảđịnh là sẽcùng
thắng, biến nhanh thành trò chơi “Kẻthắng người thua" mà ởđó có một người thắng lớn, còn
người kia thì thua lỗvà suy vong. Theo cách này, "tựdo thương mại" giữa con Rồng và chú
Sam, đơn giản đã trởthành câu mật mã với nghĩa "Cái chết cho nền tảng sản xuất Hoa Kỳ".
Nếu người Trung Quốc xây dựng nhà máy, việc làm sẽkhông đến
nước Mỹ4!
Tại sao chúng ta lại quan tâm tới việc đánh mất nền tảng sản xuất của Mỹ? Rõ ràng là chúng
ta đã từng nghe các học giảuyên thâm nhưThomas Friedman của cuốn Thếgiới phẳng rằng
tương lai phồn thịnh của Mỹnằm ởviệc mởrộng nhanh công ăn việc làm trong lĩnh vực dịch vụ
mà? Và những cái đầu biết nói nhưFareed Zakaria của tờNewsweek và thậm chỉcảJames
Fallows của tờAltantic luôn luôn nhắc đi nhắc lại rằng việc chuyển dịch công ăn việc làm trong
lĩnh vực sản xuất và chếtạo từMỹvà châu Âu tới các nước có thu nhập thấp nhưTrung Quốc và
Ấn Độlà vấn đềkhông thểtránh được, cũng nhưviệc thủy triều lên và mặt trời lặn. Những điều
này mà chúng ta chưa từng nghe hay sao?
Vâng, tất nhiên chúng ta đã bịép buộc phải nuốt món ăn này. Nhưng các nhà báo như
Fallows, Friedman và Zakaria, xin lỗi chơi chữmột chút ởđây, bọn họđều sai lầm “phẳng” như
nhau cảthôi. Những gì mà những học giảtịt ngòi này, cùng với những tác giảđồng hạng và
quan điểm nhưhọ, tất cảđều mắc sai lầm ởchỗ, họđã không nắm vững một trong những
nguyên lý căn bản nhất của kinh tếhọc:
Công nhân người Mỹcó thểcạnh tranh với nhân công ởcác nước có thu nhập thấp ởbất
kỳ nơi nào trên thếgiới, miễn là họphải hiệu quảvà ưu việt hơn - và khi sân chơi tựdo
thương mại bằng phẳng!
Dưới đây chính là vũ khí và lợi thếcạnh tranh của nhân công Mỹ: sửdụng máy móc cao cấp
hơn, công nghệhiện đại hơn, và áp dụng các quy trình sáng tạo nhằm gia tăng năng suất lao
động. Với việc đạt hiệu quảsản xuất cao nhất trên thếgiới, các công nhân áo xanh của nền tảng
4 "Nếu bạn xây sân chơi, anh ấy sẽđến" là câu nói thì thầm suốt bộphim "Field of Dreams" do Phil Robinson đạo
diễn và Kevin Costner đóng vai chính, kểvềmột nông dân Mỹvượt qua những khó khăn tài chính đểxây một sân
bóng chày cho những cầu thủcủa quá khứ. ND.
36
sản xuất Mỹđã luôn luôn có thểcó được một khoản thu nhập khá, và vì thếhọcó thểchu cấp để
tạo ra cho chính họnhững phiên bản mới của Giấc mơMỹ5.
Tuy nhiên, giấc mơcủa công nhân áo xanh Mỹvềhàng rào gỗsơn mầu trắng và con cái
được học hành ởđại học, đã biến thành ảo vọng ác mộng, bởi vì cho dù người Mỹhôm nay làm
việc năng suất thếnào đi nữa, họkhông thểtựbảo vệmình trước “Tám Vũ khí hủy diệt việc
làm” của Trung Quốc. Thực tế, trước đây nền công nghiệp sản xuất và chếtạo của Mỹchiếm
25% GDP, thì hôm nay tỷlệnày đã bịco lại chỉcòn có 10%.
Không phải là một sựtrùng hợp ngẫu nhiên, khi Trung Quốc đã khoét rỗng nền tảng sản xuất
của Mỹmột cách có hệthống, thì nền kinh tếcủa Trung Quốc đã tăng trưởng ởmột con sốkinh
ngạc là 10% mỗi năm. Ngược lại, trong thập niên vừa qua, mức tăng trưởng của nền kinh tếMỹ
chỉlà 2,4%. Cần phải lưu ý rằng, con sốtăng trưởng nhỏnhoi 2,4% này trong những năm 2000
thấp hơn 25% so với tỷlệtăng trưởng 3,2% của giai đoạn từnăm 1946 tới năm 1999.
Bạn có thểnói “việc chỉgiảm có 0,8% vềtỷlệtăng trưởng GDP hàng năm trong suốt thập
niên vừa qua chẳng có khác biệt là bao nhiêu cả”. Nhưng oái oăm là ởchỗcon sốkhác biệt 0,8%
ởđây tương đương với việc mất khoảng 1 triệu công ăn việc làm mới mỗi năm, và cứtích lũy
lại, thì chúng ta đã mất hơn 10 triệu việc làm trong thập niên vừa qua. Rõ ràng đây không phải là
một sựtrùng hợp ngẫu nhiên, nó gần nhưchính xác với con sốcông ăn việc làm mà chúng ta cần
phải có đểcó thểvực dậy nền kinh tếMỹ, với đầy đủcông ăn việc làm và sản xuất ởmức tiềm
năng cao nhất có thểđạt tới.
Nếu chúng ta xây dựng cơsởsản xuất, việc làm sẽđến nước Mỹ!
Dưới đây là viễn cảnh lớn hơn vềnền tảng sản xuất Mỹ: Không chỉnhững con sốthô vềhơn
10 triệu công ăn việc làm đã bịmất trong thập niên vừa qua khiến cho nền tảng sản xuất và chế
tạo trởnên cực kỳ quan trọng đối với kinh tếMỹ. Một nền tảng sản xuất mạnh mẽvà sôi động
luôn đóng một vai trò tối trọng đối với sựphồn vinh lâu dài của quốc gia, bởi vì ít nhất bốn lý do
được trình bày dưới đây.
Đầu tiên, các công ăn việc làm trong lĩnh vực sản xuất và chếtạo tạo ra nhiều công việc khác
ởhạnguồn hơn là các công việc trong lĩnh vực dịch vụ. Thực ra, cứmỗi một đô-la của sản phẩm
đầu ra từsản xuất và chếtạo, nước Mỹsẽtạo ra khoảng 1,5 đô-la trong các dịch vụliên quan
nhưxây dựng, tài chính, bán lẻvà vận tải.
Các công việc vềsản xuất và chếtạo thường được trảlương cao hơn nhiều so với mức trung
bình, nhất là đối với lao động nữvà thiểu số. Sức mua và chi tiêu của nhóm nhân công áo xanh
cao cấp này đóng vai trò kích hoạt cốt yếu đối với phần còn lại của nền kinh tế. Không phải tự
nhiên khi các nhà máy đóng cửa, các trung tâm mua sắm, cơsởy tế, khách sạn, và nhà hàng ở
bên cạnh nhà máy cũng chết theo. Khi các nhà máy di dời đi nơi khác, doanh thu từthuếcủa
5 American dream: Thuật ngữnói vềniềm tin vềsựtựdo cho phép tất cảcác công dân và người định cưởMỹtheo
đuổi các mục tiêu của họtrong cuộc sống qua sựlàm việc siêng năng và tựchọn lựa, bằng khảnăng hơn là bằng địa
vịxã hội của mình. ND
37
thành phốvà chính quyền bang cũng giảm đi, và công việc cũng nhưdịch vụcủa chính phủsẽ
phải cắt giảm.
Quan trọng hơn cả, một nền tảng sản xuất mạnh mẽsẽlà mấu chốt đểkích thích các cải tiến
công nghệmà nước Mỹcần phải có đểtiếp năng lượng cho nền kinh tếvềlâu dài. Sựthật thì các
nhà máy sản xuất và chếtạo có cơsởởMỹđóng góp hai phần ba vềnghiên cứu và phát triển tư
nhân của Mỹ. Khi những nhà máy sản xuất và chếtạo này chuyển đến Trung Quốc, họđã mang
theo các chi tiêu vềnghiên cứu và phát triển – và kéo đi luôn cảnăng lực cải tiến của nước Mỹ.
Lý do thứtư, và cũng là lý do cuối cùng đểnước Mỹcần phải bảo vệmột cách vững chắc
nền tảng sản xuất, là cần phải bảo đảm mối quan hệtối quan trọng giữa các nhà sản xuất lớn như
các tập đoàn Boeing, Caterpillar và General Motors, với tất cảcông ty liên quan trong chuỗi
cung ứng vật tưchếtạo của Mỹ. Giữcác nhà máy của các ngành công nghiệp nặng này ởlại Mỹ
là việc quan trọng bởi vì có rất nhiều các công ty lớn nhỏphụthuộc vào hoạt động của các nhà
máy này.
Ví dụ, những công ty lớn nhưAC Delco có trụsởởKokomo và Cummins Engines có trụsở
tại Columbus thuộc bang Indiana, đã cung ứng các sản phẩm nhưphụtùng xe hơi và động cơ
diesel cho các hãng nhưGM và Ford. Hàng ngàn các doanh nghiệp vừa và nhỏởhàng trăm các
thành phốtrên nước Mỹsản xuất và cung ứng các chi tiết và bộphận đa dụng nhưcác ống cao
áp và dây cáp điện, cũng nhưchếtạo sản phẩm theo đơn đặt hàng nhưchi tiết nhựa ép bằng máy
đùn và các chi tiết gia công chính xác.
Vấn đềởđây là: Khi các hãng nhưDupont hoặc Medtronic chếtạo các sản phẩm của họở
Trung Quốc, cảhệthống và công việc làm ăn liên quan tới cung ứng phụkiện cũng sẽdi chuyển
theo. Điều này không chỉliên quan tới cung ứng hậu cần. Nó còn liên quan tới chính sách bảo
hộ: Trung Quốc ép buộc các hãng phương Tây khi thành lập nhà máy trên đất của họphải sử
dụng nguồn lực địa phương, nhằm trợgiúp cho phát triển các nhà cung ứng nội địa. Thực ra, khi
phỏng vấn một giám đốc nhà máy cung cấp các linh kiện lắp ráp máy bay của MỹởThượng Hải,
chúng tôi trực tiếp thấy công ty này luôn định kỳ mang các kỹsưngười Mỹtới Trung Quốc để
đào tạo các nhà cung ứng yếu kém của họnhằm cải tiến chất lượng sản phẩm cho các bộphận
và chi tiết chính xác. Thông qua quá trình này, công ty bản địa có thểthay thếcác đối tác Mỹmà
họđã cùng làm việc trong nhiều năm qua.
Và từlúc này trởđi, bất cứkhi nào bạn nhìn thấy một công ty lớn như3M, Cisco, hoặc Ford
thiết lập các nhà máy khác ởTrung Quốc, xin hãy hiểu rằng, việc mất công ăn việc làm không
chỉxảy ra đối với các công ty ra đi. Đúng hơn, ởcái phiên bản “Kinh tếgiọt nước lan tỏa”6 của
thếkỷ21 này, thì những mất mát vềcông ăn việc làm sẽlen lỏi và lan tỏa tới các cơsởcòn lại
của nền tảng sản xuất ởBắc Mỹ, sau đó sẽđến tất cảlĩnh vực dịch vụcủa chúng ta, và cuối
cùng, các trung tâm đầu mối sản xuất và chếtạo một thời sôi động nhưWarren, bang Ohio, và
Windsor, bang Ontario, sẽtrởthành những thịtrấn ma.
"Trickle-down economics": Quan điểm kinh tếtừthời Đại khủng hoảng cho rằng giúp các doanh nghiệp thì lợi
ích sẽlan tỏa đến người dân. ND
38
Từnhững lý do này, rõ ràng là, công ăn việc làm trong lĩnh vực sản xuất và chếtạo đóng một
vai trò tối quan trọng đối với sựthịnh vượng lâu dài không chỉởMỹmà còn ởchâu Âu và Nhật
Bản, cũng nhưphần còn lại của thếgiới. Hiển nhiên, những cú nện búa của Trung Quốc vào nền
tảng sản xuất của Mỹđã làm cho nước Mỹlâm vào hoàn cảnh khó khăn trong việc tạo ra đủsố
công ăn việc làm hòng giảm đáng kểtỷlệthất nghiệp. Mặc dù Nhà Trắng đã liều mạng sửdụng
gói tài chính khổng lồđểkích thích nền kinh tếmũi nhọn, những dòng người thất nghiệp vẫn
tiếp tục kéo dài tới hàng dặm. Thưa ngài Tổng thống, ngài có suy nghĩ tại sao lại có tình trạng
nhưthếkhông?
Thực ra, lý do là ởđây: Việc cốgắng khởi động nền kinh tếcủa chúng ta bằng cách sửdụng
gói kích thích tài chính khổng lồtrong tình trạng thiếu vắng một nền tảng sản xuất sôi động, thì
cũng nhưlà cốgắng khởi động một xe ô tô không có bu-gi đánh lửa hay cốchống trượt với bộ
lốp xe đã mòn nhẵn. Điều này không thểthành công được. Buồn hơn là, một phần lớn sốtiền
kích thích này bịrò rỉchảy ra khỏi nền kinh tếcủa chúng ta, và sốtiền này được dùng đểkích
hoạt kinh tếcủa Quảng Châu và Thượng Hải, chứkhông kích hoạt kinh tếcủa Gary và
Pittsburgh. Thực tếthì quan điểm của thuyết kinh tếKeynes vềchu kỳ chi tiêu tích cực không
thểáp dụng và thành công ởPeoria, khi mà có quá nhiều những thứchúng ta mua không được
chếtạo ởđây, và đồng minh thâm hụt thương mại lớn nhất của chúng ta thì không bao giờđền
đáp lại.
Trung Quốc đã lừa dối nhưthếnào? Chúng ta hãy liệt kê những
cách mà họđã lừa dối
Bây giờchúng ta đi sâu và phân tích chi tiết hơn vềtám Vũ khí Hủy diệt việc làm của Trung
Quốc. Hãy bắt đầu từmạng lưới tinh vi vềtrợcấp xuất khẩu bất hợp pháp.
# 1: Lưỡi hái tửthần của việc trợcấp xuất khẩu
Nhìn vẻmặt bềngoài thì thuật ngữtrợcấp xuất khẩu có vẻnhưlà vô thưởng vô phạt. Để
hiểu vì sao những việc trợcấp nhưthếnày lại được coi nhưlà lưỡi hái tửthần hay con dao đâm
thẳng vào trái tim của bất kỳ doanh nghiệp Mỹnào, hãy giảđịnh rằng bạn là một doanh nhân
Trung Quốc bắt đầu xây dựng một công ty đểtham chiến với các nhà máy đang cạnh tranh với
mình ởcác bang Ohio, Pennsylvania, Michigan, hay Tennessee.
Đểkhởi động việc thành lập doanh nghiệp của bạn, chính phủTrung Quốc sẽcấp cho bạn
đất đai miễn phí, năng lượng được trợgiá, và hầu nhưkhông có một giới hạn nào cảđối với việc
vay các khoản tài chính lãi suất thấp hoặc không có lãi suất. Và nếu bạn gặp rắc rối, bạn sẽ
không phải trảlại các khoản vay này cho chính phủ, bởi chính phủsởhữu và điều khiển toàn bộ
các ngân hàng, và ngoài ra đảng Cộng sản Trung Quốc có quyền bổnhiệm lãnh đạo của các ngân
hàng.
Bây giờ, một khi bạn sẵn sàng cho việc xuất khẩu sản phẩm vào Mỹ, bạn sẽđược hưởng một
khoản trợcấp trực tiếp cho mỗi sản phẩm mà bạn bán được - ởmức từ10 tới 20 xu cho mỗi đô39
la thu được từbán hàng. Thêm vào đó, khi lợi nhuận bắt đầu được tạo ra, bạn sẽcó đủtưcách
hợp pháp đểkhông phải đóng những khoản thuếthu nhập và thuếbất động sản cao ngất.
Nổi trội nhất trong tất cảcác trợcấp, là việc doanh nghiệp Trung Quốc của bạn sẽkhông
phải lo lắng gì cảvềviệc đối thủcạnh tranh người Mỹsẽtấn công bạn ởsân sau. Nếu những
doanh nghiệp nước ngoài muốn bán sản phẩm trên thịtrường của bạn, họsẽbịbuộc phải thiết
lập các nhà xưởng trên đất Trung Quốc, và hiển nhiên là họsẽtrởthành đối tác thứyếu của bạn.
Bây giờkhi bạn thấy những gì mà các doanh nghiệp Mỹđang phải tựthân vận động đểđối
mặt với việc trợcấp xuất khẩu của Trung Quốc, nhưviệc một công ty sản xuất tủlạnh ở
Madison, bang Wisconsin, một công ty sản xuất máy giặt ởClyde, bang Ohio, hay một công ty
chếtạo máy xay sinh tốởOrem, bang Utah, đã có một quãng thời gian rất khó khăn đểcạnh
tranh với con Rồng Trung Quốc, thì bạn có hiểu tại sao lại nhưvậy không ? Và việc một nhà
máy chếtạo máy hút bụi ởPalm City, bang Flordida, một công ty chếtạo các công cụcầm tay ở
New Britain, bang Connecticut, hay một công ty chếtạo nôi trẻem ởBarington, bang New
Jersey, đã phải vất vảcực nhọc nhưthếnào đểđứng vững giữa sóng gió trên đại dương toàn cầu
của chủnghĩa con buôn Trung Quốc, thì đối với bạn điều này có ý nghĩa gì không?
Sựthực, việc tồn tại kéo dài liên tục một hệthống mạng lưới tinh vi vềtrợcấp xuất khẩu bất
hợp pháp, được biểu hiện nhưlà một trong những bội ước lớn nhất trong lịch sửkinh tếthếgiới.
Đó là vì khi Trung Quốc tham gia tổchức Thương mại Thếgiới WTO vào năm 2001, họđã hứa
sẽnhanh chóng loại trừtất cảcác hoạt động trợcấp bất hợp pháp – cùng với việc họhứa sẽloại
bỏmọi hình thức liên quan tới thương mại và mậu dịch bất bình đẳng.
Vâng, thưa ông Trung Quốc Cộng sản, nước MỹDân chủvẫn còn đợi ông giữvà tôn trọng
lời hứa của ông vềtựdo thương mại. Và, trong khi chúng tôi đang chờđang đợi, thì các khoản
trợcấp bất hợp pháp khổng lồcủa ông vấn tiếp tục giáng một đòn mạnh và công phá ác liệt vào
các ngành công nghiệp trọng yếu nhất ởBắc Mỹ, đó là thép, hóa dầu, giấy, dệt may, bán dẫn,
ván ép và máy công cụ. Cái danh sách này dài nhưnhững dòng người thất nghiệp ởcác thành
phốStockton, bang California; Las Vegas, bang Nevada; Monroe, bang Michigan; và Rockford,
bang Illinois.
#2: Cuộc đại chiến mới - Chính sách thao túng tiền tệcủa Trung Quốc
Trung Quốc đã can thiệp ởmột phạm vi rất lớn nhằm giữtỷgiá ngoại tệthấp…Đây chắc
chắn là hành động thao túng tiền tệ. Nó cũng nhưchính sách bảo hộ, và tương tựnhưviệc
áp dụng biểu thuếquan thống nhất hay trợcấp xuất khẩu.
- Martin Wolf, tờFinancial Times
Vấn đềthao túng tiền tệcủa Trung Quốc rất quan trọng đểnhận biết vềnhững bất lợi xảy ra
đối với nền tảng sản xuất Mỹmà chúng ta sẽdành cảchương tới đểbàn luận. Tuy nhiên, trên cơ
sởcác sốliệu tin cậy và dựđoán, cũng đủđểchúng ta kết luận rằng, đồng Nhân dân tệnói chung
đã bịphá giá một cách thô thiển ởmức khoảng 40%.
40
Cụthểhơn, điều này có nghĩa là cứmỗi một đô-la của sản phẩm mà Trung Quốc bán vào thị
trường Mỹ, thì các nhà xuất khẩu Trung Quốc chỉphải bỏra một khoản tương đương là 60 xu.
Đây là một sựtrợcấp khổng lồ!
Đồng thời, đối với mỗi một đô-la của sản phẩm mà doanh nghiệp Mỹnỗlực bán vào Trung
Quốc, họphải tính giá hơn một đô-la. Ngoài mức thuếquan gián tiếp này, doanh nghiệp sản
xuất Mỹkhi xuất khẩu sang Trung Quốc sẽphải đối mặt với một mức thuếtrực tiếp là 30%.
Nhận biết được việc thao túng tiền tệcủa Trung Quốc có vai trò tương đương với cảtrợcấp
và thuếquan, một phần nào đó giải thích rõ tại sao nhà máy chếtạo dụng cụcắt gọt ởSouth
Easton, bang Massachusetts hay công ty chếtạo dây an toàn ởCorry, bang Pennsylvania, đã phải
khó khăn nhưthếnào đểđểcạnh tranh với các công ty tương tựcủa Trung Quốc ởThẩm Quyến,
Quảng Châu và Thành Đô.
#3: Họnghĩ rằng nếu không bịbắt thì không phải là ăn cắp
Thếthì giờđây những hậu quảtừcác chiêu thức làm giả, ăn cắp bản quyền và vi phạm quyền
sởhữu trí tuệtràn lan của Trung Quốc đối với nền tảng sản xuất và chếtạo của Mỹlà gì? Vâng,
dưới đây là minh chứng tội phạm.
Mỗi khi Trung Quốc đánh cắp công nghệ, thiết kếvà quy trình sản xuất từnước Hoa Kỳ tốt
bụng, nó cũng hút đi một ít máu từnhững mạch máu của nền tảng sản xuất của chúng ta. Đó là
vì, khi một công ty Mỹmuốn khám phá ra một loại thuốc điều trịcăn bệnh ung thư, chếtạo ra
các ô tô tiết kiệm nhiên liệu, hay phát triển các tấm pin năng lượng mặt trời hiệu quảhơn, thì quá
trình khám phá này sẽtiêu tốn cảtiền bạc và thời gian – nói chung là tốn rất nhiều tiền bạc và
thời gian. Nếu kẻcướp hay kẻlừa đảo Trung Quốc chỉđơn giản ăn cắp những hoa thơm quả
ngọt từcác sáng chếnhưthế- mà không đềcập tới hay thểhiện sựtôn trọng đối với quyền sở
hữu trí tuệ- thì điều này sẽchuyến hóa thành một lợi thếvềchi phí sản xuất thực cho Trung
Quốc.
Đểnhận biết vềphạm vi và mức độcủa lợi thếvềchi phí nhờăn cắp bản quyền mà các
doanh nghiệp sản xuất Trung Quốc hưởng lợi, chúng ta nên biết rằng các công ty dược phẩm như
Merck và Pfizer thường dành tới 20% thu nhập cho việc nghiên cứu và phát triển sản phẩm,
trong khi đó các công ty vềcông nghệnhưIntel và Microsoft dành khoảng 15%, và các công ty
chếtạo xe hơi nhưGeneral Motors và Ford thì chi ra 5% thu nhập của họ. Nhưvậy, khi các đối
thủcạnh tranh Trung Quốc sản xuất sản phẩm tương tựcủa Pfizer nhưViagra, sao chép thiết kế
mạch bán dẫn của Intel, sao chép phi bản quyền hệđiều hành từMicrosoft, hay thâm nhập vào
hệthống máy tính đểăn trộm thiết kếvềloại xe hơi hybrid7 từGeneral Motors, bạn thửđoán
xem điều gì sẽxảy ra? Thực sự, thì kẻcướp bản quyền Trung Quốc đã có thểgiảm chi phí một
cách đáng kểcho sản phẩm cạnh tranh của anh ta, bởi vì kẻăn cắp tài sản trí tuệnày không phải
trảcho bất kỳ một chí phí nào liên quan tới nghiên cứu và phát triển.
Và xin bạn cần phải biết điều này: Kẻcướp Trung Quốc không bao giờăn năn hối cải – từ
một người buôn bán nhỏtrên các phốởThượng Hải mời chào đĩa DVD lậu của bộphim Harry
7 Xe vừa chạy bằng động cơ đốt trong vừa chaỵ bằng động cơ điện.
41
Potter với giá 80 xu, tới giám đốc cao cấp của công ty sản xuất ô tô cỡbựnhưChery Automotive
Company, đã ăn cắp cảtên và thiết kếtừcông ty mang nhãn hiệu Chevy của Mỹ. Việc thiếu lòng
hối hận này tồn tại, là bởi vì, hơn một tỷngười Trung Quốc được sinh ra và lớn lên ởmột xã hội
trống rỗng luân thường đạo lý, ởđó quyền sởhữu tài sản bịchà đạp, mọi thứđều thuộc sởhữu
của nhà nước. Sựlệch lạc đạo đức và luân lý này liên quan trực tiếp tới Chủtịch Mao và thời kỳ
điên rồcủa Cách mạng Văn hóa. Chính những lệch lạc phi luân lý này đã đẻra một quan niệm
gọi là “Làm bất cứcái gì có thểđểđạt được vịthếtốt hơn”. Trong khi thái độcoi thường của
việc vi phạm quyền sởhữu trí tuệcủa Trung Quốc được các nước hàng xóm châu Á biết rõ, thì
các nước phương Tây lại chẳng biết tí gì vềnguồn gốc chính trịvà văn hóa dẫn tới các hành
động phi đạo đức này của Trung Quốc Cộng sản.
#4: Hủy hoại môi trường chỉvì một vài đồng bạc
Bây giờchúng ta quay sang vấn đềgây tranh cãi của một trong những Vũ khí Hủy diệt việc
làm của Trung Quốc được coi là thiển cận nhất. Điều này liên quan tới việc chính phủTrung
Quốc “Tựbắn vào đầu mình” và sẵn sàng đánh đổi việc hủy hoại môi trường chỉvì có thểkiếm
thêm một vài đồng bạc vềlợi thếchi phí sản xuất.
Mặc dù đưa các đạo luật cứng rắn đểbảo vệmôi trường vào trong sách giáo khoa, và mặc dù
liên tục rao giảng vềnhãn mác xanh cho người tiêu dùng phương Tây, nhưng thực tếthì đảng
Cộng sản Trung Quốc không tôn trọng và hối lỗi một tí nào đối với những sai lầm của họ, như
cách mà họđang làm với hiến pháp của chính mình, ởđó quyền tựdo ngôn luận và tôn giáo
được bảo đảm vềlý thuyết. Một vịquan chức cao cấp của một trong những nhà máy lớn nhất
Trung Quốc, đã nói toạc móng heo với một đồng nghiệp của chúng tôi rằng: “Nếu nhưanh hoàn
thành công việc, thì có thểđược thăng quan tiến chức nhanh chóng - chẳng ai quan tâm đến vấn
đềmôi trường đâu”.
Đểbiết vềviệc hủy hoại môi trường tạo lợi thếcho Trung Quốc nhưthếnào, giảsửđối với
một công ty hóa chất MỹởCincinnati, bang Ohio, cần phải lắp đặt một thiết bịkiểm soát ô
nhiễm phức tạp đểngăn chặn việc các chất thải hóa học chảy vào sông Ohio. Hoàn toàn ngược
lại, đối thủcạnh tranh Trung Quốc ởthành phốTrùng Khánh chỉđơn giản sửdụng ngay sông
Dương Tửnhưmột cái nhà vệsinh đểthải bất cứcái gì mà họmuốn bỏđi. Nhưvậy thửđoán
xem công ty nào sẽchiếm thịphần lớn hơn vềthịtrường hóa chất quốc tế?
Hay giảsửmột cơsởxuất chếtạo giấy của MỹởWaterford, New York, cần phải lắp đặp nồi
hơi ít xảkhí thải và đắt tiền ởphân xưởng hơi nước, trong khi đó các đối thủTrung Quốc không
làm gì cả. Điều này dẫn tới giấy sản xuất từTrung Quốc thì nhiều hơn và công ăn việc làm cho
người Mỹthì ít hơn. Và hậu quảlà, ngày càng có nhiều người dân Trung Quốc tự___________hủy hoại bầu
không khí của chính mình.
Thực ra, cái mũi nhọn cạnh tranh “ô nhiễm càng nhiều, giá càng rẻ” của Trung Quốc đâm
thẳng vào các nhà máy trong lĩnh vực công nghiệp sản xuất và chếtạo ởMỹ, bởi những nhà máy
này luôn phải đối mặt với chí phí cao nhất vềtuân thủmôi trường. Chẳng hạn các công ty như
Dow Chemical và U.S. Steel chi phí gấp 10 lần cho việc bảo vệmôi trường so với các đối thủ
Trung Quốc nhưSinopec Oil và Bao Steel.
42
Việc Trung Quốc đã hủy hoại môi trường đểgia tăng và đẩy mạnh xuất khẩu được minh
chứng rất rõ ởdữkiện trần trụi sau đây: Trong khoảng ba thập kỷngắn ngủi đểTrung Quốc nổi
lên nhưmột công xưởng của thếgiới, Trung Quốc cũng đã được biết tới với hai nét đặc thù, đó
là: “Quốc gia ô nhiểm nhất hành tinh” và “Quốc gia đóng góp nhiều nhất vào biến đổi khí hậu”.
Và điều này dẫn tới việc không chỉcác nhân công người Mỹchịu tác động. Dân chúng Trung
Quốc cũng đã phải trảmột cái giá quá cao, thểhiện ởviệc gia tăng khủng khiếp vềbệnh nhân
ung thư, nhồi máu cơtim, tai biến mạch máu não, bệnh vềđường hô hấp và da liễu.
Hoàn cảnh khốn khổcủa “các cưdân không phải loài người” cũng là thước đo vềcấp độcủa
vấn đềliên quan tới ô nhiễm môi trường sống. Bất kỳ những ai viếng thăm Trung Quốc sẽnhận
thấy rằng cảởnông thôn và thành thịhầu nhưvắng bóng chim muông. Những mùa xuân, hạ,
thu, đông yên lặng trong một bức tranh phong cảnh nhiễm độc của Trung Quốc.
#5: Làm què quặt và giết hại nhân công lao động đểcó nhiều lợi nhuận
Cùng với các hoạt động đầu độc sông ngòi và kênh rạch, cũng nhưviệc phá hoại bầu không
khí của chính mình, là những hành động tàn sát, ngược đãi, và đầu độc nguồn nhân công lao
động, giúp cho Trung Quốc có được một vũ khí cạnh tranh sắc bén. Trong những công xưởng
chết người của Trung Quốc bệnh phổi nhiễm bụi silic và suy hô hấp, chân tay bịcắt và thương
tật, ung thưcác cơquan chức năng, và ăn mòn da bởi a-xít, không chỉlà những tai nạn nghề
nghiệp; đối với hàng triệu công nhân Trung Quốc, tai nạn là điều tất yếu. Dưới đây là trích đoạn
từtờThe New York Times, khéo léo ghi lại một sựthật kinh dịcủa Lò Sát Sinh Số5 8 nhưsau:
Huyện Đài Nam … ởphía Nam của Thượng Hải, là thủphủsắt thép của Trung Quốc. Có
7000 nhà máy gia công sắt thép … nhưchếtạo các bản lề, vỏốp bánh xe, nồi và chảo
rán, máy khoan, cửa an toàn, hộp dụng cụ, phích nước, máy cạo râu, tai nghe, ổcắm điện,
quạt điện, và bất cứsản phẩm nào có sửdụng các chi tiết kim loại. Đài Nam, theo tiếng
Trung Quốc còn có nghĩa là “Mãi mãi mạnh khỏe”, nhưng lại mệnh danh là “thủphủchặt
chém chân tay” của Trung Quốc. Ngày nào cũng có ít nhất một lần ai đó phải đưa vào cấp
cứu ởmột trong hàng tá trung tâm y tếchuyên điều trịcác bệnh liên quan tới chấn thương
bàn tay, cánh tay và ngón tay.
Thủphạm chính của việc tàn sát này đó là hệthống quy định an toàn và sức khỏe quá lỏng
lẻo của Trung Quốc; công nhân Trung Quốc phải làm việc vất vảtrong điều kiện rủi ro lớn ởmọi
ngành công nghiệp, từvật liệu xây dựng, hóa chất và máy móc, tới ngành luyện kim, nhựa và dệt
may. Chỉriêng rủi ro liên quan tới các hầm lò khai thác than, hàng năm có hàng ngàn công nhân
Trung Quốc thiệt mạng, trong khi đó ởMỹsốnạn nhân ít hơn 50 người.
Đứng trên quan điểm cạnh tranh quốc tế, sựtàn sát ởcác cơsởsản xuất đã hun đúc và tạo ra
những gì tởm lợm và rùng rợn nhất của lợi thếcạnh tranh mà Trung Quốc lưu trữtrong kho vũ
khí của họ– và thành ngữmáu, mồhôi và nước mắt chưa bao giờmang một ngữnghĩa chính xác
và đúng đắn nhưkhi nó được đặt ởnhà xưởng mồhôi và “nhà xưởng máu” của Trung Quốc.
8 Lò sát sinh số5: Slaughterhouse-Five, một tiểu thuyết châm biếm của Kurt Vonnegut vềChiến tranh Thếgiới lần
thứII.
43
#6: Một quảbom neutron vềhạn chếxuất khẩu
Thếcòn thứVũ khí Hủy diệt việc làm thứsáu mà người ta gọi là “Hạn chếxuất khẩu” là cái
gì vậy? Đểbiết được vì sao Tổchức Thương mại Thếgiới lại thẳng thừng ban lệnh cấm các hạn
chếđó – và tại sao những hạn chếvềxuất khẩu này lại được xem nhưlà một trái bom neutron9
ném vào giữa nền công nghiệp nặng của Mỹ- thì chỉcần nhìn vào một sốnguyên liệu thô cụthể
mà Trung Quốc hạn chếxuất khẩu, bằng cách sửdụng định mức nghiêm ngặt đối với hạn ngạch
xuất khẩu và áp đặt biểu thuếquan cao tới 70%.
Xếp đầu danh sách vềhạn chếxuất khẩu là các nguyên liệu công nghiệp cơbản nhưcác loại
vật liệu và quặng bauxit, than cốc, fluorit, magiê, mangan, silicon carbide, và kẽm. Quặng
bauxit dùng đểsản xuất kim loại nhôm. Than cốc là nhiên liệu trọng yếu và là chất khửtrong quá
trình luyện gang thép. Fluorit tối cần thiết cho sản xuất thép và nhôm. Magiê là kim loại kết cấu
được sửdùng nhiều thứba, chỉsau thép và nhôm, còn mangan thì được sửdụng bởi các lò luyện
thép đểtạo ra loại thép chống ăn mòn và chống gỉ. Vật liệu silicon carbide, thì được sửdụng để
chếtạo các loại vật liệu gốm dùng cho việc chếtạo hàng loạt các sản phẩm từáo chống đạn tới
các hệthống phanh đĩa. Còn đối với vật liệu kim loại kẽm thì sao? Nguyên liệu vạn năng này
được ứng dụng trong hầu hết mọi lĩnh vực, từviệc mạthép, tới đúc đồng thau và đồng thiếc, hay
được sửdụng nhưchất tạo mầu cho các loại sơn, và làm chất xúc tác khi chếtạo vật liệu cao su.
Nói cách khác, hầu nhưchắc chắn tất cảcác nguyên liệu thô mà Trung Quốc dựtrữhay hạn
chếxuất khẩu đều là những nguyên liệu mang tính chất sống còn đối với ngành công nghiệp
nặng và luyện kim thếgiới. Điều tất yếu, ởphạm vi thịtrường toàn cầu, những hạn chếvềxuất
khẩu của Trung Quốc đối với các nguyên liệu thô sẽchuyển hóa sang các vấn đềliên quan tới
chi phí và giá cả. Vì thế, đối với nhà máy thép của MỹởGary, bang Indiana, công ty luyện nhôm
của Canada ởLac Saint-Jean, bang Quebec, công ty công nghệkhuôn đúc của Nhật ởHiroshima,
hay nhà máy chếtạo kính của Đức ởDusseldorf, thì hậu quảkhông thểtránh được đó là đối mặt
với việc tăng giá toàn cầu cho các nguyên liệu thô đầu vào, và sựsuy giảm vịthếcạnh tranh so
với các đối thủtừTrung Quốc.
Với chi phí sản xuất bịxiết chặt thêm một vòng nữa, trong khi các công ty Mỹvà phương
Tây phải chịu các chi phí sản xuất cao hơn, thì các đối thủcạnh tranh Trung Quốc của họlại
nhận được đặc quyền và mức giá nội địa được điều chỉnh sao cho họcó lợi thếhơn. Khi phối
hợp với nhau, những yếu tốnày đã ra một lợi thếkhổng lồvềchi phí và giá đối với các đối thủ
cạnh tranh ngoại quốc mà các công ty Trung Quốc có được.
Thật hợp lý và đúng đắn khi nhắc lại ởđây rằng, tổchức Thương mại Thếgiới đã công khai
cấm mọi hình thức hạn chếxuất khẩu nhưthế, một cách chính xác hơn, họxác định đây là một
loại lợi thếcạnh thương mại bất bình đẳng. Trung Quốc thì không qua tâm tới điều này. CảMỹ
và châu Âu cho tới nay vẫn chưa có biểu hiện làm bất cứcái gì đểchống lại những quy định về
hạn chếxuất khẩu nhưthế. Vì vậy kẻbảo hộTrung Quốc vẫn ung dung thực thi các hạn chếxuất
khẩu phi lý này, và xem đây nhưlà một phương tiện đểđạt được quyền kiểm soát mạnh mẽhơn,
9 Bom neutron là loại bom hạt nhân cỡnhỏ, sức công phá yếu nhưng có cường độphóng xạhạt neutron cực mạnh
gây chết người mà không tàn phá hạtầng. ND.
44
giống nhưnhưlà một miếng võ xiết và chặn cổhọng đối với tất cảcác ngành công nghiệp nặng
và luyện kim trên thếgiới.
#7: Định giá ăn cướp, phá giá, và tổchức độc quyền đất hiếm
Việc hạn chếxuất khẩu của Trung Quốc dẫn tới hậu quảvà những tình trạng tồi tệđối với
các ngành công nghiệp nặng và luyện kim thếgiới, nhưng đây chỉlà một nửa của câu chuyện mà
thôi. Còn nửa kia của câu chuyện thì liên quan tới việc hạn chếxuất khẩu một loại vật liệu được
sửdụng ởmột phạm vi rộng lớn, mà người ta gọi là "đất hiếm". Vật liệu đất hiếm, với những cái
tên lạtai nhưcerium, ebrrium, scandium, và terbium, là một phiên bản vềcông nghệsản xuất
cao cấp của bộphim "khi chú chuột nhắt cất tiếng gầm". Vì sởhữu các tính chất từtính và phát
quang siêu việt, cũng nhưkhảnăng truyền dẫn, sản sinh và tích trữnăng lượng, chỉcần sửdụng
một chút vật liệu đất hiếm cũng mang lại hiệu quảrất lớn cho nhiều sản phẩm công nghệcao.
Chẳng hạn, động cơtrong ổcứng của máy nghe nhạc iPod, hệthống pin dùng trong chiếc xe
hơi hybrid của nhà hàng xóm, hay các tấm pin năng lượng mặt trời mà bạn dựtính lắp đặt cho
gia đình mình, tất cảđều ít nhiều sửdụng vật liệu đất hiếm. Cũng vậy, đất hiếm được sửdụng
trong các bộchuyển đổi xúc tác đểlọc khí thải xe hơi cho không khí được trong sạch, nó được
dùng trong các máy X-quang di động mà bác sĩ sửdụng đểchẩn đoán nhanh bệnh lý, hay được
sửdụng đểchếtạo nguồn laser cho các ứng dụng công nghiệp và nghiên cứu khoa học, và sử
dụng đểchếtạo các nam châm dùng trong các hệthống dẫn đường hiện đại mà các máy bay
quân sựvà thương mại cần phải được trang bị.
Đất hiếm đóng một vai trò quan trọng đối với mọi mặt đời sống của chúng ta, vì thếthật là
ớn lạnh khi biết rằng Trung Quốc đã chèn ép một cách hiệu quảthịtrường đất hiếm ởnhiều khía
cạnh và góc độ. Điều làm chúng ta kinh ngạc vềsức mạnh thịtrường của Trung Quốc là ởchỗ,
dù chỉsởhữu 1/3 trữlượng trên thếgiới, nhưng hiện nay Trung Quốc chiếm trên 90% thịtrường
toàn cầu vềsản xuất đất hiếm.
Làm sao mà Trung Quốc xoay sởmột cách hiệu quảđểtạo ra cái mà chỉcó riêng họsỡhữu
đó là "Cartel độc quyền đất hiếm"? Đó là vì Trung Quốc dùng các thủđoạn định giá và phá giá
cướp giật; đây cũng chính chính là bài học được lấy ra từgiáo trình "Cẩm nang vềtổchức độc
quyền Cartel".
Bài học này được bắt đầu từhơn một thập niên trước đây. Đó là khi một sốquan chức cao
cấp của đảng Cộng sản Trung Quốc nhận ra được sựgiầu có từnguồn đất hiếm của họ, và Trung
Quốc đã bắt đầu đổhàng đống tiền trợcấp vào công việc sản xuất đất hiếm. Mục tiêu mà họ
muốn đó là biến Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa thành một tổchức độc quyền nhưOPEC vềđất
hiếm.
Đểxây dựng và phát triển "Cartel độc quyền đất hiếm", các công ty nhà nước khai thác
khoáng sản của Trung Quốc đã chủđích khai thác quá nhu cầu sản xuất, và sau đó cũng chủđích
bán phá giá một khối lượng khổng lồđất hiếm vào thịtrường toàn cầu. Hiệu quảthực tếcủa việc
ồạt đưa vào thịtrường một lượng sản phẩm cực lớn đó là làm hạgiá toàn cầu xuống thấp hơn
mức chi phí sản xuất, và vì thếcác đối thủcạnh tranh nước ngoài bịđẩy ra khỏi cuộc chơi vềthị
trường đất hiếm.
45
Thực vậy, một trong những nạn nhân lớn nhất của trò bán phá giá Trung Quốc là một công ty
MỹởDenver, bang Colorado, có tên là Molycorp. Đã có thời Molycorp là vua của đất hiếm, và
mỏMountain Pass của họởCalifornia là mỏlớn nhất thếgiới. Nhưng trong cuộc tàn sát của
Trung Quốc, Molycorp buộc phải đóng cửa mỏvào năm 2002.
Trong vài năm gần đây, cùng với việc cartel độc quyền đất hiếm được thiết lập vững chãi,
Trung Quốc đã chuyển từgiai đoạn I “bán phá giá”, sang giai đoạn II “ép giá”. Vì đã tiêu diệt
thành công các công ty khai thác khoáng sản nước ngoài thông qua việc bán phá giá, cho nên ở
giai đoạn “ép giá” này, Trung Quốc bắt đầu đột ngột tăng giá đất hiếm.
Chẳng hạn, bây giờchúng ta xem xét vấn đềliên quan tới cerium oxide, vật liệu trọng yếu sử
dụng trong các pin nhiên liệu và các bộchuyển đổi xúc tác. Vào năm 2007, thì giá toàn cầu chỉ
khoảng 3 USD cho một kg. Thì ởnăm 2010, sau khi chính sách hạn chếxuất khẩu của Trung
Quốc được thực thi, giá của vật liệu cerium oxide nhảy vọt lên tới 23 USD cho một kg - tăng hơn
7 lần chỉtrong vòng 3 năm.
Còn đối với chất samarium oxide thì nhưthếnào? đây là loại vật liệu đất hiếm rất quan trọng
dùng trong sản xuất các thanh nam châm cực mạnh, và được sửdụng trong trong quá trình xạtrị
bệnh ung thư. Giá của vật liệu đất hiếm này đã tăng tới gần 1000%.
Tất nhiên, việc tăng giá phi thường này đã bắt đầu kéo các nhà đầu tưnước ngoài hào hứng
trởlại thịtrường đất hiếm, (thậm chí công ty Molycorp đã bắt đầu mởlại mỏ). Tuy nhiên, các
đối thủcạnh tranh của Trung Quốc phải đối mặt với một rủi ro rất lớn: Các công ty khai thác đất
hiếm sởhữu nhà nước của Trung Quốc có thểlộn ngược cảthùng rượu bất cứlúc nào, thao túng
và làm lũng đoạn thịtrường một lần nữa, nhằm phá giá sản phẩm, và lặp lại những gì đã xảy ra
trước đây, họsẽgạt các công ty nhưMolycorp ra ngoài thịtrường làm ăn vềđất hiếm. Không
ngạc nhiên là rủi ro thường trực vềnguy cơbán phá giá của Trung Quốc tạo ra hiệu quảcốý
chèn ép sản xuất đất hiếm bên ngoài Trung Quốc, đúng nhưchính phủTrung Quốc mong muốn.
Khi phải sửdụng độc chiêu còn lại của chiến lược đất hiếm, Trung Quốc thậm chí thay đổi
trò chơi ăn cướp của họ, từviệc đơn thuần chỉlà thao túng vềmặt kinh tế, sang các trò chơi rất
thực tế, nguy hiểm, đó là thủđoạn gây sức ép chính trị. Chẳng hạn, một biến cốrất nổi tiếng năm
2010, khi đó Nhật Bản đã phải nhượng bộvà thảthuyền trưởng người Trung Quốc, người mà bị
bắt vì cốý đâm vào tầu bảo vệlãnh hải của Nhật Bản ởvùng biển gần các đảo Senkaku - vùng
lãnh thổđược kiểm soát bởi Nhật Bản, mà Trung Quốc nói là của họ. Tất nhiên, một trong những
lý do lớn mà Nhật Bản đã phải nhượng bộsức ép của người hàng xóm là vì Trung Quốc đã dừng
hoàn toàn việc xuất khẩu đất hiếm sang Nhật Bản, nguyên liệu mang tính chất sống còn đối với
hoạt động sản xuất trong ngành công nghiệp ô tô và điện tửcủa Nhật Bản.
#8: Vạn lý Trường thành Bảo hộ
Được xem nhưlà Vũ khí Hủy diệt việc làm cuối cùng, Vạn lý Trường thành Bảo hộcàng
ngày càng biểu hiện rõ hơn. Công trình xây dựng hùng vĩ này được xây từnhiều loại “gạch” sau
đây: thuếđánh vào hàng nhập khẩu, hạn ngạch nhập khẩu không rõ ràng, tăng thuếhải quan, các
quy định của nhà nước về“Mua hàng Trung Quốc”, các hàng rào kỹthuật đối với kinh doanh và
thương mại, và những kiểu cách hối lộnhưđút lót đểthắng thầu.
46
Nói theo ngôn ngữthực thế, thì những bức tường bảo hộcó nghĩa nhưsau: Trong khi các cơ
sởchếtạo máy tính của Trung Quốc ởThẩm Quyến, các công ty may mặc ởChiết Giang, hay
các nhà máy chếtạo phụtùng máy bay ởThượng Hải có thểtựdo bán hàng hóa ởthịtrường Bắc
Mỹ, thì những công ty nhưthếvà các đối thủcạnh tranh của họởSan Jose, Mexico City, và
Dorval, Quebec, không thểlàm điều tương tự, tức là không được tựdo bán hàng hóa ởTrung
Quốc. Vậy bạn có ngạc nhiên không khi mà nền tảng sản xuất của chúng ta đang phải nằm điều
trịởkhoa cấp cứu?
Tổng kết vềnhững lo ngại đến từTrung Quốc
Khi bạn làm tổng kết vềtám Vũ khí Hủy diệt việc làm của Trung Quốc, sẽthấy kết quảsẽlà
hàng triệu công ăn việc làm của Mỹ, Canada, châu Âu, Mexico và châu Á bịmất, và toàn bộcơ
sởsản xuất của phương Tây đã phải qụy gối gục ngã. Khi các điểm nút liên kết của mỗi vũ khí
trong sốtám Vũ khí Hủy diệt việc làm của Trung Quốc được kết nối với những dòng người thất
nghiệp ởMỹ, tình trạng trì trệkinh tếtriền miên ởNhật Bản, khủng khoảng nợởchâu Âu, và
tình trạng bạo loạn ởMexico, bạn sẽnhìn thấy một viễn cảnh lớn hơn: Chính sách và chiến lược
công nghiệp theo chủnghĩa con buôn và chủnghĩa bảo hộmà Trung Quốc theo đuổi không nằm
ngoài các mục tiêu nhưthống trịhoàn toàn nền sản xuất và chếtạo thếgiới, gặm nhấm toàn bộ
thịtrường toàn cầu, và khuất phục xã hội phương Tây vềkinh tế.
Là một giám đốc điều hành của công ty Nucor Steel, ông Dan Dimicco đã dũng cảm nhận xét
nhưsau: “Chúng ta ởtrong cuộc chiến tranh thương mại với Trung Quốc đã hơn một thập niên.
Nhưng chỉcó họlà những người khai hỏa!”. Thậm chí tổng giám đốc luôn khấu đầu lạy của tập
đoàn General Electrics, ông Jefferry Immelt, đã có nhận xét trong một dịp bộc bạch hiếm hoi:
“Tôi thực sựlo lắng vềTrung Quốc, tôi không dám chắc là cuối cùng họmuốn bất kỳ ai trong
chúng ta chiến thắng hay ai đó trong chúng ta thành công nữa”.
Rõ ràng là, đã đến lúc Mỹvà các đồng minh của mình trong thịtrường thương mại tựdo và
bình đẳng cần phải phản pháo lại đối thủTrung Quốc. Cũng đã đến lúc các là lãnh đạo của Đảng
Cộng sản Trung Quốc cần phải biết một điều: Tổchức Thương mại Thếgiới được thành lập vì
một lý do nhưsau, đó là khuyến khích một nền thương mại tựdo thực sựvà mang lại sựthịnh
vượng chung cho tất cảcác quốc gia trên thếgiới. Thông qua việc sửdụng tám Vũ khí Hủy diệt
việc làm, Trung Quốc đã phá vỡmột cách có hệthống khuôn khổcủa tựdo thương mại – thậm
chí họcòn liên tục xâm chiếm thịtrường Mỹdưới cái vỏbọc WTO. Đây là một trong những việc
làm bẩn thỉu và đê tiện nhất trong lịch sửkinh tếthếgiới. Cái chủnghĩa con buôn và chủnghĩa
bảo hộTrung Quốc cần phải bịchặn lại. Nếu chúng ta không làm điều này, thì chờtới khi nào?
Nếu không phải là nước Mỹ, thì quốc gia nào sẽlàm? NhưcốThủtướng Winston Churchill 10 đã
từng nói: “Có thểtin là người Mỹluôn tìm ra cách đểlàm cái gì đó đúng đắn, sau khi họvắt cạn
hết các giải pháp khác”. Chúng ta cũng đã đến mức này rồi.
10 Winston Leonard Spencer-Churchill (1874-1965) là một nhà chính trịngười Anh, nổi tiếng với cương vịThủ
tướng Anh cứng rắn trong Thếchiến ThứII. ND
47
5-
Chết bởi thao túng tiền tệ: ngọa hổ, công long
Công nhân Mỹcó thểcạnh tranh hiệu quảtrên từng đồng đô-la một với công nhân Trung
Quốc. Họchỉkhông thểcạnh tranh khi tỉgiá đô-la với đồng nhân dân tệbịthao túng.
Eric Lotke, Chiến dịch vì tương lai nước Mỹ
Nếu tiền là căn nguyên của mọi xấu xa, thì sựthao túng của Trung Quốc đối với đồng nhân
dân tệlà gốc rễsâu xa của mọi lệch lạc trong quan hệthương mại Mỹ-Trung. Trong hơn một
thập kỷ, thâm hụt mậu dịch kinh niên của Mỹvới Trung Quốc đã làm chậm đáng kểtỉlệtăng
trưởng kinh tếvà đẩy tỉlệthất nghiệp Mỹvọt cao. Trung Quốc đã không thểtiếp tục hút cạn sinh
lực của kinh tếMỹnếu nhưthiếu những chiếc răng nanh của thao túng tiền tệ.
Trung Quốc thao túng tiền tệbằng cách cốtình “neo” nhân dân tệvới đô-la Mỹởmột tỉgiá
sâu dưới giá trịthật. Đểhiểu tại sao điều này lại phá hoại kinh tếMỹ, điều cốt yếu cần hiểu là
kinh tếbất kỳ quốc gia nào cũng đều chỉphụthuộc vào bốn yếu tố: mức tiêu dùng, mức đầu tư
kinh doanh, chi tiêu chính phủvà “cán cân xuất nhập khẩu”.
Động lực tăng trưởng sau cùng – cán cân xuất nhập khẩu – là quan trọng nhất khi bàn vềthao
túng tiền tệ, vì nó đo lường sựchênh lệch khi đem tổng doanh sốchúng ta xuất khẩu ra thếgiới
trừđi doanh sốnhập khẩu. Nhận xét đặc biệt dưới đây nhấn mạnh vai trò thiết yếu của cán cân
xuất nhập khẩu lên nền kinh tế:
Khi nước Mỹchịu thâm hụt triền miên với Trung Quốc, một sốphần trăm tăng trưởng kinh
tếquan trọng bịbào mòn. Tỉlệtăng trưởng bịchậm lại này đến lượt nó lại kéo giảm số
công ăn việc làm được tạo ra.
Dĩ nhiên, khi kinh tếMỹchịu đựng mức tăng trưởng kém và thất nghiệp cao thì ởđầu bên
kia, Trung Quốc là người hưởng lợi. Con rồng Trung Quốc tăng trưởng mạnh, trong khi nước
Mỹsuy thoái.
Ngày một già cỗi hơn, chìm sâu hơn trong nợnần và chậm hơn
trong tăng trưởng
Vậy thì thâm hụt mậu dịch của chúng ta với Trung Quốc lớn đến mức nào? Bao nhiêu việc
làm đã mất vì “sựlệthuộc nhập khẩu từTrung Quốc”? Và tại sao thao túng tiền tệlà lý do chính
yếu khiến Hoa Kỳ không thểcải thiện đáng kểthâm hụt mậu dịch? Chỉcó hiểu rõ các câu trảlời
mới giúp chúng ta thoát khỏi cái bẫy của thao túng tiền tệTrung Quốc. Hãy bắt đầu với quy mô
thâm hụt mậu dịch của Mỹ.
48
Xét vềcon sốtuyệt đối, Hoa Kỳ nhập khẩu nhiều hơn xuất khẩu với Trung Quốc gần 1 tỷđôla
mỗi ngày. Đây không phải lỗi đánh máy, hàng tỷchứkhông phải hàng triệu.
Còn xét vềcon sốtương đối, mức thâm thủng cũng đem lại sựkinh ngạc không kém. Trung
Quốc chiếm đến khoảng một nửa mức thâm hụt thương mại vềhàng hóa của Mỹvà tròn 75% khi
loại bỏdoanh sốnhập khẩu dầu mỏra khỏi phép tính. Nhưvậy, suy luận lô-gích từcác thống kê
này là:
Nếu Hoa Kỳ muốn giảm mức thâm hụt mậu dịch, nhằm cải thiện tỉlệtăng trưởng và tạo
thêm công ăn việc làm, nơi tốt nhất đểbắt đầu chính là cải cách tiền tệvới Trung Quốc.
Tương tự, tầm ảnh hưởng thực tếcủa việc lệthuộc nhập khẩu từTrung Quốc lên mức tăng
trưởng và tỉlệthất nghiệp của Hoa Kỳ cũng làm chúng ta giật mình. Cảthập kỷvừa qua, mức
thâm thủng với Trung Quốc đã lấy mất gần nửa phần trăm tăng trưởng GDP hàng năm của chúng
ta. Trong khi con sốtrông có vẻkhông lớn, nhưng nửa phần trăm này đã có tác động tích lũy làm
kinh tếnước Mỹkhông thểcung cấp hàng triệu việc làm. Giảsửngay bây giờ, nếu chúng ta có
được sốlượng việc làm này, cộng thêm hàng triệu công việc trong khu vực sản xuất không bị
hủy hoại do các thủđoạn thương mại bất công khác của Trung Quốc, chúng ta sẽkhông phải
thấy những hàng người thất nghiệp rồng rắn quanh các tòa nhà chính phủ, những khu nhà khóa
cửa im ỉm chờbịtịch thu, và những công xưởng trống trơn đầy cỏdại ởMỹ. Thay vào đó, chúng
ta hẳn đang bon bon tiến vềphía trước.
Nhưmột lưu ý bên lề, những sốliệu gây choáng này luôn nhắc chúng ta câu chuyện về
Willie Sutton, tay cướp nhà băng khét tiếng. Khi Sutton được hỏi tại sao lại cướp ngân hàng, hắn
đã có câu trảlời nổi tiếng, “bởi vì ởđó có tiền”. Cũng giống nhưnhà băng là nơi có tiền, thao
túng tiền tệcủa Trung Quốc là nơi chúng ta nên kỳ vọng nhất đểgiảm thâm hụt thương mại và
lấy lại phong độtăng trưởng vững chãi cho nền kinh tế.
Những thời khắc khó khăn của Hoa Kỳ do chính sách neo cứng tỉ
giá của Trung Quốc
Nhưvậy, Trung Quốc đã làm thếnào đểthao túng tiền tệ? Họđã thực hiện điều này hữu hiệu
bằng chính sách neo cứng đồng nhân dân tệvới đồng đô-la ởmột tỉquá thấp dưới giá trịthực:
khoảng 6 tệăn 1 đô-la. Đồng tệsiêu rẻnày đến lượt nó trởthành một thứtrợcấp hấp dẫn cho các
nhà xuất khẩu Trung Quốc, trong khi lại là thứthuếnặng đánh lên hàng xuất khẩu của Mỹ. Kết
cục của chính sách thao túng đồng tiền này, song hành cùng các thủđoạn thương mại bất công
khác nhưđã được đềcập, đã gây nên căn bệnh thâm thủng mậu dịch mãn tính của Hoa Kỳ mà
chúng ta đã mổxẻ, phân tích ởtrên.
Còn đây là chìa khóa cho vấn đềthâm hụt: sựbất cân xứng mậu dịch Mỹ-Trung sẽkhông
bao giờtồn tại trong thếgiới thương mại tựdo, khi mà Trung Quốc thảnổi tựdo đồng tiền của
mình cũng nhưbao đồng tiền thảnổi khác trên thếgiới nhưyên Nhật, real Bra-xin, franc Thụy
Sỹ, ru-pi Ấn Độ, và đô-la Mỹ.
49
Trong một thếgiới tựdo mậu dịch đặc trưng bởi các tỉgiá được thảnổi hoàn toàn, sựbất cân
xứng thương mại Mỹ-Trung sẽkhông bao giờhiện diện, bởi vì khi mức thâm hụt tăng lên, giá trị
đồng đô-la sẽgiảm tương đối với đồng tệ. Khi đô-la rớt giá, hàng xuất khẩu của Hoa Kỳ sang
Trung Quốc sẽtăng lên, hàng nhập từTrung Quốc sẽgiảm, và mậu dịch sẽquay vềvịtrí cân
bằng. Tuy nhiên, bằng cách neo đồng tệvào đồng đô-la, một Trung Quốc bảo hộđã làm đảo lộn
tiến trình điều chỉnh thương mại tựnhiên này, thậm chí nó còn làm suy yếu cơcấu mậu dịch tự
do toàn cầu vốn dựa trên triển vọng các bên cùng có lợi.
Con Rồng có móng vuốt hạt nhân tuyên chiến kiểu mới
Chính phủTrung Quốc đã bắt đầu một chiến dịch hiệp đồng tung ra các răn đe kinh tếchống
lại Hoa Kỳ, ngụý rằng họcó thểthanh lý sốtrái phiếu Mỹkhổng lồhọđang nắm giữ, nếu
Washington áp đặt các trừng phạt mậu dịch… Được mô tảnhưlà “phương án chiến tranh
hạt nhân” trên báo chí nhà nước của Trung Quốc, hành động đó có thểkích hoạt một cuộc
sụp đổđồng đô-la… Nó cũng làm lãi suất trái phiếu chính phủMỹtăng vọt, làm chao đảo thị
trường nhà đất và có lẽsẽđẩy nền kinh tếHoa Kỳ vào suy thoái.
- Báo Bưu điện Luân Đôn
Thật là tồi tệkhi mà chính sách thao túng tiền tệcủa Trung Quốc đã đẩy kinh tếHoa Kỳ mắc
kẹt ởtốc độchậm trong khi hủy diệt hàng triệu công ăn việc làm. Còn tồi tệhơn nữa, “cái chết
đến từthao túng tiền tệ” này lại đe dọa kéo theo “cái chết của chủquyền chính trịHoa Kỳ”. Tâm
điểm của vấn đềlà các đe dọa mà những kẻdiều hâu đang điều hành Ngân hàng Trung ương
Trung Quốc đưa ra. Chúng gọi đó là “phương án chiến tranh hạt nhân tài chính”, và nó bao hàm
cảchuyện sửdụng dựtrữngoại hối khổng lồcủa Trung Quốc đểlàm bất ổn các ngân hàng Mỹ,
thịtrường chứng khoán, và thịtrường trái phiếu.
Đểhiểu mối đe dọa của Trung Quốc “đánh gục gã khổng lồ” trên phương diện hệthống tài
chính là đáng tin đến mức nào, sẽcó ích nếu chúng tôi mô tảchi tiết hơn cách Trung Quốc thao
túng tiền tệ. Quá trình này bắt đầu khi bạn hay tôi bước vào một cửa hàng nhưWalmart chẳng
hạn và mua một sản phẩm Trung Quốc, sau đó các đồng đô-la này sẽđược di chuyển vượt đại
dương. Lúc này, đểduy trì chính sách neo chặt đô-la với đồng tệ, Trung Quốc phải nhanh chóng
hồi chuyển “sốđô-la Walmart” đó của chúng ta quay trởlại Mỹbằng cách mua tài sản tài chính
nhưtrái phiếu chính phủMỹ, bất động sản Mỹ, hay các công ty Mỹ; nếu không, áp lực tăng giá
sẽđược đặt lên đồng tệ.
Bây giờlà câu chuyện đáng quan tâm nhất vềthủthuật thao túng tiền tệ: trước khi chính phủ
Trung Quốc có thểhồi chuyển bất cứđồng đô-la Walmart nào của chúng ta, họphải giành quyền
kiểm soát những đô-la này từtay những nhà xuất khẩu Trung Quốc. Điều này đòi hỏi một quá
trình xoay vòng được gọi là “trung hòa tiền tệ”.
50
Đểtrung hòa những đồng đô-la Walmart của chúng ta ra khỏi thịtrường nội địa, chính phủ
Trung Quốc ép các nhà xuất khẩu trong nước phải mua trái phiếu chính phủTrung Quốc định giá
bằng đô-la Mỹ. Đổi lại việc giao nộp những tờgiấy bạc Mỹ, các nhà xuất khẩu được nhận lãi
suất khoảng 4% trên các trái phiếu trung hòa tiền này. Kếtiếp, chính phủTrung Quốc xoay vòng
và tái đầu tưnhững tờđô-la này vào trái phiếu chính phủHoa Kỳ với lãi suất thấp hơn 2%.
Trung Quốc do đó mất 2% hay nhiều hơn vềlãi suất cho mỗi đô-la Mỹđược trung hòa, và khoản
lỗlã này lên đến hàng tỷđô-la.
Câu hỏi là tại sao Ngân hàng Trung ương Trung Quốc sẵn sàng gánh khoản lỗkhổng lồnhư
vậy? Câu trảlời là bởi vì đảng Cộng sản Trung Quốc quan tâm nhiều hơn đến việc tạo công ăn
việc làm đểduy trì sựổn định chính trịvà sựtoàn trịđất nước so với việc kiếm tiền thực tế. Đó
là một trong những điều khác biệt lớn giữa chủnghĩa tưbản Mỹthực dụng và chủnghĩa tưbản
nhà nước Trung Quốc đã bịbóp méo qua chủtrương “lợi mình – hại người”. Và đừng bao giờ
nghi ngờrằng trong quá trình thao túng tiền tệcó tổng bằng không này, rất nhiều công ăn việc
làm mà Trung Quốc lấy được sẽbằng đúng sốviệc làm bịmất đi tại Hoa Kỳ.
Trên thực tế, quá trình thao túng tiền tệnày đã tích lũy được một quỹdựtrữngoại hối trên
hai nghìn tỷđô-la Mỹdo Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc nắm giữ, mà nay đã nghiễm nhiên
trởthành một ngân hàng cho vay cầm cốcủa người Mỹ. Đểhiểu hết ý nghĩa con sốgây sốc này,
chúng ta nên biết nó còn lớn hơn tổng sản phẩm quốc dân của Ấn Độhay Canada, và gần bằng
nếu so với nước Anh. Nó cũng lớn hơn GDP của cảba nước Hàn Quốc, Mexico, và Ireland gộp
lại!
Con sốkhổng lồnày cũng có nghĩa rằng: Trung Quốc có thểđem quỹdựtrữngoại hối của
họmua quyền kiểm soát trong tất cảcông ty lớn của Mỹcó niêm yết trên danh sách chỉsốtrung
bình công nghiệp Dow Jones, gồm cảnhững gã khổng lồnhưMicrosoft, Exxon, và Walmart, rồi
tiền còn dưlại vẫn đủđểmua cổphần đa sốcủa Apple, Intel, và Ford. Chính xác là sựtích lũy
khổng lồquỹdựtrữngoại hối bằng đô-la Mỹcho phép đảng Cộng sản Trung Quốc có cơsởđe
dọa “tấn công hạt nhân” hệthống tài chính Hoa Kỳ. NhưHe Fan thuộc Viện Khoa học xã hội
Trung Quốc đã nói khi đe dọa sửdụng “phương án tấn công hạt nhân” vềtài chính, rằng nếu giả
sửTrung Quốc bắt đầu bán tháo đô-la, "sựrớt giá thê thảm của đồng đô-la sẽxảy ra". Và như
trích dẫn ởđầu chương đã khéo léo mô tả, sựsụp đổđồng đô-la “sẽlàm lãi suất trái phiếu Mỹ
tăng vọt, làm chao đảo thịtrường nhà đất và có lẽsẽđẩy nền kinh tếHoa Kỳ vào suy thoái”.
Trong thực tếđã có bằng chứng rõ cho thấy một chú Sam khúm núm bắt đầu dâng hiến cho
Trung Quốc ít nhất một vài chủquyền chính trịcủa Mỹdo nguy cơcó thực của phương án tấn
công hạt nhân tài chính từphía Trung Quốc. Thực vậy, lúc này bất cứkhi nào mà Nhà Trắng,
Quốc hội hay Đại diện Thương mại Hoa Kỳ lên tiếng đòi xóa bỏcác thủđoạn thương mại bất
công, Trung Quốc liền bắn một phát hỏa tiễn bằng cách đe dọa bán tháo - và trong vài trường
hợp có bán tháo thật – dựtrữđồng đô-la. Thực tế, sựtồn tại của mối “đe dọa hạt nhân tài chính”
giải thích phần lớn hành vi rụt rè kinh niên đối với Trung Quốc của mấy đời Bộtrưởng Tài chính
thập niên vừa qua, từHank Paulson dưới thời Bush cho đến Timothy Geithner dưới thời Obama.
Hãy vui lòng hiểu rõ điều này: với thời gian, sẽcực kỳ ngây thơcho bất kỳ người Mỹnào
nghĩ rằng chính sách “tống tiền đồng bạc xanh” của Trung Quốc chỉhạn chếtrong các vấn đề
51
mậu dịch. Một lúc nào đó, các quan chức Trung Quốc có thểsửdụng vũ khí này trên bất cứvấn
đềnào thuộc một sốđềtài địa chính trị: từchuyến thăm Nhà Trắng của Đạt Lai Lạt Ma, thương
vụbán vũ khí cho Ấn Độcho đến mối xung đột dai dẳng trên bán đảo Triều Tiên, cũng như
chuyện nhạy cảm Hoa Kỳ ủng hộĐài Loan.
Trung Quốc, ngài có thểdành cho chúng tôi tỷtỷđô?
Sựthao túng tiền tệcủa Trung Quốc không chỉlàm mất mát chủquyền chính trịcủa Mỹ. Nó
còn làm người Mỹtựsa vào “cái chết từsựtiêu hoang”. Hãy nhớ: trong quá trình thao túng tiền
tệ, chính phủTrung Quốc phải duy trì cái neo giữa đồng tệvà đô-la, chủyếu bằng cách mua trái
phiếu chính phủMỹ. Bằng cách này, người cho vay đến từTrung Quốc đã giúp các chính khách
Hoa Kỳ tài trợcho mức thâm hụt ngân sách khổng lồ.
Sựkiện Trung Quốc giúp chúng ta tài trợcác chương trình, nhưchương trình kích thích tài
chính hàng loạt của Hoa Kỳ, cũng nhưcám dỗvềviệc in tiền dễdàng của Cục DựtrữLiên bang
Mỹkhông phải là một sựchua chát bình thường. Sau rốt, phần lớn bởi vì mức thâm hụt hút máu
với Trung Quốc mà các chính khách Mỹcảm thấy họcần tiếp tục mồi nước cho cỗmáy bơm
kinh tếbằng các chi tiêu thâm thủng, thậm chí cảkhi chúng ta tiếp tục lún ngày một sâu vào nợ
nần với một chếđộchuyên chế, bòn rút cạn kiệt từcác nhượng bộcủa Mỹ.
Thực tế, toàn bộquá trình đáng buồn này mà trong đó Trung Quốc đóng vai người cho vay
thếchấp của nước Mỹ, là một phần của cuộc “mặc cảvới Quỷ” mà Tổng thống Barrack Obama
đã mắc phải ngay từlúc nhậm chức và quên lời hứa sẽmạnh tay với chủnghĩa con buôn Trung
Quốc. Ởđây, chúng ta cần nhớrõ rằng trong chiến dịch tranh cử2008, tại các bang công nghiệp
chủchốt vẫn còn đang do dựnhưIllinois, Michigan, Ohio, và Pennsylvania, ứng cửviên tổng
thống Barack Obama đã hứa đi hứa lại rằng sẽchấm dứt các thủđoạn thương mại không công
bằng của Trung Quốc.
Nhưng từkhi nhậm chức, BộTài chính của Tổng thống Obama, dẫn đầu bởi Timothy
Geithner nhưđã đềcập ởtrên, đã từchối nhiều lần việc quy tội Trung Quốc là quốc gia thao
túng tiền tệ. Đáng tiếc là, chính một lời quy tội nhưvậy sẽcho phép Hoa Kỳ áp đặt các nghĩa vụ
bồi hoàn thích hợp, nhằm loại bỏmột trong các vũ khí quan trọng nhất của chủnghĩa con buôn
Trung Quốc. Nhưng thay cho việc thực thi lời hứa khi tranh cử, Tổng thống Obama đã chọn một
cuộc mặc cảnguy hiểm với Quỷ: “Ngài, Trung Quốc, hãy tiếp tục mua trái phiếu của chúng tôi,
đổi lại chúng tôi sẽkhông áp dụng bất kỳ hành động nào đáng kểđểcải cách mậu dịch”. Bằng
cách này, Tổng thống đã sai lầm khi đặt chính trịvà nhu cầu tài chính trước mắt của nội các ông
ta lên trên triển vọng phục hồi kinh tếdài hạn của Hoa Kỳ. Đây là sai lầm chết người, bởi vì cho
dù có mượn bao nhiêu nghìn tỷ“đô-la Walmart” từTrung Quốc đểném vào nền kinh tếMỹ,
những đồng tiền kích thích này cũng sẽkhông tạo nên khác biệt, cho đến khi nào chúng ta đạt
được cải cách tiền tệtích cực với Trung Quốc.
ỳắẹếầ
52
Chúng tôi chán rồi. Chính sách con buôn của Trung Quốc đã làm thương tổn phần còn lại
của thếgiới, không chỉmỗi nước Mỹ. Nó gây nên một cuộc suy thoái toàn cầu. Trung Quốc
muốn được đối xửnhưmột quốc gia đang phát triển, nhưng họlà một gã khổng lồ, là nhà
xuất khẩu hàng đầu của thếgiới.
Thượng Nghịsĩ Lindsay Graham (đảng Cộng hòa – bang Nam Carolina)
Quan sát từtrên cao 10.000 mét, việc thao túng tiền tệcủa Trung Quốc không chỉlàm tổn hại
kinh tếMỹ. Nó đe dọa xé tan toàn bộcấu trúc kinh tếtoàn cầu và cơcấu tựdo mậu dịch. Vấn đề
là ởchỗ: bất cứkhi nào đồng đô-la giảm so với các loại tiền tệkhác nhưeuro, real, won, hay yên
– chuyện bây giờxảy ra thường xuyên – thì đồng tệcũng rớt giá theo nó. Đến lượt nó, việc rớt
giá của nhân dân tệso với các đồng tiền khác lại cung cấp cho con buôn Trung Quốc một mũi
dùi sắc bén hơn chống lại các đối thủcạnh tranh khắp thếgiới, từchâu Âu và Braxin cho đến
Nhật Bản và Hàn Quốc. Hệlụy là nhu cầu xuất khẩu suy giảm đã dẫn châu Âu vào cơn vật vờ
kinh tế, cũng nhưkéo dài thêm sựtăng trưởng uểoải của Nhật Bản vốn đã lê thê cảchục năm
nay. Trong khi đó, lạm phát chồm lên ởcác quốc gia nhưÚc và Braxin, do các dòng tiền nóng
đầu cơđổvào và do sựtăng giá nguyên liệu cơbản mà có thểtruy ngược trực tiếp là do đồng tệ
được định giá thấp.
Qua tất cảcác điều này – và bất chấp các lời kêu gọi lặp đi lặp lại từcác định chếnhưQuỹ
Tiền tệQuốc tếvà Ngân hàng Thếgiới – Trung Quốc đã áp dụng các biện pháp cứng rắn nhất có
thểđểchống lại cải tổ. Đường lối cứng rắn này xuất phát ngay từcấp lãnh đạo cao nhất của
Trung Quốc; nhưmột câu ngạn ngữnói: “cá ươn từđầu xuống”.
Ví dụ, hãy xét câu trảlời đầy ngờvực của Thủtướng Ôn Gia Bảo trước áp lực đòi định giá
lại đồng tệcủa các thành viên khác trong khối G-20. Thủtướng Ôn nói: ”Trước tiên, tôi không
nghĩ đồng tệđược định giá thấp”. Đúng đấy, ngài Ôn, cũng nhưkhông khí ởBắc Kinh thì trong
lành, người Tây Tạng mong muốn là một phần của Trung Quốc, người dân được phát biểu tựdo
ởThượng Hải, và phi thuyền thăm dò Mặt Trăng của Trung Quốc cho thấy chịHằng được tạo ra
từphó mát Thụy Sĩ.
Trong thực tế, với các kiểu trảlời vô lý nhưvậy trước áp lực quốc tếcủa các lãnh đạo đảng
Cộng sản Trung Quốc, thật khó đểnói việc chối bỏmình đang thao túng tiền tệcủa Trung Quốc
là giống với bi kịch Shakespear hay hài kịch của Molière. Sau cùng, trong sốcác quốc gia hưởng
lợi từmột đồng nhân dân tệmạnh hơn, Trung Quốc là nước hưởng lợi nhất.
Đầu tiên, một đồng tệmạnh lên sẽkhắc phục lạm phát đang gia tăng nhanh chóng ởTrung
Quốc, vì một đồng tệmạnh sẽhạnhiệt giá dầu, nguyên liệu, và vô sốchi phí đầu vào mà Trung
Quốc cần đểvận hành các nhà máy. Nhưmột phần thưởng chống lạm phát quan trọng, một đồng
tệmạnh cũng nhanh chóng chặn đứng các dòng tiền nóng đầu cơđang thổi phồng cảthịtrường
chứng khoán và bong bóng nhà đất Trung Quốc.
Điều quan trọng nhất là đồng tệmạnh sẽcải thiện đáng kểsức mua của người tiêu dùng
nghèo khó ởTrung Quốc. Bằng cách này, cải cách tiền tệsẽlàm Trung Quốc ít phụthuộc hơn
53
nhiều vào mức xuất khẩu ra thịtrường thếgiới – một điểm yếu được mô tảnhưgót chân Achilles
của mô hình tăng trưởng Trung Quốc.
Không may, các lãnh đạo Trung Quốc từchối chấp nhận lý lẽthuyết phục của thông điệp
này. Thay vào đó, họbảo vệquan điểm không khoan nhượng bằng tuyên bốrằng đồng tệmạnh
lên sẽhủy hoại nền kinh tếTrung Quốc do xuất khẩu sẽgiảm mạnh. Nhưng đó cũng là một cách
khác đểnói phương thức duy nhất giữTrung Quốc tiếp tục phát triển là bằng cách làm nghèo đi
phần còn lại của thếgiới. Đây cũng rất có thểlà thông điệp cho thấy một trong những mục tiêu
quân sựvà chiến lược lâu dài của Trung Quốc chính là làm nghèo phần còn lại của thếgiới và
đặc biệt là làm suy nhược nền kinh tếvà nền tảng sản xuất của Mỹ.
54
6-
Chết bởi những doanh nghiệp Mỹphản bội: Khi màu xanh
đô la che lấp màu cờMỹ
General Electric có kếhoạch ném hơn 2 tỉUSD vào Trung Quốc từnay đến 2012. Tập đoàn
này tiếp tục chuyển các nhà máy từMỹsang Trung Quốc và tạo ra hơn 1000 việc làm mới…
Tháng vừa rồi, GE đã quyết định đóng cửa nhà máy bóng đèn tại Virgina và chuyển 200 việc
làm đó đến Trung Quốc.
—London’s Daily Mail
Không có danh dựtrong đám trộm cắp – và không có lòng yêu nước trong các công ty Mỹ.
Đó là thông điệp rất rõ ràng mà các công ty nhưGeneral Electric, Caterpillar, và Evergreen Solar
đang chuyển đến người dân Mỹtrong những ngày này, bằng hành động đóng cửa các nhà máy
già cỗi tại Hoa Kỳ và khai trương các nhà máy sáng bóng, công nghệhiện đại nhất tại vùng đất
của Rồng. Bằng cách tháo chạy qua Trung Quốc, những con chuột Lemmut phản bội này không
những đẩy đất nước của họđến bên bờvực thẳm mà còn ký vào một bản cáo tửcho chính công
ty họ. Trước kia đâu có vậy.
Đầu thếkỷnày, khi Trung Quốc lần đầu tiên gia nhập tổchức thương mại thếgiới WTO và
bắt đầu mang tưtưởng con buôn tấn công vào nền tảng sản xuất của Hoa Kỳ, các giám đốc
doanh nghiệp Hoa Kỳ đã chung vai sát cánh cùng công nhân phản đối mạnh mẽcác điều khoản
thương mại không công bằng của Trung Quốc. Tuy nhiên, những lời cảnh cáo nghiêm khắc đó
của liên minh doanh nghiệp – người lao động đã rơi vào các lỗtai điếc trong bộmáy Nhà Trắng
có tưtưởng cứng nhắc dưới thời ông Bush, những kẻkhông phân biệt được sựkhác biệt nghiêm
trọng giữa thương mại tựdo có lợi cho tất cảvà thương mại bất công chỉcó lợi cho Trung Quốc.
Bây giờ, một thập kỷsau, liên minh giữa những doanh nghiệp và lao động Hoa Kỳ đã chết
giống nhưnhững người đấu tranh vì dân chủtrên quảng trường Thiên An Môn. Trong bài toán
chính trịmới, với mỗi việc làm của người Mỹvà mỗi nhà máy được chuyển sang Trung Quốc,
những tổchức mệnh danh “Mỹ” nhưBàn tròn Kinh doanh, Hiệp hội Quốc gia các nhà chếtạo,
và Phòng Thương mại Hoa Kỳ cũng bịbiến từcác nhà phê bình gay gắt thành những kẻbiện hộ
ngoan ngoãn cho một nước Trung Quốc mang tưtưởng con buôn và bảo hộmặc sức làm gì thì
làm với kinh tếMỹvà công nhân Mỹ.
Cái trớtrêu trong sựphản bội của các doanh nghiệp Mỹlà ởchỗ: trong quá trình giúp đỡ
Trung Quốc tàn phá nền tảng sản xuất của nước Mỹ, đa sốcác doanh nghiệp phản bội này cũng
đang tàn phá tương lai của chính công ty mình. Họđang làm nhưvậy bằng cách dâng hiến cho
Trung Quốc không chỉnhững công nghệhiện tại mà còn cảkhảnăng sáng tạo ra công nghệmới.
55
Đểhiểu vấn đềtại sao lại nhưvậy, tại sao nhiều giám đốc doanh nghiệp Mỹsẵn lòng đểcho sự
tôn thờđồng đô la xanh che khuất mầu cờđỏtrắng xanh của nước Mỹ, trước hết chúng ta phải
hiểu và phân tích “Ba làn sóng chuyển dịch ra nước ngoài” mô tảđặc tính của cuộc di tản hàng
triệu việc làm từMỹsang Trung Quốc.
ểịứấưởốứậ
Làn sóng chuyển dịch ra nước ngoài đầu tiên bắt đầu chậm rãi ngay sau khi Đảng cộng Sản
mởcửa “Thiên Đường Nhân công” của Trung Quốc cho phương Tây vào năm 1978. Nó được
biết đến với tên gọi “Cải cách theo thịtrường”, tước bỏmột cách hữu hiệu các lợi ích vềy tếvà
hưu trí đi cùng quyền lợi vềđiều kiện an toàn lao động và thu nhập tương đối khá khỏi tay công
nhân – trong khi vẫn duy trì sựthống trịtrớtrêu đối với nền kinh tếTrung Quốc của các công ty
nhà nước và các nhà hoạch định trung ương của Đảng Cộng sản Trung Quốc. Không phải ngẫu
nhiên mà trong vài thập kỷ, các công ty phương Tây nhưMattel, Reebok, và Schwinn bắt đầu
sản xuất ra ngày càng nhiều các sản phẩm giá trịthấp, thâm dụng lao động nhưđồchơi, giày thể
thao, xe đạp – bằng nhân công giá rẻcủa Trung Quốc.
Chính trong làn sóng chuyển dịch này, mô hình hợp đồng lao động khắc khổphổbiến ở
Trung Quốc ngày nay đã được hoàn thiện. Trong các công xưởng, các nam nữthanh niên trẻ(và
không ít trẻem) mới từnông thôn ra, ký các hợp đồng ràng buộc hà khắc mà họkhông đủtrình
độđểhiểu. Họlàm việc vai kềvai trong các xưởng máy đông nghẹt, nóng, và dơbẩn, từ12 đến
16 giờmột ngày. Họăn và ngủtrong các khu ký túc xá chật chội thường bịchắn bởi song sắt cửa
sổhoặc vây bởi hàng rào trong khu vực công ty. Nếu họcốtrốn thoát, họsẽbịđánh đập. Nếu họ
định tổchức đình công, họsẽbịđánh đập và sau đó sa thải.
Đó thật sựlà những nô lệlao động thời hiện đại, làm việc chỉvới 40 xu 1 giờnhưng vẫn làm
ra các đồchơi cho trẻcon chúng ta hài lòng, đúc những đếgiày đẩy bước chúng ta đang đi, và
may những chiếc áo chúng ta đang mặc. Một sựthật đau khổtrong chuỗi dây xích vô tận ràng
buộc những người nhân công này với “Thếgiới Dickens kiểu Trung Quốc”, là nhiều người vẫn
thấy hạnh phúc hơn trong sựnghiệt ngã đó, bởi vì dù các công xưởng của Rồng có tồi tệđến đâu,
chúng vẫn còn hơn cuộc sống của người nông dân nghèo.
ứếạểđạđượọ

Làn sóng thứhai bắt đầu ngay khi Trung Quốc tham gia vào Tổchức Thương mại thếgiới
năm 2001 và bắt đầu tấn công trực diện vào nền tảng sản xuất Mỹbằng “Vũ khí hủy diệt việc
làm” nhưtrợcấp xuất khẩu bất hợp pháp và thao túng tiền tệ. Trong vòng vây của các nhà máy
Trung Quốc, ngày càng nhiều giám đốc doanh nghiệp Mỹnhận ra rằng: nếu tận dụng ưu thế
mạng lưới trợcấp bất hợp pháp tinh vi cho hàng xuất khẩu, họcó thểsản xuất giá rẻhơn trên đất
Trung Quốc so với Mỹ, và nếu họkhông làm thì các đối thủcủa họchắc chắn sẽlàm. Các doanh
56
nghiệp Mỹnhận ra sựthật trong câu nói nổi tiếng “ Nếu bạn không đánh bại được Trung Quốc,
hãy theo họ”. Ngay sau đó, làn sóng chuyển dịch thứhai mạnh lên thành Tsunami.
Rất quan trọng đểnhấn mạnh rằng trong làn sóng thứhai này, mục tiêu cơbản của các nhà
kinh doanh Mỹkhông phải là bán hàng cho 1,3 tỉngười tiêu dùng nghèo đói tại thịtrường Trung
Quốc. Đó là sản xuất đểxuất khẩu ra phần còn lại của thếgiới – bao gồm bán ngược lại cho
nước Mỹ. Một điều rõ nhưpha lê ởđây là, các giám đốc kinh doanh Mỹtin rằng cái mà họtận
dụng được trong làn sóng này không chỉlà nhân công rẻmạt (một vài nước nhưBangladesh,
Campuchia và Việt Nam cũng có nhiều lao động rẻ). Mà họbịcám dỗbởi những thủđoạn
thương mại không công bằng, điều khoản môi trường, an toàn lao động lỏng lẻo, và chếđộtrợ
cấp xuất khẩu giảtạo. Nếu chính phủMỹkhông xóa bỏcác thủđoạn thương mại không công
bằng của Trung Quốc (bộmáy của Bush có những nỗlực quý giá nhưng nhỏbé trong trong cuộc
phong tỏa này), thì ít ra là các cổđông, giám đốc kinh doanh (không phải cảcông nhân) của các
công ty này vẫn thấy có lợi khi dịch chuyển sản xuất của họđến Trung Quốc.
ứẢưởớềỉườ
Làn sóng thứba và nguy hiểm nhất vềquy mô trong chuyển dịch ra nước ngoài của Mỹhiện
đang xảy ra. Nó được kết hợp bởi một phần nhân công rẻtrong làn sóng thứnhất và một phần
lòng tham vềlợi thếsản xuất tại Trung Quốc trong làn sóng thứhai. Nhưng xa hơn trong sựthúc
đẩy đầy ma lực trong làn sóng thứba là ảo tưởng của các nhà điều hành doanh nghiệp Mỹvềcơ
hội lớn sắp đến với họtrong khảnăng tiếp cận 1,3 tỉngười tiêu dùng đang cưngụtại nước đông
dân nhất thếgiới này. Làn sóng này rõ ràng là nguy hiểm nhất bởi vì nó bịdẫn dắt bởi ảo tưởng
là phần lớn ngưới tiêu dùng Trung Quốc có khảnăng mua sắm thích hợp đểthúc đẩy thịtrường –
trong khi thực tếlà rất nhiều người nghèo đói. Làn sóng dịch chuyển nguy hiểm này yêu cầu các
doanh nghiệp Mỹmuốn bán hàng vào Trung Quốc phải chấp nhận ba điều khoản bảo hộtrong
chính sách “Sáng tạo bản địa” của Trung Quốc.
Điều kiện bảo hộthứnhất yêu cầu sởhữu thiểu số; các công ty Mỹphải liên doanh với đối
tác Trung Quốc và sởhữu không quá 49% doanh nghiệp. Rõ ràng là, điều khoản này làm công ty
Mỹmất quyền kiểm soát doanh nghiệp. Sau đó là, điều kiện này cho phép đối tác sởhữu đa số
(thường là các công ty nhà nước) quyền được truy xuất bất cứthông tin nào của liên doanh, bao
gồm các bí mật thương mại.
Điều khoản bảo hộthứhai là một trong những vi phạm trắng trợn của Trung Quốc vềquy
định tựdo thương mại; điều khoản này yêu cầu bắt buộc chuyển giao công nghệ. Có nghĩa là các
công ty Mỹbắt buộc giao nộp sởhữu trí tuệcho các đối tác Trung Quốc nhưmột điều kiện để
gia nhập thịtrường. Hiệu quảthực của điều khoản này là tạo sựthuận tiện cho việc phổbiến
nhiều công nghệkhác nhau không chỉtrực tiếp đến các đối tác Trung Quốc mà còn tới chính phủ
Trung Quốc và các đối thủTrung Quốc tiềm tàng khác. Với việc đầu hàng chấp nhận điều kiện
này, trong thực tế, các công ty phương Tây đã tựtạo ra các đối thủcạnh tranh ởTrung Quốc chỉ
trong nháy mắt.
57
Điều khoản thứba là bàn tay con buôn trong trong cái vỏbọc bảo hộcủa điều khoản thứhai
bắt buộc chuyển giao công nghệ. Nó cũng bắt buộc xuất khẩu các cơsởnghiên cứu và phát triển
của phương Tây vào Trung Quốc – thêm một vi phạm nghiêm trọng nữa vềquy định tựdo
thương mại của WTO. Đây là nhát cắt tàn nhẫn nhất, tương đương với bán ngô giống của Mỹ.
Nhưtất cảcác nhà kinh tếnói, chính nghiên cứu và phát triển tạo ra sựsáng tạo công nghệcần
thiết đểtạo ra việc làm mới. Nếu nghiên cứu và phát triển đó và sựsáng tạo đó xảy ra tại mảnh
đất Trung Quốc mà không phải tại Mỹ, bạn đoán xem nước nào sẽgặt hái được miếng to, ngon
nhất trong cái bánh tạo ra việc làm mới?
Đến đây đã quá rõ tại sao các công ty Mỹnào đầu hàng ba điều khoản bảo hộcủa chính sách
sáng tạo bản địa sẽđảm bảo hủy hoại chính họ. Một khi mà công ty Mỹgiao nộp quyền kiểm
soát, công nghệhiện tại, và khảnăng phát triển công nghệtương lai, thì vấn đểchỉcòn là thời
gian khi các công ty Trung Quốc “xơi” công nghệđó và sửdụng nó đểtựquay lại cạnh tranh với
công ty Mỹ- không chỉngay chính trên đất Trung Quốc mà còn trên thịtrường toàn cầu. Bằng
cách này, các công ty Mỹtrảgiá đắt cho bài học là sựhấp dẫn của 1,3 tỉngười tiêu dùng Trung
Quốc chỉlà ảo tưởng trong tiếng còi báo động hơn là những đồng đô la thực sự. Cũng bằng cách
này, “ chết bởi các doanh nghiệp phản bội” biến thành sựtựsát của các doanh nghiệp.
Câu chuyện vềhai đất nước và bốn công ty
Đểcung cấp góc nhìn riêng cá nhân vềvấn đềnày, chúng ta hãy xem xét các hoạt động của
bốn tập đoàn lớn tại Trung Quốc và tổng giám đốc của họ. Westinghouse, kẻnghờnghệch nhất;
General Electric, kẻtâm thần nhất; Caterpillar, bộmặt điển hình cho sựcám dỗcủa chủnghĩa
con buôn Trung Quốc; và Evergreen Solar, từng là niềm “Hy vọng Xanh vĩ đại” của chính quyền
Obama và bây giờlà điểm cảm thán cho sựthất bại của các chính khách Hoa kỳ trong việc bảo
vệcộng đồng doanh nghiệp của chúng ta trước sựxâm lược của Trung Quốc.
ĩảưởạủ
Westinghouse Electric đã chuyển giao hơn 75.000 tài liệu cho khách hàng Trung Quốc theo
cam kết phần khởi đầu của việc chuyển giao công nghệvới hy vọng là bảo toàn được vịtrí
trong thịtrường hạt nhân phát triển nhanh nhất này. . . Jack Allen, Chủtịch Westinghouse
tại châu Á [nói] công ty “không có đảm bảo nào”vềvai trò của mình tại Trung Quốc khi bốn
lò phản ứng hạt nhân AP 1000 hoàn thành.
--Financial Times
Giống nhưFrodo11 không thểchống lại sựcám dỗcủa chiếc nhẫn chết người, Westinghouse
rõ ràng là không thểcưỡng lại được thịtrường điện hạt nhân Trung Quốc. Chúng ta biết rằng:
Thịtrường hạt nhân Trung Quốc là thịtrường lớn nhất và phát triển nhanh nhất trên thếgiới, với
11 Frodo Baggins là nhân vật trong phim nổi tiếng “Chúa TểCủa Những Chiếc Nhẫn” được đạo diễn bởi Peter
Jackson, ra mắt năm 2001. ND
58
23 lò phản ứng đang xây dựng và có kếhoạch xây dựng 100 hoặc hơn nữa. Nhưng trong khi cố
gắng đạt được thịphần đáng kểtrong cái thịtrường phát triển đó vềlàm phần thưởng to lớn cho
Westinghouse, cách tệnhất có thểđểkiếm phần thưởng đó là làm theo cách mà tổng giám đốc
Jack Allen đã làm: chuyển tất cảđến Trung Quốc những gì cần đểcó thểxây dựng các lò phản
ứng mà không cần đến sựtrợgiúp của Westinghouse.
Tình hình ngày càng mỉa mai và khôi hài hơn. Trên website công ty, Westinghouse Nuclear
đã khoác lác thông tin rằng “gần 50% các nhà máy điện hạt nhân đang hoạt động trên thếgiới …
đều dựa vào công nghệcủa Westinghouse.” Ồ, có dễdàng đoán ra ai là nhà kinh doanh trung
thực? Với cách chuyển hơn 75.000 tài liệu đến Trung Quốc, thì gần 50% hoặc hơn thếnữa các lò
phản ứng hạt nhân ởTrung Quốc chắc chắn dựa trên công nghệWestinghouse; nó chỉlà copy
công nghệcủa Westinghouse.
Sựngây thơcủa Westinghouse thật là ngạc nhiên bởi vì, trong khi nó là công ty của Mỹ,
nhưng thực chất do công ty Toshiba của Nhật Bản quản lý. Và rất nhiều công ty Nhật bản đã bị
tàn lụi bởi các điều kiện bắt buộc chuyển giao công nghệvà đã có kinh nghiệm với khảnăng
kinh ngạc của các nhà sản xuất Trung Quốc trong việc học hỏi công nghệnước ngoài và sửdụng
chúng đểbiến mình thành các đối thủcạnh tranh nặng ký. Cần xem lại tại sao một nhóm các
giám đốc Nhật Bản và châu Âu tựbắn vào đầu mình bằng cách chuyển giao công nghệtầu cao
tốc, tờThe Wall Street Journal đã hài hước viết:
Khi các công ty Nhật Bản và Châu Âu tiên phong trong việc xây dựng đường sắt cao tốc
đồng ý sản xuất toa tàu tại Trung Quốc, họđã nghĩ đến việc tiếp cận vào thịtrường mới
đang bùng nổ, những hợp đồng đáng giá hàng tỉđô-la và tạo dấu ấn trong hệthống đường
sắt tham vọng nhất trong lịch sử. Những gì họkhông lường được là họphải cạnh tranh với
các công ty Trung Quốc lục địa đã tiếp nhận công nghệvà quay trởlại cạnh tranh với họchỉ
vài năm sau.
ổấđầướồđỏ
Bây giờhãy xem hai mẩu tin gần đây. Đặt chúng cạnh nhau cho ta thấy tóm tắt chiến lược
toàn cầu Caterpillar: Đóng cửa nhà máy tại Mỹvà mởcửa nhà máy tại Trung Quốc.
Caterpillar vào hôm Thứba đã thông báo có kếhoạch sa thải hơn 2.400 công nhân tại năm
nhà máy tại Illinois, Indiana, và Georgia khi công ty chếtạo thiết bịhạng nặng này tiếp tục
cắt giảm chi phí do nền kinh tếthếgiới suy giảm…. Vì tình hình xấu đi, Caterpillar trong
tháng giêng đã tuyên bốsẽcắt giảm 20.000 việc làm.
—Huffington Post
Trong suốt ba thập kỷqua, Caterpillar phát triển từmột văn phòng bán hàng tại Bắc Kinh
thành công ty có mặt mọi nơi trong nước nhưngày nay – bao gồm mười một cơsởsản xuất,
ba trung tâm nghiên cứu và phát triển, chín văn phòng, và hai trung tâm hậu cần và kho vận.
—Jiming Zhu, Phó Chủtịch, Caterpillar
59
Chiến lược của mãnh hổCaterpillar bịcuốn theo dòng chảy ngược mạnh mẽcủa các thủ
đoạn thương mại không công bằng, lôi theo các công ty nhưCaterpillar ra khỏi lãnh thổMỹ. Để
thấy sức hút bẩn thỉu của dòng chảy ngược này, hãy xem quyết định công ty sản xuất máy xúc cỡ
nhỏbán vào thịtrường Trung Quốc ởNgô Giang, thay vì ởPeoria, Illinois. Caterpillar chọn
mảnh đất và công nhân Trung Quốc bởi vì nếu sản xuất máy xúc cỡnhỏtrong nội địa Mỹvà
xuất khẩu sang Trung Quốc, họsẽđối mặt với mức thuếbảo hộcao tới 30%.
Nhưng đó không phải là tất cả. Mãnh hổCaterpillar sẽcòn đối mặt một vật cản nữa, mức
thuếcon buôn dưới dạng định giá thấp đồng nội tệởmức khoảng 40% so với giá trịthực. Hai
mức phí và thuếcủa con buôn ăn xin này làm cho nhiều công ty Mỹkhông thểtính đến việc sản
xuất ởMỹrồi xuất khẩu vào Trung Quốc.
Tổn thương lớn nhất trong quyết định di chuyển này là Caterpillar không chỉlà biểu tượng
của nước Mỹ. Nó đã từng là nguồn chính tạo ra việc làm và thu nhập cho các bang miền trungtây
nước Mỹhơn một thếkỷqua. Sựchấm dứt sản xuất của nhà khổng lồtại Peoria thực sựlà
thảm họa của nước Mỹ.
Và bây giờđây là mẩu tin đáng đểcười hết cỡ: Ngay cảkhi Caterpillar đã sẵn sàng tạo ra
nhiều việc làm tại Trung Quốc đểsản xuất máy xúc cỡnhỏvà đẩy hàng ngàn người Mỹvào
danh sách thất nghiệp, nó đã giang hai tay nắm lấy lợi ích của chương trình kích thích tài chính
của bộmáy Obama. Ôi! Điều đó làm ta buồn nôn.
ểăượươủđđểấấỏ

Nếu chúng ta không thểđánh bại Trung Quốc và không thểthuyết phục chính phủMỹhiểu
chúng ta đang đối đầu với cái gì, tốt hơn hết hãy theo họ. Đó là những gì Evergrenn Solar đã
quyết định thực hiện: di chuyển nhà máy chếtạo và lắp ráp pin năng lượng mặt trời tại
Devens – Massachusetts sang Vũ Hán – Trung Quốc
—Manufacturing & Technology News
Hãng Evergreen Solar là hãng sản xuất ra một sốtấm pin năng lượng mặt trời có hiệu suất
cao nhất thếgiới. Nếu chúng ta phải tin tổng thống Barack Obama, thì chắc chắn là các công ty
nhưEvergreen Solar được coi là nguồn tạo ra việc làm mới tốt nhất của nước Mỹ. Trong thời đại
suy giảm nguồn cung cấp dầu mỏvà sựnóng lên toàn cầu, chẳng phải ngành "công nghiệp xanh"
là một trong những ngành tạo ra tăng trưởng việc làm mạnh nhất hay sao?
Tuy nhiên, nếu chúng ta tin vào ngài Rick Feldt Tổng giám đốc Evergreen thì công ty của
ông ta đã làm hết sức có thểđểthuyết phục bộmáy Obama giúp Evergreen giữlại các dây
chuyền sản xuất tại Massachussets. Ông Feldt đã làm đến mức phải đến Washinton đểvan nài
các quan chức cao cấp nhưBộtrưởng Năng lượng Steven Chu và Bộtrưởng Thương mại Gary
Locke làm gì đó chống lại các biện pháp trợcấp bất hợp pháp mà chính phủTrung Quốc đang đổ
60
vào ngành công nghiệp năng lượng mặt trời của họ. Nhưng những van xin của Evergreen chỉrơi
vào các lỗtai điếc.
Vì vậy, khi chính phủTrung Quốc đềnghịcấp cho Evergreen các khoản vay lãi suất thấp
chiếm 65% của chi phí xây dựng nhà máy mới tại Trung Quốc thay vì tại Massachusetts, Tổng
giám đốc của Evergreen tin rằng ông đã không có sựlựa chọn khác hơn là chấp nhận 30 thỏi bạc
của Trung Quốc và chuyển dây chuyền sản xuất của công ty ra nước ngoài. Ngài Feldt bực tức
nói, "Hoa Kỳ vẫn tiếp tục kêu gọi vềviệc giữviệc làm. Bạn nghe Thông điệp Liên bang của
Tổng thống Hoa Kỳ và ông ta nói, 'Tôi muốn giữlại việc làm tại Hoa Kỳ.' Nói thật là dễ, nhưng
làm gì đểhiện thực hóa." Điều đó là chính xác, thưa ông Feldt, nhưng Mỹchắc chắn sẽtiếc nuối
các nhà máy mới của ông đang chuyển sang Trung Quốc.
Trong thực tế, Mỹ, và đặc biệt là bang Massachusetts, sẽtiếc nuối nhà máy tại Mỹcùng với
800 công nhân đã từng làm việc trong đó. Vì ngay sau khi hứa hẹn đểduy trì sựhiện diện của
nhà máy ởMassachusetts, Evergreen thông báo sẽđóng cửa nhà máy ởbang này. Và đó đúng là
nhà máy hiện đại xây dựng 2007, mà người nộp thuếtiểu bang Massachusetts đã bỏra 52 triệu
USD đểhỗtrợ. Và đây là sựxúc phạm cuối cùng: Evergreen cũng sẽbuộc người nộp thuếMỹ
trảtiền cho việc đóng cửa với chi phí 340 triệu USD theo thỏa thuận vềviệc đóng cửa nhà máy.
Không thểnào làm lộn xộn hơn thếnữa.
ạỗớưỡẻđố
Một kiểu làm ăn đang phát triển. Một công ty [nước ngoài] nhượng quyền sởhữu trí tuệcho
doanh nghiệp nhà nước Trung Quốc, và sau đó tất cảbịép bật ra rìa của thịtrường trong
nước Trung Quốc và đối mặt với một đối thủcạnh tranh mới . Không có gì là ngẫu nhiên
hoặc là trường hợp các doanh nghiệp nhà nước quá hăm hởvà vượt qua giới hạn. Trung
Quốc muốn chuyển đổi từcông xưởng quốc tếsang một nền kinh tếtiên tiến, và đang sử
dụng sức mạnh thịtrường của mình đểrút ngắn giai đoạn bằng cách "xơi" sởhữu trí tuệcủa
người khác.
—John Gapper, Financial Times
Trong ánh đèn pha rọi thẳng vào những Công ty Mỹphản bội, rất cần thiết đểnhìn lại chính
công ty đã mởđầu chương này: General Electric. Ít nhất là vềmặt ngoài, vũ điệu GE cùng với
Rồng không bịchê là canh bạc tệ. GE hiện có hơn 15,000 công nhân (chủyếu là người Hoa) tại
hơn 50 địa điểm ởTrung Quốc, và mỗi năm, nó góp phần tạo ra doanh thu ngày càng tăng từcác
hoạt động của mình ởTrung Quốc. Tuy nhiên, GE tiếp tục chịu thiếu hụt doanh thu so với mấy
cái hũ vàng mà sựmởrộng ởTrung Quốc đáng ra phải đem lại cho công ty.
Tuy nhiên, vấn đềlớn hơn với GE là hành vi kỳ cục của tổng giám đốc Jeffrey Immelt. Một
mặt, Immelt đã buộc tội chủnghĩa bảo hộcủa Trung Quốc đã đi quá xa qua phát biểu "Tôi thực
sựlo lắng vềTrung Quốc. Tôi không chắc chắn rằng cuối cùng họmuốn bất cứai trong chúng ta
chiến thắng, hoặc bất cứai trong chúng ta thành công."
61
Mặt khác, Immelt làm tất cảđểgây ấn tượng so sánh với Thống soái Pétain của nước Pháp
đầu hàng, đã dâng nộp một cách đáng kinh ngạc một loạt các mảng lớn công nghệmới cho
Trung Quốc, đểđổi lấy những gì Immelt coi nhưlà sựtôn vinh cao quí và đặc quyền kinh doanh
trong nước Cộng hòa Nhân dân. Điển hình cho một trong những thứđáng lo ngại nhất mà
Immelt từbỏ, là GE chuyển giao toàn bộphần kinh doanh hệthống điện tửhàng không toàn cầu
của mình chỉđểcó thểtham gia vào sản xuất một máy bay chởkhách của Trung Quốc. GE cũng
đã bàn giao những phần quan trọng của công nghệcông nghiệp quan trọng khác nhưđầu máy xe
lửa, năng lượng gió và các thiết bịchống ô nhiễm môi trường.
Điều này quá thiển cận, nhưJohn Gapper của tờFinancial Times đã khẳng định trước đây,
bởi vì khi các công ty Trung Quốc nắm bắt được công nghệhiện tại và công nghệđang phát triển
của GE lại được thực hiện tại các phòng nghiên cứu phát triển đặt trên đất Trung Quốc, GE sẽbị
"đẩy ra rìa" ởthịtrường Trung Quốc và thậm chí phải đối mặt với cạnh tranh gay gắt hơn của
Trung Quốc trên thịtrường quốc tế.
Bài toán chính trịchia đểtrị
Thay mặt các tổchức và thành viên ký dưới đây, chúng tôi viết thưnày đểphản đối mạnh mẽ
điều khoản cải cách tiền tệcủa Đạo luật Mậu dịch Công bằng HR 2378.
- Thưgửi cho Quốc hội của 36 công ty và tập đoàn
Không chỉcác nhà sản xuất chếtạo nhưCaterpillar, General Electric và Westinghouse đã
phản bội nước Mỹ. Nhưtrích đoạn trong thưgửi đến Quốc hội ởtrên đã minh họa, nhiều công ty
khác của Mỹvà các ngành công nghiệp được hưởng lợi ngắn hạn từmối quan hệký sinh giữa
Trung Quốc với Hoa Kỳ đã đổi lập trường trong cuộc tranh luận vềTrung Quốc. Trong thực tế,
mỗi khi chủđềcải cách thương mại với Trung Quốc được đưa ra, các công ty này đều ló mặt ra
phản đối ngay.
Chỉcần xem xét các hiệp hội nông nghiệp có quyền lực nhưHiệp hội Đậu tương Mỹ, Viện
Thịt Hoa Kỳ, Hiệp hội Tinh chếNgô, và Hội đồng xuất khẩu Gia cầm và Trứng Hoa Kỳ. Họ
thường xuyên phản đối các cải cách thương mại mang tính xây dựng với Trung Quốc bởi vì họ
lo sợmức thuếtrảđũa. Trong khi sợhãi nhưvậy có thểxem là chính đáng, nó không phải là lý
do đểtiến hành vận động hành lang gây tổn hại vật chất đến lợi ích rộng hơn của Hoa Kỳ và các
công nhân khi Mỹđang cốgắng đương đầu với một trong những tình huống kinh tếkhó xửtồi tệ
nhất mà đất nước này đã từng phải đối mặt.
Một phần quan trọng thứhai của liên minh ủng hộTrung Quốc "chia đểtrị" ngay trên đất Mỹ
bao gồm các hội bán lẻnhưHiệp hội May và Giày Mỹ, Liên đoàn Bán lẻQuốc gia, và Hiệp hội
Sản xuất đồThểthao. Họlo ngại giá cảsẽtăng và gây thiệt hại nặng cho lợi nhuận của họnếu
Trung Quốc phải thực hiện các bước nhưnâng giá đồng tiền và loại bỏtrợcấp xuất khẩu bất hợp
pháp của mình. Những gì các nhóm này không hiểu và nhiều công dân Mỹvẫn chưa nắm bắt là:
cơn lũ hàng hóa giá rẻgiảtạo của Trung Quốc mà hiện đang đẩy nước Mỹra khỏi thịtrường mới
62
chỉlà khoản đặt cọc cho nạn thất nghiệp hiện tại và tương lai của đất nước này. Hơn nữa, nhiều
người Mỹthất nghiệp hơn có nghĩa là sức mua của người tiêu dùng giảm và ít doanh thu hơn cho
các nhà bán lẻMỹtrong dài hạn.
Và đây là một nhóm vận động hành lang đặc biệt gây phiền hà: Phòng Thương mại Mỹtại
Thượng Hải. Nhóm này lần gần đây nhất được biết là vận động hành lang chống lại các quy định
quan trọng trong một dựluật vềTrung Quốc. Dựluật này đềxuất tăng cường quyền được bảo vệ
an toàn của công nhân Trung Quốc và do đó cho người lao động Mỹmột cơhội tốt hơn đểcạnh
tranh.
Tất cảcác nhóm kinh doanh Mỹvà giám đốc công ty hiện nay đang có hoạt động kinh doanh
với Trung Quốc cần phải đọc biến thểbài thơnổi tiếng của John Donne: Không có doanh nghiệp
Mỹnào là một hòn đảo riêng của họ; mỗi doanh nghiệp là một phần của đất nước này, một phần
của nền kinh tếrộng hơn. Nếu một công việc bịxóa đi bởi chủnghĩa con buôn Trung Quốc,
nước Mỹsẽnhỏđi một ít . . . Và anh đừng bao giờhỏi chuông nguyện hồn ai; chuông nguyện
hồn anh đấy!
63
7-
Chết dưới tay con Rồng thực dân:
Thâu tóm nguồn tài nguyên – Thao túng thịtrường thếgiới
Muốn đánh bại kẻthù, trước tiên hãy chìa tay giúp đỡđểhắn mất cảnh giác; muốn nhận,
trước hết phải cho.
- Tôn Tử
Trong một chuyển động vĩ đại nhất của con người mà thếgiới từng chứng kiến, Trung Quốc
đang bí mật tích cực chuyển đổi toàn bộlục địa đen thành thuộc địa mới của họ. Đây là sự
lặp lại các chiến tích thuộc địa hóa của các đếchếphương Tây trong thếkỷ18 và 19 nhưng
với một qui mô to lớn và quyết liệt hơn rất nhiều. Các nhà hoạch định chính sách Trung
Quốc tin rằng châu Phi có thểtrởthành một nước chưhầu của mình và giúp giải quyết luôn
một lúc cảhai vấn đềnội tại của Trung Quốc nhưnạn “nhân mãn” và thiếu hụt tài nguyên
thiên nhiên.
– Daily Mail Online
Trong khi bụi ngày càng phủdày lên các nhà máy tại Hoa Kỳ, các nhà ngoại giao và các lãnh
đạo quân đội Hoa Kỳ tiếp tục tập trung một cách thiển cận vào Trung Đông, còn các chính trịgia
tại Thủđô Washington đang ngon giấc, thì Trung Quốc đang hành quân. Một đội quân hàng triệu
người đang di chuyển không mệt mỏi xuyên qua châu Phi và MỹLatin nhằm thâu tóm các nguồn
tài nguyên thiên nhiên chiến lược của các quốc gia, thao túng toàn bộcác thịtrường mới nổi, và
ngăn chặn các quốc gia nhưMỹ, châu Âu, Nhật Bản, và các nền kinh tếkhác của thếgiới bên
ngoài tiếp cận các nguồn lực cho sựthịnh vượng tương lai. Tất cảđiều đó đóng thêm đinh vào cỗ
quan tài chứa nền tảng sản xuất của Mỹvà thếgiới; và đã đến lúc thếgiới bắt đầu chú ý đến sự
xuất hiện ngày càng gia tăng của một đếchếthực dân đang ởgiữa chúng ta.
Con Rồng thực dân Trung Quốc chính là đứa con hoang của con Rồng sản xuất chếtạo đói
khát nguyên liệu – riêng các nhà xưởng ởTrung Quốc đã tiêu thụmột nửa lượng xi măng của thế
giới, gần một nửa lượng thép của thếgiới, một phần ba lượng đồng, một phần tưlượng nhôm, và
một lượng rất lớn của mọi thứnguyên liệu từantimony, chromium, cobalt tới lithium, gỗvà
kẽm. Đó là tất cảnguồn lực và còn hơn thếnữa đến từkhắp thếgiới nhằm góp phần xây dựng
nền kinh tếcủa mỗi quốc gia và chất lượng cuộc sống – và đó cũng là nguồn nguyên liệu thô để
tạo ra tất cảcông việc sản xuất và duy trì cộng đồng các công nhân dịch vụ.
Đó là bauxite và quặng sắt đến từcác nước nhưGuinea và Tanzania đểchuyển hóa thành
nhôm và thép mà chúng ta cần đểsản xuất máy bay ởSeattle, Washington và đóng tàu ởBath,
Maine. Đồng đến từChile làm thành dây điện sửdụng trong nhà, cobalt từCongo giúp vận hành
các xưởng cơkhí ởMichigan, và chất niobium từBrazil được sửdụng rộng rãi trong các động cơ
64
đẩy tên lửa quốc phòng cho đến cảvới các lò phản ứng hạt nhân tạo ra điện năng thắp sáng cho
ngôi nhà của chúng ta.
Chất lithium từBolivia và Namibia sẽlà nguyên liệu cho các bình ắc quy sửdụng cho các
loại xe ô tô hybrid (động cơvừa dùng nhiên liệu, vừa dùng điện), mangan từGabon giúp dập ra
hàng tỉlon có thểtái sửdụng mà chúng ta sửdụng đểuống nước giải khát, và chất titan từnhững
nơi nhưMozambique và Madagascar hay Paraguay thì giúp sản xuất bất cứthứgì mà yêu cầu sự
chắc chắn cao nhưng tỉtrọng nhẹ- từnhững kỳ quan thếkỷ21 nhưmáy bay Boeing 787
Dreamliner cực kỳ tiết kiệm nhiên liệu cho tới các khớp hông, khớp gối nhân tạo của công ty
Johnson & Johnson.
Đó là các nguồn tài nguyên thiên nhiên từcác quốc gia khác nhau trên thếgiới mà Trung
Quốc hiện nay muốn có tất cảcho các nhà máy sản xuất cũng nhưtạo thêm công ăn việc làm cho
riêng mình. Và nếu chúng ta lười biếng đứng yên nhìn, bàng quan với các sựviệc xảy ra trên thế
giới và cho phép điều đó diễn ra, chúng ta sẽphải sửdụng cái xẻng nạm vàng sản xuất tại
Thượng Hải đểtựđào nấm mồchôn chính nền kinh tếcủa mình. Nhưng dù điều gì xảy ra, tất cả
chúng ta cần hiểu rõ chính sách “nhửmồi và sập bẫy” - của Bắc Kinh trong trò chơi thực dân
kiểu Trung Quốc đểchúng ta có thểđối đầu với đếchếđang trỗi dậy trên các vấn đềsống còn
của kinh tếvà quốc phòng.
Kế"nhửmồi và sập bẫy" của con Rồng thực dân
Những con người của lục địa đen huyền bí và xinh đẹp, nơi cái nôi của nhân loại được sản
sinh ra từthung lũng Great Rift, đang tuyệt vọng trông chờsựtiến bộ. Người Trung Quốc
đến đó không phải đểgiúp. Họđến đểcướp bóc và vơvét.
– Daily Mail Online
Chiến lược “nhửmồi và sập bẫy” của Trung Quốc luôn bắt đầu với cùng kịch bản: Chủtịch,
Thủtướng hay Ngoại trưởng Trung Quốc viếng thăm các quốc gia xa xôi của châu Phi như
Djibouti, Niger, hay Somalia, .v.v. Những nơi mà đa sốngười Mỹkhông biết cách chỉra trên
bản đồ. Họđến và trên tay vẫy những cuốn séc dày cộm, với những hứa hẹn và những khoản vay
lãi suất ưu đãi hấp dẫn cho các dựán hạtầng cảdân sựlẫn quân sự, từnhững thứcó ích nhưcầu
cống, đường cao tốc, bến cảng đến những thứvô ích nhưcung điện nguy nga cho các nhà cầm
quyền quân phiệt; hoặc những khẩu súng AK47 dùng đểbắt người dân phải chịu khuất phục
dưới gót giày tàn bạo.
Nhằm đổi lại sựhào phóng của Trung Quốc, các thuộc địa thân hữu của Trung Quốc chỉcần
làm hai thứ. Đầu tiên phải chấp thuận từbỏquyền kiểm soát các nguồn tài nguyên của quốc gia
đểđổi lấy các khoản vay nợTrung Quốc, vì vậy, điều này giúp Trung Quốc thâu tóm nguồn tài
nguyên của quốc gia thuộc địa cho mục tiêu sửdụng của riêng mình. Thứhai, kếđến họsẽgây
áp lực phải mởcửa thịtrường của các quốc gia thuộc địa mới này cho các sản phẩm Trung Quốc
làm từnguồn tài nguyên cưỡng đoạn của chính các thuộc địa được tựdo tung hoành, và nhưvậy
Trung Quốc đã nắm được và thao túng các thịtrường mới nổi.
65
Thực tế, việc thâu tóm tài nguyên bằng vũ lực của Trung Quốc hoàn toàn khác với phần còn
lại của thếgiới nơi người ta chủyếu dựa vào các thịtrường toàn cầu đểphân phối năng lượng và
nguyên liệu thô thông qua hệthống giá. Nhưvậy, phương pháp dựa vào thịtrường cung-cầu để
phân bổtài nguyên thiên nhiên là cần thiết đối với nền kinh tếtoàn cầu vì dựa trên lợi ích của
toàn thểcộng đồng. Tuy nhiên, thay cho dựa vào chủnghĩa tưbản có tính hợp tác, các nhà tưbản
thực dân ởBắc Kinh đặt một dấu chấm than mỉa mai sau chữ"thuộc địa" trên bàn cân lợi ích.
Các cuộc thương lượng của con Rồng thực dân khắp nơi từchâu Phi tới châu MỹLatin và
hầu hết vùng Trung Á, chính là định nghĩa của chủnghĩa thực dân: giành lấy quyền kiểm soát
các nguồn tài nguyên thiên nhiên vốn là sựgiàu có thực sựcủa nước sởtại, xuất khẩu các tài
nguyên này vềTrung Quốc mà không cho các thuộc địa được sửdụng tài nguyên của chính mình
cho việc phát triển kinh tếbản địa. Kếđến Trung Quốc sẽbán các nguyên liệu chếbiến dưới
dạng các sản phẩm hàng hóa hoàn chỉnh và được sản xuất ởTrung Quốc ngược lại cho các thuộc
địa. Điều này dễdàng tạo ra thêm công ăn việc làm và lợi nhuận lớn cho các xí nghiệp, công ty
bên trong Trung Quốc, và dĩ nhiên sẽlàm kéo dài thêm chuỗi người thất nghiệp tại các thuộc địa.
Cái còn lại ởthuộc địa là các công việc nguy hiểm, lương thấp trong ngành công nghiệp khai
thác, trong khi các công việc sản xuất có hàm lượng giá trịcao được chuyển đến các nhà máy ở
Quảng Châu, Thành Đô hay Thượng Hải. Mọi thứtốt sẽđược dành cho Trung Quốc, tất cảcác
thứtệhại được giành cho các thuộc địa.
Nền ngoại giao “vung tiền mua chuộc” của Trung Quốc
Khi chúng ta trởvềvới thực tại, chúng ta thấy cái gì đó giống nhưTrung Quốc đang xâm
lược lục địa châu Phi.
Ngoại trưởng Libya - Musa Kusa
Hiện tại, chính sách thuộc địa hóa nhửmồi và sập bẫy của Trung Quốc đang áp dụng đối với
mọi nơi trên toàncầu. Thếchấp của Trung Quốc cho dầu mỏcủa Angola đã hơn 10 tỉđô la và
vẫn đang tăng lên. Cộng hòa dân chủCongo vướng vào một trao đổi hạtầng với Trung Quốc lấy
mỏđồng trịgiá hàng tỉđô la. Ghana thì trao đổi hạt ca cao trong khi Nigeria thì bán khí đốt tự
nhiên cho Trung Quốc và Sudan gia tăng trang bịquân sựqua việc gán nợbằng dầu mỏcho
Trung Quốc. Không quốc gia nào trong sốcác quốc gia kểtrên nhận được phần hơn trong bất cứ
thương vụnào.
Trong khi đó, tại Peru, Trung Quốc hiện đang sởhữu toàn bộmột quảnúi có chứa quặng
đồng; và trong thương vụmua núi Toromacho của Peru, các tên thực dân Bắc Kinh đã sửdụng
một triết lý phổbiến của nhà văn, nghệsĩ hài W.C. Fields “Đừng bao giờcho kẻkhờmột phút
lơi lỏng”. Thực tếcho thấy, bàn tay rắn của Trung Quốc đã chiếm mỏđồng quý giá này chỉvới
giá 3 tỉUSD cho các khoản chi phí đểcó lãi hơn 2000% (20 lần) riêng cho việc đầu tưnày.
Trong khi đó nạn nghèo đói, thất học cộng với các tai nạn hầm mỏkhủng khiếp và tàn phá môi
trường là thực tếhàng ngày của người dân trong vùng núi Peru này.
Tệhại cũng không kém vụmua bán ởPeru là việc Bắc Kinh dễdàng lừa đảo tên độc tài sát
nhân Robert Mugabe của Zimbabwe. Tên bạo chúa già nua và run rẩy này, người đang vận hành
66
đất nước giàu tài nguyên và thiếu trầm trọng việc làm, đã gán hơn 40 tỉđô la trữlượng kim loại
quý platin của Zimbabwe chỉđểnhận 5 tỉUSD. Sau đó, ông ta dùng tiền này xây các cung điện
mới, mua trực thăng chiến đấu, các chiến đấu cơ, súng tiểu liên đểduy trì ách thống trịcủa
Trung Quốc trên cổngười dân Zimbabwe. Chỉduy nhất có Trung Quốc mới có thểlàm cho chủ
nghĩa phân biệt chủng tộc Apartheid trịvì Zimbabwe thời xưa trởnên dễchịu hơn khi so với thời
nay!
“Thếthì sao?”, bạn sẽhỏi. Trung Quốc cũng có quyền nhắm vào các nguồn tài nguyên này
nhưMỹ, châu Âu và Nhật Bản chứ? Và tại sao công dân Mỹphải quan tâm nếu Trung Quốc chỉ
bóc lột vài quốc gia với các nhà độc tài tham nhũng ởchâu Phi hoặc vài nước đói nghèo bếtắc ở
Nam Mỹ? Nếu nhưlãnh đạo ởcác địa ngục trần gian trong thếgiới thứba quá tham lam hoặc
ngu dốt đểcưỡng lại sựcám dỗcủa Trung Quốc thì cứviệc đểhọphải chịu nhưvậy. Điều gì khả
dĩ có thểảnh hưởng đến đời sống của nhân viên tại các công ty và nhà máy sản xuất các chi tiết
máy bằng graphite tại Bensenville, Illinois, hay thủy tinh nhuộm màu cho nhà thờtại Kokomo,
Indiana, hoặc đồnội thất gỗtại Asheboro, North Carolina? Và làm thếnào vài chính sách thực
dân kiểu Trung Quốc lại có thểảnh hưởng đến triển vọng công ăn việc làm của một chàng trai
trẻvừa tốt nghiệp đại học ngành hóa trường Cal-Berkeley hay một phụnữtrẻcó bằng kỹsưvừa
rời trường George Tech? Vậy đây ít ra có một câu trảlời.
Bằng cách thiết lập mối quan hệthực dân khắp châu Phi, châu Á, và cảsân sau của nước Mỹ
là châu MỹLatin, Trung Quốc đang ngày càng lấy nhiều nguồn tài nguyên thiên nhiên của thế
giới ra khỏi thịtrường toàn cầu và giữlàm của riêng. Chiến lược thực dân chiếm hữu và khóa
chặt khiến cho các nhà sản xuất Trung Quốc có thểsửdụng các tài nguyên này khi cần với chi
phí rẻnhất và do vậy họdễdàng có lợi thếcạnh tranh với Hoa Kỳ và phần còn lại của thếgiới.
Trong thực tế, đểthấy rõ điều Trung Quốc đang làm thì cần hiểu là chính sách thâu tóm và
thôn tính nguồn tài nguyên không có gì khác hơn là sựngụy trang cẩu thảcho hành động cấm
vận tài nguyên thiên nhiên đối với phần còn lại của thếgiới. Nếu các nhà sản xuất Trung Quốc
có thểkhóa chặt việc sửdụng bauxite từBrazil, Guinea Xích đạo, và Malawi; đồng từCongo,
Kazakhstan, và Namibia; quặng sắt từLiberia và Somalia; mangan từBurkina Faso, Campuchia,
và Gabon; nickel từCuba và Tanzania; và kẽm từAlgeria, Kenya, Nigeria, và Zambia, sẽchẳng
còn nhiều nguyên liệu cho hoạt động của các nhà máy tại Cincinnati, Memphis, Pittsburgh,
Munich, Yokohama và Seoul.
Chính sách cấm vận thuộc địa trên thực tếcủa Trung Quốc đã tạo điều kiện thuận lợi cho họ
có hàng tỉtấn tài nguyên thiên nhiên và là lý do giải thích tại sao các nhà máy sản xuất xe ô tô
trong tương lai sẽtập trung ởLan Châu, Vũ Hán thay thếcho Detroit và Huntsville; đó là lý do
tại sao các loại máy bay của tương lai sẽđược chếtạo tại Binzhou và Shenyang chứkhông phải
ởSeattle và Wichita; các thếhệvi mạch máy tính, vi xửlý mới sẽđược chếtạo tại Đại Liên và
Thiên Tân thay thếcho Silicon Valley; phần lớn thép của thếkỷ21 sẽra lò tại Tangshan và Vũ
Hán thay cho Birmingham, Alabama và Granite City, Illinois.
Đây không phải là cách thức thịtrường tựdo vận hành, cũng không phải cách các quan hệ
hợp tác quốc tếthường có. Hoàn toàn không chính đáng. Tất cảchúng ta nên cảm thấy bịxúc
phạm trước viễn cảnh này. Tuy nhiên, trong các xa lông chính trịởBerlin, Tokyo, và
67
Washington, một thái độdường nhưkhông hơn nhân vật Rhett Butler trong tác phẩm Cuốn theo
chiều gió: “Ồbạn thân mến, tôi thực sựkhông quan tâm chút nào.”
Con Rồng “quá tải dân số” tràn ngập Lục địa Đen
Dù họnói gì đi nữa, có một sựthật là người Trung Quốc đến châu Phi không chỉvới các kỹ
sưvà nhà khoa học. Họđang đến với cảcác nông dân. Đó là chủnghĩa thực dân mới. Không
đạo đức, không giá trị.
Nghịsĩ Ai Cập - Mustafa al-Gindi
Thậm chí là khi Trung Quốc phát triển một cách bùng nổcòn các quốc gia sản xuất khác sẽ
phá sản, thì các thuộc địa mới mọc lên của Trung Quốc, từAngola tới Zimbabwe vẫn đắm chìm
trong đói nghèo và các cuộc nội chiến đẫm máu triền miên. Dù rằng có một thực tếlà các quốc
gia này đang ngồi trên đống tài nguyên thiên nhiên đáng giá nhất của trái Đất.
Đói nghèo đang diễn ra và các cuộc nội chiến là một hệquảtrực tiếp nhất của phần "sập bẫy"
trong chính sách ngoại giao “dùng tiền mua chuộc” với “nhửmồi và sập bẫy”. Chính sách "sập
bẫy" diễn ra nhưthếnào: Vào giai đoạn đầu của chính sách quan hệthuộc địa mới, “mồi” của
Trung Quốc được đưa ra với nhiều hứa hẹn rằng nguồn tiền vay của Trung Quốc sẽgiúp xây
dựng hạtầng cơsởcho quốc gia bản địa và sẽcó lợi cho sốđông dân chúng địa phương bằng
cách tạo ra hàng ngàn việc làm mới và tăng thu nhập cho người dân. Tuy nhiên, “bẫy” được sập
xuống khi Trung Quốc xuất khẩu theo nghĩa đen một đội quân triệu người đểgiành lấy việc xây
dựng hạtầng này.
Thay cho việc thuê các kiến trúc sư, kỹsư, công nhân xây dựng, và các công ty vận tải bản
địa, khi “sập bẫy” Trung Quốc sửdụng tối đa các lao động Trung Quốc bằng cách lạm dụng các
điều khoản đã ký trong các hợp đồng. Đây là tình huống bịthuộc địa hóa đáng buồn và đáng tiếc
nhất của mảnh đất Sudan mà các tác giảcuốn sách “China Safari” viết:
Nơi đây người Trung Quốc khoan dầu và bơm nó vào các đường ống của Trung Quốc, được
bảo vệbởi vệsĩ Trung Quốc, đưa tới một bến cảng cũng được xây dựng bởi người Trung
Quốc, nơi mà dầu sẽđược bơm lên những tàu chởdầu Trung Quốc đểchởvềTrung Quốc.
Những người lao động Trung Quốc xây dựng đường xá, cầu cống và một đập nước khổng lồ,
giải tỏa các mảnh đất nhỏcủa hàng chục ngàn tiểu nông địa phương; người Trung Quốc
trồng trọt lương thực Trung Quốc đểcho người Trung Quốc chỉăn rau cũng của Trung
Quốc với ngũ cốc nhập khẩu cũng từTrung Quốc; người Trung Quốc vũ trang cho một chính
phủphạm tội ác chống lại loài người; và người Trung Quốc bảo vệchính phủđó và bênh
vực nó trong Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc.
Và đây là bí mật nhỏvới một vết nhơlớn nhất vềtham vọng thực dân mới của Trung Quốc.
Trong khi đang thâu tóm các nguồn tài nguyên thiên nhiên và thao túng các thịtrường mới là các
mục tiêu chiến lược chủyếu, các nhà hoạch định trung ương Bắc Kinh cũng muốn xuất khẩu có
hệthống hàng triệu công dân Trung Quốc sang các “nước chưhầu” tại châu Phi và MỹLatin để
68
giảm áp lực tăng dân sốquá mức ởđại lục. Trong cuốn “China Safari”, một nhà khoa học Trung
Quốc mô tảchiến lược đổbộdân sốnày nhưsau:
Chúng ta có 600 con sông ởTrung Quốc, 400 trong sốnày đã bịchết bởi ô nhiễm… chúng ta
sẽphải gửi ít nhất 300 triệu người tới châu Phi trước khi chúng ta bắt đầu chứng kiến kết
cục các vấn đềnghiêm trọng của chúng ta.
Và đây chỉlà một trường hợp nhỏcó thểgiải thích đúng hiện tượng nhập cưmà Trung Quốc
đang áp đặt lên lục địa Đen: khi Namibia bịphá sản với hàng tỉUSD nợvay của Trung Quốc,
các con cá mập chủnợởBắc Kinh đã đòi nợbằng cách thương lượng một sựchấp thuận cho
hàng ngàn gia đình Trung Quốc tới Namibia. Thực tế, thương vụbí mật này chỉđược phơi bày
qua Wikileaks; và có lẽkhông cần nói gì thêm, khi các tin tức được tiết lộ, nó đã gây phẫn nộdữ
dội của người dân nước này.
Bạn có thểcũng đã rất phẫn uất rồi, nếu các đôi giày nhập cưđang bước trên đất Mỹ. Hãy
thửnghĩ xem: nếu vài tỉđô la tiền nợcủa Trung Quốc cho phép họđược định cưhàng ngàn
người tới Namibia, bao nhiêu trăm ngàn người nhập cưbạn có thểhình dung Bắc Kinh muốn
chính phủHoa Kỳ phải chấp nhận đểđổi lấy một khoản nợhai ngàn tỉđô la MỹnợTrung Quốc?
Nhưng mà nè, cũng vẫn còn có rất nhiều đất trống ởMontana và Wyoming đó !
Đối với quy mô đáng giật mình của chiến lược đồng hóa chủng tộc hay Trung Quốc hóa châu
Phi Đen, nhà báo nổi tiếng với nhiều giải thưởng Andrew Malone mô tảsựphát triển nham hiểm
này:
Không phô trương, con sốgây ngạc nhiên là 750 ngàn người Trung Quốc đã định cưtại
châu Phi trong một thập kỷqua. Những người khác đang trên đường tới. Chiến lược thôn
tính này đã được hoạch định cẩn thận bởi các quan chức tại Bắc Kinh, nơi một chuyên gia
đã ước lượng rằng Trung quốc sẽcần gửi 300 triệu người tới châu Phi đểgiải quyết các vấn
đềquá tải dân sốvà ô nhiễm môi trường.
Các kếhoạch đang vào guồng. Khắp nơi trên châu Phi, cờđỏTrung Quốc đang tung bay
phấp phới. Các thương vụsinh lời hấp dẫn đang được ký kết đểmua hàng hóa châu Phi –
dầu mỏ, bạch kim, vàng, và khoáng sản. Các đại sứquán và các đường bay mới đang khai
trương. Các tầng lớp ưu tú mới người Trung Quốc có thểđược nhìn thấy khắp mọi nơi trên
lục địa, đang mua sắm tại các cửa hàng sang trọng đắt tiền của chính họ, lái những chiếc xe
sang trọng Mercedes và BMW, gửi những đứa trẻcon họtới các trường tưdành riêng cho
người Hoa…
Trên toàn bộlục địa vĩ đại này, sựhiện diện của người Trung Quốc đang phình to nhưmột
cơn lũ … các khu phức hợp dành riêng kín cổng cao tường, chỉphục vụriêng thức ăn Tàu,
và là nơi người da đen không được phép đến, đang được xây dựng trên khắp châu lục.
“Quần áo kiểu châu Phi” được bán tại các chợkhắp châu lục hiện nay chủyếu được nhập
khẩu với hàng chữ“Made in China”.
Từcâu chuyện đau thương của Malone, bạn có thểtựsuy xét và hiểu thêm rằng, đó không
chỉlà các nhóm công nhân xây dựng được Trung Quốc xuất khẩu sang châu Phi, châu Á, Mỹ
Latin. Trung Quốc còn mang sang cảnông dân, thương gia, và thậm chí cảgái điếm của họ!
69
Đểhình dung sựphát triển của chính sách chiếm đoạt đất kiểu Trung Quốc, hãy giảsửchính
quyền Mỹđến hai bang Iowa và Nebraska tịch thu hàng triệu hécta đất trồng trọt màu mỡnhất,
dâng nó cho Trung Quốc, và bảo với người nông dân địa phương đi chỗkhác chơi, và chia tách
những khu dân cưvà các nhà hàng theo chủng tộc. Hãy thửhình dung mức độgiận dữcủa người
Mỹxem?
Vâng, đó chính là điều thực sựđang diễn ra tại châu Phi, nơi mà hàng triệu người nông dân
Trung Quốc đã có mặt. Những người nhập cưTrung Quốc này đang canh tác đất của người châu
Phi đểsản xuất thực phẩm và xuất khẩu ngược vềTrung Quốc đại lục dành riêng cho các nhà
hàng của người Trung Quốc – thậm chí cảkhi nạn đói nghèo của người dân châu Phi đang tồn tại
xung quanh họ.
Đây chỉlà một vịđắng nhỏtrong thương vụthôn tính đất đai Hoa - Phi: theo tờbáo The
Economist , Trung Quốc đã thâu tóm hơn 2,8 triệu hécta các cánh đồng dầu cọtốt nhất của
Congo đểtrồng nhiên liệu sinh học. Tại Zambia, các trang trại của Trung Quốc đã cung ứng một
phần tưsốtrứng được bán tại thủđô Lusaka. Còn tại Zimabwe, theo tờWeekly Standard, chếđộ
Mugabe đã đi xa hơn khi cho phép các công ty nhà nước Trung Quốc được sởhữu miễn phí các
trang trại của người da trắng trước đây. Trớtrêu thay, con ngựa thành Troy mang tên “Những
nông trại hữu nghị” đang được sửdụng tại các quốc gia từGabon, Ghana, và Guinea tới Mali,
Mauritania,và Tanzania đểkhóa chặt các vùng đất nhỏhơn và do đó nằm ngoài tầm quét của ra
đa chính trị.
Lái buôn chiếm lĩnh châu Phi và MỹLatin
Bên cạnh cơn lũ nông dân Trung Quốc là lớp lớp các làn sóng thương nhân Trung Quốc tràn
qua khắp châu Phi và MỹLatin. Một sốngười đến cùng với cơn lũ hàng hóa Trung Quốc tràn
ngập các thành phốlớn nhưKinshasha, Kampala, Lagos, Lima, và Santiago. Sốkhác là các
thương nhân thuộc loại mạo hiểm hơn, họđổbộtừnhững chuyến tàu và máy bay và phục vụcho
các thành phốmới phát triển bùng nổxa xôi hơn quanh các dựán xây dựng của Trung Quốc
đang mọc tán loạn ởchâu Phi và Nam Mỹ.
Chúng tôi không nói đùa vềgái mại dâm nhập cưTrung Quốc. Và cũng giống nhưcác đồng
bào của họđang sản xuất những sản phẩm hàng hóa có giá cảthấp nhằm thôn tính khu vực này,
các quý cô Trung Quốc của màn đêm, vào làm cho các quán bar và nhà thổmọc lên đầy xung
quanh các khu thương mại thuộc địa và họcũng áp dụng chiêu ma mãnh là phá giá đểloại các
đối thủđịa phương ra. Các tác giảcuốn China Safari mô tảnền kinh tếmại dâm ởquốc gia giàu
tài nguyên gỗrừng Cameroon: “Gái mại dâm Trung Quốc dùng chiêu giảm giá chỉcòn 2000
CFA (khoảng 4,25 USD) tại những nơi mà gái mại dâm người địa phương có giá không thấp hơn
5000 CFA".
Và đây là một câu chuyện cười ra nước mắt mà chúng tôi có được đểhiểu vì sao nền kinh tế
chịu nhiều áp lực đã dẫn đến vấn đềnhập cưcủa Trung Quốc: khi cảnh sát nỗlực giải cứu một
nhóm phụnữTrung Quốc được mang đến bởi bọn buôn người đểlàm mại dâm tại Congo-
Brazzaville, những phụnữcương quyết đòi được ởlại nước này. Đó là vì tiền và cách xửlý họ
70
có được ởđây hơn hẳn bất cứđiều gì họnhận được từquê nhà vùng TứXuyên. Hiển nhiên, họ
chấp nhận thân phận mại dâm tại các nhà thổCongo hơn là quay vềquê nhà với nông trại gần
gũi thiên nhiên trên vùng đất Trung Quốc.
Trung Quốc xuất khẩu các xưởng máy nguy hiểm chết người và các
chất thải độc hại
Các công ty Trung Quốc đang trảlương cho người lao động Trung Quốc rẻmạt và bắt họ
làm việc nhiều giờhơn; làm sao có thểkỳ vọng họlàm khác hơn khi ởnước ngoài? Với hơn
6.700 thợmỏTrung Quốc chết vì tai nạn mỗi năm (khoảng 17 người/ngày) …. làm thếnào
có thểkỳ vọng các công ty Trung Quốc làm tốt hơn ởphần còn lại của thếgiới? … Trung
Quốc đã phá hỏng hệsinh thái và môi trường sống của chính họtrong quá trình hiện đại hóa
nhanh chóng; làm sao có thểkỳ vọng họcó đủlương tri đểthực hiện các biện pháp thân
thiện với môi trường kiểu phương Tây tại những nơi khác?
- Wenran Jiang, University of Alberta
Dù là dưới dạng các công nhân xây dựng, thương nhân, gái mại dâm, nông dân hoặc qua làn
sóng hàng hóa giá rẻcủa Trung Quốc làm đóng cửa các doanh nghiệp địa phương,Trung quốc
đang xuất khẩu một cách có hiệu quảcác vấn nạn kinh tếvà thất nghiệp của chính họsang các
thuộc địa, trong khi đẩy dân bản địa phải nhận trợcấp an sinh xã hội hoặc phải ăn xin trên đường
phố. Nhưng đây không phải là các món hàng xuất khẩu độc hại duy nhất.
Trung Quốc còn xuất khẩu cảsựbất cẩn đầy tai tiếng vềan toàn lao động cho công nhân và
bảo vệmôi trường mà họthểhiện ngay tại đất mẹ. Nhưgiáo sưWenran Jiang đã nhấn mạnh,
không có gì đáng ngạc nhiên vềđiều này. Vì nếu các nhà hoạch định chính sách trung ương ở
Bắc Kinh thậm chí không bảo vệcác công nhân cùng máu mủruột thịt với họhay kho báu môi
trường của họ, tại sao ai đó lại kỳ vọng Trung Quốc sẽlàm điều đó tốt hơn hay khác biệt hơn tại
mỏthan ởCongo, hay các khu rừng ởGabon, mỏbạc ởPeru, hoặc mỏđồng ởZambia?
Thực tế, sựvô liêm sỉcủa Trung Quốc khi tàn phá đất đai của các thuộc địa dường như
không có giới hạn, không có biên giới. Chỉcần xem qua điều đã xảy ra khi tập đoàn nhà nước
lớn nhất Trung quốc là Sinopec vào Gabon thăm dò dầu mỏ. Câu chuyện xảy ra vào năm 2002,
chính phủGabon khi đó với tầm nhìn xa đã qui hoạch hơn một phần tưdiện tích quốc gia – hầu
hết là rừng nguyên sinh – làm khu bảo tồn thiên nhiên. Tuy nhiên, khi đến Gabon, Sinopec đã
nhanh chóng tìm kiếm quyền thăm dò dầu mỏởchính giữa khu bảo tồn này. Họđào và đắp các
con đường dang dởxuyên qua các khu rừng trong khi bừa bãi dùng thuốc nổtàn phá các vùng
đất trong khu bảo tồn – và chỉnhận sựphản đối yếu ớt của chính quyền địa phương.
Tương tựnhưnhững viên “kim cương máu” giúp mua vũ khí Trung Quốc ởnhững nơi như
Congo đểtàn sát những người dân vô tội và vũ trang cho cảtrẻem, tiền bán gỗcủa Liberia cho
Trung Quốc cũng dùng đểtài trợvà mua vũ khí cho cuộc nội chiến đẫm máu kinh hoàng trên đất
nước này.
71
Kỵsĩ cưỡi ngựa xám ởđâu khi bạn cần anh ta?
Tại Namibia, khi phàn nàn vềbịđối xửquá tệ, các công nhân được bảo rằng “ráng chịu cực
khổbây giờđểsau này các thếhệtương lai sẽđược sung sướng”. Tại Kenya, cộng đồng dân
cưđã ngăn chặn các công trình xây dựng đường và yêu cầu cung cấp nước sạch sinh hoạt và
cho súc vật uống. Đó là lúc đỉnh điểm của cơn hạn hán nghiêm trọng và nhà thầu Trung
Quốc không cho người dân được đến giếng khoan duy nhất có nước trong phạm vi công
trường làm đường.
- African Review
Liên quan đến sức khỏe và an toàn của công nhân, không có gì hơn ngoài nỗi sợhãi và lời
oán thán trong các nhà máy và hầm mỏmà các ông chủngười Trung Quốc đang vận hành ởchâu
Phi và MỹLatin. Bởi vì giống nhưtại Trung Quốc, đây cũng là chuyện làm thêm giờ, đồng
lương rẻmạt, điều kiện lao động không an toàn, và những gã chủngược đãi đến mức không thể
tin được – cùng với tất cảcác kiểu đổchất thải khai khoáng ra môi trường xung quanh.
Bạn cần một chi tiết đẫm máu hơn? Vâng, hãy xem chi tiết tàn ác đáng khóc này: khi các
công nhân tại mỏthan Collum, miền nam Zambia, trình bày khiếu nại vềđồng lương thấp và
điều kiện làm việc không an toàn, hai trong sốnhững ông chủngười Trung Quốc đang ngứa tay
kéo cò đã đáp lại bằng cách dùng súng bắn hạ11 thợmỏ. "Kỵsĩ cưỡi ngựa xám"12 của diễn viên
điện ảnh gạo cội Clint Eastwood ởđâu khi bạn cần anh ta?
Và dùng đến súng không phải là một việc quá xa lạ. Chỉmột ít tháng trước tại hầm mỏkhác
ởZambia, vụđình công biến thành cuộc bạo loạn khi một quản đốc người Trung Quốc bắn vào
đám đông. Dĩ nhiên, viên chức Bộngoại giao ởBắc Kinh lập tức gọi vụtàn sát này là “một sựcố
nhỏ”. Ui chà, bạn nghĩ sao?
Chuẩn mực phi đạo đức của Trung Quốc chơi xỏPhương Tây
Trong số640 triệu vũ khí loại nhỏlưu hành trên thếgiới, ước lượng có khoảng 100 triệu
được tìm thấy ởchâu Phi.
Baffour Dokyi Amoa, Pambuzaka News
Dựa trên các hệquảthảm khốc liên quan đến chủnghĩa thực dân của Trung Quốc, một câu
hỏi mởlà tại sao có quá nhiều các quốc gia châu Phi, châu Á, MỹLatin lại mởrộng vòng tay đón
chào Trung Quốc. Thực tiễn có nhiều câu trảlời cho câu hỏi này, nhưng mỗi câu trảlời cụthể
phụvào loại quốc gia mà chúng ta đang nói tới.
Một loại quốc gia là chuỗi những nước chuyên chếđau khổởchâu Phi, dưới ách chính
quyền quân sự, những tên sát nhân hàng loạt vô nhân tính, hoặc các nhà lãnh đạo được coi là
12 Pale Rider: Bộphim năm 1985 của Clint Eastwood có nhân vật chính là kỵsĩ cưỡi ngựa xám đứng ra bảo vệthợ
mỏchống lại bọn cướp - ND.
72
"dân chủ" nhờnhững hòm phiếu bịđánh tráo hoặc bỏphiếu dưới họng súng. Các chếđộdân chủ
giảmạo tại Angola, Sudan, Zimbabwe luôn đứng đầu danh sách các quốc gia này.
Tại các nước này và các nước châu Phi và MỹLatin khác có đặc điểm là nền dân chủyếu
hoặc các nhà độc tài quân đội nắm quyền lực, nguyên tắc của thực dân Trung Quốc đưa ra dựa
trên câu khẩu hiệu lạnh lùng được nói đầu tiên bởi chủtịch Trung Quốc HồCẩm Đào trước quốc
hội Gabon: “ Chỉkinh doanh, không cần bất cứđiều kiện chính trịnào”.
Tuân thủchuẩn mực phi đạo đức này, Trung Quốc làm ăn với bất kỳ chính phủnước ngoài
nào, bất chấp nó có tàn nhẫn, đàn áp, hay tham nhũng ra sao. Đểlàm điều đó, họkhông nói một
lời phê bình nào và không đưa một điều kiện nào cho thương mại mà có động chạm tới những
chi tiết "vặt vãnh" nhưnhân quyền hay minh bạch tài chính.
Bây giờ, ngay lập tức bạn sẽthấy cách tiếp cận phi đạo đức của Bắc Kinh với chính sách
ngoại giao đã mang lại ưu thếmạnh mẽ, vượt qua các quốc gia văn minh thật sựcủa thếgiới như
Mỹ, Anh, Pháp và Nhật Bản, một cách không thểtin được. Các quốc gia này, hoặc với tưcách cá
nhân hoặc thông qua các thểchếnhưLiên Hợp Quốc cốgắng sửdụng các phương tiện ngoại
giao nhưcấm vận thương mại và phong tỏa tài khoản ngân hàng và viện trợđểkiềm chếcác tên
bạo chúa. Tuy nhiên, khi các quốc gia dân chủvăn minh cốgắng gây áp lực nhưvậy, thì Trung
Quốc tiếp cận các bạo chúa một cách bí mật qua cửa sau.
Thực vậy, khi Hoa Kỳ cắt đứt thương mại với Sudan vì chính quyền quân đội ẢRập tại đây
đang giết chết nhiều người da đen châu Phi tại Darfur, hoặc khi Liên Hợp Quốc áp lệnh cấm vận
vũ khí đối với BờBiển Ngà hoặc Siera Leone, hoặc khi châu Âu gây áp lực lên Eritrea hoặc
Somalia, hay khi toàn thếgiới cốép nhà độc tài Robert Mugabe của Zimbabwe phải chấp nhận
kết quảbầu cửvà chia sẻquyền lực, những kẻcơhội phi đạo đức ởBắc Kinh đều tranh thủnhảy
vào. Họmời chào các thểchếđộc đoán bất cứđiều gì chúng muốn – từcác vũ khí hạng nhẹvà
máy bay chiến đấu tiên tiến đến các máy tính và hệthống viễn thông hiện đại.
Đây là lời kểcủa người trực tiếp chứng kiến chiến dịch tàn sát mang tên “đổi máu lấy dầu”
diễn ra gần nhưhoàn toàn với vũ khí Trung Quốc tại Darfur, theo phóng sựcủa BBC "The New
Killing Fields":
Hàng ngàn phụnữvà trẻem đã bịcưỡng bức có hệthống tại Darfur trong khi những người
chồng, anh em, các con trai của họbịtàn sát không ghê tay …. Máy bay chính phủném bom
những ngôi làng châu Phi và sau đó gửi lực lượng vũ trang đến trên những con lạc đà, ngựa
và xe tải … các ngôi làng bịtấn công hơn năm lần. Một phụnữtên là Kalima … đã cốgắng
gọi chồng mình khi ngôi làng bịtấn công. Nhưng những kẻvũ trang đã giết chết ông ta và
73
cướp đứa con đang bám vào người cô ta trong sựsợhãi tột cùng, và họđã thiêu sống đứa bé
trai chỉmới 3 tuổi. Kalima sau đó bịhãm hiếp bởi chính những tên đồtểnày.
Theo những cách này, trong khi chúng ta sống trong những quốc gia dân chủvà tựdo của thế
giới, mang những nền tảng đạo đức cao nhất của con người, một nước Trung Quốc cơhội đang
cày xới các cánh đồng thương mại. Thông qua quá trình đào bới này, con Rồng Trung Quốc đã
giúp vũ trang cho hàng ngàn tay súng trẻem châu Phi với những khẩu AK-47 tại những nơi như
Liberia, Nigeria, và Sierra Leone – trong khi đó các thiết bịmáy móc xây dựng đang giúp cày
lấp hàng trăm ngàn xác chết dưới những cánh đồng chết xa xôi nhưDarfur.
Kếđến là Australia? Và sau đó là sựsụp đổcủa thếgiới
Công ty Điện hạt nhân Quảng Đông Trung Quốc ra giá 83,6 triệu đô la Úc … cho việc kiểm
soát công ty Energy Metals, bổsung thêm cho làn sóng đầu tưcủa Trung Quốc vào tài
nguyên thiên nhiên của Australia. Doanh nghiệp nhà nước CGNPH đềnghịmua 70% cổ
phần của dựán Bigrlyi khai thác uranium vùng lãnh thổbắc Australia là những dấu hiệu
của bước đi đáng kểđầu tiên của doanh nghiệp Trung Quốc tiến vào một trong những quốc
gia sản xuất uranium lớn nhất thếgiới.
Đềnghịtham gia khai thác này xảy đến giữa lúc quan hệhai nước Trung – Úc không được
mặn mà lắm theo sau vụbắt giữtháng trước đối với bốn quan chức của tập đoàn khoáng sản
Anh – Úc Rio Tinto, bao gồm một công dân Úc, ông Stern Hu, với cáo buộc tội đưa hối lộvà
làm lộbí mật quốc gia. Điều này cũng gây ra sựlo lắng trong các chính khách và các nhà
bình luận vềsốlượng các dựán đầu tưTrung Quốc vào lĩnh vực khai khoáng của Úc.
—The Wall Street Journal
Có lẽ, điều đang gây quan ngại sâu sắc nhất vềchủnghĩa thực dân Trung Quốc là làm thế
nào các quốc gia, thậm chí là các quốc gia phát triển kinh tếvà có nền dân chủvững mạnh như
Australia, Brazil, và Nam Phi vẫn có thểbịquyến rũ bởi chính sách “dùng tiền mua chuộc” của
Trung Quốc.
Khảo sát tình huống của Australia nhưmột ví dụ. Đây là quốc gia có dân sốđược hưởng nền
giáo dục tốt, lực lượng lao động có kỹnăng cao, và hầu nhưcó tất cảcác nguồn tài nguyên thiên
nhiên cần thiết đểtrởthành một đất nước công nghiệp mạnh. Tuy nhiên, thay cho việc phát triển
các ngành công nghiệp đểxửlý các nguồn tài nguyên thiên nhiên và dùng nó đểsản xuất hàng
hóa, các nhà lãnh đạo suy nghĩ ngắn hạn cho rằng cứđơn giản hơn là đểTrung Quốc đến và mua
các tài nguyên, đào bới các tài nguyên vô cùng quý giá đó và chởvềcác nhà máy Trung Quốc
với giá rẻ.
Chỉtrong ít năm vừa qua, các công ty nhưYangzhou Coal Mining, China Minmetals, Hunan
Valin Steel & Iron, China Metallurgical, và Shanghai Baosteel đã thâu tóm được các hợp đồng
khổng lồmua nguyên liệu thô. Trong khi đây là mối lợi của hàng trăm gia đình quyền quý ởÚc,
nó là công thức dẫn tới đói nghèo dài hạn một khi Trung Quốc đã khoét rỗng các mỏtại Úc.
74
Thậm chí, trong ngắn hạn hơn, nước Úc đang nắm phần lưỡi của con dao thuộc địa. Đó là bởi
vì Trung Quốc đang bán các hàng hóa thành phẩm với các nguyên liệu đầu vào từÚc trên chính
thịtrường này, nước Úc phải đối mặt với thâm hụt thương mại lớn chưa từng có với Trung Quốc
– dù rằng nó sởhữu nguồn tài nguyên thiên nhiên vĩ đại.
Cảhai quốc gia Brazil và Nam Phi cũng đang ởtrên con tàu thực dân tương tự– thậm chí
kém hơn. Hai quốc gia ngồi trên một chuỗi những tài sản đa dạng phong phú không thểtưởng
tượng nổi. Cảhai nước này đều có tầng lớp trung lưu đang tăng tiến và có cơhội rất lớn đểgia
nhập đội ngũ các quốc gia công nghiệp hóa. Tuy nhiên, cảhai quốc gia này đang từbỏquá nhiều
nguồn tài nguyên thiên nhiên vềtay Trung Quốc – và do đó đang thâm thủng mậu dịch nghiêm
trọng.
Ví dụnhưBrazil, Trung Quốc rót hơn 7 tỉUSD vào riêng công nghiệp dầu khí, trong khi
công ty Sinopec hầu nhưcó mặt khắp mọi nơi và đã tìm cách mua được một phần lớn trữlượng
dầu khổng lồcủa Brazil tại mỏSantos Basin. Đó không phải là thương vụđầu tiên của Sinopec ở
Rio: Họđã cho công ty dầu khí quốc gia Brazil là Petrobras vay 10 tỉđô la, đểđổi lại quyền mua
10 ngàn thùng dầu thô /ngày trong một thập kỷtới – với giá gốc khá hời. John Pomfret của tờ
The Washington Post đã phác họa bức tranh “Chinamax” lớn hơn theo nghĩa đen:
Dọc theo bãi cát vàng tô điểm vẻđẹp kiều diễm của 175 dặm bờbiển phía bắc Thủđô Rio de
Janneiro, Trung Quốc đang tạo ra một thực tại kinh tếmới. Chỉcần đi qua một hải cảng nơi
các công nhân đang xây một cầu tầu dài hai dặm đểtiếp đón những con tàu khổng lồđược
gọi là Chinamax vận chuyển quặng sắt vềcho ngành công nghiệp thép đang đói khát của
Trung Quốc, băng qua các bến neo cho những chiếc tàu dầu hướng vềBắc Kinh, một thành
phốcủa những nhà máy đang mọc lên trên một hòn đảo diện tích gấp đôi Manhattan. Nhiều
công trình sẽđược xây dựng bởi đầu tưcủa Trung Quốc: nhà máy thép, nhà máy đóng tàu,
nhà máy chếtạo ô tô, một nhà máy sản xuất thiết bịdầu và khí… Các đầu tưvào Brazil phản
ánh chiến lược “vươn ra ngoài” của Trung Quốc, và tìm kiếm sựđảm bảo nguồn tài nguyên
thiên nhiên cho các mục tiêu phát triển và bảo vệcác doanh nghiệp nhà nước khỏi sựtăng
trưởng chậm hơn ởĐại Lục.
Tổng thống Nam Phi, ông Thabo Mbeki khá lo lắng vềnhững nước cờthực dân tương tự
đang diễn ra trên đất nước mình, “nếu châu Phi chỉxuất khẩu nguyên liệu thô tới Trung Quốc
trong khi nhập khẩu các mặt hàng sản xuất bởi Trung Quốc, Lục địa Đen có thểmuôn đời nằm
trong sựlạc hậu”.
Dù cho một xã hội dân sựvăn minh nhưnước Úc, một quốc gia bịchiến tranh tàn phá như
Congo, một quốc gia đang chuyển đổi nhưNam Phi, hoặc trường hợp một loạt các nhà nước độc
tài kiểu nhưZimbabwe, điều mà các quốc gia này cùng chung sốphận là: Trung Quốc đang bóc
lột một cách có hệthống các nguồn tài nguyên của họ. Và một khi các tài nguyên này cạn kiệt, bị
xúc mang đi hết hay sửdụng hết, các thuộc địa này sẽbiến thành các những chiếc thùng rỗng
ruột, mất năng lực công nghiệp và khảnăng tạo ra việc làm, những thứmà đáng ra họđược
hưởng nếu không đi theo tương lai thuộc địa!
75
Đại bàng Mỹđã biến thành con bồcâu to lớn nhất thếgiới
Con rồng sản xuất Trung Quốc rất phàm ăn. Con rồng thực dân đang tiến đánh không
ngừng. Con đại bàng Mỹđang ngủquên trên tay lái.
– Ron Vara
Kết luận của tất cảnhững thứtrên là Trung Quốc đang có một chiến lược thâu tóm tài
nguyên đểgiữcho các nhà máy của họhoạt động hết công suất, phần còn lại của thếgiới thì
không có gì. Trong khi đội quân hàng triệu người của Trung Quốc hành quân khắp các châu lục
từchâu Phi, châu Á, tới châu MỹLatin và đang thực hiện chính sách thâu tóm mọi nguồn tài
nguyên thiên nhiên đồng thời thao túng toàn bộthịtrường, và khóa chặt khỏi phần còn lại của
thếgiới, thì con Đại bàng Mỹvẫn đậu trên mặt đất, các nước châu Âu đang mắc kẹt trong sự
chối bỏcốhữu, còn Nhật Bản đơn giản là tê liệt trong nỗi sợhãi. Điều này không phải luôn luôn
nhưvậy – ít nhất là đối với Hoa Kỳ.
Thực ra, nước Mỹđã từng là bậc thầy tiên phong mởlối với “quyền lực mềm” trên toàn cầu
thông qua các nhiệm vụviện trợ, chính sách ngoại giao, và hỗtrợquân sự. Hiện tại, tuy nhiên,
con Đại bàng Mỹngày nào đã trởthành con Bồcâu to lớn nhất thếgiới; và chúng ta hạmình tài
trợcho các phái đoàn tình nguyện viên hòa bình ởcác nước có nợquốc gia nhỏhơn nợcủa Mỹ
và cúi mình ẩn trong các đồn bốt quân sựtại các nước mà chúng ta không cần phải có mặt. Đã
đến lúc chúng ta phải cùng phần còn lại của thếgiới thức dậy – và đứng lên chống lại – đếchế
thuộc địa đang nảy sinh giữa thếgiới của chúng ta. Một lần nữa, nhưPeter Finn hùng hồn đề
nghị, thếgiới văn minh cần mởtoang cánh cửa hướng vềphương Đông và dõng dạc hét lên: “Ta
điên lắm rồi và ta không thểchịu đựng thêm nữa.”
Nếu chúng ta không làm nhưthế, sựcấm vận tài nguyên mà Trung Quốc trong thực tếđang
áp đặt đối với thếgiới thông qua chiến lược thực dân sẽnhưsợi dây thòng lọng đang siết chặt
dần quanh cổcủa tất cảcác nền kinh tếtrên thếgiới. Theo thời gian, khi đếchếthực dân Trung
Quốc gia tăng quyền kiểm soát các nguồn tài nguyên quý giá nhất trái Đất trong khi cơn đói
nguyên liệu của Trung Quốc vẫn tiếp tục gia tăng, sợi dây thòng lọng sẽdần siết chặt quanh
những cái cổmềm của Mỹ, châu Âu, Nhật Bản, Hàn Quốc và các quốc gia khác.
Phần III
Chúng ta sẽchôn ngươi, theo phong cách
Trung Hoa
76
8-
Chết dưới tay hải quân biển xanh:
Vì sao báo động đỏtừviệc gia tăng
quân sựcủa Trung Quốc
Mọi quyền lực đến từnòng súng.
—Mao Trạch Đông
Lần cuối cùng mà hầu hết người phương Tây biết đến đến quân đội Trung Quốc là ngày 4
tháng Sáu năm 1989. Đó là ngày xe tăng cán lên xác người và xe đạp xung quanh Quảng
trường Thiên An Môn, trong khi lính đặc nhiệm say mê nổsúng vào những cái bia sống là
những người biểu tình bịdồn vào các bức tường TửCấm Thành.
Kểtừlần đổmáu đó cách đây hơn hai thập kỷ, các nhà lãnh đạo Trung Quốc không hềcó
thái độmềm mỏng hơn đối với bất đồng chính kiến. Cái thay đổi đáng kểchính là kho vũ khí
quân sựcủa họ.
Trên thực tế, lục quân, không quân, và đặc biệt là hải quân Trung Quốc đã có bước Đại
nhảy vọt đểtrởthành đội quân được trang bịkhủng khiếp nhất. Rủi thay, phần lớn những vũ
khí mới sáng choang này lại đang nhằm thẳng vào chúng ta.
Đơn cửlà vũ khí hủy diệt hàng loạt Đông Phong 31A. Đây là loại tên lửa đạn đạo liên lục
địa (ICBM) tầm xa, phóng từbệphóng cơđộng và khó theo dõi, khó phát hiện và luôn sẵn
sàng mang đầu đạn hạt nhân có sức công phá 1 megaton1 đến ngay cửa nhà bạn ởDes
Moines hay Decatur.
1 1 Megaton tương đương với sức công phá của 1 triệu tấn thuốc nổTNT. ND
77
Hay là tàu ngầm mang tên lửa hạt nhân lớp Jin trang bịtên lửa ICBM Ju Lang 2? Những
tên lửa "Ngưu Lang" này có thểđược trang bịnhiều đầu đạn có khảnăng thiêu rụi bất cứ
thành phốnào tại Hoa Kỳ hay châu Âu.
Và nói vềtàu ngầm, bạn có biết rằng trên hòn đảo nhiệt đới Hải Nam, tỉnh cực nam của
Trung Quốc, hải quân đã xây dựng một căn cứquân sựngầm kiểu James Bond? Mục đích rõ
ràng của cơsởnày là đểche dấu cho những hạm đội tàu ngầm có thểra vào căn cứmà không
bịvệtinh phương Tây phát hiện. Chính hạm đội này hiện nay thường xâm lấn vào lãnh hải
Nhật Bản hoặc bám đuôi những tàu của Mỹtrên biển khơi.
Đểkiểm soát trên biển khơi, tên lửa đạn đạo chống tàu DF-21D thực sựlà kẻthay đổi luật
chơi hải chiến. Nó thực sựlà ác quỷphóng từbệphóng cơđộng, tốc độ10 lần âm thanh, nạp
nhiên liệu rắn, được thiết kếnhanh chóng đểđẩy Hạm đội Thái Bình Dương của Mỹtừeo
biển Đài Loan và biển Nhật Bản phải quay trởlại các bãi biển Hawaii; Và thần chết bất ngờ
này chỉcó một mục tiêu là tàu sân bay USS George Washington, nơi có hơn 5.000 thủy thủ
và phi công Mỹ.
Những vũ khí này có điểm gì chung? Đó là những vũ khí tấn công không phải dùng cho
bảo vệlãnh thổ, mà theo nhưMike Mullen, Tổng tham mưu trưởng mô tả, là dành cho những
cuộc "viễn chinh". Thật vậy, những vũ khí này là một phần của kho vũ khí được phát triển
thần tốc có thểđược sửdụng có hiệu quảchống lại Ấn Độ, Nhật Bản, và Việt Nam trong các
cuộc xung đột khu vực. Nó cũng có thểđược sửdụng hiệu quảnhưthếđểgiành phần kiểm
soát của Hoa Kỳ với những tuyến vận tải biển trên thếgiới nhưcác quân cờchiến lược, hay
cuối cùng đánh chiếm Đài Loan trong một trận quyết đấu tổng lực.
Đô đốc Mullen đã nhận định sựmâu thuẫn giữa những gì mà các nhà lãnh đạo dân sựnhư
Thủtướng Ôn Gia Bảo nhấn mạnh "trỗi dậy hòa bình" và những gì trong thực tế, đó là sự
phát triển quân sựnhanh nhất của một chếđộđộc tài toàn trịkểtừnhững năm 1930:
Đầu tưmạnh mẽgần đây [của Trung Quốc] trong năng lực viễn chinh hiện đại của hải
quân và không quân có vẻnhưxa rời một cách lạthường ra khỏi các mục tiêu bảo vệ
lãnh thổđã tuyên bố. Mọi quốc gia đều có quyền tựbảo vệmình và chi tiêu phù hợp cho
mục đích đó. Tuy nhiên, khoảng cách quá rộng giữa những gì Trung Quốc tuyên bốvà
các chương trình quân sựcủa họkhiến tôi rất quan tâm đến kết cục cuối cùng. Thật vậy,
tôi đã chuyển từtò mò thành thực sựquan ngại.
Tất cảchúng ta bên ngoài Lầu Năm Góc cần quan ngại đến mức nào? Và cái gì thực sự
đằng sau cái gọi là “trỗi dậy hòa bình” của Trung Quốc?
Cách duy nhất đểtrảlời chính xác những câu hỏi này là phân tích những gì mà lực lượng
quân sựcủa Trung Quốc đang làm, chứkhông phải là nghe toàn bộnhững gì các nhà lãnh
đạo dân sựđang nói. Đó là lý do tại sao trong bốn chương tiếp theo chúng ta sẽđi sâu vào
khảnăng quân sựđầy ấn tượng mà Trung Quốc đang phát triển.
78
Chúng ta bắt đầu chương này với một cái nhìn thức tỉnh vềnhững quân chủng dữdội
truyền thống của Trung Quốc, lục quân, không quân và hải quân. Sau đó, Chương 9 và 10 sẽ
đềcập đến những phân tích đáng báo động hơn vềhoạt động gián điệp hiện đại và "chiến
tranh không đối xứng". Đểhoàn thành phần đánh giá, chúng ta sẽxem xét kỹlưỡng sự
trưởng thành đáng kinh ngạc của Trung Quốc vềsức mạnh không gian và hiểu rõ hơn tại sao
nước Cộng hòa Nhân dân này lại coi việc kiểm soát không gian là chiến lược tối thượng.
Đến hết bốn chương này, chúng ta sẽhiểu rõ là người Mỹkhông chỉcần một "thời điểm
thức tỉnh"2 nhưTổng thống MỹBarack Obama đã kêu gọi đểthúc đẩy nền kinh tế. Chúng ta
cùng với châu Âu, Nhật Bản, và phần còn lại của thếgiới cũng cần một "thời điểm Winston
Churchill" đểđánh thức chúng ta vềmối nguy hiểm ngày càng tăng của một chếđộđộc tài
toàn trịđược vũ trang mạnh mẽcho hành động bá quyền khu vực và hướng vào sựthống trị
toàn cầu.
“Những chiến sĩ phòng thủChosin” đánh lại “biển người” Trung
Quốc
Vâng, tất cảchúng ta đều có những kỷniệm vềnhững bạn bè thiệt mạng, vềbiển
người Trung Quốc tấn công chiến tuyến băng giá, những cuộc hành quân phá vây dài
dằng dặc và đầy nguy hiểm, nhưng tôi cho rằng điều chúng ta còn ám ảnh nhất trong
tâm trí là cái lạnh ghê gớm! Những đêm dài trong chiến hào hay hầm cá nhân, khi
nhiệt kếchỉquanh 40 độâm, sẽkhông thểnào quên.
—Cựu binh chiến tranh Triều Tiên Lee Bergee, Lính thủy đánh bộMỹ
Từthời Mao Trạch Đông, Trung Quốc luôn áp dụng chiến lược quân sựdựa vào lực
lượng áp đảo. Ngày nay, ngay cảkhi Trung Quốc đã có quan điểm hiện đại vềchiến tranh, họ
vẫn duy trì quân đội thường trực lớn nhất thếgiới. Đó là một đội quân mạnh mẽ2,3 triệu
quân; và sốbinh sĩ bộbinh đó đông hơn các lực lượng quân đội của Canada, Đức, Hoa Kỳ,
và Vương quốc Anh cộng lại. Hơn nữa, các lực lượng bộbinh của Trung Quốc được trang bị
cực tốt với kho vũ khí lớn nhất thếgiới gồm xe tăng, pháo binh và xe bọc thép.
Chỉriêng xe tăng, với 6700 chiếc, Trung Quốc vượt xa con sốcủa Đài Loan là 1100, Hàn
Quốc 2300, và Việt Nam khoảng 1000 chiếc. Ngay cảMỹ, trong khi tiến hành hai cuộc chiến
ởchâu Á, cũng chỉcó khoảng 5000 xe tăng.
2 Sputnik moment: Chỉ thời điểm Liên Xô phóng vệ tinh Sputnik làm thức tỉnh nước Mỹ buộc phải thúc
đẩy công nghệ vũ trụ - ND.
79
Điển hình của việc nhanh chóng chuyển qua công nghệmới của Hồng quân Trung Quốc
chính là xe tăng chiến đấu “loại 99", đó là vũ khí tiên phong cho lực lượng bộbinh hiện đại
hóa của Trung Quốc. Thiết kếcủa nó phần lớn được đánh cắp từxe tăng Liên Xô trứdanh T-
72. Cỗmáy giết người công nghệcao này kết hợp tất cảmọi thứtừtên lửa điều khiển bằng
laser và dẫn đường vệtinh đến vỏthép bọc thuốc nổphản lực có thểvô hiệu hóa đạn chống
tăng.
Vềmọi mặt và trên tất cả, Hồng quân Trung Quốc là một lực lượng viễn chinh ghê gớm.
Nó vẫn duy trì khảnăng tấn công mạnh mẽbằng làn sóng biển người cổđiển mà cảthếgiới
đã chứng kiến trong cuộc tấn công bất ngờẤn Độnăm 1962 hay cuộc tấn công vô cớViệt
Nam năm 1979.
Và với những âm mưu cùng các mối đe dọa của một Bắc Triều Tiên mất trí luôn xuất
hiện trong báo chí ngày nay, trong khi Trung Quốc là đồng minh và bảo hộlớn nhất của Bắc
Triều Tiên, không ai ởHoa Kỳ được quên vai trò của nước Cộng hòa Nhân dân này trong
chiến tranh Triều Tiên. Cuộc tắm máu năm 1950 đáng lẽchỉlà cuộc hành quân càn quét của
lực lượng Liên Hiệp Quốc chống lại quân đội Bắc Triều Tiên đang trong cảnh túng quẫn.
Thay vào đó, trong trận chiến then chốt của chiến tranh, từng làn sóng biển người của Trung
Quốc đã biến Chosin thành một địa ngục lạnh lẽo; và hàng ngàn thanh niên Mỹ, Anh, Úc, và
Hàn Quốc đã đổmáu trong bùn lạnh dưới hỏa lực tàn nhẫn của Trung Quốc. Và cũng đừng
quên, đây là cuộc chiến tranh không thương xót mà Mao Trạch Đông đã kéo dài một cách tàn
bạo thêm hai năm nữa. Ông ta thậm chí còn hy sinh con trai của mình vào sựvô nghĩa trong
khi làm việc đó chỉđểđọa đày ít nhất ba thếhệngười dân Bắc Triều Tiên vào cảnh nô lệvà
đói kém.
Lực lượng Không quân tốt nhất mà con Rồng Trung Quốc có
thểmua, ăn cắp hay ăn xin
Trò chơi chiến tranh, bao gồm phần mềm mô phỏng toàn diện do Rand chếtạo, đã
chỉra rằng Hoa Kỳ có thểtiêu diệt máy bay Trung Quốc với tỷlệ6-1, nhưng người
Mỹsẽthua.
Tuần báo Hàng không (Aviation Week)
Trong khi Hồng quân của Trung Quốc dựa vào sốngười áp đảo thì không quân Trung
Quốc đang trởthành không lực tốt nhất mà Trung Quốc có thểmua với "những đô la
Walmart " của chúng ta hoặc với những thứgián điệp của họcó thểăn cắp.
Hãy xem chiến đấu cơShenyang J-11B và “cá mập bay” J-15. Shenyang J-11B là một
máy bay phản lực hai động cơ, một bản sao nhái Sukhoi Su-27 của Nga. J-15 là máy bay có
80
thểcất, hạcánh trên tàu sân bay, là một bản sao giảmạo Su-33 của Nga.
Và đây là những trò hềkhông minh bạch vềnhững máy bay giảmạo. Thoạt tiên, họký
hợp đồng mua hàng và thỏa thuận cấp phép với Nga. Tuy nhiên, một khi Trung Quốc nhận
được một hoặc hai máy bay, họchỉđơn giản sửdụng kỹthuật đảo ngược3 đểăn cắp công
nghệcủa Nga và quay lưng lại với hợp đồng đã ký. Điều đó cho thấy không có danh dựgiữa
một tên trộm và một tên côn đồ.
Phản ứng trước việc bịmất cắp không những chỉmột mà đến hai lần nhưthế, một thành
viên của Hội đồng Quốc phòng Nga, Đại tá Igor Korotchenko, đã tức giận và tỏý coi thường
việc ăn cắp của Trung Quốc khi tuyên bốvới Thông tấn xã Quốc tếcủa Nga rằng: "J-15
Trung Quốc nhân bản khó mà đạt được các đặc tính hoạt động tương tựnhưmáy bay chiến
đấu Su-33 của Nga có khảnăng cất hạcánh trên tàu sân bay". Sau đó ông nói thêm,"Tôi
không loại trừkhảnăng rằng Trung Quốc có thểtrởlại đàm phán với Nga vềviệc mua một lô
đáng kểcác máy bay Su-33". Vâng, hãy đợi đấy, ngài Đại tá.
Hay là nói vềmột máy bay đáng chú ý khác, J-17 "Thunder". Máy bay này không thu hút
quá nhiều sựchú ý vì khảnăng tấn công bằng tên lửa không đối không và không đối đất.
Thay vào đó, nó đáng lưu ý vì minh họa cho một trong nhiều cách mờám mà nước Cộng hòa
Nhân dân có được công nghệquân sựnhạy cảm. Trong trường hợp này, Trung Quốc đã đi
cửa sau của một "liên doanh" giảmạo với Pakistan và một sốcan thiệp của những kẻcơhội
Pháp, đểtạo ra con đường ảo thuật phá vỡlệnh cấm vận vũ khí của Liên minh châu Âu đối
với Trung Quốc.
Và, nói vềảo thuật, không quân Trung Quốc gần đây đã lôi ra từchiếc mũ bí ẩn những
"máy bay không người lái" công nghệtiên tiến, điều khiển từxa và tựdẫn đường. Nó tương
tựnhưnhững máy bay không người lái mà Mỹđã sửdụng rất hiệu quảởcảAfghanistan và
Iraq.
Đểđánh bóng khảnăng mới của mình (và những đồmới lấy cắp bản quyền) trước mặt
Mỹ, Trung Quốc không chỉra mắt một máy bay phản lực không người lái tiên tiến tại triển
lãm hàng không Trung Quốc tại Chu Hải. Các đơn vịtham gia triển lãm cũng đưa ra một
đoạn video mô phỏng cảnh máy bay không người lái chỉđiểm mục tiêu là một tàu sân bay
của Mỹđểrồi phi hành đoàn 5000 người Mỹbịtiêu diệt một cách chính xác bởi một tên lửa
Trung Quốc. Thật là một sựtrỗi dậy hòa bình.
30 phút qua Tokyo, 10 phút tới Đài Bắc
3 reverse engineering – tháo rời bộphận máy móc đểtìm hiểu chất liệu, công nghệgia công, sau đó tìm cách sản
xuất giống hệt. Trong điện toán là cách tái dựng mã nguồn của một phần mềm. ND.
81
Trong tất cảcác máy bay của Không quân Trung Quốc, khiêu khích lớn nhất chính là
máy bay chiến đấu tàng hình Chengdu J-20 "Black Eagle". Trong một sựxúc phạm tinh vi tới
Mỹ, và có lẽlà một màn phô diễn hiếm thấy, lực lượng Không quân Trung Quốc đã hoàn
thành chuyến bay thửnghiệm đầu tiên J-20 trong lúc Bộtrưởng Quốc phòng Mỹ, Robert
Gates, đang có một cuộc chuyến thăm viếng chính thức nước này. Tất nhiên, Gates đã là một
đối tượng hoàn hảo cho trò đùa ngoại giao của Bắc Kinh, một cú chọc vào mắt người Mỹ.
Bởi vì chính ông Gates đã cốnoi gương cốThủtướng Neville Chamberlain4 khi từng công
khai khẳng định rằng Trung Quốc khó có thểsản xuất được một chiếc máy bay thếhệthứ
năm trước năm 2020.
Điều không vui vẻkhi nói vềmáy bay tàng hình này là rõ ràng nó được thiết kếcho các
cuộc tấn công không đối đất nhằm vào các nước láng giềng của Trung Quốc. Thật vậy, chiếc
Black Eagle này của Trung Quốc vượt qua máy bay tàng hình F-22 của Mỹtrong một loạt
các yếu tốvận hành và rất hiệu quảtrong nhiệm vụném bom tấn công hơn là phòng không
lãnh thổ. Những yếu tốnày bao gồm cảkhảnăng chứa nhiên liệu cao và chiều cao cách mặt
đường băng đủđểđeo những vũ khí hạng nặng. Những yếu tốnhưvậy có ý nghĩa trong quan
điểm chiến lược: Trong khi J-20 có lẽlà không đủnhanh nhẹn đểbảo vệTrung Quốc chống
lại máy bay chiến đấu hàng đầu của Mỹ, nó là một vũ khí rất hoàn hảo nếu mục tiêu là đểlẻn
vào Kyoto, Đài Bắc, hoặc Seoul, mang theo một sốlượng lớn bom và tên lửa.
Làm thếnào Trung Quốc nhanh chóng có được loại công nghệtàng hình phức tạp mà Mỹ
phải mất mấy thập kỷđểnghiên cứu và hàng trăm tỷđô la đểphát triển, đó cũng là một câu
chuyện lạnh gáy. Theo Tổng tham mưu Trưởng Croatia, Đô đốc Davor Domazet-Loso, Trung
Quốc kiếm được công nghệtàng hình cơbản từcái xác của một máy bay chiến đấu tàng hình
Mỹbịbắn rơi ởSerbia vào năm 1999. Trong thực tế, ngay khi máy bay rơi, Trung Quốc đã
cửrất nhiều gián điệp lùng sục khắp khu vực và mua bất kỳ bộphận nào của máy bay mà
nông dân địa phương và dân làng có thểnhặt được.
Cho dù nước Cộng hòa Nhân dân đang chuẩn bịsửdụng không lực đểtấn công, các cuộc
xâm nhập của không lực Trung Quốc đã buộc Nhật Bản phải xuất kích máy bay chiến đấu
ngăn chặn gần 50 lần một năm, tức khoảng một lần một tuần và gấp đôi sốlần Trung Quốc
có các hành động khiêu khích vài năm trước đây. Không riêng gì Nhật Bản phải chịu những
cuộc do thám này. Ấn Độthường xuyên cáo buộc bịTrung Quốc xâm nhập vào không phận,
đặc biệt là ởcác khu vực tranh chấp gần Kashmir và Arundachal Pradesh. Bạn có thểthấy đó
là Bá quyền?
4 Neville Chamberlain - thủtướng nước Anh trước thếchiến thứII, được cho là cốtìm kiếm hòa bình bằng cách
nhún nhường trước nước Đức quốc xã - ND.
82
Cảnh giác từbầu trời đỏbuổi bình minh
Mục tiêu của quân đội Trung Quốc trong tương lai là đểbảo đảm ưu thếhải quân ở
vùng biển Tây Thái Bình Dương trong đường phòng thủthứhai từquần đảo Nhật
Bản tới đảo Guam và Indonesia. Sau đó, quân đội Trung Quốc sẽtranh giành với lực
lượng hải quân MỹởẤn ĐộDương và toàn bộkhu vực Thái Bình Dương.
Asahi Shimbun
Trong khi lục quân Trung Quốc là hiện thân cho sựhung bạo và không lực Trung Quốc
có những máy bay tốt nhất do mua hoặc ăn cắp, sựtăng cường của hải quân Trung Quốc
chính là điều đáng lo ngại nhất của các nhà phân tích Lầu Năm Góc. Thật vậy, nước Cộng
hòa Nhân dân đang tiến lên với tốc độDựán Manhattan5 đểphát triển hải quân biển xanh có
khảnăng thách thức hải quân Mỹ. Mục tiêu đầu tiên của nó là đểđẩy các hạm đội tàu sân bay
của Mỹra khỏi Tây Thái Bình Dương và có thểsau đó chiếm lĩnh Đài Loan và cuối cùng
triển khai lực lượng khắp toàn cầu.
Trung tâm của cuộc đấu tranh chiến lược tổng quát này là một vũ khí mang tính biểu
tượng nhất trong lịch sử- hàng không mẫu hạm hùng mạnh. Hải quân Mỹthích gọi những
con tàu này là "bốn acre6 rưỡi lãnh thổMỹdi động", và chúng là xương sống của Pax
Americana (Hòa bình của Mỹ) trên biển kểtừkhi kết thúc chiến tranh Thếgiới thứII.
Trong thực tế, Trung Quốc biết quá rõ việc đối mặt trực tiếp với tàu sân bay Mỹvà đội hộ
tống của nó là một nhiệm vụcực kỳ khó khăn. Bên cạnh một phi đội gồm 75 máy bay cánh
cốđịnh và lên thẳng, một tàu sân bay điển hình nhưGeorge Washington sẽđược bảo vệchặt
chẽbởi một tàu tuần dương mang tên lửa dẫn đường hệAegis có thểđẩy lùi bất kỳ cuộc tấn
công nào trên mặt biển. Tàu sân bay cũng sẽđược yểm trợhai bên bởi một sốtàu khu trục
với tên lửa phòng không và có thểsẽcó ít nhất một tàu săn ngầm chạy xung quanh. Trong khi
đó, dưới đáy biển, một hoặc nhiều tàu ngầm tấn công lớp Los Angeles chạy bằng năng lượng
hạt nhân sẽâm thầm hộtống nhóm tàu hùng mạnh trên mặt biển; và, ít nhất là trong quá khứ,
bất kỳ cuộc tấn công trực diện nào của hải quân Trung Quốc hiện có sẽkhông tiếp cận được
trong vòng 50 dặm mặt nước của đội tàu nhưthế.
Loại tàu sân bay khủng nhưthếmới giữđược Đài Loan khỏi sựkhuất phục của lục địa
cho đến nay. Chính nỗi ám ảnh vềhạm đội Thái Bình Dương buộc các chiến lược gia Trung
Quốc luôn lo lắng vềcơn ác mộng tột cùng: Rằng một ngày nào đó hải quân Mỹcó thểphong
5 Dựán Manhattan của Mỹvà đồng minh đểgấp rút chếtạo ra bom nguyên tửtrong Thếchiến II - ND.
6 Một acre = 0,4 hecta. ND.
83
tỏa nút thắt trên biển đối với 80% lượng dầu nhập khẩu của Trung Quốc - eo biển Malacca -
đểtrảđũa cho một kiểu xâm lược nào đó của Trung Quốc.
Đây tên lửa chống hạm, kia tàu sân bay
Được các nhà phân tích quân sựbiết đến với cái tên là “Sát thủcủa tàu sân bay”, tên lửa
Đông Phương -21D có thểthay đổi luật chơi của môi trường an ninh châu Á, nơi những
đội hình chiến đấu với tàu sân bay của hải quân Hoa Kỳ đã và đang là bá chủmặt biển từ
chiến tranh Thếgiới lần thứII. Tên lửa DF -21 D là vũ khí duy nhất có khảnăng tấn
công vào những mục tiêu được phòng thủchặt chẽvới sự_____________chính xác tuyệt đối – một khả
năng mà những nhà chiến lược hải quân Mỹđang đau đầu tìm cách đối phó
—Hãng Thông Tấn AP
Bởi vì những nhà chiến lược quân sựTrung Quốc nhận thức được tầm quan trọng và sức
mạnh của các tàu sân bay, họđã nhanh chóng phát triển một chiến lược hai mũi nhọn. Một
mũi nhọn liên quan đến đội hình chiến đấu đối trọng có tàu sân bay của chính Trung Quốc và
mũi nhọn kia liên quan đến việc hoàn thiện tên lửa "diệt tàu sân bay" – được Lầu Năm Góc
gọi một cách không thân thiện là “BAMer”, viết tắt của tên lửa đạn đạo chống tàu.
Chúng ta gọi việc hoàn thiện “BAMer” vì phải thật là một kỳ công khi bắn trúng đích một
con tàu dù có kích thước lớn nhưng nhấp nhô trên đại dương cách xa hàng ngàn dặm. Đó là
lý do tại sao Trung Quốc bận rộn trong việc xây dựng một mục tiêu mô hình tàu sân bay có
hình chữnhật ởtrường bắn thửtrên sa mạc Gobi (Hãy kiểm tra trên Google Earth, tọa độnày
ởtrên trang web của chúng tôi!).
Trong thực tế, tên lửa diệt tàu sân bay này của Trung Quốc là vũ khí thay đổi luật chơi
tương tựnhưloại bom ngưlôi được thảtừcác máy bay đểphá hủy các tàu chiến lớn trên biển
vào thời kỳ chiến tranh Thếgiới thứII bắt đầu. Bước ngoặt hải chiến xảy ra khi một máy bay
hai tầng cánh của Anh mang duy nhất một quảbom ngưlôi loại này đã giúp đánh đắm tàu
chiến khổng lồmới hạthủy của Đức Quốc xã – tàu Bismarck – trong hành trình đầu tiên của
chiếc tàu này. Và sau đó Đô đốc hải quân Nhật Bản Yamamoto cũng đã dùng những bom ngư
lôi loại này một cách thành công khi đánh chìm hết chiến hạm này đến chiến hạm khác của
Hoa Kỳ trong trận thủy chiến Trân Châu Cảng.
Trong khi việc sản xuất các BAMer của Trung Quốc báo hiệu sựtuyệt chủng của các tàu
sân bay Hoa Kỳ và đẩy lùi các tàu chiến của hạm đội Thái Bình Dương Hoa Kỳ vềcác căn cứ
an toàn ởHawai, Trung Quốc nhanh chóng đóng các tàu sân bay của chính mình. Thật sự, tàu
sân bay đầu tiên của Trung Quốc chắc chắn được hạthủy ởcảng Đại Liên vào một thời điểm
trong năm 2011; và phóng sựvềcon tàu này đã lôi cuốn sựtập trung khán giảtrong suốt một
84
giờtrên kênh truyền hình quân sự.
Câu chuyện này bắt đầu bằng việc Trung Quốc dùng một công ty ởHong Kong làm bình
phong đểmua một tàu sân bay của Ukraine. Chiếc tàu sân bay này tên là Varyag, một tàu sân
bay trọng tải 67.500 tấn đã từng là niềm tựhào của hạm đội Xô Viết.
Tuy nhiên, với sựsụp đổcủa Liên Xô, việc xây dựng tàu sân bay Varyag này chưa bao
giờđược hoàn tất. Hơn nữa, vỏcủa con tàu sân bay này cũng đã bắt đầu bịrỉsét trong một
xưởng đóng tàu biển Đen ởUkraine. Do đó, Trung Quốc sửdụng một công ty Hong Kong có
những lãnh đạo công ty là những cựu sĩ quan quân đội Trung Quốc trước đây làm bình phong
đểmua con tàu trong một cuộc bán đấu giá với cái giá chỉlà 20 triệu đô la với danh nghĩa thủ
đoạn là đểlàm một sòng bạc nổi ởMacao.
Biết được thủđoạn trên của nhà cầm quyền Trung Quốc, Lầu Năm góc Hoa Kỳ đã nhờ
đồng minh ThổNhĩ Kỳ ngăn chặn việc tàu đi qua hải phận nước này. Tuy nhiên, vào thời
điểm đó, quyền Bộtrưởng Ngoại giao, Giang Văn Xương, bay đến thủđô Ankara của Thổ
Nhĩ Kỳ với một khoản viện trợkinh tế360 triệu đô la nhưmột khoản tiền hối lộđểgiải tỏa
sức ép của Lầu Năm Góc, kết quảlà chính quyền ThổNhĩ Kỳ đã cho phép tàu sân bay được
đi qua eo biển Bosporus.
Tất nhiên là khi tàu sân bay Varyag đến Trung Quốc, nó không được kéo đến Macao mà
đến cảng Đại Liên đểphân tích và phục hồi. Những bức ảnh chụp mới đây cho thấy rằng con
tàu đã được đưa vào xưởng sửa chữa và sơn lại màu sơn của hải quân Trung Quốc, mặt
boong tàu làm sân bay đã được phủlại, cũng nhưmột cột ăng ten mới đã được lắp đặt. Và
chẳng bao lâu nữa, nó sẽ___________được hạthủy và đặt tên mới là Shi Lang.
Và đây nữa, chúng ta phải đánh giá cao óc khôi hài đen tối và cảm nhận lịch sửcủa giới
quân sựTrung Quốc. Trong trường hợp này, Trung Quốc đã đặt tên con tàu sân bay đầu tiên
của mình với cái tên Shi Lang, viên sĩ quan chỉhuy hạm Đội Manchu đã từng xâm lăng Đài
Loan vào thếkỷ17 và sau đó đã xem Đài Loan nhưlà một quận của tỉnh Phúc Kiến. Chắc
chắn giới quân sựTrung Quốc biết cách gửi một thông điệp cho thếgiới.
Trong vòng vài năm sắp tới, Trung Quốc sẽgửi đến một thông điệp to lớn hơn. Đó là việc
hạthủy một hạm đội có ít nhất 5 tàu sân bay đi vòng quanh thếgiới – và không còn nghi ngờ
gì nữa hạm đội này sẽđối đầu với hải quân Hoa Kỳ.
Con Rồng 007 giữvai trò “che giấu tàu ngầm”
Những tấm hình tối qua đã xuất hiện đểxác nhận nỗi lo sợởWashington vềviệc Trung
Quốc đang xây một căn cứtàu ngầm năng lượng hạt nhân trên hòn đảo nhiệt đới. Những
nhà lãnh đạo Lầu Năm Góc lo lắng rằng căn cứbí mật gần Sanya trên đảo Hải Nam của
85
Trung Quốc….có thểđe dọa những quốc gia châu Á và địa vịthống trịcủa Mỹởkhu vực
đó. Những tấm hình có được từtạp chí quân sựIntelligence Review …cho thấy những
đường hầm rộng lớn dẫn tới các hang động khổng lồcó khảnăng giấu 20 tàu ngầm hạt
nhân khỏi tầm quan sát từcác vệtinh do thám.
—Theo Daily Mail
Một lực lượng tàu sân bay và hải quân biển xanh không thểcoi là đầy đủnếu không có
một lực lượng tàu ngầm “hoạt động âm thầm, lặn sâu” mạnh mẽhỗtrợ, và Trung Quốc đang
âm thầm thiết lập những thứsẽsớm là một hạm đội lớn nhất trên thếgiới. Trong thực tế, thế
hệtàu ngầm điện diesel mới nhất quá nhanh nhạy và yên lặng đến nỗi chúng có thểtheo dõi
tàu hải quân Mỹmà không hoặc rất khó bịphát hiện. Quảthực, đã có cuộc đối đầu cho đến
nay bịcoi là nhục nhã của lực lượng hải quân Mỹvà gây bối rối khi nó xảy ra, khi một tàu
ngầm tấn công lớp Song (Tống) loại 039 của Trung Quốc đã liều lĩnh nổi lên mặt nước trong
tầm phóng ngưlôi của tàu USS Kitty Hawk sau khi rình rập nhóm tàu sân bay này nhiều dặm
mà không bịphát hiện.
Các tàu lớp Yuan (Nguyên) loại 041 mới hơn của Trung Quốc hoạt động yên lặng hơn và
có khảnăng hoạt động hoàn toàn dưới nước trong một khoảng thời gian dài hơn dựa trên hệ
thống “Chân vịt không cần không khí” mới: chúng đe dọa hơn tới các tàu thuyền phương Tây
ởkhu vực phía tây Thái Bình Dương và eo biển quan trọng Malacca, điểm cuống họng quyết
định của con đường chuyên chởdầu tới Nhật Bản, Hàn Quốc và Đài Loan. Hơn nữa, đểđảm
bảo khảnăng triển khai xa, Trung Quốc đã chếtạo một sốtàu ngầm mang tên lửa lớp Jin loại
094, các tàu này được thiết kếđểkéo đến bờbiển California và có thểbắn tên lửa đến tận
Savannah, Missouri hoặc Savannah, Georgia.
Trong thực tế, đã có ít nhất một vài chứng cớnào đó đểkhẳng định rằng nước Cộng hòa
Nhân dân có thểđang diễn tập cho trận chiến quyết liệt cuối cùng ngoài vùng bờbiển
California. Thomas McInerney, trung tướng không quân Hoa kỳ vềhưu, đã xác nhận rằng hải
quân Trung Quốc thực sựđã tiến hành việc phóng thửnghiệm ngoài khơi Los Angeles vào
tháng 11 năm 2010 – trong khoảng thời gian ngay trước Hội nghịThượng đỉnh G-20.
McInerney đã bất bình và có những lời lẽsắc bén hướng tới Lầu Năm Góc:
Chúng ta sẽcó câu trảlời dứt khoát [từWashington]. Đây không phải là máy bay do nó
có chùm khói phía sau và hình dạng của chùm khói…. Đó là một tên lửa được phóng ra
từmột tàu ngầm. Các bạn có thểthấy hướng đi của nó được điều chỉnh,và sau đó nó bay
theo một đường đạ_____________n rất mượt mà, có nghĩa là hệthống dẫn đường đã hoạt động.
Trong khi Lầu Năm Góc phủnhận nhanh chóng và quyết liệt sựdính líu của Trung Quốc,
họvẫn không thểxác định được chiếc máy bay đặc biệt nào đã đểlại vệt khói này. Nhưng sự
thực ởđây là chính các chuyên gia quân sựđang tranh luận có thểcó việc phóng tên lửa từ
ngoài khơi Thành phốLos Angeles. Sựtranh cãi sẽkhông đểlại bất cứsựnghi ngờnào rằng
86
việc đầu tưvũ khí tấn công chiến lược của Trung Quốc đang được tiến hành nhanh chóng.
Điều đó đưa chúng ta vềlại căn cứtàu ngầm kiểu James Bond đã được đềcập trên đảo
Hải Nam. Các tấm hình do Liên đoàn các nhà Khoa học Mỹtiết lộcác lối vào đường hầm cao
20 mét được đào vào phía các ngọn đồi gần biển của hòn đảo, và ởnơi đó, các hang động lớn
nhân tạo có thểche giấu hàng tá cho đến toàn bộsốtàu ngầm hạt nhân.
Có điều chú ý rằng căn cứ007 mới này cũng có cầu tầu khửtừcông nghệcao, được sử
dụng đểche giấu các tàu ngầm khỏi việc bịphát hiện điện từởbiển khơi; và Trung Quốc rõ
ràng muốn không ai phát hiện và động đến các tàu ngầm của họ. Thực vậy, trong một sựviệc
đã được công khai, năm tàu Trung Quốc – cảquân sựvà thương mại – đã cốtình đi qua đi lại
nhiều lần trước mũi chiếc tàu USNS Impeccable khi tàu này đang đi ởvùng hải phận quốc tế
cách bờbiển Trung Quốc 75 dặm. Tàu Mỹđã dùng cẩu kéo theo một dàn thiết bịdò âm thanh
đểtheo dõi hoạt động của các tàu ngầm đến và rời khỏi đảo Hải Nam; và có thời điểm, đội
tàu nhỏtấn công của Trung Quốc đã thảnhững mảnh vụn nổi chặn đường đi của tàu Mỹ. Sự
kiện này khiến Impeccable phải “dừng lại” khẩn cấp, sau đó các thủy thủTrung Quốc dùng
móc sắt tấn công dàn thiết bịdò âm thanh của Impeccable bằng những móc sắt. Hãy nhớđến
sựđối đầu nho nhỏnày khi bạn định mua các sản phẩm của Trung Quốc ởWalmart nhé.
Mọi sức mạnh quân sựđến từxưởng máy quốc gia
Sốlượng có chất lượng của riêng mình.
—Josef Stalin
Trong khi việc xem xét ngắn gọn của chúng ta vềkhảnăng quân sựđang lớn mạnh của
Trung Quốc có thểxóa tan nghi ngờvềviệc cải thiện khảnăng tấn công nhanh chóng, ít nhất
một sốnhà biện hộcủa Trung Quốc sẽnhanh nhẹn tranh cãi điểm này: trong hầu hết các
chủng loại vũ khí, công nghệcủa Mỹvẫn thực sựưu việt hơn cả.
Thực sự, trong nhiều trường hợp, các nhà biện hộnày sẽđúng. Ví dụ, trong một trận
không chiến, máy bay chiến đấu F-22 của Mỹsẽcó khảnăng bắn rơi đối thủtrong một phút
ởNew York. Tương tựnhưvậy, tàu sân bay Hoa kỳ Ronald Reagan và đội hộtống của nó
gần nhưchắc chắn cho các tàu sân bay mới của Trung Quốc xuống đáy biển7 trong thời gian
ngắn.
Nhưng, lòng ưu ái với công nghệưu việt của Mỹbỏqua một điểm quan trọng hơn nhiều
– điểm nhấn mạnh sựđiên rồkhi cho phép kẻhám lợi và bảo hộTrung Quốc phá hoại các cơ
7 Nguyên văn: Davey Jone's Locker là thành ngữ ám chỉ tàu bị chìm xuống đáy biển.
87
sởsản xuất Mỹvà làm suy yếu nền kinh tếcủa chúng ta. Điều này được thểhiện rõ nhất từ
quan điểm rất sâu sắc của trung tá pháo binh Đức quốc xã, người đã bịbắt giữởtrận chiến
Salerno. Ông đã nói vềsựvô vọng của vũ khí chính xác Đức khi chống lại một đống trang
thiết bịcủa Mỹ:
Tôi đã ởtrên ngọn đồi này và chỉhuy một khẩu đội pháo với sáu súng chống tăng 88 mm,
còn người Mỹliên tục đưa xe tăng vào trận. Chúng tôi liên tục bắn hạchúng. Cứmỗi
chiếc tiến lên, chúng tôi bắn cháy. Cuối cùng, chúng tôi hết đạn, còn người Mỹthì vẫn
không hết xe tăng.
Sựthật được nêu ra ởđây là Mỹđã đánh bại được Hitler và Đức quốc xã không chỉnhờ
các binh sĩ vô cùng dũng cảm của mình, mà phần lớn hơn là nhờsựáp đảo vô cùng mạnh mẽ
của sức mạnh công nghiệp. Trong thực tế, trong hầu hết các loại vũ khí, Đức quốc xã đều đã
có các vũ khí công nghệvượt trội trong giai đoạn cuối của chiến tranh. Ví dụ, các xe tăng
Panzer của Đức tốt nhất trên thếgiới, các tàu ngầm của Đức tốt nhất, Bismarck là chiến hạm
lớn nhất, và trong một sốhạng mục, vũ khí của Đức đúng là không có đối thủvì họcó những
tên lửa tầm xa duy nhất trên thếgiới – tên lửa hành trình V1 và tên lửa đạn đạo V2 – và cả
triển khai Me-262, máy bay phản lực đầu tiên của thếgiới.
Tuy nhiên, những gì Mỹđã có, chính là những xưởng máy lớn nhất thếgiới. Và ngay khi
“công xưởng của thếgiới” này được chuyển sang phục vụchiến tranh toàn diện sau trận Trân
Châu Cảng, các nhà máy chếtạo ô tô khổng lồvà hiệu quảcao ởDetroit, nhà máy đóng tàu ở
Maine, nhà máy hóa chất ởOhio, và các nhà máy thép ởPennsylvania đã cho ra lò con số
vượt trội các xe tăng, máy bay, súng và bom. Kết quảlà, lực lượng quân sựđã đánh bại
nhanh chóng hai cỗmáy chiến tranh lớn nhất đã từng có trên thếgiới.
Thực vậy, không ai hiểu được tính tất thắng của Mỹrõ hơn đô đốc Yamamoto. Ông đã có
hẳn một ngày sau cuộc tấn công đáng kinh ngạc bất ngờvào Trân Châu Cảng, không phải
trong trạng thái hân hoan mà đúng hơn là trong tình trạng trầm cảm và tuyệt vọng. Bởi vì,
ông biết rõ rằng một nước Mỹkhổng lồsẽđáp trả; và với tình trạng công nghiệp Nhật Bản
vào thời điểm đó, sẽkhông phải là đối thủcủa nước Mỹlục địa.
Tuy nhiên, vấn đềquân sựđang phát triển ngày nay của Mỹ, chính là các nhà máy ô tô
lớn nhất không còn ởDetroit, mà là ởcác thành phốnhưThành Đô, Cát Lâm, Nam Kinh, Vu
Hồ, các nhà máy đóng tàu nhộn nhịp nhất ởBột Hải, Đại Liên, Phúc Kiến, và Jiangan; các
nhà máy và lò cao có sản lượng thép hàng năm gấp mười lần so với các nhà máy thép của Mỹ
là ởTrùng Khánh, Hà Bắc, Thượng hải và Thiên Tân.
Và đây là những gì mà cảLầu Năm Góc và những Neville Chamberlain thời hiện đại ở
Nhà Trắng và đồi Capitol cần hiểu rõ: máy bay chiến đấu J-20 của Trung Quốc không cần
phải là tốt nhất thếgiới nếu họcó thểtung ra 1000 chiếc đểđịch lại 187 chiếc F-22 của chúng
ta.
88
Tàu ngầm tấn công lớp Shang (Thương) của Trung Quốc thực sựđâu cần phải tốt hơn tàu
ngầm lớp USS Los Angeles hay tàu ngầm lớp Astute của Anh nếu chúng có nhiều đến mức có
thểchoán hết nửa Thái Bình Dương.
Và khi nói đến những tên lửa trên bệphóng của Trung Quốc và trong các tàu ngầm mang
tên lửa đạn đạo của họ, cần độchính xác nào cho 100 đầu đạn nhiệt hạch nhằm vào giữa
nước Mỹđểbuộc chúng ta sẵn sàng công nhận quyền bá chủcủa nước Cộng hòa Nhân dân
đối với Nhật Bản, Đài Loan, Ấn Độvà Australia?
Đây là lý do tại sao chúng ta thực sựcần một “Thời điểm Winston Churchill”. Như
Churchill từng nói vềchiến tranh Thếgiới thứII:
Không có cuộc chiến tranh nào trong lịch sửdễngăn chặn bằng cách kịp thời hành động
hơn cuộc chiến tranh vừa qua đã tàn phá những khu vực rộng lớn của địa cầu…… nhưng
không ai đã lắng nghe, và từng người chúng ta đều đã bịhút vào dòng xoáy khủng khiếp
đó.
Trong thời điểm Churchill mới của chúng ta, chúng ta phải thấy rõ rằng đểgiành một
chiến thắng trong cuộc chiến quân sựtruyền thống chống lại một nước Mỹđã nhượng bộ
nhiều khảnăng công nghiệp cho Trung Quốc, tất cảnhững gì Trung Quốc cần làm là phát
triển (hoặc sao chép) một hệthống vũ khí đáng tin cậy, và sau đó sản xuất đủsốlượng đểáp
đảo lực lượng giỏi hơn vềcông nghệcủa chúng ta.
Thực vậy, Trung Quốc đã hoàn thành bước thứnhất rồi. Đã đến lúc phải thức giấc trước
khi quá muộn. Đã đến lúc tất cảchúng ta phải hiểu nhiều hơn và rõ hơn mối quan hệmật thiết
tồn tại giữa nền tảng sản xuất quốc gia và sức mạnh quân sự.
89
9-
Chết dưới tay gián điệp Trung Quốc:
Cách "máy hút bụi" Bắc Kinh cuỗm sợi thừng đểtreo cổ
chú Sam
Một tên gián điệp giá trịbằng cảđạo quân hàng vạn người
- Tôn Tử, Binh Pháp
Mục tiêu chính của những hành động gián điệp mà Trung Quốc nhắm vào chính phủMỹ
và nền công nghiệp Mỹlà thu lượm toàn bộthông tin kỹthuật và kinh tế, với mục đích
kép là làm cho nền công nghiệp quân sựTrung Quốc hiện đại hơn và nền kinh tếcạnh
tranh hơn.
- Sổtay Mối đe dọa gián điệp
Hàng ngày, một mạng lưới hàng ngàn gián điệp chuyên nghiệp và không chuyên của
Trung Quốc thu thập các tin tức tình báo ởcác văn phòng, nhà máy, trường học từkhắp nước
Mỹđến châu Âu, từBrazin, Ấn Độđến Nhật Bản, Hàn Quốc. Mỗi phút, hàng trăm tin tặc
Trung Quốc dùng cảngàn máy tính bịlây nhiễm đểtấn công vào tường lửa của các hệthống
thông tin vềcông nghiệp, tài chính, học thuật, chính trị, quân sựtrên khắp thếgiới, tìm kiếm
các dữliệu quý giá và âm thầm ghi lại các điểm dễbịtấn công mà có thểkhai thác được
nhằm tàn phá trong tương lai.
Tại sao những người Mỹchúng ta lại chịu đựng cái điều mà ủy ban Mỹ- Trung gọi Trung
Quốc là, “quốc gia hung hăng nhất thực hiện những hoạt động gián điệp chống lại Mỹ”? Đó
là câu hỏi thú vịmà ta cần tựhỏi khi ta hàng ngày đến Nhà Trắng hay đồi Capitol làm việc
hay đi mua sắm hàng tuần các sản phẩm Trung Quốc rẻmạt ởcửa hiệu Walmart gần nhà.
Trong phần đầu, ta sẽxem xét một cách cẩn thận thếgiới đen tối và mờảo của công tác
gián điệp Trung Quốc trên đất Mỹcũng nhưởnhững nơi khác trên thếgiới. Ởchương tiếp
theo, ta sẽchuyển sang đánh giá vềcông tác gián điệp mạng của Trung Quốc, được cho là
ngày càng nguy hiểm và khiêu khích hơn, đây là một cuộc chiến "phi đối xứng" mà Trung
Quốc có thểtruy nhập đến từng máy tính, từng nhà, từng doanh nghiệp, từng chính phủtrên
hành tinh này.
90
Cuối hai chương này, hy vọng mọi người dân Mỹ- từphốMain Street và phốWall
Street8 đến trụsởcủa CIA, FBI, Lầu Năm Góc nhận thức được sựngây thơkhi tham gia kinh
doanh và buôn bán vô điều kiện với một quốc gia đang dùng cảbộmáy gián điệp, bằng cả
phương pháp cũ và mới, một cách có hệthống đểtước đoạt đi các công nghệvà do thám
phương cách phòng thủcủa chúng ta trước khi có thểra tay giết chết chúng ta.
Trong khi chúng ta săn đuổi Bin Laden, con Rồng Trung Quốc
đang tựdo tung hoành
Bắc Kinh không thiên vềphương pháp cổđiển mà các cơquan tình báo khác áp dụng,
vốn đềcao việc kiểm soát chặt một sốmật vụcao cấp ẩn sâu. Thay vào đó, họsửdụng
một mạng lưới chân rết rộng lớn các du học sinh, doanh nhân, các phái đoàn Trung
Quốc trên đất Mỹ, và cảnhững người Mỹgốc Hoa có thểtuyển dụng làm gián điệp.
-Theo The Christian Science Monitor
Đểthực hiện âm mưu của mình, bộmáy gián điệp truyền thống, chính phủTrung Quốc
và rất nhiều doanh nghiệp nhà nước của họđang ráo riết thực hiện chiến dịch gián điệp ba
mũi giáp công tinh vi chống lại nhiều quốc gia trên thếgiới - mà những kẻthù chính của họ
là Mỹ, châu Âu và Nhật Bản được chú tâm nhiều nhất. Chiến lược gián điệp ba mũi này bao
gồm tấn công các học viện, ngành công nghiệp và cơquan chính phủđểăn cắp các thông tin
quý giá vềtài chính, công nghiệp, chính trịvà công nghệ, đồ___________ng thời chuẩn bịcác cuộc tấn
công làm ngưng trệvà hủy diệt trong cuộc chiến tranh nóng khi có thể.
Thật ra, trong khi hệthống tình báo của Hoa Kỳ đang tập trung cho cuộc chiến chống
khủng bố, gián điệp Trung Quốc đã được tựdo tung hoành trên đất Mỹ. Phương tiện chuyển
động của họlà một mạng lưới gián điệp “lai tạp” tinh vi, rất khác với chiêu thức gián điệp
truyền thống của Liên Xô.
Ởgiai đoạn cao điểm của chiến tranh lạnh, cơquan tình báo Liên Xô KGB hoạt động
dựa vào sốnhỏcác điệp viên chuyên nghiệp sống ởnước ngoài và những tên Mỹphản bội
liên tục được tuyển mộthông qua các vụhối lộhoặc tống tiền. Trong khi Trung Quốc cũng
có các đặc vụbí mật và người Mỹbiến chất, họcòn dựa nhiều vào một mạng lưới không tập
trung các gián điệp cấp thấp, đó là sốđông cực lớn người dân sắc tộc Trung Quốc.
Lực lượng nòng cốt các điệp viên không chuyên và những kẻcung cấp thông tin cho
Trung Quốc được chiêu mộbởi tổchức nhưBộAn ninh Nhà nước, một thứKGB của Trung
Quốc, cũng nhưcác tập đoàn công nghiệp trong từng ngành. Một sốnhững gián điệp này có
8 Wall Street là trung tâm tài chính nước Mỹ, còn Main Street là thuật ngữ tương phản chỉ nền tảng
sản xuất ra các sản phẩm vật chất. ND
91
thểđược chọn từcộng đồng người Mỹgốc Hoa. Nhưđược mô tảtrong cuốn Sổtay mối đe
dọa gián điệp, họđược kết nạp vào mạng lưới bằng một trong cách: hoặc kêu gọi chủnghĩa
dân tộc và sắc tộc Trung Quốc hoặc bằng cách đe dọa và cưỡng ép các cá nhân có người thân
sống ởTrung Quốc.
Hơn nữa, các điệp viên Trung Quốc còn được cài vào trong số750.000 người Trung
Quốc được cấp visa vào Mỹhàng năm. Họcó thểlà những nhà báo của hãng tin Xinhua, là
những sinh viên ởcác trường đại học Mỹ, các doanh nhân đi tham quan, những lao động xuất
khẩu tại các doanh nghiệp và phòng nghiên cứu quốc gia của Hoa Kỳ, hoặc đơn giản chỉlà
những khách du lịch. Thật sự, từsốlượng lớn các du khách hợp pháp Trung Quốc đến Mỹ
hàng năm kết hợp với cộng đồng rộng lớn người Mỹgốc Hoa, các gián điệp được tuyển dụng
dễdàng tung bay dưới tầm radar9 của FBI và thực hiện điều răn của Mao Trạch Đông: “bơi
cùng với cá”.
Visa miễn phí đến các tiệm bánh Mỹ
Gián điệp là cuộc chiến không tiếng súng.
- Li Fengzhi
Trường hợp của Li Fengzhi đáng là một bài học cho chúng ta vì nó mô tảcách điệp viên
Trung Quốc đã thâm nhập vào Mỹdễdàng nhưthếnào và mạng lưới chân rết gián điệp
Trung Quốc hoạt động sâu ra sao. Li đã làm việc nhưlà một chuyên gia phân tích cho BộAn
ninh Nhà nước Trung Quốc khi anh ta âm thầm vào Mỹdưới danh nghĩa một du học sinh sau
đại học tại trường đại học Denver năm 2003.
Theo các cuộc phỏng vấn mà chúng tôi thực hiện được với Li, anh ta từng có một cuộc
đời trong sạch, sinh năm 1968, là con trai của một gia đình trí thức ởtỉnh Liaoning. Sau khi
tốt nghiệp đại học năm 1990, Li gia nhập cơquan tình báo địa phương và vài năm sau chuyển
lên BộAn ninh Nhà nước, nơi mà anh ta làm việc cho Bắc Kinh nhưmột mật vụtại quê nhà.
Theo Li, dưới ánh mắt một chàng trai trẻngây thơ, anh ta thấy đây là “một công việc tốt và là
một sựnghiệp đặc biệt phụng sựcho chính phủ”.
Khi là phân tích viên cho cơquan tình báo kiểu KGB của Trung Quốc, Li đã giành thời
gian thu thập thông tin tình báo vềĐông Âu và Nga trong khi theo học tiến sĩ ngành chính trị
quốc tế. Vào năm 2003, anh ta được chọn tới Mỹ. Tuy nhiên, thay vì làm gián điệp chống lại
Mỹ, anh ta đã được khai sáng.
9 Đặc điểm của radar sóng vô tuyến là không quét và nhận biết được những vật ở tầm thấp - ND
92
Khi thấy được thếgiới bên ngoài và tựdo là nhưthếnào, Li nói, anh ta “bắt đầu thấy
rằng đảng Cộng sản Trung Quốc là ác quỷvà đang làm hại cảchính người dân Trung Quốc”.
Với sức mạnh của sựkhai sáng này mà Li đã tìm cách đào ngũ sang Mỹ.
Theo Li, khi anh ta rời bỏBộAn ninh Nhà nước Trung Quốc, "họđã có khoảng 100.000
điệp viên và những người cung cấp tin tức, không kểnhững kẻquá nghiệp dư, và một số
lượng lớn những cá nhân làm gián điệp trong các cơquan chính phủTrung Quốc". Đểso
sánh, FBI có 13,000 nhân viên tình báo đã tuyên thệ.
Cũng theo Li, và đây có lẽlà sựtiết lộđáng ghê rợn nhất của anh ta, thì phần đông các
gián điệp Trung Quốc chính là các phóng viên Trung Quốc, các nhiếp ảnh gia, các nhân viên
tổchức phi chính chủ, các nhà lãnh đạo và thương nhân người Mỹgốc Hoa có uy tín, kỹsư,
và học giả. Theo lời Li, trong khi những điệp viên chuyên nghiệp này “có thểkhông có điều
kiện đểtiếp cận các thông tin quan trọng, thì họsẽtập trung vào việc chiêu dụnhững người
cung cấp thông tin đểlấy được các tin tức tình báo này”.
Những gì đáng nghi nhận vềcâu chuyện của Li, ngoài việc anh ta dễdàng qua mặt chính
phủMỹnhưthếnào, dù bản thân có lý lịch hoạt động tình báo, mà còn là việc anh ta có một
cái nhìn chân thực vềTrung Quốc ra sao, hơn bất kỳ một công dân Mỹnào.
Một tổong thật sựvà các hoạt động hút mật của chúng
Vậy chính xác mạng lưới gián điệp Trung Quốc làm những gì và chúng hoạt động ra
sao? Trên đấu trường tình báo công nghiệp, mạng lưới này sục sạo và thu lượm các công
nghệmới, các bí mật thương mại và các phương pháp sản xuất. Trên mặt trận quân sự, mục
tiêu hoạt động của các gián điệp rộng khắp từviệc giành lấy những hệthống vũ khí mới đến
thu nhặt các thông tin chi tiết vềcác căn cứvà hoạt động quân sựcủa Mỹ.
Trong cảhai lãnh vực công nghiệp lẫn quân sự, dấu hiệu đặc biệt vềgián điệp Trung
Quốc là những “tổong” hoạt động bền bỉcủa chúng. Từng thập kỷđi qua, hàng ngàn gián
điệp và kẻthu lượm tin tức, nhưnhững con “ong thợ” hút cần mẫn từng mẩu thông tin nhỏ
nhất từcác cơsởnghiên cứu của các trường đại học Mỹ, các phòng thí nghiệm quốc gia nhạy
cảm, những công ty mới ởthung lũng Silicon và từcác công ty liên quan đến quốc phòng.
Chính sách lạnh lùng tiến bước, âm thầm ngặm nhấm chính là tính cách tiêu biểu trong
lịch sửcủa Trung Quốc, và nhất quán với châm ngôn nổi tiếng của Tôn Tử“một tên gián điệp
giá trịbằng cảđạo quân hàng vạn người”. Đến khi từng mẩu thông tin được hút ra đủthì
chúng được gửi vềcho Trung Quốc và được tổng hợp, các thông tin này cung cấp các cho các
tổchức tình báo Trung Quốc và các doanh nghiệp nhà nước một cái nhìn rõ ràng vềtoàn bộ
các công nghệ, quy trình sản xuất hay hệthống.
93
NhưScott Henderson đềcập trong cuốn “Hắc khách” (The Dark Visistor): “thay vì đặt ra
một mục tiêu tìm kiếm thông tin nhất định, họthu thập khối lượng thông tin lớn bao quát để
hiểu rõ hơn tình huống”. Cách thu lượm thông tin kiểu này khá hữu hiệu, phản ánh đúng câu
nói nổi tiếng của không ai khác hơn là George Washington, cha đẻcủa nước Mỹ. Vềlợi ích
của việc thu thập thông tin tình báo toàn dân, ông đã có nhận xét khôn ngoan:
Dù là những thông tin vụt vặt thì chúng cũng có giá trịnhất định trong việc thu thập
thông tin của ta, bởi những điều tưởng nhưhoàn toàn tầm thường, khi được kết hợp lại
với các phần khác theo một cách nghiêm túc, có thểcho ra những đúc kết có giá trị.
Đến nay, mạng lưới gián điệp Trung Quốc đã ăn cắp các kỹthuật và quy trình sản xuất,
từcác hệthống con của tàu khu trục mang tên lửa có điều khiển bằng hệthống Aegis, hoạt
động bên trong của bom neutron, các thiết kếlò phản ứng hạt nhân của hải quân Hoa Kỳ đến
kếhoạch phóng tàu con thoi, các thông sốcủa tên lửa Delta IV, các hệthống dẫn đường cho
tên lửa đạn đạo xuyên lục địa ICBM. Tổong Cộng sản Trung Quốc đã “hút chích” một cách
hiệu quảtừng chi tiết của các hệ___________thống vũ khí, từmáy bay ném bom B1-B, các máy bay
không người lái, hệthống đẩy của tàu ngầm đến động cơphản lực, hệthống phóng máy bay
trên tàu sân bay và thậm chí quy trình rất cụthểđểvận hành tàu chiến Hoa Kỳ.
Trong cuộc chiến không tiếng súng của Trung Quốc chống lại Mỹ, các biện pháp thực thi
pháp luật và phản gián của chúng ta đều cực kỳ lỏng lẻo, trong khi các chính trịgia của Mỹ
không hềcó hành động trảđũa gì và cộng đồng Mỹcũng không hềđược cung cấp thông tin.
Và trên hết, rất nhiều những nhà hàn lâm Hoa Kỳ và các học viện nghiên cứu đã trở
thành những người cổvũ ngây thơcho phép màu kinh tếTrung Quốc. Một phần của vấn đề
là hiện có những nguồn lợi từcác khoản tài trợđang chảy vào Mỹđểhỗtrợcho những nỗlực
nghiên cứu đa dạng của Trung Quốc. Điều này làm cho nhiều trường đại học Mỹngại “cắn
vào cánh tay Trung Quốc đang nuôi sống họ”. Thậm chí, phần nổi cộm hơn của vấn đềchính
là hàng tỷđô la học phí thu được từhơn 125.000 du học sinh Trung Quốc tại Mỹ. Trong khi
phần đông các sinh viên Trung Quốc ởMỹlà những sinh viên giỏi nhất, làm việc chăm chỉ
nhất và hy vọng sẽcống hiến cho nước Mỹvà thếgiới, một sốkhá lớn trong sốđó cũng chịu
sựảnh hưởng của đảng Cộng sản Trung Quốc ởmột mức độnhất định, đủđểta rà soát trước
một cách cẩn trọng.
Quan điểm chung mởrộng cánh cửa giáo dục Hoa Kỳ cho bất kỳ người Trung Quốc nào
là một trò chơi nguy hiểm. Vì Trung Quốc biết rõ rất nhiều cải cách công nghệđưa Mỹlên
đỉnh cao được bắt nguồn từcác trung tâm nghiên cứu nhưCalTech, Havard, Đại học Công
nghệMassachusetts và các phòng nghiên cứu quốc gia nhưArgonne, Lawrence Berkeley,
Los Alamos, và Sandia. Thực vậy, các trường đại học và các phòng nghiên cứu quốc gia,
cũng nhưcác trung tâm nghiên cứu và phát triển của các công ty tại thung lũng Silicon và các
công ty quốc phòng nhưHughes and Loral đã trởthành cái gọi là “kho mật” cho các “ong
thợ” gián điệp công nghệvà quân sựcủa Trung Quốc.
94
Một điệp viên phản bội giỏi xứng đáng được thưởng – và án tù
chung thân
Ông Shriver đã bán rẻđất nước và nhiều lần tìm kiếm một vịtrí trong tổchức gián điệp
của ta đểhắn ta có thểcung cấp những tin mật cho Cộng hòa Nhân dân Trung Quốc. Lời
của Chưởng lý MỹNeil Mac Bride.
- Reuters
Trong khi nhóm dân gốc Trung Quốc hình thành vô sốnhững mạng lưới gián điệp, các
điệp viên chuyên nghiệp Trung Quốc có những lúc đã rất thành công trong việc chiêu mộ
những người không phải gốc Trung Quốc trởthành gián điệp, theo cách cũ mà Liên Xô đã
làm.
Chẳng hạn, Ko-Suen Moo, một công dân Hàn Quốc làm tưvấn bán hàng cho Lockheed
Martin và các công ty quân sựkhác. Điệp viên được tuyển dụng này đã xâm nhập một nhà
chứa máy bay ởFlorida đểcốgắng mua toàn bộđộng cơphản lực của hãng GE sản xuất,
được thiết kếriêng cho máy bay không chiến xuất sắc F-16. May mắn thay, hải quan Mỹđã
phá vỡvụviệc, nhưng không phải lần nào Hoa Kỳ cũng may mắn nhưthế.
Nhưtrường hợp không may với ông Kwon Hwan Park, một người Hàn Quốc khác bị
Trung Quốc chiêu dụ. Ông này thành công trong việc xuất khẩu hai động cơmáy bay trực
thăng Blackhawk cho Trung Quốc thông qua một đại diện Malaysia. Tuy nhiên, cơmay
không đến hai lần, ông Park bịbắt ởsân bay Dulles trên đường tới Trung Quốc với một vali
chứa đầy các thiết bịquan sát ban đêm dành cho quân sự.
Trong khi có nhiều gián điệp Trung Quốc không chuyên nhưMoo và Park, các điệp viên
khác, còn gọi là “điệp viên nằm vùng” đã được cài cắm trên đất Mỹ. Đó là cách mà kỹsư
Boeing Dongfan Chung cuỗm các thiết kếtàu con thoi và tên lửa Delta IV chuyển vềcho Bắc
Kinh. Cho đến khi bịbắt, Chung đã tích lũy được 3 triệu đô la ngon lành và tại nhà hắn,
người ta tìm được hơn 300,000 trang tài liệu kỹthuật, cùng với các ghi chép cho thấy hắn hi
vọng thếnào vềviệc giúp đỡcho "quê hương mình".
Trường hợp của Chi Mak cũng gây lo ngại không kém. Hắn bịbắt khi chuyển các bản vẽ
hệthống đẩy của tàu ngầm hạt nhân, hệthống chỉhuy và kiểm soát hải quân Mỹcho Trung
Quốc. Vụán của Mak là bài học đắt giá vì nó cho thấy lãnh đạo Trung Quốc đều đặn gửi
danh sách các công nghệtiên tiến mà nước họđang cần cho các điệp viên. Những tài liệu bị
hủy được FBI phục hồi minh chứng rằng Mak đã “tham gia nhiều hội thảo vềcác chủđềđặc
biệt” và quản lý chi tiết những nỗlực moi tin gián điệp của hắn được kểđến gồm những công
95
nghệđược quan tâm đặc biệt như“ngưlôi, các thiết bịđiện tửcủa tàu sân bay, trạm bay từ
trường được phóng từkhông gian".
Và đây mới là điều đáng sợnhất của “điệp viên nằm vùng”: cảMak và Chung đã âm
thâm sống ởMỹhàng thập kỷdưới dạng những công dân đã nhập quốc tịch. Hầu nhưkhông
ai biết là họcó sứmệnh phản bội lại đất nước đã cưu mang họvà ăn cắp các công nghệvũ
khí tiên tiến nhất của Mỹdâng cho kẻthù.
Thật ra, các hình thức gián điệp này là tội phản quốc nghiêm trọng nhất, Mak và Chung lẽ
ra phải lãnh án tửhình. Tuy nhiên, hình phạt đó chưa bao giờđược tuyên, và trong hệthống
tưpháp rắc rối của Mỹ, bản án cho các gián điệp Trung Quốc là quá nhẹnhàng, họchỉlãnh
án tương ứng 24 năm và 15 năm tù.
Điều này thật sựgây bối rối nhất cho chúng ta vềhầu hết các vụán gián điệp Trung Quốc
trên đất Mỹ: Các quan tòa và hội thẩm đoàn Mỹdường nhưkhông xem vấn đềlà nghiêm
trọng, họkhông nhận thức là chúng ta đang trong một cuộc chiến tranh ngầm. Thật vậy, dần
dần, các bản án tù cho các gián điệp Trung Quốc càng lúc càng nhẹvà không có tính chất răn
đe bọn họphản bội lại nước Mỹ. Chẳng hạn, trường hợp Kwon Hwan Park nêu trên, hắn lãnh
một bản án nực cười – 32 tháng tù giam cho việc ăn cắp những công nghệmà có thểđẩy
mạng sống của các binh lính Mỹvà nhân dân các nước Nhật Bản, Đài Loan, Hàn Quốc vào
vòng nguy hiểm.
Và ta hãy chú ý: không chỉnhững người châu Á nhưMoo và Park, hay những người Mỹ
gốc Hoa nhưMak và Chung mới phản bội Hoa Kỳ, bán mình cho Trung Quốc. Vụviệc của
Glenn Shriver thì sao?
Trường hợp của kẻkhông đại diện tiêu biểu cho những người con vùng Grand Rapids,
Michigan này cho thấy cách bọn Trung Quốc hung hăng có thểchiêu dụcác gián điệp nước
ngoài ra sao. Shriver là sinh viên Mỹdu học ởThượng Hải. Hắn rốt cuộc đã cốgắng đột nhập
vào CIA dưới sựđiều khiển và mua chuộc của điệp viên Trung Quốc. Tội phản quốc trởnên
rẻrúng đến mức Shriver chỉphải nhận một “cái đánh khẽvào tay”: 4 năm tù giam.
96
10-
Chết dưới tay tin tặc mũ Đỏ:
Từ“Hắc khách” Thành Đô đến
những con chip Mãn Châu
Gián điệp mạng là cơhội lớn đểsan bằng giàu nghèo trong thông tin. Các nước không
còn phải chi nhiều tỷđô-la đểphát triển những vệtinh phủsóng toàn cầu nhằm thu thập
thông tin tình báo cao cấp khi mà họcó thểthực hiện điều đó qua mạng Internet.
‐ Bóng đêm trong đám mây
Trong khi mạng lưới điệp viên của Trung Quốc đang không ngừng “bòn rút” tất cảnhững
gì được cho là bí mật mà chúng có thểlấy từnhững trường đại học Mỹ, những công ty, các
phòng thí nghiệm, văn phòng chính phủmà các trinh sát của họcó thểthâm nhập vào, thì sự
phát triển của đội ngũ những kẻtin tặc cũng tạo ra mối đe dọa ngang tài ngang thậm chí còn
vượt trội hơn.
Ngày nay, những đội "tin tặc mũ đỏ" nguy hiểm của Trung Quốc đã thâm nhập vào
NASA, Lầu Năm góc và Ngân hàng thếgiới; đã tấn công Phòng Công nghiệp và An ninh của
BộThương mại Mỹdữdội đến mức Bộphải vứt bỏhàng trăm máy tính bịhỏng; đã copy
sạch ổcứng của dựán Chiến đấu cơkiêm oanh tạc cơF-35 của hãng Lockheed Martin; và
dội bom trải thảm ảo vào hệthống điểu khiển không lưu của Không lực Hoa Kỳ. Chúng cũng
đã tấn công vào máy tính của các nghịsĩ có tưtưởng cải cách cũng nhưcủa Ủy ban Đối
ngoại Hạviện.
Vào thời điểm vận động tranh cửtổng thống Mỹnăm 2008, đội ngũ tin tặc mũ Đỏcủa
Trung Quốc thậm chí còn xâm nhập vào máy chủthưđiện tửcủa chiến dịch vận động tranh
cửcủa cảObama lẫn McCain cũng nhưvào cảNhà Trắng của Tổng thống Bush. Và trong
một vụvi phạm nghi thức ngoại giao thô bỉnhất, các máy tính xách tay của Bộtrưởng
Thương mại Mỹvà một sốnhân viên đã bịđánh cắp và bịcài những phần mềm gián điệp
trong một chuyến công tác vềthương mại tới Bắc Kinh.
Hơn thếnữa, khi mà bộmáy gián điệp truyền thống dựa chủyếu vào “Bẫy mật ngọt” kiểu
nhưquý bà xinh đẹp Mara Hari đểtìm kiếm những bí mật trong những lúc thủthỉtrên giường
hoặc là một mỹnhân qua đêm đểkiếm được vịtrí có lợi trong thỏa hiệp nào đó thì những
gián điệp mạng ảo của Trung Quốc đang sửdụng một số“ Hũ mật” kỹthuật sốđểăn cắp dữ
liệu từcác máy tính. Thật vậy, ngoài gái mại dâm và các phòng khách sạn gài máy nghe lén
97
thông thường ởThượng Hải, các gián điệp Trung Quốc ngày nay tặng những thẻnhớvà thậm
chí cảmáy chụp hình kỹthuật sốcó chứa virus làm quà. Theo Cục tình báo Anh MI5, khi kết
nối vào các máy tính của nạn nhân, những hũ mật kỹthuật sốtàn độc này cài các phần mềm
cho phép những kẻtấn công mạng chiếm quyền điều khiển máy tính.
Trong thực tế, theo một chuyên gia tin tặc vềTrung Quốc và cũng là tác giảquyển sách
Hắc khách10, Scott Henderson, việc trởthành Tin tặc ởTrung Quốc được vinh danh gần như
"ngôi sao nhạc rock". Nó thậm chí còn là một nghềmà trong báo cáo gần đây cho biết
khoảng chừng một phần ba trẻem Trung Quốc mơước.
Giống nhưphiên bản trực tuyến của mạng gián điệp phân tán của Trung Quốc, những lực
lượng đông đảo dân nghiệp dưthực hiện phần lớn các phần việc vất vảtrong nỗlực chiến
tranh mạng tổng lực. Hằng ngày, hàng ngàn người được gọi là “dân quân tin tặc”11 liên tục dò
tìm, phá hoại, và ăn cắp từcác cơquan của phương Tây cũng nhưlà các đối thủởchâu Á
nhưNhật Bản và Ấn Độ.
Đểxem xét đến quy mô của mối đe dọa của chiến tranh mạng Trung Quốc, trước nhất cần
nên nhận dạng mục tiêu chính của các gián điệp mạng. Việc tấn công đơn giản nhất là làm
gián đoạn hoạt động của các hệthống các nước phương Tây bằng cách phá hoại các website
hoặc làm cho quá tải các máy chủvới kiểu tấn công “từchối dịch vụ”.
Một mục tiêu thứhai rõ ràng là đánh cắp thông tin có giá trị: sốthẻtín dụng và nhận dạng
cá nhân của từng cá nhân; công nghệ, tài liệu đấu thầu, tài chính của công ty, các bí mật
thương mại ởcác công ty; và các hệthống vũ khí quân sự.
Vẫn còn đó mục tiêu thứba trong cuộc chiến trên mạng là việc phá hỏng sốliệu bằng
phương thức có thểgây ra tổn thất nặng nềcho khách hàng sửdụng hệthống. Chẳng hạn
như, bằng việc can thiệp hệthống mua bán cổphiếu hoặc trái phiếu, bọn tin tặc mũ Đỏ
Trung Quốc có thểlàm gián đoạn việc mua bán, thao túng các giao dịch hoặc bóp méo sốliệu
báo cáo và do đó kích động gây náo loạn thịtrường tài chính.
Cuối cùng bọn tin tặc có thểảnh hưởng thếgiới thực bằng việc nắm quyền kiểm soát hệ
thống điều khiển các tài sản hữu hình. Chẳng hạn như, một nhóm người yêu nước trên mạng
có thểlàm ngưng trệlưới điện quốc gia của New England nhằm "trừng phạt" Mỹliên quan
đến những động thái tiếp đón đức Đạt Lai Lạt ma khi đến thăm Nhà Trắng hoặc liên quan đến
việc buôn bán vũ khí cho Đài Loan.
10 The Dark Visitor là dịch nghĩa của chữHắc khách, phiên âm tiếng Hán của chữhacker. ND
11 Hacktivist – từchữactivist là người hoạt động tích cực. ND
98
Những vịhắc khách đến từBắc Kinh dưới quốc kỳ
Câu hỏi: Trong tình huống nào thì các bạn tiến hành tấn công mạng?
Trảlời: Nếu có một vấn đềmà nó ảnh hưởng đến chúng tôi trên bình diện quốc tếthì
chúng tôi sẽtập hợp lực lượng đểtiến hành tấn công.
‐ Trích Hội thảo "An ninh thông tin, Hacker Trung Quốc nói vềhacker"
Tất cảcác hoạt động chính của các nhóm tin tặc mũ ĐỏTrung Quốc có điểm tương đồng
là họtiến hành dưới tầm tay và sựgiám sát lỏng lẻo của đảng Cộng sản Trung Quốc. Dĩ
nhiên là đảng cộng sản duy trì một khoảng cách thích hợp sao cho họluôn có thểđưa ra lời
phủnhận hợp lý cho những việc gây nên sựphản ứng mạnh mẽcủa công chúng - đó là vụtấn
công trơtrẽn, táo bạo vào Lầu Năm góc, tấn công chuyển luồng đường truyền Internet trong
vòng 18 phút, vụtấn công vào mã nguồn của Google và còn nhiều vụkhác nữa.
Không còn nghi nghờgì nữa. Cái được gọi là “dân quân tin tặc” không thểtồn tại nếu
không có bàn tay của Bắc Kinh. Theo Mulvenon thuộc trung tâm Nghiên cứu và Phân tích
Tình báo giải thích, “Các tin tặc trẻtuổi này được tha thứvới điều kiện là họkhông được tổ
chức các cuộc tấn công vào mạng nội bộcủa Trung Quốc. Họlà những thằng ngốc hữu dụng
cho chếđộBắc Kinh".
“Những thằng ngốc hữu dụng”, thực sựlà vậy. Trong khi tại Los Angeles có các băng
nhóm bịlên án là “Crips” và “Bloods”, thì nhóm theo dân quân tin tặc của Trung Quốc đã tổ
chức thành hàng ngàn nhóm nhỏvới tên gọi nhưlà “Green Army Corps”, “the Crab Group”,
và thậm chí toàn các cô gái tập hợp lại như“Six Golden Flowers”. Họlàm việc chung với
nhau đểcải thiện kỹnăng, chia sẻcông cụ, kỹthuật và kích động tinh thần dân tộc của nhau.
Kết hợp lại, những nhóm găng-xtơmạng này hình thành một liên minh tưtưởng vô định hình
với một trên gọi khá màu mè là “Honkers”.
Tại Trung Quốc có hàng trăm “trường đào tạo tin tặc” đểdạy ma thuật cho những phù
thủy trẻtuổi. Hàng loạt các quảng cáo chuyên nghiệp vềđào tạo nghềgián điệp mạng và các
công cụcó thểtìm thấy trong những nơi công cộng, và theo nhưWang Xianbing của
hackerbase.com, họ"dạy cho học sinh cách thức tấn công những máy tính không được bảo vệ
và ăn cắp thông tin cá nhân". Trong khi đó chính quyền Trung ương Trung Quốc cho phép
các nhóm nhưLiên đoàn Tin tặc Trung Quốc hoạt động công khai và thậm chí duy trì văn
phòng làm việc trong khi trấn lột những người ngoại quốc, miễn là Liên đoàn đó không tấn
công vào các trang hoặc các phần mềm trong nước.
Đểgiải thích cho những người còn hoài nghi là hoạt động của hacktivist được sựbảo trợ
của Chính phủtrung ương, hãy hiểu Trung Quốc là nước có hệthống Internet được kiểm soát
và giám sát chặt chẽnhất thếgiới. Thật rõ ràng là điên rồnếu có ý kiến cho rằng một kẻtấn
99
công mạng tinh nghịch nào đó có thểtồn tại trong thời gian dài ởTrung Quốc mà có thểnằm
ngoài tầm kiểm soát của đội quân kiểm duyệt Bắc Kinh.
Trên thực tế, khi có nhóm tin tặc vi phạm luật bất thành văn quan trọng nhất của Trung
Quốc là "đừng bao giờtấn công hệthống của Chính phủ", chắc chắn rằng sựtrừng phạt đến
ngay tức khắc. Chẳng hạn nhưmột vài thành viên trong một nhóm tin tặc khai thác một lỗ
hỏng trong phần mềm kiểm duyệt của Trung Quốc có tên là Green Dam, một công cụquan
trọng được Trung Quốc sửdụng đểtheo dõi hành động của người sửdụng mạng Internet
Trung Quốc, những người tấn công mạng đã bịbắt ngay lập tức. Tương tự, theo tờChina
Daily, một tin tặc tên là So ởtỉnh HồBắc đã thay thếhình ảnh của một quan chức trên
website của chính phủbằng hình một cô gái mặc bikini. Kẻtinh nghịch này đã được xửnhẹ
tội theo chuẩn mực của Trung Quốc, đó là chỉmột năm rưỡi tù giam.
Tất nhiên, chính nhờthỉnh thoảng có vụbắt bớloại này đã khiến cho đội ngũ tin tặc mũ
Đỏtập trung vào chính phủvà cơquan nước ngoài. Và những nhóm này luôn luôn có thểbị
kích động thành một đám dân tộc chủnghĩa điên cuồng với chỉmột cái nháy mắt và gật đầu
từlãnh đạo đảng Cộng sản.
Đây chỉlà một trường hợp bẽmặt nhỏ: Khi Thủtướng Nhật Junichiro Koizumi thăm đền
tưởng niệm chiến tranh Yasukuni – nơi mà những người theo chủnghĩa dân tộc Trung Quốc
xem là đền của tội ác chiến tranh – những tin tặc Trung Quốc đã thay đổi bộmặt của website
của ngôi đền Shinto với dòng chữ, “cô gái đang đái trên toilet Yasukuni". Liên minh tin tặc
Honkers sau đó tiếp tục tấn công dồn dập vào hàng chục website của chính phủNhật, kểcả
SởCứu hỏa và Thiên tai và Cục các Phương tiện phòng vệ.
Bây giờ, bạn có thểtưởng tượng được phản ứng của chính phủTrung Quốc nếu những tin
tặc Nhật làm những việc tương tựđối với website Trung Quốc vềThếvận hội Olympic hoặc
BộQuốc phòng Trung Quốc. Và không chỉNhật Bản phải chịu sựquấy phá định kỳ của
những người đầu tàu theo chủnghĩa dân tộc của Trung Quốc. Khi liên hoan phim hàng năm
Melbourne ởÚc dám chiếu một đoạn phim tài liệu vềlãnh đạo Duy Ngô Nhĩ của Trung
Quốc, những kẻtin tặc Trung Quốc đã phá hỏng hệthống bán vé trên mạng.
Giới tin tặc hàng đầu ởBắc Kinh tấn công cảVua công nghệ
Google
Nếu nhưGoogle, với tất cảnguồn lực và chuyên môn tin học của họ, đang lo lắng cho
việc bảo vệtài sản mã nguồn quí giá trước sựxâm nhập của các gián điệp tin học thì các
công ty Fortune 500 khác liệu có đủtựtin đểbảo vệthông tin của mình không?
− The Christian Science Monitor
100
Đểthấy rõ tâm địa xảo quyệt của giới tin tặc Trung Quốc, ta nên tìm hiểu qua “Chiến
dịch Aurora” tai tiếng. Chúng từng thực hiện các đợt tấn công có hệthống vào một trong
những công ty tin học có mức độkỹthuật phức tạp nhất thếgiới – Google, cùng với hơn 200
công ty khác của Mỹ, từAdobe, Dow Chemical, DuPont cho đến Morgan Stanley, Northrup
Grumman. Theo công ty an ninh mạng iDefense, các đợt xâm nhập được thực hiện từmột
nhóm nước ngoài duy nhất bao gồm các gián điệp trực thuộc hoặc được sựủy quyền của nhà
nước Trung Quốc.
Trong chiến dịch Aurora, các "hắc khách" (hacker gọi theo tiếng Hoa), thiết lập các đợt
tấn công tin học hết sức phức tạp. Đầu tiên, chúng tìm cách làm quen và giúp đỡcác nhân
viên của công ty mục tiêu thông qua các mạng xã hội nhưFacebook, Twitter, hay LinkedIn.
Sau một sốlần chat, các điệp viên tin học Trung Quốc sẽtìm cách dụsốnhân viên này vào
các trang chia sẻhình ảnh mà thực ra là bình phong của một tệp cài đặt phần mềm gián điệp
của Trung Quốc. Khi đã sa bẫy, máy tính của các nhân viên này sẽbịnhiễm một loại vi rút
thực hiện việc lấy và chuyển tiếp tên và mật khẩu sửdụng cho các tin tặc. Sau đó bọn tin tặc
Bắc Kinh sửdụng các thông tin này đểthâm nhập vào kho dữliệu to lớn của các công ty – kể
cảnguồn mã giá trịcủa Google.
Bọn tin tặc không chỉquan tâm đến lấy trộm mã nguồn. Theo đúng bản chất toàn trịcủa
nhà nước Trung Quốc được mô tảtrong tác phẩm của George Orwell, bọn tin tặc còn xâm
nhập vào tài khoản thưđiện tửGoogle của các nhà hoạt động nhân quyền Trung Quốc.
Đúng nhưdựđoán, chính phủTrung Quốc đã phủnhận mọi dính líu. Tuy nhiên, lần theo
địa chỉIP ta có thểdễdàng biết được thủphạm thực hiện là từmột trường đại học có mối
quan hệchặt chẽvới quân đội Trung Quốc. Sựviệc này còn đáng chê trách hơn vì có sựđồng
lõa của đảng Cộng sản Trung Quốc, mạng WikiLeaks đã đưa ra các bức điện cho thấy “các
đợt tấn công vào Google được đạo diễn bởi một ủy viên BộChính trịcao cấp khi vịnày đã gõ
tên mình lên Google và tìm thấy các bài chỉtrích chính cá nhân ông ta”.
Dáng dấp của bạo lực
Ngoài Chiến dịch Aurora còn rất nhiều cuộc tấn công của Trung Quốc đã gây ra hậu quả
nghiêm trọng. Điển hình nhưtrường hợp gây chấn động của vụNight Dragon (con rồng bóng
đêm). Đợt tấn công đã nhắm vào các công ty năng lượng lớn phương Tây và được phát hiện
bởi công ty an ninh mạng McAfee.
Gọi là gây chấn động vì đây không phải nhưmột đợt tấn công thông thường nhằm ăn cắp
sốthẻtín dụng hoặc phá phách ngẫu nhiên. Chúng đã hoạch định và tiến hành một cách bài
101
bản nhằm kiểm soát các máy tính và hộp thưđiện tửcủa các lãnh đạo doanh nghiệp cao cấp
mà đích cuối cùng là các tài liệu nội bộvềcác hoạt động, thông tin tài chính và đấu thầu.
Tại sao chính phủTrung Quốc muốn có những thông tin này? Vì chúng rất có giá trịđối
với các công ty nhà nước vốn đang cạnh tranh với các đối thủngoại quốc trong lĩnh vực năng
lượng trên phạm vi toàn cầu.
Hiểu được mục tiêu chiến lược của Night Dragon tức là hiểu được việc Trung Quốc thật
sựđang tiến hành một cuộc chiến kinh tếtoàn cầu. Thật ra, hiện nay không tháng nào là
không có tin phanh phui vụlấy trộm dữliệu qui mô lớn từMỹ, Nhật, Đài Loan hay châu Âu
được thực hiện từTrung Quốc.
Chúng ta chỉcó thểhình dung được bao nhiêu kếhoạch xâm nhập mạng đã thực hiện
nhưng không bịphát hiện và mức độthiệt hại mà các nền kinh tếphương tây cũng nhưmột
sốnước châu Á phải gánh chịu. Tuy nhiên, thật cực kỳ khó hiểu tại sao chính phủcác nước
nạn nhân nhưMỹ, châu Âu, Nhật, Ấn Độ, và các nước khác lại không có những phản ứng đủ
mạnh đối với cuộc chiến tin học của Trung Quốc.
Chiếm đoạt mạng Internet toàn cầu đểlàm điều mờám
Trong thời gian 18 phút vào tháng Tư, một công ty viễn thông thuộc sởhữu của nhà nước
Trung Quốc đã tạo chuyển luồng chui 15% lưu lượng thông tin trên mạng internet trên
toàn thếgiới, bao gồm các dữliệu từquân đội đến các tổchức dân sựcủa Mỹvà đồng
minh. Việc tái phân luồng với qui mô lớn này đã ít thu hút sựchú ý của giới truyền thông
chính thống do cách thức thực hiện và mức độảnh hưởng là chủđềkhó hiểu đối với
những người không thuộc vềcộng đồng an ninh mạng.
- Tạp chí National Defense
Vâng một công cụkhác trong túi đồảo thuật của các đội quân tin tặc đỏcủa Trung Quốc
được gọi là “Chiếm tuyến”. Sửdụng kỹthuật này, Trung Quốc đã trơtrẽn cho thếgiới thấy
họcó khảnăng chiếm quyền kiểm soát một tỉlệlớn các phân luồng trên mạng internet toàn
cầu.
Kỹthuật chiếm tuyến cũng cho thấy sựtiếp tay của các công ty nhà nước trong các chiến
dịch chiến tranh mạng của Bắc Kinh. Chẳng hạn, bằng cách cấu hình các bộđiều tuyến
internet nội địa nhằm tạo quảng cáo sai cho một thao tác đi tắt của một kênh internet tiềm
năng, công ty quốc doanh China Telecom đã lừa được một lượng dữliệu khổng lồbên ngoài
Trung Quốc chuyển luồng đi qua mạng của họ. Dĩ nhiên, sau đợt tạo chuyển luồng chui 18
phút tai tiếng nhưng ít được báo chí đểý này, chính phủTrung Quốc nhưthường lệvẫn chối
bay chối biến.
102
Báo động DNS vềTrung Quốc đang chiếm tuyến
Nếu bạn ởngoài Trung Quốc và tình cờtruy vấn tên gốc một máy chủởTrung Quốc, truy
vấn của bạn sẽbuộc phải qua bức Vạn lý Hỏa thành, nghĩa là bạn sẽbịkiểm duyệt như
một công dân Trung Quốc vậy.
− Earl Zmijewski
Với câu nói trên, ông Zmijewski đang nói vềvấn đềgì? Đó là vấn đềđược gọi là thuật xử
lý DNS, và cũng có nghĩa là Trung Quốc đang kiểm duyệt cảngười sửdụng internet bên
ngoài bức Vạn lý Hỏa thành của họ.
DNS là chữviết tắt của “Domain Name Services – Dịch vụtên miền”, chính các bảng ghi
DNS này đóng vai trò nhưmột danh bạđiện thoại trên internet. Thuật xửlý DNS diễn ra khi
dữliệu DNS không đầy đủđược sửdụng đểngăn chặn người dùng internet ởcác khu vực
khác trên thếgiới truy cập đến các trang web mà chính phủTrung Quốc cho là "không thân
thiện".
Đểhiểu được thuật xửlý DNS nhằm kiểm duyệt cảngười dùng ngoài biên giới Trung
Quốc, giảsửbạn đang là một người dùng Facebook ởmột quốc gia chẳng hạn nhưMỹhoặc
Chile. Vào một thời điểm nào đó, bạn muốn truy cập vào Facebook nhưng không được nên
bạn cho rằng đang bịnghẽn mạng, và tính sẽthửlại sau. Đây có thểlà chuyện thật sựđang
diễn ra: truy vấn của bạn có thểđã bịchuyển đến một máy chủởTrung Quốc vốn tựxưng
nhưmột bản sao của máy chủcó DNS "gốc" đặt tại Thụy Điển. Dĩ nhiên vấn đềlà cái máy
chủởTrung Quốc này chỉlà bản sao những gì trên Internet mà giới lãnh đạo ởBắc Kinh
muốn cho bên ngoài tiếp cận đến mà thôi – đương nhiên là không có Facebook trong đó.
Thuật xửlý DNS nói trên cho thấy Trung Quốc có thểkiểm duyệt Internet ra cảbên ngoài
biên giới của họ; và tình trạng sẽchỉtồi tệhơn khi Trung Quốc cốđòi thêm quyền quản trị
mạng internet toàn cầu.
Đây không phải là chuyện nhỏ. Do tính toàn cầu của mạng Internet, một ngày nào đó hoàn
toàn có khảnăng các yêu cầu vềđịa chỉInternet của bạn sẽđược chuyển qua Trung Quốc.
Thật ra, hàng năm có hơn một nửa mạng Internet toàn cầu truy vấn đến các máy chủDNS ở
Trung Quốc. Khảnăng có thểxảy ra là việc trang web bạn cần truy cập sẽđược báo là
“không tìm thấy” vì sựkiểm duyệt của chính phủTrung Quốc chỉcó tăng lên chứkhông
giảm xuống. Đó là do thay vì không ngừng mởcửa Internet nhưTrung Quốc vẫn luôn tuyên
bố, danh sách các trang web bịkiểm duyệt thực tếluôn kéo dài thêm ra.
Nhưmột ghi nhận cuối vềcác mối nguy hiểm của thuật xửlý DNS của Trung Quốc, nó đã
được chủđộng sửdụng liên quan đến các cuộc biểu tình chống chính phủtheo sau các
chuyển biến tại Ai Cập. Thật vậy, trong thời gian diễn ra các bất ổn xã hội ởAi Cập, thuật xử
103
lý DNS cùng các kỹthuật khác được sửdụng đểchặn trang mạng xã hội kinh doanh LinkedIn
cũng nhưcác tìm kiếm và các trang web có chứa các từkhóa “Egypt”, “Jasmine”, và tên của
Đại sứMỹtại Trung Quốc – “Huntsman”.
Với một chút hài hước, chúng ta thiết tha đềnghịgiới cảnh sát mạng Trung Quốc hãy đổi
tên danh sách đen các trang web bịchặn thành là danh sách trắng vì sốlượng bịchặn đến lúc
nào đó sẽnhiều hơn sốlượng được phép truy cập!
Nạn tin tặc có phải là nghiệp chướng mà đức Đạt Lai Lạt Ma nói
đến?
Sau 10 tháng điều tra vềgián điệp tin học, các nhà nghiên cứu đã tìm thấy 1.295 máy
tính ở103 quốc gia có các phần mềm đánh cắp dữliệu từcác mục tiêu quan trọng như
đức Đạt Lai Lạt Ma và các cơquan chính phủtrên toàn thếgiới. Các cuộc tấn công tin
học có dấu vết từcác máy tính đặt tại Trung Quốc.
‐ HotHardware.com
Bên cạnh việc đánh cắp các hệthống vũ khí từLầu Năm Góc và các bí mật công nghiệp
và quân sựtừcác công ty nhưDuPont, Northrop Grumman, và Google, các nhóm tin tặc mũ
đỏcủa Trung Quốc có thểđược huy động đểnghiền nát các luồng tưtưởng bất đồng chính
kiến bên trong hoặc bên ngoài lãnh thổTrung Quốc. Hãy xem xét lại những gì đã xảy ra đối
với các máy tính của lãnh tụlưu vong Đạt Lai Lạt Ma và những người ủng hộông ta trong
phong trào chống đối ởTây Tạng. Trong cuộc tấn công này, các e-mail “lừa đảo” được gửi
tới chính phủlưu vong Tây Tạng ởDharamsala, Ấn Độvà các văn phòng tại London và New
York. Các email từđịa chỉtrông có vẻtin cậy đã khiến người nhận không ngần ngại mởcác
tài liệu bịnhiễm virus Trojan có tên là “Gh0st Rat” - chuột ma.
Khi được kích hoạt, “Gh0st Rat” chiếm quyền điều khiển hệđiều hành Windows của
người sửdụng, tựnhân bản sang các máy tính khác và bắt đầu tìm kiếm hệthống tài liệu và
sau đó chuyển các tài liệu tới các máy chủởtỉnh TứXuyên của Trung Quốc. Trong một số
trường hợp, các phần mềm gián điệp còn ghi nhận tất cảthông tin gõ lên bàn phím và thậm
chí trưng dụng các webcam và microphone đểlưu giữvà chuyển nội dung các cuộc nói
chuyện trong phòng đặt máy tính nhiễm virus.
Virus “Ghost Rat” nói trên còn tấn công các máy tính bịlây nhiễm đặt tại bộngoại giao
và đại sứquán của Hàn Quốc, Ấn Độ, Đức và khoảng 100 quốc gia khác; các chuyên gia
phân tích các cuộc tấn công mạng và công việc hắc ám phía sau các diễn đàn vềtin tặc của
Trung Quốc có thểlần theo dấu vết tới Thành Đô và thậm chí đến tận từng cá nhân ởĐại học
Khoa học và Công nghệđiện tử. Tất nhiên, chính phủTrung Quốc không hềcó bất cứhành
104
động nào đểngăn chặn các cuộc tấn công tin học, càng không làm gì đểtruy tìm các thủ
phạm. Bắc Kinh cũng không có các phản ứng, ngoại trừviệc lên tiếng phủnhận nhưthường
thấy.
Một lần nữa, chúng ta phải đặt câu hỏi: tại sao các chính phủcủa các quốc gia nhưMỹ,
Ấn Độ, và Nhật Bản lại kiên nhẫn chịu đựng các hoạt động chiến tranh tin học trắng trợn như
vậy?
Ứắ
Tin tặc ởTrung Quốc … đã thâm nhập sâu vào hệthống thông tin của các công ty và các
cơquan chính phủMỹ, đánh cắp các thông tin quan trọng từcác giám đốc doanh nghiệp
Mỹtrước các cuộc họp của họởTrung Quốc, và trong một sốtrường hợp đã thâm nhập
vào các nhà máy điện ởMỹ, có thểđã gây nên hai sựcốmất điện trên diện rộng xảy ra
gần đây tại Florida và khu vực Đông Bắc.
- The National Journal
Hãy cân nhắc kịch bản sau: một kỹsưTrung Quốc thiết kếmột “cửa sau” điều khiển từ
xa vào hệthống điều khiển máy tính, hoặc một “công tắc chết người” khó bịphát hiện nhúng
vào chíp máy tính phức tạp được đặt hàng tại Trung Quốc. Sau đó, các chíp “Mãn Châu” đã
nhúng mạch gián điệp và phần mềm “cửa sau” được Trung Quốc bí mật xuất sang Mỹ, nơi
mà chúng trởthành một bộphận trong các hệthống khổng lồđang được vận hành bình
thường.
Trong lúc đó, nhưtrong bộphim Ứng viên Mãn Châu12, các thiết bịMãn Châu đó chờđợi
các tín hiệu có thểcho phép Bắc Kinh đóng mởhoặc điều khiển các hệthống quan trọng như
lưới điện, hệthống tầu điện ngầm đô thị, hoặc thiết bịđịnh vịGPS.
Đừng nghĩ rằng trên đây chỉlà khoa học viễn tưởng, bởi vì việc gắn các mạch Mãn Châu
rất dễdàng – đặc biệt là tại một đất nước được coi là công xưởng của cảthếgiới. Việc gắn
các đoạn mã độc vào máy tính cũng dễdàng bởi lẽcác chương trình phần mềm hiện đại có
tới hàng triệu dòng lệnh. Gắn các dòng lệnh điều khiển kiểu Mãn Châu vào vi mạch của máy
tính, điện thoại và iPod – kểcảcác hệthống an ninh – cũng dễdàng không kém bởi lẽcác vi
mạch có thểbao gồm hàng trăm triệu cổng logic có thểgiấu một sựbất ngờcủa kỹthuật số.
Bây giờ, nếu bạn nghi ngờrằng những sựviệc đó trên thực tếcó thểkhông bịphát hiện,
chúng tôi sẽcho bạn biết một sốthông tin. Các kỹsưphần mềm và các nhà thiết kếvi mạch
thường xuyên giấu những thứlinh tinh trong sản phẩm của họchỉđểbày tỏsựphản đối. Một
12 The Manchurian Candidate (1959), của Richard Condon, là tiểu thuyết hành động chính trịvềcon của một gia
đình chính khách nổi tiếng của Mỹbịtẩ___________y não đểbiến thành sát thủdo đảng Cộng sản kích hoạt lúc cần. ND
105
ví dụtruyền thống là con chim cắt mà ai đó đã tạo ra và nó xuất hiện mỗi khi một chuỗi các
hành động được thực hiện trong phần mềm Adobe Photoshop. Thậm chí, nhân vật chính của
quyển sách Where’s Waldo? được một tay kỹsưtinh nghịch đưa vàovới kích thước chỉbằng
30 micro mét vào bộvi xửlý.
Nhìn rộng hơn, việc phát hiện các bất ngờkiểu Mãn Châu nhưvậy trong mã nguồn hoặc
chíp máy tính nói chung không phải là một phần trong quy trình bảo đảm chất lượng được sử
dụng đểkiểm tra các phụkiện từTrung Quốc. Tất cảnhững gì các nhân viên kiểm tra chất
lượng thực hiện – thậm chí đối với các nhân viên kiểm tra chất lượng hàng hóa quân sự- là
bảo đảm các máy móc, thiết bịsẽvận hành theo các chỉtiêu kỹthuật sau khi lấy ra khỏi bao
bì. Theo lời giải thích của Ruby Lee, giáo sưngành kỹthuật điện của Đại học Princeton
“không thểkiểm tra hết được những thứkhông xác định nếu chúng không được đềcập tới”.
Việc các tin tặc Trung Quốc có đủkhảnăng cài các chíp Mãn Châu là thực sựđáng lo
ngại, bởi lẽngày nay, phần lớn máy tính của các hãng Hewlett-Packard, Dell và Apple được
sản xuất tại Trung Quốc – thực tế, hầu hết được lắp ráp tại cùng trong một nhà máy khổng lồ
tại Thâm Quyến. Hơn thếnữa, Trung Quốc là nguồn chính mà bạn tải xuống hệđiều hành
Windows hoặc Mac, cùng với các chương trình phần mềm ứng dụng khác.
Một lần nữa, chúng tôi muốn nhấn mạnh rằng đó không phải là khảnăng tưởng tượng bí
ẩn hoặc lý thuyết gián điệp xa vời nào đó. Trong thực tế, chính nước Mỹđã đi tiên phong
trong việc sửdụng chíp Mãn Châu nhiều năm vềtrước trong thời gian chiến tranh Lạnh với
Liên Xô. Và đây là một ví dụlịch sử.
Theo website của CIA, Tổng thống Reagan đã đích thân thông báo cho CIA vềmột điệp
viên hai mang quan trọng của KGB được biết dưới bí danh “Farewell”, người đã tiết lộthông
tin vềcách mà Liên Xô có được các công nghệquan trọng của phương Tây. Thay vì bịt lại
chỗrò rỉmột cách đơn giản, cốvấn chính sách Gus Weiss đã nghĩ ra một phương thức khôn
ngoan, kết quảcủa điệp vụđó là chíp máy tính giảđược gắn vào thiết bịquân sựcủa Liên
Xô.
Việc những con chíp máy tính được thiết kếriêng biệt có thểgây thiệt hại nghiêm trọng
được minh chứng bởi vụnổkhông có tác nhân hạt nhân lớn nhất trong lịch sử. Sựcốxảy ra
vào năm 1982 khi một đoạn ống ởvùng xa xôi của tuyến đường ống quan trọng dẫn khí
xuyên Siberi của Liên Xô bịnổtung. Nguyên nhân của vụnổđược xác định, đó là phần mềm
kiểm soát đường ống mà cơquan phản gián CIA đã phá hỏng và sau đó cốtình đểLiên Xô
đánh cắp từmột công ty Canada. Thật là khôn ngoan?
Rõ ràng, vụnổđường ống xuyên Siberi do CIA sắp đặt là hậu quảnhãn tiền của “nghệ
thuật đen” vềquy mô sựphá hoại phần mềm đối với thếgiới thật ngày càng gia tăng. Với số
lượng máy tính được cấu hình nhưthiết bịđiều khiển bán tựđộng ngày càng nhiều, từthiết bị
106
bơm truyền trong y tếđến các nhà máy điện nguyên tử, cuộc sống của con người ngày càng
phụthuộc vào chíp và phần mềm.
Thực tế, tin tặc Trung Quốc có thểđã làm mất ổn định hệthống điện lưới quốc gia của
Mỹ, không chỉmột lần mà nhiều lần. Theo tờNational Journal, có bằng chứng cho thấy một
tin tặc Trung Quốc đã tạo điều kiện đểgây ra “tình trạng mất điện lớn nhất trong lịch sửở
miền Nam nước Mỹ”; trong đó có sựcốảnh hưởng đến khoảng 50 triệu người.
Nói rộng hơn, trích dẫn lời của một chuyên gia tình báo lâu năm của Mỹđược đăng trên
tờThe Wall Street Journal, “người Trung Quốc đang tìm cách thâm nhập vào kết cấu hạtầng
của chúng ta, đặc biệt là lưới điện”, và việc thâm nhập đã đểlại các phần mềm “có thểđược
sửdụng đểphá hủy các thành phần hạtầng”. Ông ta không nghi ngờkhi cho rằng “nếu xảy ra
chiến tranh với họ, họsẽtìm cách khởi động các phần mềm này lên”.
Quan điểm của chúng tôi, đơn giản là: các con chíp Mãn Châu là rất thực tiễn. Với hiện
tượng khá nhiều công ty Mỹđang chuyển việc sản xuất phần cứng và phần mềm – kểcảcông
tác nghiên cứu và phát triển – vào Trung Quốc, chúng ta có thểđã tựtạo ra việc nhập khẩu
không chỉsản phẩm Trung Quốc mà còn hàng loạt chíp Mãn Châu.
Đểđánh giá các chứng cứngày càng gia tăng vềtình trạng chiến tranh và gián điệp mạng
do Trung Quốc gây ra, câu hỏi cốt yếu được đặt ra là, liệu chúng ta có nên coi các hoạt động
tấn công tin học của Trung Quốc là hành động chiến tranh đúng với bản chất của chúng, hay
chỉđơn giản là khăng khăng bảo thủvà không chấp nhận các thảm họa gây ra bởi lữđoàn tin
tặc mũ Đỏ. Đểcân nhắc câu trảlời, hãy đừng quên lời cảnh báo của tướng James Cartwright,
nguyên là người đứng đầu Bộtưlệnh Chiến lược Mỹvà nguyên Phó chủtịch của BộTổng
Tham mưu Liên quân. Cartwright cho rằng, tầm ảnh hưởng của những cuộc tấn công tin học
được tổchức hoàn hảo với quy mô lớn “trên thực tếcó thểđã đạt tới mức độcủa vũ khí hủy
diệt hàng loạt”.
107
11-
Chết dưới thanh kiếm laser của dòng họLưu:
Mẹ, hãy nhìn, đó là ngôi sao chết chóc
đang chiếu xuống Chicago
Chúng tôi cam kết sửdụng hòa bình không gian vũ trụvà sẵn sàng mởrộng hợp tác với
các nước khác.
— Chủtịch HồCẩm Đào
Nếu những ai muốn biết những gì mà Nhật Bản đã lên kếhoạch đểlàm trong những năm
1930, thì tất cảnhững điều họcần làm là đọc các kếhoạch và các tài liệu huấn luyện.
Các kếhoạch này sau đó được thực hiện trên toàn khu vực châu Á - Thái Bình Dương.
Nhiều người ởMỹđã coi những tuyên bốvềmối đe dọa ngày càng tăng của quân đội
Nhật Bản là phi lý bởi vì Nhật đã cam kết phát triển hòa bình. Trung Quốc cũng
tuyên bốphát triển hòa bình nhưvậy, cùng với sựphát triển mạnh mẽlực
lượng vũ trang và vũ khí của mình. Tất cảnhững thứcần thiết bây giờlà những nhìn
nhận nghiêm khắc vềcác chính sách và học thuyết của Quân Giải phóng Nhân dân ... đối
với các khảnăng và sức mạnh vũ khí không gian của họcũng nhưnhững gì họđã lên kế
hoạch đểlàm, đó là đểđối lại với ưu thếvũ trụcủa chúng ta.
—Christopher Stone, Space Review
Cũng giống nhưnhững phiêu lưu trên mặt đất, Trung Quốc tuyên bốhọchỉtìm kiếm “sự
vươn lên hòa bình” vàobầu trời. Tuy nhiên, một trong những câu hỏi lớn nhất mà Lầu Năm
Góc đang phải đối mặt là liệu sựvươn lên mạnh mẽcủa Trung Quốc vào không gian cuối
cùng có trởthành vũ khí đểbắt Mỹphải quy hàng không. Đây là câu hỏi cực kỳ quan trọng
trong kỷnguyên khi mà một quốc gia đã từng đưa người lên đi bộtrên mặt trăng thì nay đang
có một chương trình không gian bịtrì hoãn nhiều nhất và trong tình trạng hỗn độn nhất.
Không nghi ngờgì nữa; chương trình khám phá vũ trụcủa Trung Quốc là cực kỳ ấn
tượng và mạnh mẽ. Trong vài thập kỷtới, Trung Quốc dựkiến sẽđưa phi hành đoàn lên cả
mặt Trăng và sao Hỏa, và chỉtrong năm ngoái (2010), Trung Quốc đã phóng 15 chuyến bay
chởhàng vào quỹđạo. Lịch trình phóng tàu đầy tham vọng này đã làm cho Trung Quốc trở
thành quốc gia đầu tiên sánh ngang hàng với Hoa Kỳ vềphóng tàu vũ trụ; và Trung Quốc rõ
ràng là có xu thếsẽvượt Hoa Kỳ vềsốlượng phóng tàu vũ trụvới mức độgần bằng sốlần
108
phóng của Mỹđúng vào lúc Mỹhoàn thành chuyến bay cuối cùng của tàu con thoi và chấm
dứt chương trình này.
Chính xác là Trung Quốc đang phóng những gì lên quỹđạo? Các chuyến tàu mang lên
quỹđạo từnhững vệtinh quan sát và bổsung thêm những vệtinh hệthống định vịtoàn cầu
cho tới những chuyến bay vũ trụcó người điều khiển và đưa vệtinh thứhai lên quỹđạo mặt
trăng. Trung Quốc cũng dựkiến sẽphóng trạm quỹđạo không gian dùng cho cảcác mục đích
khoa học và quân sựvào năm 2012 cùng ba chuyến bay trong hai năm tiếp theo được dựkiến
sẽkết nối với trạm vũ trụđó. Ngoài ra, bằng cách điều chỉnh sức mạnh chếtạo của mình,
Trung Quốc đang chuyển hướng dần từchếtạo những chiếc tàu vũ trụđược thiết kếđơn
chiếc sang những loại tàu được chếtạo và lắp ráp hàng loạt; sựđổi mới này sẽcho phép họ
gia tăng tần suất phóng tàu vũ trụlên mức khủng khiếp.
Ngay cảkhi Trung Quốc đã bay cao, thì chương trình vũ trụNASA của Mỹ- nơi kỳ vọng
của mũi nhọn công nghệquốc gia cực kỳ quan trọng của chúng ta - đã đểmất nguyên cảmột
thập kỷlạc trong vũ trụ. Chương trình tàu con thoi đầy trắc trởcủa Mỹđược dựkiến sẽkết
thúc vào cuối năm 2010, nhưng do sựtrì hoãn các chuyến bay và có thêm một chuyến bay bổ
sung nên nó sẽkết thúc vào năm nay (2011). Sau đó, vẫn chưa có kếhoạch rõ ràng nào cho
những chuyến bay vũ trụcó người lái của Mỹ. Điều này là do bộmáy của Obama và Quốc
hội Mỹvẫn còn đang tranh cãi vềcảhai vấn đề: xác định sứmệnh của chương trình, và
những phương pháp nào có thểdùng đểthực hiện sứmệnh đó.
Sựbếtắc vềchính trịnày có nghĩa là sẽkhông có chuyến bay có người điều khiển nào do
chính phủMỹđiều hành được đưa vào vũ trụtrong vòng ít nhất là 5 năm nữa. Trong tương
lai gần, các nhà du hành vũ trụMỹsẽphải “đi nhờ” đểlên trạm Không gian Quốc tếcùng với
người Nga – ngay khi Trung Quốc đang thúc đẩy mạnh mẽcác chương trình phóng trạm
không gian quanh trái Đất và mặt Trăng.
Với câu chuyện vềhai chương trình vũ trụtheo hai hướng trái ngược nhau này, chúng ta
quay lại câu hỏi: Liệu đây có phải là sựvươn lên bầu trời vì hòa bình của Trung Quốc hay
không, hay sẽlà cuộc đua đểcuối cùng nắm lấy những tầm cao trong khi tất cảchương trình
không gian của Mỹchẳng làm gì ngoài nằm trên mặt đất?
Ba chàng ngựlâm khám phá vũ trụ
Trong 2.900 km3 của [tiểu hành tinh] Eros, có chứa lượng nhôm, vàng, bạc, kẽm, các loại
kim loại kiềm và kim loại quý nhiều hơn tổng lượng của tất cảcác kim loại này đã từng
được khai thác và thậm chí có thểđược khai thác từlớp vỏtrên cùng của Trái đất.
—BBC News
109
Nếu coi chương trình khảo sát vũ trụcủa Trung Quốc chỉlà tiếp nối quá trình vươn lên
một cách hòa bình, có ít nhất ba lý do khiến Trung Quốc thúc đẩy chương trình này một cách
mạnh mẽ. Trước hết là sựphát triển của nhiều ngành công nghệmới đòi hỏi phải luôn đi kèm
với những khám phá vũ trụ. Thứhai là việc khai thác và vận chuyển trong tương lai các
nguồn năng lượng cũng nhưcác loại nguyên vật liệu then chốt từkhông gian tới các công
xưởng Trung Quốc. Lý do thứba có thểcoi nhưđây là cái cửa thoát hiểm Darwin cho một
hành tinh đang bịquá tải vềdân sốvà đang nóng lên nhanh chóng. Mỗi yếu tốtrong đó lại
còn bao gồm trong nó những lý do quan trọng vềnghiên cứu không gian vì mục đích dân sự.
Tập hợp lại, chúng có thểđược sửdụng đểvẽnên bức tranh yên bình vềnhững nỗlực nghiên
cứu không gian của Trung Quốc.
ừăượặờớụắớ
Từbức tranh yên bình này, một trong những lý do quan trọng đểcam kết theo đuổi
chương trình không gian chính là điều mà nước Mỹđã hoàn toàn mất tầm nhìn – chương
trình khảo sát này có thểthúc đẩy quá trình đổi mới công nghệvà phát triển kinh tếtrong
nước một cách mạnh mẽnhất. Điểm nổi bật ởđây là các nhà lãnh đạo chính trịcủa Mỹđã
nhanh chóng quên mất vai trò mà khám phá vũ trụđã góp phần kích thích nền kinh tếMỹ-
và cải thiện cuộc sống người dân – trong vòng 50 năm qua.
Hãy nhìn nhận lại, nếu nhưkhông có NASA và chương trình không gian của chúng ta, có
thểchúng ta đã không có được Internet nhưđang có ngày nay, mạng lưới GPS, các loại công
nghệnăng lượng mặt trời khác nhau, các ứng dụng y tếtừchụp cắt lớp CAT scan và chụp
cộng hưởng từMRI cho tới kim sinh thiết vú, những chất dẻo và chất bôi trơn kỳ diệu, và hệ
thống theo dõi thời tiết đểcảnh báo lốc xoáy và cháy rừng giúp cứu thoát hàng trăm nghìn
sinh mạng cùng hàng tỷđô-la thiệt hại đồng thời góp phần đáng kểnâng cao năng suất mùa
màng. Bên cạnh đó, chỉriêng những đổi mới này đã mang lại hàng nghìn tỷđôla lợi nhuận
cho nền kinh tếchúng ta. Và chúng ta cũng đừng quên những phát minh nặng tính trần tục
nhưng không kém phần hữu dụng như“nhựa xốp có trí nhớ”13 cho loại đệm Tempur-Pedic.
Trong khi nước Mỹđã quên tầm quan trọng của nghiên cứu không gian với vai trò như
chất xúc tác cho nền kinh tếthì Trung Quốc lại hoàn toàn nắm được nó. Thực tế, người đứng
đầu chương trình mặt trăng của Trung Quốc, Ouyang Ziyuan, đã phát biểu công khai rằng
những nỗlực của chương trình Apollo lên mặt Trăng đã kích động quá trình phát triển công
nghệởMỹ, và ông ta thường xuyên sửdụng ý tưởng đó đểlàm cơsởbiện minh cho việc
Trung Quốc đi lên mặt Trăng. Tuy nhiên, Trung Quốc không chỉnhận được những đổi mới
nhanh chóng hơn từchương trình không gian của mình mà còn nhiều hơn thế.
13 Loại đệm chếtạo bằng bọt nhựa xốp có khảnăng bịnén theo tưthếcủa người nằm và khôi phục lại hoàn toàn
hình dạng ban đầu sau khi chấm dứt tác động. ND
110
ồả
Những thứTrung Quốc tìm kiếm trong vũ trụlà những thứcó giá trịnhưnhững kim loại
quý và những nguyên liệu khác từlớp vỏcủa mặt Trăng hay từcác tiểu hành tinh gần trái đất
khác. Những món quà này có thểlà vàng, platin hay những kim loại cực kỳ hiếm có vai trò
tối quan trọng trong công nghệcao.
Thực vậy, khai mỏthành công trong vũ trụsẽgiúp nhiều cho việc giảm bớt sựkhan hiếm
ngày càng gia tăng của các nguyên vật liệu cũng nhưsựô nhiễm đi kèm với các quá trình
khai thác tài nguyên. Ví dụ, ta hãy xem xét trường hợp tiểu hành tinh Asteroid 433, còn được
gọi là Eros. Các nhà khoa học khi viết trên tạp chí Nature đã dựđoán rằng trong tương lai xa,
hành tinh khổng lồnày với khối đá nặng 34 nghìn tấn có khảnăng sẽva vào trái đất của
chúng ta và gây ra một thảm hoạcòn lớn hơn cảthảm họa đã quét sạch loài khủng long 65
triệu năm vềtrước. Tuy nhiên, tin tốt là Eros lại chứa đầy những khoáng chất có giá trịđang
chờđợi các công ty khai thác không gian đến đểlấy về. Hơn nữa, cùng với các yếu tốnhư
trọng lực nhỏvà hoàn toàn không có những ràng buộc vềmôi trường, việc khai thác khoáng
sản tại Eros sửdụng năng lượng mặt trời miễn phí sẽcó thểlà khá đơn giản một khi có được
phương tiện vận tải. Điều này hoàn toàn không phải là chuyện viễn tưởng khoa học vì một
thiết bịlấy mẫu vũ trụcủa NASA đã đến Eros vào năm 2000 và hạcánh xuống đó vào năm
2001.
Và đây là ý tưởng cốt lõi được đềxuất bởi nhà kinh doanh vũ trụtưnhân Jim Benson
nhằm vừa tránh cho trái Đất một tai họa va chạm vừa lấy vềcho trái Đất những khoáng vật
quý báu của Eros: phóng các tên lửa tới tiểu hành tinh đểđiều chỉnh quỹđạo của nó. Bằng
cách này, cuối cùng có thểsẽđưa được Eros tới được một vịtrí cốđịnh trong hệtrái Đất -
mặt Trăng của chúng ta và do vậy loại bỏđược nguy cơva chạm. Tất nhiên, kịch bản này làm
nảy sinh câu hỏi ai sẽđến đó đầu tiên đểcắm lá cờcủa mình – và lái các tên lửa – trên các
nguồn tài nguyên nhưcủa Eros.
Trung Quốc không chỉtìm kiếm những nguyên liệu thô nhôm, vàng và kẽm trong vũ trụ.
Trong tương lai gần, Trung Quốc có thểthu được những thành quảlớn trên mặt Trăng khi
khai thác tiềm năng thực hiện các phản ứng tổng hợp nhiệt hạch. Khác với những nhà máy
điện hạt nhân đang tồn tại với đầy rẫy các vấn đềtrên trái Đất, năng lượng nhiệt hạch có thể
sẽlà vừa sạch và vừa an toàn và thực sựlà “rẻđến mức không cần lắp công tơ”. Và cầu nối
với mặt Trăng là: Một chất mà các nhà khoa học tin rằng sẽgiúp thực hiện phản ứng nhiệt
hạch chính là Helium 3 - một đồng vịcực kỳ hiếm (trên trái đất) thì lại được cho rằng khá
phong phú trên mặt trăng.
Nhưvịgiám đốc chương trình mặt Trăng của Trung Quốc đã đóng khung tiềm năng của
Helium 3: “Hàng năm, ba chuyến tàu con thoi có thểsẽmang vềđầy đủnhiên liệu cho loài
111
người trên toàn trái đất”. Mr. Ouyang có thểđã nói rõ ràng vềviệc triển khai thành công
nguồn năng lượng nhiệt hạch từmặt trăng - nguồn vật chất cơbản sẽgiáng đòn quyết định
đập chết tổchức độc quyền dầu mỏOPEC và là một viên đạn thần kỳ đểchống lại sựấm lên
toàn cầu.
Những người Trung Quốc nhìn xa trông rộng nhưông Ouyang cũng coi mặt Trăng nhưlà
nơi hứa hẹn một môi trường tựdo, không bóng tối mà tại đó có thểsản xuất năng lượng mặt
trời với mức độhiệu quảgấp tám lần so với ởtrái Đất và sau đó ‘bắn’ chúng vềtrái Đất.
‘Chuyện viễn tưởng khoa học à?’ - bạn có thểhỏi vậy. Vâng, đúng là nhưvậy. Giống nhưai
đó đang đi bộtrên mặt Trăng và nói chuyện với một ai đó ởmột nơi bất kỳ trên trái đất bằng
thiết bịcầm tay.
Và khi nói chuyện vềđi bộtrên mặt Trăng, hoàn toàn có thểhiểu được vì sao chương
trình vũ trụcủa Trung Quốc lại nóng lòng nhằm vào mặt trăng với việc phóng thành công hai
vệtinh nhân tạo mặt trăng và đang xây dựng ý định cho các cuộc đổbộbằng thiết bịrobot và
con người. Tuy nhiên, điều lộn xộn đối với các tổchức tưnhân không gian Mỹ, nhưtrường
hợp của nhà tỷphú Robert Bigelow lại là trong khi Trung Quốc bận rộn chuẩn bịcho việc
cắm cờlên mặt Trăng thì nước Mỹlại quay đi. NhưBigelow cảnh báo:
Vào thời điểm Trung Quốc bắt đầu làm việc này một cách có hệthống tại những khu vực
then chốt trên mặt Trăng, thì có thểđã là quá muộn đối với các nước khác trong việc
cùng nhau tiến hành khảo sát đểngăn cản sựchiếm hữu toàn bộ(của Trung Quốc) những
nơi có nước, băng và những khu vực có giá trịkhác.
ộể
Bên cạnh vai trò là chất xúc tác cho đổi mới công nghệvà là nguồn cung cấp dồi dào
năng lượng và các khoáng sản tựnhiên, khảo sát vũ trụcòn có tiềm năng là chiếc van thoát
hiểm quan trọng trong kỷnguyên bùng nổdân sốvà biến đổi khí hậu. Nếu bạn nghĩ rằng đây
cũng lại là chuyện viễn tưởng khoa học thì hãy nghĩ lại. NhưMichael Griffin, người điều
hành NASA đã nhận xét:
Mục đích này không chỉlà khảo sát khoa học … nó còn bao gồm việc mởrộng môi
trường sống của loài người từtrái Đất vào trong hệmặt trời khi chúng ta bước vào các
thời kỳ … Trong dài hạn những loài chỉsống được trên một hành tinh sẽkhông thểtồn
tại. Chúng ta đã có những bằng chứng vềđiều này.
Còn đây là một cảm nghĩ được chia sẻbởi nhà vật lý Stephen Hawking khi ông gõ những
dòng này trên máy tính của mình: “Cơhội duy nhất đểtồn tại lâu dài của chúng ta là không
chỉởlại và nhìn xuống mặt đất mà là phải phân tán vào vũ trụ.”
112
Tất nhiên, công cuộc chinh phục mặt Trăng, sao Hỏa và những hành tinh khác sẽphải
mấ___________t nhiều thập kỷnữa. Tuy nhiên, một trong những ưu thếmà Trung Quốc có hơn Mỹlà khả
năng tập trung cho dài hạn và suy tính cho nhiều thếhệthay vì cho các cá nhân. Do cách nhìn
dài hạn này, vào thời điểm hiện tại, Trung Quốc có nhiều khảnăng hơn bất cứnước nào để
chinh phục thành công những tài sản có giá trịnhất trong vũ trụ. Câu hỏi mà chúng ta phải
quay lại là liệu việc Trung Quốc chiếm đoạt được những đỉnh cao tuyệt đối này có phải chỉ
được dùng cho các mục đích hòa bình hay không, hay ngược lại sẽgiúp họchinh phục các
đối thủ. Đây là câu hỏi mà bây giờchúng ta phải quay lại khi nhìn thấy kho vũ khí phòng thủ
của Trung Quốc đang lớn lên nhanh chóng cùng với những kếhoạch phát triển khảnăng vũ
khí tấn công của họ.
Sựxuất hiện vũ khí không gian của Trung Quốc – Phòng thủtốt
nhất là sựphòng thủtốt14
Không gian vũ trụsẽđược trang bịvũ khí ngay trong thời đại của chúng ta.
- Đại tá Yao Yunzhu, Học việc Khoa học quân sự, Quân giải phóng nhân dân Trung Quốc
Có lẽbằng chứng rõ nhất vềnhững ý định trang bịvũ khí cho vũ trụcủa Trung Quốc có
thểđược tìm thấy trong vô sốnhững nguồn tài liệu công khai vềvũ khí vũ trụcủa vô sốquan
chức và những nhà chiến lược quân sựTrung Quốc. Từ“tấn công plasma tiêu diệt các vệ
tinh quỹđạo thấp” và “tên lửa tiêu diệt mục tiêu bằng động năng" cho tới “các vũ khí chùm
tia” và “các tên lửa đạn đạo trên quỹđạo,” nội dung chung của các tài liệu này – mà đa số
trong đó đã được phân tích kỹtrong Ủy ban Trung - Mỹ- là phá hủy hoặc chinh phục các lực
lượng quân sựcủa Mỹthông qua khai thác các điểm cao kiểm soát từvũ trụ.
Ví dụ, đây là quan điểm hiếu chiến kiên định của Đại tá Li Daguang trong cuốn sách của
ông ta Vũ khí không gian. Bên cạnh việc biện hộcho chương trình không gian của Trung
Quốc kết hợp sửdụng cho cảdân sựvà quân sựvì các lý do kinh tế, Li cho rằng chiến lược
quân sựtối ưu là chiến lược phải làm được các việc sau:
Phá hủy hay làm vô hiệu hóa tạm thời mọi vệtinh của kẻthù bên trên lãnh thổ
của chúng ta, [triển khai] các loại vũ khí chống vệtinh trên mặt đất và trong
không gian, các hệthống phòng thủchống lại các tên lửa của Mỹ, duy trì hình
ảnh quốc tếtốt của chúng ta [bằng cách che giấu việc triển khai và cất giữ] các
14 Nhại câu "Phòng thủtốt nhất là tấn công tốt" đểmỉa mai Trung Quốc luôn tuyên bốcác hệthống vũ trụcủa
họchỉcó mục đích phòng thủ. ND
113
loại vũ khí tấn công không gian được giấu diếm và chỉtung ra vào thời điểm xảy
ra khủng hoảng.
Sựtồn tại của những ấn phẩm kiểu này trong một thếgiới được che đậy chặt chẽcủa đảng
Cộng sản là một điều lạlùng. Chúng không chỉcông khai mâu thuẫn với luận điểm chính
thức của giới lãnh đạo dân sựTrung Quốc mà chúng còn gây nhiễu loạn cho các chuyên gia
phân tích của Lầu Năm góc trong việc hình dung ra chính xác những điều gì đang diễn ra
đằng sau tấm màn trúc – và nước Mỹcần có phản ứng nhưthếnào.
Có một khảnăng là cảkhối lớn tài liệu mô tảcác phương thức đểbuộc chú Sam phải quỳ
gối này đơn giản chỉlà âm mưu đểnhằm kích động Mỹlao vào cuộc chạy đua vũ trang trong
không gian tốn kém. Một khảnăng khác là những nguy cơtương tựnhưđiều mà đại tá Li là
thực tế; và, nếu không có những biện pháp đáp ứng đầy đủthì nước Mỹsẽphải chịu tổn
thương, hoặc là theo kiểu tương tựnhưmột trận Trân Châu cảng nữa, hoặc sẽlà kẻthua cuộc
của một sựđã rồi.
Dù theo cách nào đi chăng nữa thì cũng có một điều rõ ràng là: Nước Mỹhiển nhiên vẫn
còn giữvịtrí chiến lược cao trong không gian vào thời điểm hiện tại. Tuy nhiên, nhiều người
sẽhỏi rằng, vậy thì ai sẽnắm giữvịtrí chiến lược cao này sau nhiều lần "ngày mai" nữa?
Từvịtrí chiến lược cao này, cảnền kinh tếvà quân sựcủa nước Mỹphụthuộc nặng nề
vào hệthống phức tạp gồm hơn 400 vệtinh trên quỹđạo cung cấp tất cảcác loại thông tin, từ
do thám và dẫn đường cho tới viễn thông và đo đạc từxa. Đây thực sựlà một mạng lưới ấn
tượng giúp cho sức mạnh của nước Mỹtrởnên gần nhưsiêu phàm trong con mắt của các đối
thủ.
Sửdụng lợi điểm trong không gian và hàng loạt ưu thếvềvũ khí công nghệcao, nước Mỹ
đã có thểtham gia vào hàng loạt các cuộc chiến tranh với tỷlệchênh lệch vềthương vong rất
lớn. Trong khi chỉcó 150 lĩnh Mỹchết trong cuộc chiến tranh vùng Vịnh lần thứnhất, thì đã
có tới khoảng 30.000 – 56.000 lính Iraq bịtiêu diệt. Tỷlệchênh lệch vềthương vong tương
tựnhưvậy cũng xảy ra trong cuộc tấn công của NATO do Mỹđiều hành vào năm 1999 trong
cuộc chiến tại Kosovo cũng nhưtrong giai đoạn đầu chiến dịch chiếm lại Iraq vào năm 2003.
Bất kểbạn có quan điểm thếnào vềnhững hành động quân sựnày của nước Mỹ, sựthống
trịkhông gian “làm thay đổi cuộc chơi” của người Mỹđã được Trung Quốc đểý. Thực tế,
cuộc chiến tranh vùng Vịnh năm 1991 đã thường xuyên được Lầu năm góc coi nhưnhững
tiếng chuông báo động cho Bắc Kinh rằng ngay cảmột đội quân lớn nhất thếgiới, ởđây là
Trung Quốc, cũng có thểbịchinh phục bởi một đối thủcó sốlượng ít hơn nhiều lần.
Tiêu diệt hay bịt mắt, câu hỏi từTrung Quốc
114
Khi chương trình không gian của Trung Quốc được trao vào tay các tướng lĩnh, nó sẽ
chủyếu phản ánh những nhu cầu chiến lược của Quân giải phóng nhân dân Trung
Quốc. Đây là trường hợp đã từng xảy ra ởLiên bang Xô Viết cũ, nơi mà lực lượng quân
sựcũng kiểm soát chương trình không gian của Liên Xô. Quan sát sựphát triển của các
hệthống vũ khí chống vệtinh đa dạng với việc sẵn sàng đưa các ứng dụng quân sựvào
trong chương trình không gian có người điều khiển, cùng với những lời dối trá, Trung
Quốc ngày càng theo đuổi mạnh mẽhơn phương thức của Liên Xô cũ trong việc tìm kiếm
ưu thếthống trịvềquân sựtrong không gian vũ trụ.
—Richard Fisher, StrategyCenter.net
Theo quan điểm của Trung Quốc, có ít nhất hai biện pháp có thểsửdụng đểđối phó với
ưu thếkhông gian của Mỹ. Cách thứnhất là phá hủy một phần hay toàn bộcác chùm vệtinh
của chúng ta. Cách thứhai – cũng đạt được mục đích nhưvậy mà không cần phá hủy – đơn
giản là bịt mắt những con chim quan sát của chúng ta. Đối với những ai quan tâm lo lắng thì
sẽcó nhiều bằng chứng cho họtìm hiểu vềviệc Trung Quốc đang phát triển các năng lực trên
cảhai phương diện này.
Trong lĩnh vực phá hủy các vệtinh, Trung Quốc đã thực hiện thửnghiệm một sốphương
pháp làm nổtung – hay đúng ra là bắt cóc – các vệtinh của Mỹ. Thửnghiệm này được bắt
đầu với một vụnổlớn và mờám vào tháng 1/2007, khi đó quân đội Trung Quốc đã bắn hạ
một vệtinh cũ của mình trên bầu trời.
Đây là một vệtinh thời tiết “đã đến hạn nghỉhưu” đã từng bay mỗi ngày vài vòng quanh
trái Đất trong hơn một thập kỷ; nhưng đây cũng là một miếng mồi ngon cho loại tên lửa đạn
đạo xuyên lục địa cải tiến DF-21 được phóng từcăn cứởXichang thuộc tỉnh TứXuyên. Tên
lửa này phóng ra một thiết bịtiêu diệt mục tiêu bằng động năng được điều khiển vào quỹđạo
nhằm va chạm với mục tiêu vô tội; và khi va chạm, tất cảnhững thứnhưđinh ốc, bù loong,
các tấm bảng, dây điện .. của vệtinh cùng với hàng ngàn mảnh vụn của tên lửa tiêu diệt sẽ
tạo thành một đống rác vũ trụlớn nhất thiên hà của chúng ta.
Ngày nay, bãi rác thải vũ trụtừvụphá hủy đó của Trung Quốc vẫn còn là mối hiểm họa
lớn cho các chuyến bay; Trung Quốc hiển nhiên là luôn sẵn lòng gây ô nhiễm cho không gian
vũ trụgiống nhưhọđã làm cho các sông ngòi và bầu khí quyển của họ. Hơn 2/3 trong sốgần
3.000 vệtinh và thiết bịbay trong quỹđạo có nguy cơva chạm với đám rác thải vũ trụcủa
Trung Quốc. Thực tế, danh sách những nạn nhân tiềm tàng còn bao gồm cảtrạm Vũ trụQuốc
tếcùng phi hành đoàn, họđã từng phải điều chỉnh quỹđạo ít nhất một lần đểtránh va phải
phần dày đặc nhất của đám rác vũ trụTrung Quốc.
Khó có thểnói đây là dấu hiệu duy nhất thểhiện việc Trung Quốc đang phát triển các loại
vũ khí chống vệtinh hay “ASAT” đểhạgục hệthống GPS của Mỹkhỏi bầu trời. Tháng
115
1/2010, vũ khí vũ trụcủa Trung Quốc đã bắn hạmột mục tiêu ởquỹđạo thấp với độcao
khoảng 150 dặm bằng một loại hỏa tiễn dùng nhiên liệu rắn đặt trên xe cơđộng và một thiết
bịtiêu diệt bằng động năng va chạm kiểu mới được gọi là KT2. Và cần lưu ý rằng, KT2 là
công nghệcó tính đe dọa kép – là phương tiện phòng thủchống tên lửa đạn đạo đồng thời có
thểphá hủy các hệthống trên quỹđạo.
Bên cạnh những vũ khí này dùng đểphá tan các vệtinh Mỹtrên bầu trời đêm, Trung
Quốc còn có loại vũ khí mới mang tên “Kẻbắt cóc không gian”. Loại vũ khí này được thử
nghiệm vào tháng Tám năm 2010 khi hai vệtinh của Trung Quốc có cuộc gặp nhau bí mật
trong vũ trụ. Mục đích của thửnghiệm là đểtìm hiểu xem liệu một vệtinh có thểthực hiện
cái được gọi giản dịlà “cuộc gặp gỡrobot không hợp tác” với một vệtinh khác không. Thế
giới vẫn còn chờđợi đểnghe từTrung Quốc xem cuộc gặp gỡcó thành công không - mặc dù
các quan sát từmặt đất cho thấy nó đã thành công. Và nếu công nghệnày được ứng dụng
thành công, bạn chỉcần tưởng tượng ra viễn cảnh một phi đội những kẻbắt cóc này được
tung ra đểtóm gọn toàn bộgia đình các vệtinh của Mỹ.
Mù vì ánh sáng chói chang — Các vệtinh của chúng ta cần bóng
tối trong một tương lai đầy ánh sáng
Họcho chúng ta thấy laser của họ. Dường nhưhọđang dọa chúng ta.
—Gary Payton, Phó trợlý Bộtrưởng vềKhông lực Hoa Kỳ phụtrách các chương trình
không gian.
Tất nhiên, bạn không nhất thiết phải phá hủy hay bắt cóc một vệtinh của Mỹđểvô hiệu
hóa nó. Có một cách khác vừa lịch sựhơn và vừa bớt khiêu khích hơn là tạm thời “làm chói
mắt” hay đơn giản là làm mù vệtinh. Trên đấu trường này, dường nhưTrung Quốc đang phát
triển những năng lực khủng khiếp của mình.
Thực tế, cuộc trình diễn mang tính khiêu khích kiểu này của đã bắt đầu vào mùa thu năm
2006. Nhưđược đưa tin trong tạp chí Jane’s Defence Weekly, trong thời gian này, các vệtinh
gián điệp của Mỹđã “bất ngờbịsuy giảm hiệu quả” khi chúng “bay ngang qua Trung Quốc”.
Cũng vào thời điểm đó, các kính viễn vọng đặt tại bãi thửReagan tại quần đảo san hô
Kwajelein, vùng Nam Thái bình Dương, đã phát hiện được ánh phản xạtừcác tia sáng laser
đểxác nhận nguyên nhân và nguồn gốc từTrung Quốc.
Ởmức độrộng hơn, tạp chí The Economist đã viết, “Trung Quốc thường xuyên chiếu tia
laser cường độmạnh lên trời đểtrình diễn khảnăng làm lóa mắt hay làm mù vĩnh viễn các vệ
tinh gián điệp”. Tuy nhiên, phản ứng của Mỹlại là im lặng - chủyếu là do phải đối mặt với
116
những giới hạn vềngân sách khi lực lượng quân sựMỹđang vướng vào các cuộc chiến tranh
trên các chiến trường khác.
Tất nhiên, đối với những nước láng giềng của Trung Quốc nhưNhật và Đài Loan thì khả
năng tiềm tàng bịmất cơsởhạtầng không gian đểhỗtrợcho hải quân Mỹtiếp cận không
hạn chếvùng Tây Thái Bình Dương sẽlà rất đáng quan ngại.
TừBuck Rogers15 đến hệthống hạt nhân quỹđạo của Bắc Kinh
Trung Quốc tìm cách vượt lên trong cuộc chạy đua không gian tại châu Á hướng tới mặt
Trăng, đưa một tàu không gian vào quỹđạo mặt trăng vào ngày 6/10 với mục tiêu chuẩn
bịcho một cuộc hạcánh xuống mặt trăng trong vòng 2-3 năm tới … Chuyến bay được gọi
là Chang’e 2 (theo tên nhân vật nữtrong truyện dân gian Trung Quốc đã đi lên mặt
Trăng cùng với một con thỏ) đánh dấu sựphát triển nhanh chóng của công nghệvũ trụ
Trung Quốc... Chuyến bay lên mặt Trăng của Trung Quốc, giống nhưmọi chương trình
không gian khác, có tiềm ẩn những ý đồquân sự. Chương trình không gian của Trung
Quốc được kiểm soát bởi quân đội, vẫn liên tục tích lũy ngày càng nhiều kinh nghiệm về
viễn thông và đo đạc tầm xa, công nghệtên lửa, và vũ khí chống vệtinh thông qua các
chuyến bay nhưChang’e 2.
—The Christian Science Monitor
Trong khi sửdụng không gian vũ trụlàm điểm quan sát các hoạt động quân sựcủa Mỹvà
vô hiệu hóa các hệthống vệtinh của Mỹlà những mục tiêu phòng thủquan trọng trong
chương trình không gian của Trung Quốc, thì giá trịthực tếcó thểlại là sửdụng không gian
làm căn cứcho vũ khí tấn công quân sự. Các phương án bao gồm toàn bộnhững thứcó thể,
từviệc ném những hòn đá lăn từmặt trăng với sức mạnh đủđểtiêu hủy cảmột trung tâm đô
thịtrên trái Đất, các loại bom xung điện từtrường được thiết kếđểvô hiệu hóa cơsởhạtầng
điện tửcủa chúng ta, và các loại vũ khí năng lượng được định hướng bắn từkhông gian, cho
tới những quảbom H được đặt trên quỹđạo và những con tàu vũ trụcó khảnăng rải thảm hạt
nhân xuống bất kỳ thành phốnào trên trái Đất.
Thực tế, nếu Trung Quốc có thểném một quảbom hạt nhân từquỹđạo thì điều đó chắc
chắn sẽhiệu quảhơn nhiều so với việc phóng một đầu đạn giống nhưvậy từsa mạc Gôbi. Đó
là vì những tên lửa phóng từmặt đất phát ra những dấu hiệu vềnhiệt rõ ràng đểcó thểphát
hiện sớm và do hành trình dài nên có thểtheo dõi và đánh chặn được. Mặt khác, một quảbom
15 Tên nhân vật chính trong loạt truyện tranh, phim nhựa, truyền hình nhiều tập khoa học giảtưởng nổi tiếng của
Philip Francis Nowlan sáng tác từnăm 1928. Rogers bịchìm vào giấc ngủ492 năm. Khi tỉnh dậy vào năm 2419
đã thấy có tàu vũ trụvà đang trong cuộc kháng chiến chống lại người Han chiếm đóng nước Mỹ.
117
hạt nhân từquỹđạo chỉcần một động cơdùng không khí nén không thểphát hiện được để
phóng xuống từkhông gian yên lặng. Sau đó, nhờtrọng lực nó có thểdễdàng vượt qua
khoảng cách khoảng 200 dặm đểrơi xuống tới bềmặt trái Đất trong khi đường đi của nó hầu
nhưkhông thểphát hiện được – cho tới khi biết thì đã quá muộn.
Đểhỗtrợcho các năng lực phòng vệtrong chương trình không gian của mình, Trung
Quốc đang xây dựng một cơsởhạtầng không gian khổng lồ. Cơsởnày bao gồm: một phi
đội với sốlượng ngày càng tăng các con tàu vũ trụlớn có nhiệm vụtheo dõi; những bãi
phóng vũ trụvà trạm mặt đất mới; hàng chục vệtinh mới làm nhiệm vụthông tin, tiếp âm, và
giám sát; và cuối cùng, nhưng chắc chưa phải là hết, là một hệthống GPS cực kỳ đắt tiền của
riêng họ.
Hệthống GPS của Trung Quốc có tên gọi là Beidou, được đặt theo tên gọi của chòm sao
Đại Hùng Tinh có đuôi kéo dài đểlàm dấu cho các thủy thủbiết hướng đi tới phương Bắc.
Việc Trung Quốc tung ra hệthống GPS của riêng mình đối chọi lại với hệthống của Mỹlà
dấu hiệu rõ ràng cho thấy những ý định quân sựcủa Trung Quốc. Hiện tại, Mỹđang cung cấp
việc sửdụng GPS miễn phí cho toàn thếgiới và không có lý do gì đểbất kỳ một quốc gia nào
tiêu một khoản tiền lớn khủng khiếp xây dựng một hệthống cho riêng mình - trừphi nước đó
có ý định phá hủy hệthống GPS của Mỹhay nói cách khác có hành động quân sựchống lại
Mỹ.
Dường nhưkhông phải là chúng ta đã không được báo trước vềcác mối đe dọa của các
vũ khí phóng từvũ trụcủa Trung Quốc. Vào tháng 1/2001, Ủy ban an ninh không gian được
chỉđịnh bởi các ủy ban Nghĩa vụquân sựcủa Hạvà Thượng viện đã kết luận rằng nước Mỹ
đang đứng trước nguy cơnghiêm trọng của một trận “Trân Châu cảng không gian” và rằng
cần phải có hoạch định chiến lược gấp đểcân bằng lại với sựphát triển các năng lực tấn công
của Trung Quốc (và cảnước Nga). Cùng chung sốphận với nhiều lời cảnh báo khác, các kiến
nghịcủa báo cáo này đã không được xem xét đến một cách đầy đủdo sựkiện 11/9 khi lực
lượng quân sựMỹvà các hoạt động tình báo đã phải chuyển hướng tập trung vào những nguy
cơcấp chiến thuật với những kẻthù thô sơ.
Cuộc chiến kết liễu Đài Loan: Ngăn chặn tiếp cận/Chống
xâm nhập
“Mục đích của đòn đánh bất ngờvà kinh sợtừvũ trụlà nhằm ngăn chặn kẻthù chứ
không phải khiêu khích kẻthù lao vào các trận chiến. Vì lý do này, những mục tiêu được
lựa chọn của một đòn đánh cần phải ít và chính xác ... Điều này sẽlàm đảo lộn cơcấu hệ
thống tổchức vận hành của đối thủvà sẽtạo ra tác động tâm lý lớn trong sốnhững người
ra quyết định của đối thủ”.
118
— Đại tá Yuan Zelu, Quân giải phóng nhân dân
Đại tá Yuan đã hùng hổvẽra viễn cảnh Trung Quốc vềmột trận Trân Châu cảng không
gian đối với chúng ta. Ông ta và nhiều nhà lãnh đạo diều hâu của Trung Quốc coi những loại
vũ khí chống vệtinh, hệthống laser làm mù GPS và các hệthống bom hạt nhân trong quỹ
đạo, cùng hệthống tên lửa đạn đạo chống hạm, một đội tàu ngầm lớn, các vũ khí tin học công
nghệcao, cũng nhưcác dạng thức khác nhau của vũ khí kinh tếsẽlà những quân cờlinh hoạt
trong ván cờđược sắp đặt đểgiành nước chiếu hết bất ngờvềchính trịđối với Mỹtrong khi
tránh được sựtrảđũa do ưu thếvượt trội vềchất lượng của lực lượng quân đội và vũ khí của
Mỹ.
Vềtổng thể, Trung Quốc phát triển năm lĩnh vực vũ khí: trên đất, trên không, trên biển,
trên mạng tin học, và trong không gian đểhỗtrợcho chiến lược đã được Lầu Năm góc đềcập
tới trong các thông báo của mình nhưnhững giải pháp ngăn chặn tiếp cận/chống xâm nhập,
hay còn gọi là A2/AD (anti-access/area denial). Mục đích này là nhằm ngăn chặn hải quân
Mỹtiếp cận tới các vùng gần bờbiển Trung Quốc đểtừđó Trung Quốc có thểbành trướng
sức mạnh của mình ra khu vực.
Tất nhiên, nếu cỗmáy chiến tranh năm chiều của Trung Quốc có thểđẩy lực lượng hải
quân Mỹra ngoài vùng được gọi là “chuỗi đảo thứhai” - một đường tưởng tượng chạy từ
Nhật Bản qua Guam xuống tới Indonesia, thì chính phủdân sựcủa Trung Quốc có thểsẽdễ
dàng nói với Nhật, Hàn Quốc, Đài Loan và Việt Nam rằng cần vận hành nhà nước thếnào và
các nguồn tài nguyên sẽphải được chia ra sao. Đây là một sựphát triển lạnh gáy, đặc biệt là
đối với Đài Loan, vì một khi chiến lược A2/AD của Trung Quốc được triển khai đầy đủ, hòn
đảo nhỏcủa những người Trung Quốc tựdo khi đó sẽchỉcòn rất ít hy vọng được tồn tại độc
lập trước đại lục.
Vì sao ư? Vì chiến lược hiện nay của Mỹlà chỉlà ngăn ngừa quân đội Trung Quốc chiếm
Đài Loan bằng cách sửdụng những hàng không mẫu hạm của chúng ta. Nếu hạm đội Thái
Bình Dương của Mỹthực tếbịđẩy ra ngoài chuỗi đảo thứhai, quân đội Trung Quốc sẽdễ
dàng nhấn chìm sức phòng ngựcủa Đài Loan bằng hàng ngàn tên lửa và đội quân với sức
mạnh vượt trội. Sau đó, Mỹthực tếsẽkhông thểcó kếhoạch nào hay một giải pháp có tính
thuyết phục nào đểtái chiếm lại hòn đảo từmột đội quân của Trung Quốc đã nấp kỹtrong
những dân thường. Đây là loại tình huống mà thuyền trưởng James T. Kirk từng mô tảtrong
câu chuyện hài hước nổi tiếng vềnhững kẻbịtreo cổvới câu nói: “Chúng ta tóm được họở
chính tại nơi họtruy nã chúng ta!”.
Những quan sát này đưa chúng ta quay lại với câu hỏi: Liệu sựvươn ra vũ trụcủa Trung
Quốc có thực sựvì mục đích hòa bình? Xem xét chi tiết hơn những gì Trung Quốc thực sự
đưa lên vũ trụsẽcho thấy thậm chí còn nhiều hơn cảthuốc súng cho ngọn lửa quân sự.
119
Hãy đóng cửa trạm Vũ trụ! Người Trung Quốc đang đến
Vào ngày 27 tháng 9, tàu vũ trụShenzhou [Thần Châu] của Trung Quốc đã tiến đến
khoảng cách 45 km gần trạm Vũ trụQuốc tế, và 2 trong số3 phi hành gia đã thực hiện
cuộc đi bộra ngoài vũ trụlần đầu tiên của Trung Quốc (bước ra ngoài tàu vũ trụtrong
bộquần áo bảo vệ). Sau đó, một vệtinh nhỏnặng 40 kg (BX-1) đã được phóng từtàu
Shenzhou. Có vẻđây là một thí nghiệm khoa học, nhưng vấn đềlà tàu Shenzhou đã tiến
đến quá gần trạm Vũ trụQuốc tế, và sau đó phóng ra một vệtinh cơđộng nhỏBX-1 có
thểlái được (nhờnhững tia khí nén), đã cho thấy một bài tập phá hủy vệtinh khác. Vệ
tinh BX-1 đã có thểdễdàng được dẫn đến gần trạm không gian và phá hủy nó.
—James Dunnigan, StrategyPage.com
Mỗi lần Trung Quốc phóng một tầu Thần Châu có người điều khiển của mình, họcũng
đều đặt vào quỹđạo một môđun hình trụlớn hoạt động tựđộng. Các môđun có kích thước
khoảng 2,7 x 3m; và do hoàn toàn không có sựminh bạch trong chương trình không gian của
Trung Quốc nên phần còn lại của thếgiới tuyệt đối không có được chút ý tưởng nào về
những gì được chứa trong các môđun đó. Liệu đó có phải là bom hạt nhân? Thiết bịgián
điệp? Hay có khi chỉlà loại khoai tây đỏvũ trụhay một thí nghiệm trồng nhân sâm vô hại?
Ai biết được?
Còn đây là những gì chúng ta biết, ít nhất là vềmột trong sốnhững chuyến bay Thần
Châu này. Sựcốnày một lần nữa cho chúng ta thấy tận mắt những chiến thuật của một quốc
gia có thểdùng xe tăng cán lên những người biểu tình không bạo động - tới hai lần đểđạt
mục đích của mình.
Chuyến bay Thần Châu 7 không chỉđưa lên vũ trụba phi hành gia; nó cũng còn mang
theo một “vệtinh siêu nhỏ” có tên gọi BX-1. Theo kếhoạch được lập cẩn thận nhưng vô
cùng nguy hiểm, tầu Thần Châu 7 - Thần Châu được dịch là “con tàu thần kỳ” – thực hiện
một nhiệm vụkhông được công bốđiển hình cho những cái đầu diều hâu chiến tranh của
Trung Quốc. Đây là cú lượn sát “ngang qua” trạm Vũ trụQuốc tếcủa cảmột con tàu đang
bay trên quỹđạo.
Táo gan hơn nữa, các phi hành gia Trung Quốc cũng phóng vệtinh siêu nhỏBX-1 trước
khi nó bay ngang qua trạm Vũ trụ, có thểnó muốn thửlàm một cuộc do thám nhỏ- hay có
thể, nhưnhà phân tích James Dunnigan đã giảđịnh, tiến hành mô phỏng một cuộc thửvũ khí
chống vệtinh. Trong quá trình này, Trung Quốc đã vi phạm khoảng cách gọi là “hộp giao
hội” mà theo đó những người điều khiển các chuyến bay của NASA có thểcần phải xem xét
dịch chuyển trạm vũ trụ- nếu họbiết có vật lạđang tiến đến.
Đểhiểu được sựkinh ngạc mà điều này gây ra tại NASA, bạn cần biết rằng các phi hành
gia Trung Quốc đi qua ngay phía dưới trạm Vũ trụvới khoảng cách chỉ25 dặm, và vệtinh bí
120
mật tí hon BX-1 có thểđã tiến tới gần đến khoảng cách chỉ15 dặm. Khi bạn ởtrong quỹđạo
với chiều dài hơn 26.000 dặm trong không gian rộng lớn ba chiều và bay với tốc độ18.000
dặm/h, thì đây là khoảng cách rất gần và cực kỳ nguy hiểm.
Đểlên tiếng than phiền vềsựnguy hiểm có thểxảy ra, đài truyền hình Trung Quốc thậm
chí đã đưa ra thông báo trong chuyến bay của vệtinh siêu nhỏ40 kg rằng “nó đã phải thay
đổi đường đi so với quỹđạo định trước”. Điều này khó có thểlàm hài lòng các nhà du hành
vũ trụchâu Âu và Mỹđang ngồi trong chiếc thùng nhôm trịgiá 100 tỷđô-la quan sát vệtinh
gián điệp của Trung Quốc và một đám phi hành gia Tàu đang ỏm tỏi tiến lại gần.
Đương đầu bất đối xứng với sức mạnh quân sựMỹ
Một kẻthù mạnh với ưu thếtuyệt đối không hẳn là không có những điểm yếu… Những sự
chuẩn bịquân sựcủa chúng ta cần nhằm trực tiếp vào tìm kiếm những chiến thuật để
khai thác những điểm yếu của một kẻthù mạnh.
— Nhật báo Quân giải phóng nhân dân
Trước khi đểcho Trung Quốc nổi lên trởthành mối nguy cơtrong vũ trụ, cũng cần xem
xét các năng lực vũ khí phòng thủvà tấn công đang lớn mạnh của họtrong một bối cảnh
chiến lược rộng lớn hơn. Thực tế, hòn ngọc vương miện của quá trình hoạch định quân sựtỷ
mỷcủa Trung Quốc chính là sựtập trung vào cái gọi là “chiến tranh bất đối xứng.”
Các kỹthuật chiến tranh bất đối xứng điển hình là sựđóng vai chàng David nhỏbé yếu
hơn nhưng thông minh hơn so với gã Goliath khổng lồvềsức mạnh hay công nghệ. Trong
trường hợp của Trung Quốc, khi phải đối mặt với sựyếu thếrõ ràng vềcông nghệ- trái
ngược với ưu thếmột đội quân hùng hậu – các nhà chiến lược Trung Quốc thường xuyên tìm
kiếm những phương thức bất ngờvà không tốn kém đểvô hiệu hóa, phá hủy, hay đánh bại
bằng cách nào đó những sức mạnh công nghệlớn nhất của Mỹ.
Ví dụ, chúng ta đã thấy một loại vũ khí chiến tranh bất đối xứng điển hình trong chương
8, “Chết bởi hải quân biển xanh”. Đây là một loại tên lửa đạn đạo chống hạm không đắt tiền
lắm có khảnăng đánh chìm tàu sân bay của Mỹ- hay ít nhất làm cho nó phải khiếp sợvà
chạy ra ngoài chuỗi đảo thứhai. Một ví dụkhác trong chương này là các loại vũ khí chống vệ
tinh có khảnăng tháo dỡdần mạng lưới vệtinh GPS và viễn thông của Mỹ. Nhưnhà chiến
lược quân sựlớn nước PhổClausewitz đã từng nói, “Nếu các ngươi dùng những thành trì
vững chắc đểche chởcho mình, các người đã buộc kẻthù phải tìm ra giải pháp ởmột chỗ
nào đó”.
Đểhiểu được ý tưởng bằng cách nào mà các vũ khí rẻtiền của Trung Quốc lại có thể
đương đầu trong tương lai với các công nghệđắt tiền hơn nhiều của Mỹ, hãy xem xét thếcờ
121
thí quân (gambit) sau được nêu ra trong Sách Trắng quốc phòng Trung Quốc với tiêu đề
“Những phương pháp đánh bại GPS”:
Một tên lửa thời tiết thông thường không đắt tiền lắm có thểmang lên một quỹđạo
dựđịnh trước một quảbom chứa một lượng lớn các viên đạn chì nhỏ. Khi bom nổ,
những viên đạn chì nhỏsẽbay ra với tốc độtới 6,4 km/s và phá hủy bất cứthứgì
nó gặp. Khi vài kg sỏi được ném vào quỹđạo, chúng sẽtấn công các vệtinh giống
nhưnhững trận mưa sao băng và vô hiệu hóa những chòm sao GPS đắt tiền.
Đây chính xác là những loại vũ khí và kịch bản mà Trung Quốc đang phát triển thểhiện
sựdối trá trong các tuyên bốcủa mình vềtrinh phục vũ trụvì hòa bình. Tất cảchúng ta đang
sống ởbên ngoài Trung Quốc cần luôn nhớrằng sự“bay lên vì hòa bình” nghe rất hùng biện
này được thiết kếcó chủý nhằm che đậy những ý định quân sựthực sựcủa Trung Quốc. Đại
tá Jia Junming đã làm rõ hơn những điều này khi viết ra rằng:
Trong tương lai chương trình vũ khí không gian của chúng ta cần ít gây ồn ào và
"mạnh mẽởbên trong" nhưng thểhiện ra ngoài nhẹnhàng đểduy trì hình ảnh
và vịthếquốc tếtốt đẹp.
Vào năm 2001 Ủy ban Không gian Mỹđã cảnh báo: “Chúng ta đang được thông báo – nhưng
chúng ta đã không nhận ra”.
PHẦN IV
Cẩm nang cho người đi nhờxe đến nhà tù
Trung Quốc
122
12-
Án tửhình cho Hành tinh lớn:
Bạn có muốn bịrán nóng cùng sựKhải huyền?
Các vấn đềmôi trường của Trung Quốc đang gia tăng. Nước ô nhiễm và khan hiếm là
gánh nặng của nền kinh tế, mức độô nhiễm không khí gia tăng đe dọa sức khỏe của hàng
triệu người Trung Quốc, và nhiều vùng đất đang biến thành hoang mạc khá nhanh chóng.
—Foreign Affairs
So với thành phốxám tro Lâm Phần thuộc tỉnh Sơn Tây nội địa Trung Quốc, Luân Đôn u
tối trong truyện của Dickens trông tinh khôi nhưmột công viên thiên nhiên. Sơn Tây là
trung tâm của vành đai than đá nước này, những ngọn đồi xung quanh Lâm Phần lỗchỗ
các mỏthan - cảmỏlậu lẫn hợp pháp, không khí đầy muội than. Đừng nghĩ đến phơi đồ
giặt của bạn – chúng sẽđược nhuộm đen trước khi kịp khô.
—Time
Không ai cho là người dân Trung Quốc ngu ngốc. Nhưng những gì các nhà lãnh đạo
chính phủvà giới kinh doanh Trung Quốc đang làm với bầu không khí, nước và đất đai của
đất nước họ- với sựchấp nhận ngầm của đa sốdân chúng – hẳn phải là hành vi bạo lực tự
hủy hoại diện rộng xuẩn ngốc nhất, thiển cận nhất chống lại MẹThiên Nhiên mà thếgiới
từng chứng kiến. Đó là đau nhức mắt, ngứa trong họng khi hít không khí nhiễm độc đến xé
phổi phun ra từcác khu nhà máy của Trung Quốc, hay làn sóng các hóa chất gây ung thư,
phân và chất thải chưa xửlý tràn ngập các dòng sông lớn nhất nhưHoàng Hà và Dương Tử,
hay ô nhiễm kim loại nặng khắp nơi, dưlượng thuốc trừsâu và các chất thải điện tửchết
người làm thoái hóa đất nông nghiệp màu mỡ, hay là cuộc Vạn lý Trường chinh phá rừng và
sa mạc hóa từvùng cực tây Tân Cương đến tận cửa ngõ Bắc Kinh, tất cảhơn bao giờhết vẫn
đang hình thành một “Mùa xuân yên lặng”1 cùng năm tháng.
Tất nhiên, thói thường của các quan chức đảng Cộng sản Trung Quốc biện hộcho tội ác
chống MẹThiên Nhiên rằng đếchếnon trẻcủa họvẫn đang trong giai đoạn đầu của phát
triển kinh tế. Họkhẳng định ít nhất vẫn phải trải qua một sốtổn hại vềmôi trường trước khi
Trung Quốc Đỏtạo nên một quá trình chuyển đổi “tất yếu” thành Trung Quốc Xanh. Và một
sốvịlãnh đạo đảng theo thuyết “việc làm cho bây giờ, môi trường đểsau này” hẳn nhanh
chóng chỉra rằng khi nước Mỹcông nghiệp mới phát triển từhơn một thếkỷtrước,
1 Tác phẩm nổi tiếng của Rachel Louise Carson (1907 – 1964), Mùa xuân yên lặng (Silent Spring) 1962, được
ghi nhận là xuất phát điểm cho phong trào bảo vệmôi trường trên toàn cầu. ND
123
Pittsburgh đã bịbọc trong tấm vải liệm nạm than và Cleveland là thành phốmà ởđó nếu bạn
không thểđi bộtrên mặt nước vì quá tù đọng thì ít nhất có thểđốt cháy nước.
Vâng, thưa Trung Quốc, chúng tôi biết thế. Nhưng Trung Quốc xin hãy nghe điều này:
Bất kỳ điều gì Mỹđã từng làm trong lịch sửmôi trường của nó hay việc nước Anh triều đại
Victoria đã làm trong suốt cuộc Cách mạng Công nghiệp, hay Brazil hoặc Indonesia, Mexico
hoặc thậm chí bất kỳ các nước lớn nào khác hôm nay đang làm tại bất kểđâu là không đáng
kểgì so với sựbáng bổmôi trường hàng loạt từnhỏđến lớn đang diễn ra ởTrung Quốc. Và
ta không cần phải là ngài cựu phó Tổng thống Al Gore đểhiểu cái sựthật tệhại này: Phần
lớn các thiệt hại môi trường đang gây ra là không thểđảo ngược; hiệu ứng “đốn và đốt” quy
mô công nghiệp của Trung Quốc đang lan tỏa nhưmột căn bệnh ung thưra khắp thếgiới.
Chính bởi điều đó tất cảchúng ta ởbên ngoài Trung Quốc rốt cục phải băn khoăn vềsự
sốt sắng thiển cận của chính phủTrung Quốc ngang nhiên đánh đổi không khí, nước và đất
trồng lấy 30 đồng bạc và mảnh thịphần lớn hơn trên thịtrường toàn cầu. Không giống nhưở
Las Vegas, “Cái gì xảy ra ởTrung Quốc không ởlại Trung Quốc”. Hãy mang khẩu hiệu này
đến ngay trước thềm nhà chúng ta, hãy cân nhắc việc khí độc hại gia tăng nhưđàn châu chấu
từcác nhà máy Trung Quốc nay đang làm bẩn bầu không khí không chỉcủa Nhật Bản, Đài
Loan và bán đảo Triều Tiên mà còn của Los Angeles, San Francisco và Denver.
Nhưtrong Chương 2 “Chết vì chất độc Trung Quốc” đã minh họa khá sinh động, tất cả
các vi khuẩn, chất độc dioxin, kim loại nặng, dưlượng thuốc trừsâu độc hại làm ô nhiễm
nguồn nước và đất đai Trung Quốc đang luẩn quẩn đâu đó trong sản phẩm nước táo, thịt gà,
cá, tỏi, mật ong, vitamin, và các loại thực - dược phẩm khác Mỹnhập khẩu từTrung Quốc.
Và nhìn vào tương lai con cháu chúng ta, khi sựô nhiễm nước và không khí, sa mạc hóa,
phát triển thái quá, nhiễm độc đất gia tăng và sựbiến đổi khí hậu đang dần làm eo hẹp và phá
hoại vụthu hoạch những loại cây lương thực chính nhưlúa mì, gạo và đậu nành tại nước này,
Trung Quốc sẽgia tăng cạnh tranh tìm nguồn cung cấp thực phẩm từkhắp thếgiới – và hệ
quảgiá cảsẽtăng đột biến suốt từcác làng xóm tận châu Phi cho đến các siêu thịởchâu Âu
hay vào tận các khu vực bán thực phẩm trong siêu thịWalmart trên đất Mỹ.
Vì tất cảcác lý do đó và nhiều lý do khác nữa – bao gồm cảvai trò quan trọng nhất của
Trung Quốc trong sựnóng lên toàn cầu – tất cảchúng ta trên khắp thếgiới cần hiểu rõ cái
“Thảm kịch của cưdân toàn cầu” đang dần bộc lộvà cần đương đầu với Trung Quốc một
cách tương xứng.
Đừng đểhọnhuộm nâu bầu trời xanh của chúng ta
ỞMỹ, chúng ta đưa lũ trẻthành thịđến các nông trại đểchỉcho chúng xem con bò và
biết sữa lấy từđâu. ỞTrung Quốc, theo cùng một cách dã ngoại nhưvậy, những người
124
lớn lên ởcác thành phốcông nghiệp nhưBắc Kinh, Trùng Khánh và Thành Đô đi để
nhận ra bầu trời thực sựcó màu xanh vào ban ngày và có các ngôi sao lúc ban đêm.
Tôi đã trực tiếp nhận được bài học này trong một sứmệnh nhân đạo khi giúp các bác sĩ
Trung Quốc ởthành phốđi kiểm tra bệnh khuyết tật tim bẩm sinh ởtrẻem và bệnh cao
huyết áp ởngười trưởng thành vùng nông thôn. Khi những chú chuột thành thịnày ra
vùng thôn quê, họnhìn thấy các ngôi sao và tỏra kinh ngạc thực sự.
Điều khôi hài là ngay cảvùng núi Vân Nam bầu không khí vẫn bịô nhiễm đến mức thay
vì được chứng kiến cảnh tượng tuyệt vời của hai nghìn ngôi sao lấp lánh thường làm
choáng ngợp bọn trẻMỹtrong chuyến cắm trại đến Joshua Tree hay Mỏm núi
Washington, tất cảthứmà chúng tôi thấy là chỉnhững dấu mờlấ_____________p lánh mà bạn có thể
thấy vào bất kỳ đêm nào ởLos Angeles.
—Greg Autry
Ai đã từng đến Trung Quốc đểxem TửCấm Thành, Vạn Lý Trường Thành hay nghĩa
trang lớn của nền dân chủcó tên Quảng trường Thiên An Môn đều biết chính xác vấn đềlà:
Bạn có lẽkhông nên thấy, nếm thử- hay bịnghẹt thở- trong bầu không khí bạn đang phải hít
thở. Nhưng nó đầy rẫy trong cuộc sống hàng ngày của hàng trăm triệu dân Trung Quốc với
bệnh ho đã thành mãn tính, hầu hết trong sốhọhẳn là không biết rằng bầu trời có lúc xanh
thẳm vào ban ngày và lấp lánh hàng tỷngôi sao vào ban đêm.
Tuy nhiên, không phải chỉlà bầu trời màu nhờnhờmà người Trung Quốc cần lo ngại về
tác động tiêu cực của ô nhiễm không khí. Theo một nghiên cứu của Ngân hàng Thếgiới, ô
nhiễm nhưvậy hằng năm giết chết tới 700.000 người Trung Quốc. Nó gần tương đương với
việc làm ngạt thởtoàn bộdân sốthành phốSan Francisco, các bang Wyoming hay Delaware,
vùng dân cưCanada của New Brunswick, hay thậm chí toàn bộquốc gia Bahrain mỗi năm.
Giờhãy phân tích việc này: Theo phong cách tinh hoa kiểu nhà nước độc tài toàn trịcủa
Orwell, khi nghiên cứu đó của Ngân hàng Thếgiới lần đầu tiên xuất hiện, những nhân viên
kiểm duyệt yêu cầu con sốthống kê 700.000 xác chết phải bịcắt bỏtrong bản in cuối cùng
của báo cáo này; những kẻsăm soi của đảng Cộng Sản đã không cao giọng nói điều đó không
đúng sựthật, đơn giản là họe sợcon sốchết chóc này có thểdẫn đến bất ổn xã hội. Thật vậy
- và liệu đã đến thời điểm bất ổn chưa?
Và đây nữa, một thống kê lạnh gáy khác dù không phải là một bí mật quốc gia gì cả. Đất
nước đông dân nhất thếgiới này nổi bật với hơn 100 thành phốcó hơn 100 triệu dân; và thực
tếlà mỗi cộng đồng đông đúc này của nhân loại đều được bao phủdưới một đám mây mù
độc hại chứa dioxit lưu huỳnh và các hạt bụi đâm thấu phổi. Hơn nữa, trong số20 thành phố
lớn nhất thếgiới bịô nhiễm không khí tồi tệnhất – dù cái tên Mexico City (thủđô Mexico)
và Jakarta xuất hiện ngay trong đầu chúng ta – thì có tới 16 đô thịkiểu "cần đeo mặt nạ
dưỡng khí" đó ởTrung Quốc.
125
Vậy tại sao không khí ởTrung Quốc dơbẩn thế? Đơn giản, vì than đá đáp ứng đến 75%
nhu cầu năng lượng của Trung Quốc – trong khi chỉcó ít nỗlực quản lý việc sửdụng than
sao cho giảm phát thải. Thực vậy, hàng ngày trên khắp đất nước này, than được vận chuyển,
đốt cháy, xửlý chỉvới công nghệkiểm soát ô nhiễm sơsài và chẳng ai buồn quan tâm đến
tác động của các quy trình đó đến đời sống con người hay động vật. (Một trong sốchúng tôi
thậm chí đã tận mắt chứng kiến các công trường nơi hàng tấn hàng tấn than trôi xuống sông
Dương Tửtừcác bãi chứa được xây dựng cẩu thả- rồi sau lại được vá víu qua loa và thờơ).
Than không chỉlà lựa chọn của các nhà máy điện. Ởnhiều gia đình nông thôn Trung
Quốc, than thô được dùng đểnấu ăn và sưởi ấm - mà hệthống thông gió trong nhà dân lại
hầu nhưkhông có. Than hiện diện khắp nơi trong nền kinh tếTrung Quốc gây ra tới 90% khí
thải SO2 - thành phần chính trong lớp mây mù ởnước này. Sựlệthuộc vào than đá cũng là lý
do không khí Trung Quốc đọng đầy các hạt bụi chết người, chúng có thểxâm nhập sâu và xé
rách mô phổi.
Vậy tại sao mỗi người chúng ta phải quan tâm việc người dân Trung Quốc cứmuốn chết
ngạt nhưthế, hãy nhớrằng: Cứvới 100 tấn SO2 hay bụi hoặc hơi thủy ngân chết người từcác
nhà máy của con Rồng này phun lên bầu trời Trung Quốc, hàng trăm kilogram chất thải ô
nhiễm cuối cùng sẽgây tổn thương mắt, phổi, họng và hệthần kinh dân cưởNhật, Hàn
Quốc, Đài Loan và sau đó cảởBắc Mỹ. Không phải là vô cớmà ban có thểthức dậy ở
Carson, California hay Seattle, Washington rồi kêu lên: “tôi ghét cái mùi Trung Quốc này
vào buổi sáng".
Nước, nước ởmọi nơi mà chẳng có giọt nào đểuống
Ba con sông lớn nhất nước Mỹ- Colorado, Mississippi và Ohio bẩn đến mức con người
sẽgặp nguy hiểm nếu bơi lội hay ăn tôm cá đánh bắt ởđó. Những đoạn sông Ohio chảy
qua Pittsburgh cũng tù đọng, đen ngòm sền sệt nhưthểngười ta có thểbước đi trên đó.
—FactsandDetails.com
Ta không chẳng cần phải là người có thẻthành viên Câu lạc bộSierra2 đểbiết đoạn trích
dẫn trên là thiếu căn cứ. Nhưng ngay khi ta thay thếcác từ“Mỹ” bằng “Trung Quốc”,
“Dương Tử, Châu Giang và Hoàng Hà” thay cho “Colorado, Mississippi và Ohio”, “Quảng
Châu” đổi thành “Pittsburgh”, bức tranh môi trường mà trang web FactsandDetails.com đó
mô tảthật trung thực.
2 Sierra Club: Tổ chức môi trường lớn nhất, lâu đời nhất và có ảnh hưởng rộng rãi nhất ở Mỹ, được
thành lập từ năm 1892 ở San Francisco. ND
126
Cũng chẳng cần phải là thành viên Hiệp hội Súng trường quốc gia3 đểbiết nếu các con
sông và đường thủy ởMỹnhiễm bẩn dù chỉbằng một phần mười sông ngòi ởTrung Quốc, cả
Hợp chủng quốc Hoa Kỳ sẽcầm súng đứng lên, theo nghĩa đen. Tuy nhiên, ởTrung Quốc
người ta hầu nhưchẳng làm gì đểbảo vệnước - nguồn tài nguyên quý giá nhất.
Thực lòng mà nói, tình trạng thiếu quản lý môi trường ởTrung Quốc làm chúng tôi ngạc
nhiên nhất. Chiếm tới 20% dân sốthếgiới nhưng Trung Quốc chỉcó 7% nước ngọt thếgiới;
nhiều vùng đất rộng lớn ởnước này – bao gồm hơn 100 thành phố- phải chịu hạn hán triền
miên. Bất chấp thực tếthiếu nước, các chuyên gia cốvấn của chính phủvà giới kinh doanh
Trung Quốc vẫn cho phép 70% toàn bộsông suối, ao hồvà 90% nước ngầm nước họbịô
nhiễm nghiêm trọng. Thậm chí, ởcác thành trì công nghiệp nhưSơn Tây, phần lớn nước
sông độc hại tới mức không thểnhúng tay xuống. Jeffrey Hayes cung cấp một vài cảnh tóm
tắt bộphim thực tếđang diễn ra trên các sông hồởkhắp Trung Quốc:
Những vùng nước đáng lẽđầy cá tôm và thân thiện với những người thích bơi lội thì nay
là mặt nước váng đen và ngầu bọt, bốc mùi hôi thối. Các con kênh lớp lớp rác rưởi lềnh
bềnh, rác ken dày hai bờkênh. Đa sốlà các loại rác thải nhựa đủmàu đang phai nhạt với
mức độkhác nhau dưới nắng mặt trời.
Sựnguy hại ấy gây ra bởi lũ lượt hàng tỷtấn chất thải công nghiệp chưa xửlý, phân hóa
học, nước thải chưa qua xửlý của người và động vật thải ra từkhắp mọi nơi, từcác nhà máy
hóa chất, sản xuất thuốc và sản xuất phân bón, từnhà máy thuộc da, sản xuất giấy hay những
trang trại nuôi lợn. Chính vì hàng loạt khối chất thải chưa xửlý đó được thải ra, hàng tỷdân
Trung Quốc phải uống nước ô nhiễm hàng ngày, trong đó ít nhất 700 triệu người phải quen
với loại nước uống chứa "gia vị" chất thải người và động vật.
Trong khi đó, sông Liao lớn nhất miền nam Mãn Châu là biểu tượng cho câu châm ngôn:
Trung Quốc càng tăng trưởng nhanh thì càng tụt hậu trong việc bảo vệmôi trường. Vì ngay
cảkhi hai bờcon sông này được trang bịnhiều cơsởxửlý nước mới, những cơsởnày hoàn
toàn bịlấn át bởi tải lượng ô nhiễm liên tục gia tăng.
Giải thích tại sao các lưu vực sông ởTrung Quốc lại ô nhiễm quá mức, hãy lấy một
trường hợp “đi đêm” điển hình của một trong những “Vua sơmi” ởtỉnh Quảng Đông – Công
ty dệt may Fuan. Bịcáo giác trong phóng sựcủa tờWashington Post, nhà máy của Fuan đã
phải đóng cửa vì đổtrái phép 20,000 tấn chất thải nhuộm đỏdòng sông địa phương. Thế
nhưng, trước nạn thất nghiệp gia tăng, các quan chức của chính quyền địa phương âm thầm
khuyến khích Fuan chỉcần đơn giản đổi tên và chuyển đến địa điểm mới.
Thực tế, ô nhiễm nước hãi hùng của Trung Quốc đã thêm vào kho từvựng vềcác thảm
họa môi trường một thuật ngữmới – “làng ung thư”. Chỉtính dọc theo sông Hoài đã có hơn
100 làng ung thư; các nông dân ởkhu làng dòng nước con sông này bao quanh mắc bệnh ung
3 National Rifle Association – NRA là tổ chức ủng hộ cho việc bảo và thúc đẩy quyền sở hữu
súng, nhóm vận động hành lang có ảnh hưởng nhất với gần bốn triệu thành viên. ND
127
thưthực quản, ruột và dạdày với tỷlệcao nhưtỷlệtửvong của đám lính bộbinh Mỹđổbộ
xuống bờbiển Normandy.
Xem nào, gần đây nhất vào thời Mao Trạch Đông, người Trung Quốc rất gắn bó với các
nguồn nước. Tuy nhiên, ngày nay thậm chí nếu Mao Chủtịch – người yêu thích bơi vượt
sông Dương Tử– có sống lại thì chắc ngài thà chết còn hơn tắm sông. Với cùng kiểu thích
nước màu mè nhưthế, cho dù dễdàng đến với nhiều sông suối vùng núi, các cưdân thành thị
nhưThành Đô và Trùng Khánh cũng không lựa chọn những nơi đó đểcâu cá giải trí mà thay
vào đó là tìm đến các hồnhân tạo nằm trong các khu “công viên câu cá”. Trong khi ấy, hàng
triệu người dân Thượng Hải sinh sống ngay vùng bờbiển và cửa sông, nhưng chẳng ai dám
liều tắm mình hoặc bơi lội trong các vùng nước chết quanh thành phốđó.
Đểthấy nỗi hổthẹn môi trường này từquan điểm Mỹ, hãy xét cảnh ngộThái hồ. Đây là
thắng cảnh tương đương hồPlacid tuyệt đẹp ởAdirondacks, Mỹ, hồnày lớn thứba ởTrung
Quốc và là nơi có hơn 90 hòn đảo, nổi tiếng với các tuyệt tác đá vôi hình thành tựnhiên.
Nhưng ngày nay, quần thểThái hồlại nổi danh do đang đổi sang màu xanh lục sáng vì tảo
sinh sôi mạnh đang làm cạn kiệt ô-xy, giết chết tôm cá trong hồ, làm cho nước hồhoàn toàn
không phù hợp cho tiêu chuẩn nước uống.
Trước nguy cơhủy diệt tài nguyên thiên nhiên Trung Quốc nhưtrường hợp Thái hồ, liệu
có hay không một nhà hoạt động môi trường nào đó từng bịtra tấn vì cốbảo vệnó? Wu
Lihong đã cốgiữniềm tin trong năm ngày trước khi bịcảnh sát buộc “thú nhận tội lỗi” và
ném vào tù – một nơi đúng là trại giam ởTrung Quốc.
Đất nhiễm độc – Kẻtrừng phạt vô hình của Trung Quốc
Ông Zhou Xiansheng, giám đốc Cục bảo vệmôi trường nhà nước (SEPA) cảnh báo: Đất
canh tác của Trung Quốc – nơi nuôi dưỡng cho 22% dân sốthếgiới này – đang đối mặt
với sựô nhiễm và thoái hóa tồi tệ…. Sựthoái hóa chất lượng đất trởthành một vấn đề
đáng lo ngại nhất trong sốcác sản phẩm phụcủa tăng trưởng kinh tếbất chấp hậu quả
kiểu Trung Quốc. Kim loại nặng tích tụtrong đất, làm cứng bềmặt đất và giảm màu mỡ
của đất và dưlượng phân hóa học và thuốc trừsâu thấy rõ trong các nông sản, gây ngộ
độc cho cảcon người và vật nuôi. Gần đây, có khoảng 10 triệu hec-ta đất trồng trọt –
tương đương 10% đất trồng nước này - bịô nhiễm và hủy hoại.
—Worldwatch Institute
TờThời báo môi trường Trung Quốc gọi nhiễm độc đất là “sựô nhiễm vô hình” bởi vì
nó không thểthấy rõ bằng mắt thường nhưsựô nhiễm nước và không khí. Ngày nay, nhặt bất
kỳ nắm đất Trung Quốc nào, thực sựbạn đang nắm “chất độc trong đất.”
128
Ví dụ, ởcác trung tâm sản xuất đồđiện tửởđồng bằng châu thổChâu Giang, vấn đề
nghiêm trọng nhất là kim loại nặng trong đất gồm thủy ngân, chì và nikel. Tuy nhiên, ởvựa
lúa mì miền Bắc, đất đai ngập trong thuốc trừsâu, còn các vùng trồng rau chính của Trung
Quốc tràn lan chất nitrate gây ung thưdo bón quá nhiều phân hóa học. Trong khi đó, các
vùng trồng cây ăn quảvà vườn cây trái trên cảnước tập trung sửdụng “các chất diệt trùng và
thuốc trừsâu có thành phần đồng sulfat dẫn đến nhiễm độc trái cây tràn lan có thểgây ngộ
độc mãn tính”. Bất chấp lệnh cấm DDT trên cảnước, hóa chất này vẫn được sửdụng thường
xuyên và những tác hại dài hạn thấy hiển nhiên ởcác khu vực tuyệt nhiên không còn côn
trùng lẫn chim chóc ởcác vùng nông trang phía Tây Trung Quốc.
Thật thiển cận làm sao, quá nhiều sựô nhiễm độc hại đó là quảác báo của cái triết lý điên
rồ“cứcàng nhiều càng tốt” được hàng triệu nông dân Trung Quốc tán đồng. Cho dù là phân
bón hay thuốc trừsâu cho mùa màng, chất kháng sinh ởgia súc (hay chì trong đồchơi và sơn
của chúng ta), sẽchẳng có khái niệm sửdụng hợp lý hóa chất nào ởTrung Quốc trừcái tâm
lý “cứđổvào” hay “tô lên”, cho rằng cách thức đó an toàn kiểu nhưcho thêm ít gia vịchứa
chất plutoni vào khoai tây chiên.
Căn bệnh bón quá nhiều phân của Trung Quốc nhưsau: Các nông dân nước này sửdụng
hơn 30 triệu tấn phân đạm mỗi năm và thường xuyên dùng gấp đôi hay gấp ba lượng cần
thiết. Theo chuyên gia vềđất Fusuo Zhang ởĐại học Nông nghiệp Trung Quốc, bón phân
quá lượng làm độpH trong đất giảm mạnh, kết quảđất bịa-xít hóa sẽlàm giảm sản lượng
cây trồng từ30-50% ởmột sốkhu vực.
Tương tự, việc hám dùng thuốc trừsâu đến bệnh hoạn - thường kèm với việc phun thuốc
không đúng cách - dẫn đến ô nhiễm hơn 5% đất trồng Trung Quốc. Nhưđã nói trên, tổng
cộng đất canh tác bịmất do nhiễm độc lên tới 10%. Cụthểhơn, đó là hơn 10 triệu hecta đất
nhiễm độc; tương đương với phá hủy hoàn toàn hơn 80% đất nông nghiệp ởbang Iowa.
Tuy nhiên, câu chuyện này vẫn chưa dừng lại. Một vấn đềnữa là Trung Quốc sẵn sàng –
quảthực còn vô cùng háo hức – trởthành bãi rác thải cho những hợp chất độc hại nhất mà thế
giới hiện đại tạo ra – cái gọi là “chất thải điện tử”.
Chất thải điện tửgồm những thứcòn lại của các máy tính hỏng bịvứt bỏ, điện thoại di
động lỗi thời và các đồđiện tửkhác; đó thực sựlà một buổi trình diễn nhạc kim loại nặng
chẳng giống ởđâu. TờKhoa học hàng ngày kể: “Mỗi năm có tới 50 triệu tấn chất thải điện tử
được tạo ra trên toàn cầu - đủđểchất đầy đoàn xe tải thu gom rác xếp hàng dài tới nửa vòng
trái Đất"; và đương nhiên, Trung Quốc sắn sàng có đủxe tải chởrác đểthu gom tới 70% số
rác thải điện tửđó.
Đây không chỉlà phương Tây thải sang phương Đông. Đó còn là thếkỷ15 hội ngộthếkỷ
21. Trong thếgiới chất thải điện tửbẩn thỉu đó, nông dân Trung Quốc ngồi xổm trước lò
nướng than củi bé tẹo đểhơchảy mối hàn chứa chì ởcác bảng mạch và cũng chỉdùng chiếc
quạt cầm tay be bé đểtránh làn khói độc hại khi họdùng các ngón tay trần tách các con chip
máy tính, các tụđiện và điốt đểsau bán lại cho các nhà máy sản xuất đồdùng điện.
129
Đó đúng là một quá trình tái chếvô cùng nguyên thủy giữa các đồdùng của cuộc sống
hiện đại. Điều đó làm tăng thêm một mũi nhọn cạnh tranh từcác nhà máy Trung Quốc đối
với các nước nhưBrazil, Mexico hay Pháp, Mỹlà nơi sẵn lòng đối xửvới công dân nước họ
nhưnhưng con người chứkhông phải những vật hy sinh cho cái mục tiêu vô thần của sản
xuất giá rẻ.
Sựthật đáng ghê tởm ấy đã và vẫn tiếp diễn, và thậm chí còn tệhơn thếbởi vì bụi độc hại
từquá trình tái chếsẽbay xa nhiều dặm đến tận các vùng nông thôn Trung Quốc. Thực vậy,
ởtại và xung quanh khu ổchuột của quá trình tái chếchất thải điện tửđó, nhưvùng Guiyu ở
tỉnh Quảng Đông, mức độô nhiễm đồng, chì, nikel và nhiều loại kim loại nặng khác cao gấp
100, 200 và tới 300 lần mức an toàn.
Vậy thì sau đấy, chi phí tổng cộng của tất cảmọi nguồn nhiễm độc đất - từhóa chất, phân
bón và thuốc trừsâu cho tới chất thải điện tử- sẽlà bao nhiêu? Theo các nhà khoa học của
chính Trung Quốc, mức giá phải trảlà hơn 10 triệu tấn ngũ cốc mất đi hằng năm - con số
tương đương một phần sáu tổng thu hoạch lúa mì của Mỹ, một nửa sản lượng ngô của
Mexico, và gần nhưtoàn bộsản lượng lúa gạo hằng năm của Nhật. Vâng, đọc kỹcái bảng giá
này theo cách khác, chúng ta sẽđau đớn hiểu ra khi đến khu vực thanh toán của hiệu tạp hóa
địa phương, đó chính là 10 triệu tấn ngũ cốc Trung Quốc hằng năm phải lùng sục trong
nguồn cung lương thực của các quốc gia khác do thiếu sựquản lý môi trường ởtrong nước.
Vịhoàng đếcủa sựnóng lên toàn cầu
Thếgiới chưa bao giờphải đối mặt với mối đe dọa nhãn tiền đến sản xuất lương thực quy
mô lớn nhưmối đe dọa khi các dòng sông băng châu Á tan chảy. Trung Quốc và Ấn Độ
là hai nước hàng đầu thếgiới vềsản xuất lúa mì và gạo - loại cây lương thực chính của
nhân loại. Sản lượng thu hoạch lúa mì của Trung Quốc gấp đôi Mỹ, nước đứng thứba
sau Ấn Độ. Còn với lúa gạo, hai nước này bỏxa các nước sản xuất hàng đầu khác, tổng
sản lượng lúa gạo hai nước chiếm phân nửa sản lượng toàn cầu.
— Friends of the Earth
Đến lúc này, chúng tôi nghĩ bạn đã nắm rõ bức tranh vềsựô nhiễm và việc Trung Quốc
không đếm xỉa đến nguồn tài nguyên thiên nhiên có tác động đến tất cảchúng ta. Tuy thế,
vẫn còn một vấn đềmôi trường khác chúng ta cần đặt lên bàn thỏa luận cấp hành tinh. Đó là
vấn đềrất có trọng lượng vềsựđóng góp phi thường của các nhà máy của Trung Quốc vào
biến đổi khí hậu.
Trước khi chúng ta đi sâu vào vấn đềnày, chúng tôi biết rằng nhiều người Mỹkhông tin
vấn đềbiến đổi khí hậu là có thật, càng không tin đó là một nguy cơchính đáng. Chúng tôi
chỉmuốn nói điều này với các bạn ởđây:
130
Cái giá phải trảcho hậu quảviệc không ngăn chặn biến đổi khí hậu nếu nó đúng là có
thật sẽcao hơn nhiều bất kỳ sốchi phí nào chúng ta cần bỏra đểngăn biến đổi khí hậu
nếu hóa ra đó chỉlà trò lừa đảo. Theo quan điểm tích cực này, hành động vềbiến đổi
khí hậu dường nhưlà một hợp đồng bảo hiểm thận trọng chống lại một hiện tượng
chúng ta vẫn chưa biết đến một cách đầy đủ.
Vì vậy, trong bối cảnh của những quan sát này, chúng tôi lưu ý tiếp rằng ngay từnăm
2006 – nhiều năm trước khi bất kỳ chuyên gia nào thực sựnghĩ điều đó có thểxảy ra - Trung
Quốc đã có bước nước rút qua mặt Mỹtrong việc trởthành quốc gia thải khí gây hiệu ứng
nhà kính lớn nhất. Hơn nữa, sau vài thập kỷtới, nếu cứtiến hành không kiểm soát, mô hình
tăng trưởng nhờ-đốt-than của Trung Quốc, đi đôi với sựcó mặt tất yếu của hàng trăm triệu ô
tô mới chen chúc trên đường phốTrung Quốc, sẽdẫn đến sựgia tăng các loại khí gây hiệu
ứng nhà kính theo cấp sốnhân – mức độtăng mà mọi quốc gia khác kểcảHoa Kỳ cộng lại
cũng không bì kịp.
Đương nhiên, đám biện hộTrung Quốc sẽlập luận rằng nước này có “quyền” gây ô
nhiễm thếgiới tương ứng với mức độđông dân của nó. Nhưng xin đặt ra câu hỏi rằng chính
xác thì ai chịu trách nhiệm trước hết vềviệc Trung Quốc quá đông dân đến mức nghiêm
trọng? Trung Quốc chắc chắn không thểthoái thác trách nhiệm này cho bất kỳ ai nữa.
Sựtrớtrêu lớn nhất của tất cảviệc này là Trung Quốc thực sựcũng là một trong sốcác
nạn nhân lớn nhất của biến đổi khí hậu. Đểhiểu nguyên nhân, nên biết rằng các dòng nước
hùng vĩ chảy vào hai con sông lớn nhất Trung Quốc là Hoàng Hà và Dương Tửphần lớn bắt
nguồn từvùng phủtuyết và các con sông băng của cao nguyên Tây Tạng-Thanh Hải. Vùng
đóng băng này mỗi năm đã tan ra khoảng 7%, nếu hành tinh trái Đất thực sựtiếp tục nóng
lên, các sông băng này sẽtan nhanh hơn nhiều. Hậu quảlà Trung Quốc sẽlà nước đầu tiên
đối mặt với những trận lũ lịch sửtrong nhiều thập kỷ- sau đó là hạn hán và đói kém triền
miên khi cảhai con sông lớn nhất này cạn kiệt.
Trong khi đó, các mỏm băng vùng cực trái Đất tiếp tục tan và mực nước biển dâng lên,
các thành phốven biển nhưThượng Hải và Thiên Tân sẽngập nước. Đây là một khảnăng
xảy đến rất rõ ràng được xác nhận bằng một cảnh báo thảm khốc của tiến sĩ Peter Walker ở
hội ChữThập đỏ: “Trong vòng 80 năm, vùng đất hiện có 30 triệu người Trung Quốc sinh
sống sẽnằm dưới biển, chúng ta biết điều đó sắp xảy ra, vì vậy chúng ta phải tìm cách đểbảo
vệkhu vực đó".
Vậy đấy, thưa Trung Quốc, sao ngài không bắt đầu bảo vệchính ngài và người hàng xóm
Ấn Độcủa ngài cùng phần còn lại của chúng ta – mà không phải đổlỗi cho phần còn lại của
thếgiới vềvấn đềnày nọvà yêu sách châu Âu hay Mỹtrảtiền cho giải pháp nào đó?
Sao Trung Quốc tựkết liễu mình - rồi cảhành tinh này nữa
131
Một thành phốcông nghiệp nhưThiên Dương (Tianying)– dù Trung Quốc chưa thật sự
có kiểu thành phốcông nghiệp – sản xuất hơn nửa sản lượng chì nước này. Vì công
nghệsản xuất nghèo nàn, qui định sản xuất còn lỏng lẻo hơn, nhiều kim loại độc hại
đọng lại trong đất và nguồn nước của Thiên Dương, rồi chuyển sang máu trẻem vùng
này.
—Time
Đểkhép lại chương này, chúng ta cần phải trảlời một câu hỏi rành rành lúc này: Tại sao
chính phủđộc tài toàn trịTrung Quốc – cái bộmáy có thểkiểm soát mọi thứnó muốn nằm
trong phạm vi biên giới của nó – lại đểnước mình biến thành bãi rác của thếgiới?
Lời giải thích cho câu hỏi này rất quan trọng – không chỉdành cho nhân dân Trung Quốc.
Sựthật chắc chắn là, sựdập vùi MẹThiên nhiên của họsẽcó quảbáo kinh hoàng hơn bất kỳ
điều gì người dân Trung Quốc đã từng chịu đựng trong vụCưỡng hiếp Nam Kinh kinh hoàng
những năm 30 do quân Nhật hoàng gây ra, hơn cả“cuộc chiến tranh nha phiến” tàn nhẫn của
đếquốc Anh vào thếkỷ19. Thật vậy, những vụ“sỉnhục ngoại bang” mà đảng Cộng sản
Trung Quốc thích rêu rao với thếgiới đó, dù đã vô cùng tàn bạo và gây xúc động sâu rộng
thời điểm ấy, giờcòn phải chào thua so với nỗi nhục môi trường đảng Cộng sản Trung Quốc
đang gây ra cho người dân.
Vậy chính xác thì tại sao Thảm kịch vĩ đại của dân chúng này lại xảy ra? Chắc chắn, một
phần lỗi cũng nằm đâu đó trong phòng Hội đồng quản trịcủa các công ty nước ngoài như
BASF, DuPont, GE, Intel và Volkswagen, những kẻxuất khẩu ô nhiễm một cách chiến lược
sang Trung Quốc. Ngoài việc say sưa áp dụng nhiều biện pháp trợgiá bất hợp pháp, chính
phủTrung Quốc thường khuyến khích chuyển sản xuất vềnước mình. Các lãnh đạo công ty
nước ngoài hẳn thích các quy định lỏng lẻo sơsài của “Cục ăn thịt môi trường” Trung Quốc
hơn nhiều so với qui định của các Cơquan Bảo vệmôi trường Mỹ, Nhật hay EU.
Tuy vậy, suy cho cùng, kẻchịu trách nhiệm về“Án tửhình cho Hành tinh lớn” phải là
chính đảng Cộng sản Trung Quốc vì nó không chỉchấp nhận sựhủy hoại môi trường tồi tệ
mà còn trợgiúp kỹthuật lẫn tài chính cho việc đó. Trong thực tế, cái kiểu sốt sắng chưa từng
thấy của một “Trung Quốc màu-gì-cũng-được-trừ-màu-Xanh” cho phép gây ô nhiễm quy mô
lớn cho không khí, nước và hệsinh thái đất trồng được qui vềba yếu tốđơn giản dẫn đến suy
vong vì hoàn toàn chẳng có chút tầm nhìn nào cho tương lai.
Yếu tốthứnhất được thểhiện trong nguyên tắc bất thành văn của đảng Cộng sản “ô
nhiễm và tăng trưởng ngay bây giờ, còn bảo vệmôi trường cứđợi đã”. Từgóc nhìn thiển cận
đó, họthà đánh đổi một phần môi trường Trung Quốc đểcướp đi vài triệu việc làm của
phương Tây – và nhờđó đểgiữổn định chính trịtrong nước – hơn là trảchi phí bảo vệmôi
trường.
Vấn đềthứhai bắt nguồn từrất nhiều doanh nghiệp nhà nước ởTrung Quốc, con cáo
không chỉcanh chừng cái chuồng gà môi trường; nó còn nắm toàn bộngành kinh doanh cảgà
132
lẫn trứng gà. Thực tế, các doanh nghiệp nhà nước cũng nằm trong đám tội đồtệhại nhất xả
cảđống chất thải vào các nguồn nước và lên mảnh đất Trung Quốc.
Vẫn còn yếu tốthứba căn nguyên cho sựdửng dưng trước môi trường nằm ởtưtưởng
Nho giáo, theo đó, con người đóng vai trò chinh phục thiên nhiên chứkhông phải thích nghi
và sống cộng sinh cùng môi trường. Một trong những minh họa bi thảm nhất vềảo tưởng lập
dịnày là từthời Mao Trạch Đông và Đại nhảy vọt vào những năm 60. Cái chiến dịch “Giết
chim sẻ” khét tiếng của Mao – nhà độc tài Trung Quốc nhằm làm cho nông thôn sạch bóng lũ
chuột, muỗi và kẻthù số1 của công chúng là con chim sẻtầm thường.
Cái trọng tội ngớngẩn chống lại thiên nhiên ấy cứnhưmột vởnhạc kịch cách mạng
Trung Quốc khi Chủtịch Mao huy động hàng triệu nông dân hò hát, la hét và đập xong chảo
beng beng đểxua đuổi lũ chim sẻra khỏi các cánh đồng. Mục tiêu của Mao là ngăn lũ sẻ
không đánh chén hạt ngũ cốc. Nhưng điều vịChủtịch không tính đến là lũ chim sẻăn sốcôn
trùng còn nhiều gấp mấy lần sốhạt ngũ cốc.
Cho nên ngay sau khi China đàn áp được sốlượng chim sẻ, các vùng đất nông nghiệp
chính của Trung Quốc đã bịđám châu chấu đói tàn phá. Hậu quả, nạn đói theo đúng nghĩa
đen cướp đi sinh mạng hàng chục triệu người Trung Quốc. Tấn bi kịch còn dài dài vì đảng
Cộng sản vẫn chưa học được tí gì vềquản lý môi trường khôn ngoan.
133
13-
Chết vì tàn sát kiểu Trung Quốc:
Khi Mao gặp Orwell và Đặng Tiểu Bình
tại quảng trường Thiên An Môn
Chủnghĩa Cộng sản không phải là tình yêu. Chủnghĩa Cộng sản là cái búa tạđểta
nghiền nát kẻthù.
- Mao Trạch Đông
Trên "thiên đường của công nhân" Trung Quốc, đáng buồn là chính nhân dân Trung Quốc
lại thường là “kẻthù” của nhà nước Cộng sản. Những công dân - kẻthù này là những người
lao động chăm chỉthực thụởchính nước Cộng hòa của “Nhân dân" - những người mong
muốn có mức lương cao hơn và điều kiện làm việc tốt hơn, những người khao khát được có
nước sạch và bầu không khí trong lành, những người phấn đấu đểđược nhận những khoản trợ
cấp hưu trí và chăm sóc sức khỏe khiêm nhường, những người đang tuyệt vọng và thiết tha
tìm kiếm quyền tựdo được bày tỏquan điểm chính trịvà tôn giáo của mình.
Còn trên những lãnh thổđã bịthôn tính nhưTây Tạng, Nội Mông, và tỉnh Tân Cương,
những "kẻthù" này của đảng Cộng sản Trung Quốc cũng lại là người bản địa – những người
dám cảgan tìm cách thoát khỏi tầm ảnh hưởng của Bắc Kinh, những người đòi phải phân
chia công bằng những thành quảthu được trong quá trình khai thác tài nguyên trên quê
hương mình, những người đang nhói đau và phẫn uất trước việc nhập cưồạt của người Hán,
một sắc tộc chiếm ưu thếđược được Bắc Kinh “nhập về” với ý đồrõ ràng là pha loãng và
"thanh tẩy" bộgien của họ.
Đối với hàng trăm triệu nạn nhân này của Cộng hòa Nhân dân Trung Quốc, đó là bộba
yếu tốkhông thểtách rời theo thứtựsau:
• Việc trấn áp ngay trong nước đi kèm với một mô hình tăng trưởng kinh tếgây ô nhiễm
tràn lan và sửdụng nhân công rẻmạt
• Chếđộthần quyền của đảng Cộng sản vừa mang tính giai cấp vừa cứng nhắc, không
cho phép bất kỳ thay đổi tiến bộnào, và
• Một thứchủnghĩa toàn trịmạnh và cực đoan hơn thứđã được Orwellmiêu tả– nó theo
dõi từng cửđộng nhỏcủa bạn, bóp nghẹt từng hơi thởcủa bạn, và tuyệt đối không cho
phép có bất kỳ sựđối lập nào.
4 Tác giảám chỉtác phẩm "1984" của nhà văn George Orwell, mô tảchếđộtoàn trịtàn bạo. ND
134
Trên thực tế, cái gọi đầy mỉa mai là "Cộng hòa Nhân dân" vừa không phải là một nền dân
chủđại diện với các lãnh đạo được người dân bỏphiếu bầu đúng cách, cũng không phải là
một nền "cộng hòa" nơi người dân theo bất kỳ cách thức, hình thức, hay hình thái nào giữ
quyền kiểm soát cốt yếu đối với chính quyền. Thay vào đó, các cuộc họp và quá trình ra
quyết định của đảng Cộng sản cầm quyền Trung Quốc hoàn toàn không minh bạch và được
giới truyền thông sàng lọc với bàn tay sắt của đảng kiểm soát.
Sựdối trá vĩ đại5 bắt đầu từtên gọi của nước Trung Quốc và
được nêu trong hiến pháp
Công dân nước Cộng hòa Nhân dân Trung Quốc có quyền tựdo ngôn luận, báo chí, tụ
họp, lập hội, tuần hành và biểu tình.
- Điều 35, Hiến pháp Trung Quốc
Cũng hệt nhưtên "Cộng Hòa Nhân dân" đầy dối trá nực cười của đất nước Trung Quốc,
Hiến pháp của đất nước “Cộng hòa Nhân dân” cũng là một trò chơi đốchữđầy phi lý. Điều
35 cho phép các quyền tựdo ngôn luận, lập hội, tụhọp và biểu tình, nhưng nếu bạn thực hiện
bất cứquyền nào trong các quyền này - nhất là biểu tình thì chẳng khác nào khích người ta
đánh bạn nhừtửhoặc cho bạn đi tù, hoặc cảhai.
Vềkhía cạnh tựdo báo chí, điều kiện tiên quyết đểduy trì thành công một nhà nước kiểu
cảnh sát là việc nhà nước đó có khảnăng vừa kiểm soát các luồng thông tin vừa đúc khuôn
nhận thức vềbản chất và hiện tượng của sựviệc bằng cách quản lý các hoạt động trao đổi
thông tin ra và vào. Đây là một quá trình hai bước nhằm cấm đoán thông tin chân thực và
thay thếbằng thông tin dối trá đầy thuyết phục; và Trung Quốc đang sửdụng báo chí và các
phương tiện truyền thông điện tửcủa mình đểlàm điều này rất hiệu quả. Trên thực tế, Chỉsố
Tựdo Báo chí gần đây nhất do Tổchức Phóng viên Không biên giới công bố, đã xếp Trung
Quốc ởthứhạng 171 trong số178 quốc gia và Trung Quốc chỉđứng trên khoảng vài “hố
đen” kiểm duyệt ngặt nghèo nhưSudan, Bắc Triều Tiên, và Iran.
VềĐiều 40 Hiến pháp quy định "Tính tựdo và tính riêng tưthưtín của công dân nước
Cộng hòa Nhân dân Trung Quốc được pháp luật bảo vệ" Điều này cũng thật nực cười. Chỉ
cần thửvào Internet ởTrung Quốc và gửi một thưđiện tửcho một người bạn. Bức thưđương
nhiên được coi là "riêng tư" của bạn sẽđược lọc ở"Vạn lý Hỏa thành" nơi có trên 50.000
cảnh sát mạng và nhân viên kiểm duyệt; chúng tôi đã trực tiếp thấy điều này khi cảnh sát ở
Thẩm Quyến bắt giữnhững người bất đồng chính kiến, những người chúng tôi đã lên lịch hẹn
gặp qua thưđiện tử.
5 “The big lie”: một kỹthuật tuyên truyền của Đức quốc xã, do Adolf Hitler đưa ra cho rằng sựdối trá lớn đến
mức trơtrẽn dễlừa được quần chúng hơn là những dối trá nhỏ. ND
135
Đểbiết Vạn lý Hỏa Thành hoạt động thếnào, bạn cũng có thểthửnhưsau: Hãy vào bất
kỳ một quán cà-phê Internet ởmột thành phốbất kỳ nào ởTrung Quốc và thửđánh vào trình
duyệt web cụm từnhư“freedom of speech” (“tựdo ngôn luận”) hay “Tiananmen Square
demonstrations” (“biểu tình ởQuảng trường Thiên An Môn”) các đường link tìm được sẽbị
khóa. Hãy thửđánh lần nữa, máy tính bạn đang dùng sẽtắt ngúm. Hãy thửlàm lại mấy lần
nữa, rất có thểbạn sẽđược cảnh sát mạng Trung Quốc trực tiếp thăm hỏi - hoặc bịbắt quả
tang bởi một người nào đó trong mạng lưới an ninh không chuyên. Những người này sẽgiao
nộp đồng bào Internet của mình đểlấy tiền thưởng. NhưChủtịch HồCẩm Đào đã cảnh báo:
[Chúng ta phải] củng cốvà kiện toàn hơn nữa việc kiểm soát trên các trang thông tin
mạng, nâng cao mức độkiểm soát xã hội ảo, và hoàn thiện các cơchếcủa chúng ta trong
việc định hướng trực tuyến ý kiến của công chúng.
Ởđây thiết nghĩ cũng cần nói thêm rằng, giống nhưnhiều việc khác ởTrung Quốc, việc
kiểm duyệt cũng được phối kết hợp một cách khéo léo trong chiến tranh kinh tếcủa Bắc Kinh
chống các đối tác thương mại và đối thủcạnh tranh của mình. Ví dụ, các rạp chiếu phim ở
Trung Quốc bịcấm chiếu phim của Hollywood vì các phim này bịquy kết là đi ngược lại văn
hóa và đạo đức trong khi chúng lại được phép ngấm ngầm sao chép lậu trên đường phố
Thượng Hải – việc này chẳng khác nào một rào chắn thương mại khổng lồđược dựng lên
nhằm vào một trong những ngành công nghiệp đồsộcủa Mỹ.
Tương tựnhưvậy, việc chặn không cho các công ty MỹnhưGoogle, YouTube, và
Facebook tham gia thịtrường Trung Quốc trong khi vẫn nuôi dưỡng các hãng nhái như
Baidu, Youku, và RenRen rõ ràng là sựvi phạm trắng trợn quy tắc của Tổchức Thương mại
Thếgiới lại được ngụy trang bằng thứlập luận quái đản rằng kiểm duyệt là lý do có căn cứ
chứkhông phải là một hành vi xấu xa được dàn xếp. Nhưbáo Businessweek đã bình luận
"Nếu Facebook là công ty trồng bắp hay chếtạo ô tô thì người ta lại sẽgào lên với thếgiới
rằng Trung Quốc đang dựng lên các rào cản thương mại".
Và đây là một dòng khác tiếp theo trong tài liệu đầy mỉa mai đó: Một thực tếlà rất nhiều
công dân Trung Quốc bịtống giam vì cốgắng hiện thực hóa những thứtựdo được quy định
trong các Điều 35 và 40 đã mặc nhiên chỉra rằng công an Trung Quốc chẳng bận tâm đọc
Điều 37 của Hiến pháp. Điều 37 quy định rằng:
Tựdo cá nhân của những công dân nước Cộng Hòa Nhân dân Trung Quốc là bất khả
xâm phạm.
Trên thực tế, hiện đã có đến hai triệu người dân Trung Quốc đang chết mòn trong hơn
300 cái gọi trại "Cải tạo lao động"; và hàng chục nghìn người dân trong sốnày đang bịgiam
giữvì tội ác là theo đạo Thiên chúa mà "không đăng ký" hoặc bịđuổi đi vì là thành viên của
giáo phái Pháp Luân Công. Sựviệc này cũng không kém phần kỳ lạvì Điều 36 của hiến pháp
đã quy định rõ:
Công dân nước Cộng hòa Nhân dân Trung Quốc có quyền tựdo tín ngưỡng.
136
Tất nhiên, khi những công dân Trung Quốc bình thường buộc phải đối mặt với sựtương
phản hoàn toàn giữa những lý tưởng được quy định trong Hiến pháp của họvà hiện thực cuộc
sống diễn ra hàng ngày kiểu nhưnhà văn Orwell đã mô tả, họsẽthấy có tình trạng đối nghịch
khắc nghiệt trong cảm nhận của mình. Sựđối nghịch này làm nảy sinh câu hỏi: Điều gì đã
khiến một quốc gia với những con người chăm chỉ, thông minh, và một nền lịch sửkinh
tế,văn hóa lâu đời và phong phú nhưvậy lại rơi vào địa ngục toàn trịnhưhôm nay? Đểtrảlời
câu hỏi này sẽcó ích hơn nếu ta nghiên cứu vắn tắt nhiều bước ngoặt chủyếu trong lịch sử.
Một quốc gia đếquốc hùng mạnh tụt xuống đói nghèo cô lập
Một đội tàu biển khổng lồcủa [Trung Quốc] rời cảng năm 1414 giong buồm đi vềphía
Tây với mục đích thương mại và thám hiểm. Nhiệm vụcủa đội tàu vượt xa những gì
Columbus có thểdựtính. Đội tàu có ít nhất 62 chiếc tàu thương mại lớn kiểu Galileo, bất
cứchiếc nào trong sốđó có thểchởba tàu nhỏcủa Columbus trên boong.
- The Emperor’s Giraffe6
Phần lớn tính đổi mới và năng động mà chúng ta gắn với Trung Quốc có nguồn gốc từ
triều đại nhà Đường (khoảng năm 600 đến năm 900 sau Công nguyên) và đầu triều đại nhà
Minh (khoảng năm 1370-1450). Trong cảhai thời kỳ này, Trung Quốc - nước phát minh ra
mọi thứtừla bàn, thuốc súng, tên lửa nhiều tầng đến tiền giấy, xe đẩy, rượu, cờtướng - cho
đến thời điểm đó là nền văn minh thịnh vượng nhất, hùng mạnh nhất, ổn định và tiên tiến
nhất trên trái Đất.
Đặc biệt vào triều nhà Minh, khi châu Âu còn ngủvùi trong thời kỳ tăm tối, Trung Quốc
đã phát triển một nền kinh tếtiêu dùng vững chắc được hỗtrợbởi đổi mới công nghệvà một
đếchếthương mại quy mô lớn. Cũng chính trong thời kỳ này hoàng đếthứba triều Minh đã
hạthủy đội tàu thám hiểm lớn nhất mà thếgiới từng thấy cảtrước cũng nhưsau thời kỳ đó.
Theo ghi chép trong cuốn The Emperor’s Giraffe của Samuel Wilson, đội tàu thám hiểm
đầy uy quyền của Trung Quốc có hàng trăm "tàu kho báu" đồsộcó chiều dài bằng khoảng
nửa chiều dài của một con tàu biển hiện đại ngày nay. Các con tàu này chởhàng chục nghìn
thủy thủTrung Quốc đến Ấn Độ, châu Phi, và Trung Đông, và trởvềmang theo đồcống nạp
và các đại sứtừphương xa. Nếu so sánh, tất cảđoàn của Christopher Columbus chỉlà một
nhúm thuyền con tội nghiệp, và nếu dựtính trên cơsởnhững gì đội tàu uy quyền đã làm
được, Trung Quốc đã đủmạnh đểtrởthành một thếlực quốc tếchẳng mấy khó khăn có thể
buộc Tây Ban Nha và Anh phải từbỏcuộc chinh phục địa vịbá chủtoàn cầu ởthếkỷmười
sáu.
6 Tên đầy đủcủa cuốn sách “The Emperor's Giraffe and Other Stories of Cultures in Contact”. Cuốn sách mô tả
những trùng hợp kỳ lạvà những thay đổi không đoán định trước trong quá trình xảy ra những sựkiện lịch sử
Trung Quốc. ND.
137
Tuy thế, giấc mơđếquốc của Trung Quốc đã không thành hiện thực. Năm 1433, các vị
quan thái giám của triều đình quyền lực này đã đột ngột dẹp bỏcác chuyến thám hiểm, phá
hủy tàu bè, và thậm chí cốxóa sạch hồsơchuyến thám hiểm đó. Tiếp theo là một chính sách
theo chủnghĩa cô lập có tính chất phá hại - từđó khiến Trung Quốc, một dân tộc một thời vĩ
đại dần chìm vào thời kỳ đen tối trong khi phương Tây phát triển rực rỡ.
Đến đầu những năm 1800, bất chấp chính sách cô lập của mình, Trung Quốc vẫn chiếm
một phần ba tồng sản lượng quốc nội (GDP) của thếgiới so với tỉlệ3% kém cỏi của nước
Mỹ. Nhưng tại thời điểm lịch sửmấu chốt này Trung Quốc đã hoàn toàn từbỏcuộc Cách
mạng Công nghiệp.
Một trong những vụ"gậy ông đập lưng ông" lớn của lịch sửlà công nghệcủa Trung Quốc
nhưthuốc súng, la bàn thay vì giúp Trung Quốc lại bịchính các nước châu Âu biến thành vũ
khí đểrốt cuộc đi cướp bóc Vương quốc Trung tâm7 một thời kiêu hãnh và hùng mạnh này.
Chính trong thời kỳ dài mà người Trung Quốc gọi là thời kỳ "bịngoại quốc sỉnhục" này, các
thếlực đang nổi lên của phương Tây đã thiết lập các căn cứthuộc địa đểphục vụcho mục
đích đổbộởcác thành phốcảng nhưQuảng Châu, HạMôn, Phúc Châu, Ninh Ba và Thượng
Hải. Những thếlực thực dân này không đến trong bình yên mà đểbóc lột tối đa của cải của
Trung Quốc rồi chất lên tàu chởvềAnh, Hà lan, và BồĐào Nha.
Tương tựvậy, trong thời kỳ này nước Anh khởi động những cuộc Chiến tranh Thuốc
phiện buộc Trung Quốc phải chấp nhận nhập khẩu từẤn Độthứthuốc phiện gây chết người
đểgiúp Anh cân bằng thâm hụt thương mại khổng lồvới Trung Quốc đối với những mặt
hàng nhưbông, tơlụa, và trà. Cực điểm của những cuộc chiến tranh này là khi phong trào nổi
dậy có tên gọi Nghĩa Hòa Đoàn nổra, một phong trào nổi dậy của người Trung Quốc chống
lại những người nước ngoài và đã bịcác lực lượng viễn chinh của quân đội châu Âu và Mỹ
dập tắt bằng vũ lực. Chính các đội quân nước ngoài này đã diễu hành vào TửCấm Thành qua
lăng tẩm của các hoàng đếtriều Minh vĩ đại, xé nát mẩu cuối cùng của lòng tựtrọng, kiên
nhẫn, và quan trọng nhất, sựgắn kết của người Trung Quốc.
Ngay sau việc bịnước ngoài sỉnhục này, đất nước Trung Quốc dần dần bịchia tách bởi
những cuộc cách mạng diễn ra ởkhắp nơi. Sau một tia hy vọng ngắn ngủi vềmột nền cộng
hòa dưới sựlãnh đạo của Tôn Trung Sơn năm 1912, Trung Quốc nhanh chóng bịcuốn vào
cuộc nội chiến đẫm máu, đa chiều giữa những người theo chủnghĩa dân tộc, chủnghĩa cộng
sản, và lãnh chúa tưnhân. Tình trạng hỗn loạn chông chênh này đã vô tình khơi mào cho một
cuộc xâm lược tàn bạo của Nhật Bản và đỉnh điểm của nó là việc Mao Trach Đông nổi lên
thành lập nước Cộng hòa Nhân dân vào năm 1949, và cuộc đào thoát bằng máy bay sang bờ
biển Đài Loan của những lực lượng Trung Quốc theo chủnghĩa dân tộc.
7 Tác giảám chỉTrung Quốc. Trung Quốc được gọi là ō. Âm đầu zhōng (中) có nghĩa là "trung tâm"
hoặc "trung" trong khi âm guó (國/国) có nghĩa là "vương quốc" hoặc "dân tộc". Tên gọi nói trên có thểdịch
sang tiếng Anh theo nghĩa đen thành "Vương quốc Trung " hoặc "Vương quốc Trung tâm". ND.
138
Mao đã làm gì cùng thời với Woodstock8
Nam Kinh là một thành phốlớn có 500.000 ….con sốngười bịxửtửởNam Kinh là quá
ít, cần phải giết nhiều người Nam Kinh hơn nữa.
- Chỉthịcủa Mao Trạch Đông đàn áp các phong trào phản cách mạng ởNam Kinh và
Thượng Hải
Mao Trạch Đông được tôn vinh vì ông đã tái thống nhất Trung Quốc theo luật lệcủa
Trung Quốc hay là luật "Hán" tộc, trục xuất vô điều kiện tất cảngười nước ngoài, khôi phục
niềm kiêu hãnh của người Trung Quốc. Điều đó nói lên cái giá quá lớn mà nhân dân Trung
Quốc đã phải trảbằng máu, nước mắt, mồhôi, lao động cưỡng bức, tù tội, và sựhoang tưởng
cực kỳ nặng nềvềsựgiải phóng theo kiểu cộng sản chủnghĩa mà Mao nghĩ ra.
Bạn hãy nghĩ xem trong khi Hitler giết hay tiêu diệt khoảng 12 triệu và Stalin khoảng 23
triệu dân thường trong các nhà tù và cuộc thanh trừng của hai vịnày, danh sách người chết
dưới thời của Mao là khoảng từ49 đến 78 triệu. Điều đó khiến Mao trởthành kẻgiết người
hàng loạt ác độc nhất trong mọi thời đại – ít ra là theo Piero Scaruffi, người đã liệt kê phân
loại những cuộc diệt chủng kinh hoàng nhất trong lịch sử.
Trên thực tế, trong suốt hai thập kỷrưỡi cai trịcủa Mao, khi bản thân Mao chưa từng bơi
qua sông Dương Tửvì mục đích thểthao, ngài Chủtịch cuồng tín này đã nhảy từmột chương
trình điên rồhay một cuộc thảm sát này sang một cái khác tương tự. Chẳng hạn, chương trình
"Đại nhảy vọt" của ông này gồm việc luyện toàn bộsắt thép trong nước tại những xưởng rèn
tựchếvô dụng và tận diệt chim sẻ. Thảm họa kinh tếvà nạn đói lan tràn là hệquảkhông thể
tránh khỏi sau những bước cải cách điên cuồng theo nghĩa đen của Mao.
Không kém thảm họa - và khủng khiếp - là những cuộc thanh trừng định kỳ của Mao
nhằm vào các phần tửphản cách mạng, trí thức, các đảng viên trong đảng của ông được ông
dán cho cái nhãn "những kẻtheo con đường tưbản". Hiện tượng còn được gọi là "Cách mạng
Văn hóa" của những năm 1960 là cực kỳ tàn bạo; và tất cảnhững ai sống qua thời kỳ đó đều
thấy bàng hoàng bởi những gì đã diễn ra trong cuộc cách mạng này.
Trong thời kỳ Cách mạng Văn hóa này, khi các ban nhạc Rolling Stones và Beatles đang
nổi lên ởnước Anh làm sôi động thếgiới âm nhạc và những người hip-pi tìm kiếm hòa bình
và tình yêu trên những cánh đồng ởWoodstock, những ủy viên đội trật tựđiên rồcòn được
gọi là Hồng Vệbinh sục khắp mọi ngóc ngách tìm kiếm các đối tượng đểthực hiện hành vi
bạo lực chính trịkhác thường của họ. Đồng thời, các doanh nhân, trí thức, giáo sưbịquy kết
là loại cặn bã xấu xa của đất nước Trung Quốc và bịcưỡng bức lao động chân tay, còn những
người thiếu nhiệt tình cách mạng thường bị“lùa”, bịhạnhục công khai, đánh đập và giam
giữnhiều năm trong trại lao động. Ngay cảkhi nền kinh tếTrung Quốc tiếp tục rơi sâu vào trì
8 Liên hoan âm nhạc Woodstock năm 1969 ởMỹcó nửa triệu người tham dự, được coi là dấu mốc quan trọng
của nhạc Rock and Roll. Woodstock là biểu tượng cho văn hóa phương Tây những năm 1960-1970. ND.
139
trệ, người Trung Quốc vẫn được dạy nói dối đểsống sót và nghe lời đểtiến thân; và tấm
hoàng bào kiểu Orwell khoác lên nước Cộng hòa Nhân dân này vẫn là di sản bền vững nhất
của Mao.
Chủnghĩa Tưbản Nhà nước trỗi dậy từđống gạch vụn của Chủ
nghĩa Cộng sản Nhà nước
Mèo trắng hay mèo đen không quan trọng, miễn là nó bắt chuột.
- Đặng Tiểu Bình
Người đưa Trung Quốc thoát khỏi bãi lầy kinh tếkiểu Mao chính là Đặng Tiểu Bình. Ông
Đặng từng là một nhân vật cách mạng, một lãnh đạo đảng đã bịthanh trừng và đưa vềlàm
việc tại một nhà máy sản xuất máy kéo trong Cách mạng Văn hóa. Sau khi con trai ông Đặng
bịHồng Vệbinh đánh đập và ném từcửa sổtầng tư, Đặng được Hoa Quốc Phong, người thừa
kếcủa Mao, ân xá và phục hồi.
Sau cái chết của Mao Chủtịch, Đặng quỷquyệt đã cáo già hơn vợgóa của Mao và bè lũ
Bốn tên tai tiếng của bà này cũng nhưnhiều mưu hơn người đã cứu mạng Đặng. Trong khi
Đặng chưa bao giờchính thức tuyên bốmột chức vịchính thống trong đảng, một cách không
chính thức Đặng đã nắm quyền lực, và ai cũng hiểu rằng Đặng là chủnhân thực sựcủa gánh
múa rối.
Thực tế, Đặng Tiểu Bình chính là nhân vật quan trọng nhất ởTrung Quốc ngày nay ít ra
với hai lý do. Thứnhất, khi nguyên thủLiên Xô Mikhail Gorbachev nhượng bộngười biểu
tình và chấp thuận sựtan rã của Cộng sản Liên Xô, thì chính Đặng là người đã lệnh cho quân
đội Trung Quốc tàn sát những người biểu tình tại quảng trường Thiên An môn năm 1989 để
bảo vệnhà nước Cộng sản Trung Quốc tàn nhẫn và ưa đàn áp.
Một điều cũng không kém phần quan trọng khác, Đặng được tôn vinh là đã một mình
thúc đẩy sựphát triển của cái nhãn chủnghĩa tưbản con buôn được nhà nước bao cấp, là dấu
hiệu đặc trưng của nền kinh tế"lợi mình, hại người" của Trung Quốc ngày nay. Cũng chính
Đặng là người mởra các đặc khu kinh tếcho người phương Tây và là người rốt cuộc đã tung
ra một lực lượng lao động khổng lồtrên thịtrường thếgiới được trang bịnhững vũ khí mạnh
đểphá hoại những công việc làm ăn, những thứvũ khí nhưtrợcấp xuất khẩu phi pháp và
thao túng tiền tệ.
Đó là một Trung Quốc ngày nay được Mao và Đặng tạo ra, một đất nước tàn nhẫn với
nhân dân của mình bao nhiêu thì xấu chơi với đối tác thương mại bấy nhiêu. Trong chương
tiếp theo, chúng tôi sẽliệt kê phân loại sựđàn áp và tàn bạo trong tất cảnhững cái chết do
Trung Quốc trên đất nước Trung Quốc chẳng có gì là vinh quang. Khi chúng tôi thực hiện
việc đó, bạn sẽthấy di sản song sinh của Chủtịch Mao và Đặng Tiểu Bình tiếp tục sống như
thếnào trong một nhà nước cảnh sát toàn trịngày càng tàn bạo trong lịch sử.
140
14-
Chết dưới tay Trung Quốc ởTrung Quốc:
Thượng Hải hóa bộgien ởvùng nóc nhà thếgiới và các
câu chuyện trần tục khác
Dìm trong cống rãnh, rút móng tay, không cho ngủ, đốt bằng đầu thuốc lá và đánh đập
bằng roi điện – trên đây là một sốphương thức tra tấn mà cảnh sát và quản giáo Trung
Quốc sửdụng đểép buộc nạn nhân nhận tội và đi vào khuôn phép, theo một kết quảđiều
tra của Liên Hiệp Quốc.
- Theo nhật báo “The Guardian of London”
Vậy đảng Cộng sản Trung Quốc ngày nay đánh đập, tra tấn, bòn rút sức lao động đến tận
xương tủy, triệt sản, bỏtù và giết chính công dân của họvà hàng triệu người Tây Tạng, Mông
Cổvà Uyghur theo cách nào? Ta hãy cùng đếm các phương thức đó trong chương này; và
thậm chí chỉmột lần đọc lướt vềsựtàn bạo kiểu trung cổcủa Bắc Kinh bạn hẳn sẽthấy
thuyết phục rằng ởTrung Quốc vấn đềkhông nằm ởphía người dân Trung Quốc mà ởmột
chính phủthường xuyên hãm hại chính công dân của họ.
Không bỏbé trai sơsinh nào - trừnhững bé bịvứt vào thùng rác
Dìm chết hoặc bỏrơi bé gái sơsinh là một tội ác nghiêm trọng
– Lời cảnh báo trên bức tường một bệnh viện ởlàng Dai Bu, tỉnh Vân Nam.
Chỉriêng sốlượng nam thanh niên chưa vợ– còn được gọi là “cành cộc” ởTrung Quốc
đã bằng toàn bộsốlượng nam thanh niên ởMỹ. Dù là ởquốc gia nào thì nam thanh niên
không có liên kết gia đình cũng thường báo hiệu rắc rối… Tỉlệtội phạm, nạn buôn bán
cô dâu, bạo lực tình dục, thậm chí cảtình trạng tỉlệtựtửcủa nữđang và sẽtiếp tục gia
tăng khi các thếhệdân sốmất cân bằng đang đến tuổi trưởng thành.
– Theo”The Economist”
Một sựthật đáng buồn là Trung Quốc vừa quá tải vềmật độdân sốvừa có đông dân nhất
hành tinh. Tuy nhiên cách “giải quyết” vấn đềquá tải dân cưmà Trung Quốc theo đuổi -
chính sách “chỉcó một con” – lại đã gây ra nhiều vấn đềrắc rối hơn là giải quyết được sự
quá tải. Trên thực tế, trong lúc các quốc gia đang phát triển khác nhưBrazil, Ấn Độvà
Mexico kiểm soát dân sốhiệu quảtốt hơn nhờáp dụng những biện pháp có tính nhân văn
hơn, thì ởTrung Quốc việc chính phủkiểm soát các quyền vềsinh sản vẫn luôn là ý nghĩ
khiến ta ớn lạnh vềsựcưỡng bức, ép triệt sản, nạo phá thai bắt buộc, và loại bỏtrẻmới sinh.
Trọng tâm của chính sách ép buộc của Trung Quốc là áp dụng phạt tiền đối với trường
141
hợp có con thứhai, một khoản phạt nặng gần nhưvượt quá thu nhập hàng năm của một gia
đình. Hàm ý của khoản phạt nặng nềnày chính là việc đa sốcác cặp vợchồng mang thai đứa
con thứhai sẽrơi vào khánh kiệt nếu họquyết định sinh đứa con đó. Hệquảlà không có gì
ngạc nhiên khi sốca nạo phá thai ởTrung Quốc – gần 13 triệu ca một năm, lớn hơn tổng số
ca nạo phá thai của tất cảcác nước khác gộp lại, và đây mới chỉlà con sốước tính dè dặt của
chính phủ.
Tuy nhiên, bạn nên lưu ý rằng một cặp vợchồng nếu có đủtiền nộp phạt hoặc được xếp
vào trường hợp ngoại lệthì rút cục vẫn không thểđược sinh đứa con thứhai. Các quan chức
địa phương quá hăng hái vì cơhội thăng tiến của họtùy thuộc vào mức độchấp hành chính
sách một con, thếnên họchính là những người đã dùng vũ lực đểđàn áp phụnữcó thai.
Ví dụ, tạp chí Time mô tảtrường hợp 61 phụnữcó thai bịtống vào các bệnh viện ở
Quảng Tây và ởđó họbịtiêm thuốc kích thích ra thai. Hãng tin tiếng Arập Al Jeezera thuộc
trường phái thân Trung Quốc, cũng đã đưa một tin tương tựvềcô Xiao Ai Ying, người bịép
phá thai ởtháng thứtám vì cô đã có con gái 10 tuổi. Và đài phát thanh Công cộng Quốc gia9
đã mô tảviệc mục sưThiên chúa giáo Liang Yage và vợông, cô Wei Linrong bịbắt buộc
đến bệnh viện mặc dù họsẵn sàng chịu phạt đểsinh con thứhai. Khi cặp vợchồng này từ
chối ký đơn đồng ý phá thai, các quan chức đã mạo chữký của họvà tiêm thuốc cho người
vợđang có thai bảy tháng. Ngày hôm sau, cô Wei phải chịu đựng cơn co thắt dạcon kéo dài
16 tiếng trước khi sinh ra một bé trai đã chết, thi thểbé sau đó bịnhân viện bệnh viện ném
vào túi đựng rác bằng nhựa.
Cô Wei Linrong thì mất con trai, nhưng hầu hết các bé gái mới là nạn nhân của chính
sách một con của Trung Quốc. Thực tếphần lớn sốthai nhi bịphá bỏlà các bé gái, rất nhiều
ca nạo phá thai là hậu quảcủa quyết định lựa chọn giới tính, và việc loại bỏbé gái mới sinh
vẫn còn phổbiến và cần có những cuộc vận động cộng đồng đểchống lại thực tếnày. Vì
pháp luật Trung Quốc không cho phép các cặp vợchồng dưới 35 tuổi và những cặp đã có con
được nhận con nuôi, nên không có gì ngạc nhiên khi hàng ngàn bé gái Trung Quốc bịbỏrơi
lại may mắn tìm thấy gia đình ởMỹ, Úc và châu Âu – trong lúc hoạt động mua bán con nuôi
do chính phủđiều hành lại đem vềnhiều ngoại tệhơn.
Ít nhất là đối với nhà báo Joseph Farah, chính sách loại bỏtrẻsơsinh căn cứtheo giới
tính của Trung Quốc miêu tả"cuộc tàn sát khủng khiếp lớn nhất trong lịch sửnhân loại". Dù
bạn có đồng ý hay không thì vẫn có một sựthật tồn tại đó là việc loại bỏthai nhi căn cứtheo
giới tính kiểu Trung Quốc đã dẫn đến tình trạng mất cân bằng giới tính đang gây bất ổn xã
hội. Trên thực tế, tại Trung Quốc ngày nay tỉlệsinh là 119 bé trai so với 100 bé gái trong khi
ởmột sốtỉnh tỷlệnày còn lên đến 130 so với 100.
Ngày nay, hệquảdo tác động sai trái trong chính sách một con của Trung Quốc là hơn
9 Tên một tổchức truyền thông do tưnhân và nhà nước cùng tài trợhoạt động với các thành viên không vì mục
đích lợi nhuận, phục vụhơn 800 đài phát thanh công ởHoa Kỳ.
142
100 triệu đàn ông Trung Quốc không tìm được vợ. Những “cành cụt” này, nhưngười ta vẫn
gọi ởTrung Quốc, còn nhiều hơn tổng sốđàn ông Nhật Bản và Hàn Quốc cộng lại hay nhiều
hơn toàn bộsốnam thanh niên của Mỹ.
Một hệlụy không tránh khỏi là sựgia tăng đột biến vềnạn mại dâm (và những hệlụy của
nạn này), nô lệtình dục và thậm chí là bắt cóc phụnữởcác nước khác. Trên thực tế, tờ
Washington Post đưa ra một con sốlà hơn 100.000 phụnữBắc Triều Tiên bịmang vào
Trung Quốc làm nô lệtình dục. Những gì xảy ra ởTrung Quốc không chỉdừng lại ởTrung
Quốc.
Ba tỉnh tựtrịchờđợi ngày tận thế
Chúng tôi đã bịlừa, sát hại, hãm hiếp, quấy phá, cưỡng đoạt, phản bội, chối bỏ, bán và
bịtra tấn trong thời gian quá dài!
-Kekenus Sidik, một người Uyghur biểu tình.
Triệt sản bắt buộc không chỉgiới hạn trong nhóm phụnữTrung Quốc tìm cách có con
thứhai. Đó còn là một quy trình chuẩn theo nghĩa đen được áp dụng ởTây Tạng, Nội Mông
và Đông Turkestan – đây là ba tỉnh được gọi đầy mỉa mai là “tựtrị” của Trung Quốc. Dưới
đây là một bức tranh rộng hơn vềviệc thanh lọc sắc tộc.
Mặc dù Bắc Kinh tuyên bốrằng Tây Tạng, Nội Mông và Đông Turkestan trên danh nghĩa
đã thuộc quyền cai trịcủa Trung Quốc trong nhiều năm, trên thực tếnhững vùng này vẫn duy
trì những nền văn hóa riêng biệt đáng tựhào, và nói chung đã thực hiện cơchếtựquản cho
đến khi những chiếc xe tăng Cộng sản lăn bánh tiến vào trong những năm 50. Trong suốt thời
gian này, Hồng Quân đã xua đuổi Đức Đạt Lai Lạt Ma khỏi Tây Tạng và Mao Trạch Đông
đã cùng Liên Xô chia tách Mông Cổ. Với sựtrợgiúp của Stalin, Mao đã khéo léo đạo diễn
thành công vụtai nạn đâm máy bay thủtiêu các lãnh đạo chính trịcủa Đông Turkestan và
nhờđó đã dễdàng thay thếdàn lãnh đạo này bằng những con rối Trung Quốc.
Ngày nay, hơn 50 năm đã qua, cảba vùng lãnh thổtừng một thời độc lập này vẫn đang
rên xiết dưới ách thống trịtàn bạo và độc tài của đảng Cộng sản. Họbịtổn thương vì chiến
dịch thanh lọc sắc tộc tàn nhẫn với mục đích thay thếngười dân thuộc những nhóm tộc bản
địa bằng người Trung Quốc gốc Hán. Chiến dịch “Hán hóa” này hướng vào Tây Tạng, Nội
Mông và Đông Turkestan, bao gồm mọi việc từviệc cấy vào hàng triệu người tộc Hán và
nhổđi (hoặc giết chết) người địa phương cho đến việc triệt sản phụnữhoặc pha loãng bộgen
của họthông qua chính sách phát động kết hôn với đàn ông Hán.
Ngày nay, việc thanh lọc sắc tộc thành công nhất là ởNội Mông, nơi hơn 80% dân sốgiờ
là người Hán. Theo đảng Nhân dân Nội Mông, đểđạt được tỉlệHán hóa cao này, hơn một
phần tưtriệu người Nội Mông đã bịsát hại trong khi 15 triệu người Trung Quốc được chuyển
vào Nội Mông khiến xóa nhòa nền văn hóa Nội Mông.
143
Vềkhu vực Đông Turkestan, nay gọi là tỉnh Tân Cương trên bản đồTrung Quốc, Rebiya
Kadeer, một lãnh đạo người Uyghur, quê ởTân Cương bịtrục xuất sang Mỹđã xác nhận với
Quốc hội Mỹrằng có 240.000 người dân quê bà, hầu hết là phụnữbịngười ta dùng vũ lực ép
phải rời quê. Nhiều người trong sốhọbịép kết hôn với đàn ông Hán đểlai giống, trong khi
nhiều người khác bịsửdụng đểlàm các công việc nặng nhọc với giá rẻmạt và làm gái mại
dâm. Thêm vào đó, mặc dù chính sách một con quy định các trường hợp ngoại lệđối với
người dân tộc ít người nhưng hàng ngàn phựnữUyghur vẫn là đối tượng ”bịép nạo phá thai,
triệt sản, và đặt vòng tránh thai”.
Lòng oán hận ởTân Cương lên đến đỉnh điểm vào năm 2009 khi những hành vi, thái độ
chống đối căng thẳng ngày càng gia tăng dẫn đến đụng độgiữa người Uyghur và người Hán.
Trước sựviệc đó, phản ứng cứng rắn vốn có của cảnh sát Trung Quốc là vây bắt và đánh đập
hàng trăm người chống đối – cùng lúc cảnh sát đã khiến hàng chục đàn ông Uyghur “biến
mất”. Một người dân Urumqi đã mô tảnhững biện pháp đàn áp tàn bạo với Tổchức Giám sát
Nhân quyền:
Họyêu cầu mọi người ra khỏi nhà. Phụnữvà người có tuổi đứng sang một bên, tất cả
đàn ông từ12 đến 45 tuổi đứng thành hàng úp mặt vào tường. Họđánh bất kỳ người
đàn ông nào, kểcảnhững người già –ông hàng xóm 70 tuổi của chúng tôi đã bịđấm và
đá nhiều lần. Chúng tôi không thểlàm gì đểngăn họlại - họkhông nghe chúng tôi.
Những gì mà Tây Tạng đã trải qua cũng không hềkhảquan hơn ởNội Mông hoặc Tân
Cương. Trên thực tế, việc xây mới tuyến đường sắt cao tốc từcác thành phốnhưBắc Kinh,
Thành Đô, Quảng Châu và Thượng Hải đến Tây Tạng chỉgóp phần gia tăng dòng người Hán
dường nhưđang đổxô bất tận vềvùng Himalayas.
ỞTây Tạng ngày nay, người Hán sởhữu hầu hết các cửa hiệu ởthủđô Lhasa và gần như
chiếm phần lớn dân sốcủa thủđô này. Trong lúc đó, tiếng Tây Tạng được dạy như“ngoại
ngữ”, ngôn ngữthứyếu còn tiếng Quan Thoại mới là ngôn ngữduy nhất được phép sửdụng
ởbậc trung học.
Vùng nông thôn Tây Tạng cũng nằm trong vòng phong tỏa Hán hóa tương tự. Trong một
sốvùng, toàn bộcác làng được di đi nơi khác và sau đó bịngập dưới nước bởi các con đê do
Trung Quốc xây dựng, trong khi những người du mục bịdồn vào các trại xây bằng bê tông
và gia cầm của họthì bịsung công. Một người ởtrại giải thích tình hình người dân của mình:
"Họkhông có việc làm, không đất đai. Cách duy nhất họcó thểkiếm cái gì bỏvào bụng là ăn
cắp".
Và đây là phiên bản tiếng Tây Tạng của tình huống luẩn quẩn Catch-2210: Một sốnông
10 Catch-22 là tiểu thuyết xuất bản năm 1961 của Joseph Heller vềcuộc thếchiến thứhai. Điều luật Catch-22
quy định chỉcó những người tâm thần mới bay những phi vụnguy hiểm. Vì thếnhững ai sợkhông dám bay là
người tỉnh táo, mà tỉnh táo thì không được từchối nhiệm vụ. Tên tiểu thuyết đã trởthành thành ngữđểchỉtình
huống luẩn quẩn, tiến thoái lưỡng nan. ND
144
dân địa phương rơi vào cảnh phải cho người Hán thuê đất của họđểlấy tiền thanh toán các
khoản vay mua nhà mới phát sinh do chính sách của chính phủbuộc họphải chuyển đến chỗ
ởmới và phải mua nhà mới. Dĩ nhiên, các ngân hàng Trung Quốc thực hiện các thỏa thuận
cho thuê đất này.
Các lý do trên và nhiều lý do khác nữa khiến nỗi uất hận chất chứa của người Tây Tạng
từnhiều năm trước trước đã bùng lên khi đám người nổi loạn ném đá vào cảnh sát, tấn công
người Hán đang đi xe đạp và taxi, và đốt cháy các cơsởkinh doanh của người Hán. Không
ngoài dựđoán, những người nổi loạn đã bịtrấn áp một cách tàn bạo - trong khi hàng trăm vị
sưsãi, những người khởi xướng phong trào chống đối bằng cách biểu tình hòa bình, cũng bị
vây ráp và đánh đập.
Cùng lúc đó, đểche dấu hành vi đàn áp, Bắc Kinh đã hạn chếnghiêm ngặt các phóng
viên đến Tây Tạng. Hơn thếnữa, bất cứkhách tham quan nước ngoài nào muốn đến đều phải
có giấy phép đặc biệt, và trong những năm gần đây những giấp phép này cũng bịcấm hoàn
toàn khi gần đến dịp kỷniệm những cuộc biểu tình. Những ai lén vào được thì lấy làm kinh
khiếp, nhưnhà làm phim người Anh, Jezza Neumann cảm thấy khi đang làm cuốn phim tài
liệu Bí mật đến Tây Tạng. Phóng viên này nhận xét, “Tôi không thấy ai đã bịbắt mà lại thoát
khỏi bịtra tấn".
Những nhà làm phim cũng lan truyền các báo cáo vềviệc người Trung Quốc đã tràn vào
Tây Tạng đi cùng với những xe triệt sản lưu động và họđang dùng vũ lực ép đặt vòng tránh
thai vĩnh viễn cho phụnữTây Tạng cũng nhưthực hiện thắt ống dẫn trứng mà không gây
mê. Một nạn nhân miêu tảquy trình:
Tôi bịngười ta dùng vũ lực bắt đi chứkhông muốn thế. Tôi thấy mệt, chóng mặt và
không thểnhìn lên. Rõ ràng họđã cắt ống dẫn trứng rồi khâu lại. Đau muốn chết. Họ
không dùng thuốc mê, chỉbôi một chất trơn dính gì đó lên bụng và thực hiện việc triệt
sản.
Trong lúc đó Đức Đạt Lai Lạt Ma ởtrong nhà mình tại nơi lưu vong ởẤn Độđành chịu
bó tay không thểgiúp đồng bào mình thoát khỏi sựcai trịcủa Trung Quốc và lập lại quyền tự
chủđúng nghĩa. Và trong một công viên gần điện thờkính linh thiêng có tên là Potala Palace,
nơi Đức Đạt Lai Lạt Ma đã từng có lần lưu lại vào mùa đông, các môn đệcủa ông, dấu trong
túi bức ảnh bịcấm của ông và cầu nguyện trong khi loa đài của chính phủphát oang oang
những luận điệu tuyên truyền kiểu như: “Chúng ta là một phần của dân tộc Trung Quốc đang
góp sức cho một tương lai tươi sáng – chúng ta là người Trung Quốc".
Và giờthì là bài ngợi ca phẫn uất cho tinh thần nhiệt tình cũng nhưsựthấu đáo của chế
độcai trịBắc Kinh: Họrắp tâm thực hiện hai bước đểĐức Đạt Lai Lạt Ma tương lai sẽtrở
thành một trong những con rối của họchứkhông có tiếng nói độc lập nhưĐức Đạt Lai Lạt
Ma hiện tại. Đầu tiên, từlâu họđã “chấm dứt” sựhiện diện của một cậu bé sáu tuổi được coi
là Ban Thiền Lạt Ma đầu thai, và vịLạt Ma này là biểu tượng tôn giáo có ảnh hưởng lớn thứ
hai trong giới phật giáo Tây Tạng. Không ai còn nhìn thấy tù nhân chính trịnhỏtuổi nhất thế
145
giới này kểtừnăm 1996.
Thứhai, và đây là điều dởkhóc dởcười lắm thay, Bắc kinh cấm các vịsưsãi theo phật
giáo ởTây Tạng không được giúp cho việc đầu thai mà không được phép của chính phủ. Tờ
Huffington Post đã giải thích kếhoạch đằng sau cái quy định có vẻlốbịch này: “Quy định
cấm không cho bất kỳ vịsưnào cưtrú ởnước ngoài được đầu thai, và bằng cách đó quy định
này đã trang bịcho các cơquan cầm quyền Trung Quốc một thứquyền được chọn người kế
vịcho Đức Đạt Lai Lạt Ma, theo truyền thống linh hồn của vịLạt Ma này sẽđược tái sinh
trong hình hài một con người mới đểtiếp tục sứmệnh giải phóng khổhạnh”.
Đông Quản quay vềthời của Charles Dickens11
Các doanh nhân Trung Quốc có các nhà máy loại năm sao đáp ứng tiêu chuẩn đạo đức
của các công ty lớn mà họphục vụ. [Alexandra] Harney [trong cuốn Mức Giá Trung
Quốc của bà] đã dẫn ra một ví dụcủa một giám đốc của tập đoàn Walmart khi đến thăm
một nhà máy cung cấp hàng hóa cho Walmart. “Công việc của bà này là quyết định xem
nhà máy có sản xuất theo đúng tiêu chuẩn đạo đức của Walmart không – các tiêu chuẩn
này gồm cấm tuyệt đối không sửdụng lao động trẻem hoặc lao động nô lệ, cùng những
qui định vềrủi ro nghềnghiệp, giờlàm việc và mức lương tối thiểu". Nơi mà vịgiám đốc
Walmart này đến kiểm tra là một nhà máy loại năm sao… [Nhưng] hoạt động sản xuất
thực thì ra được tiến hành ởmột nhà máy bí mật khác…“Nằm dấu mình trong một khu
kinh doanh có hàng rào bảo vệ, nhà máy [bí mật] này không đăng ký với chính phủ
Trung Quốc. Nhà máy này có 500 công nhân làm việc trên một mặt bằng, không được
trang bịthiết bịan toàn lao động hoặc bảo hiểm và làm việc quá sốgiờđược pháp luật
cho phép. Họđược trảlương hàng ngày chứkhông được nhận lương tháng. Không có vị
nào từtập đoàn Walmart được thấy nhà máy này mặc dù Walmart mua rất nhiều sản
phẩm sản xuất ra từđây".
– Theo Daily News & Analysis
Trong khi người Tây Tạng, Nội Mông và Uyghur chịu cực khổdưới chếđộcai trịtàn bạo
của của đảng Cộng Sản Trung Quốc, thì những gì người công nhân trải qua cũng không có gì
khá hơn. Trên thực tế, trong khi các quan chức Trung Quốc thích dẫn những người Tây
phương đến thăm cái gọi là các nhà máy “năm sao” với mục đích trưng bày là chính, nơi có
các chuyến tham quan được hướng dẫn đến các cơsởsản xuất sạch sẽvới các trang thiết bị
an toàn và bảo vệmôi trường ởmức tiên tiến nhất vào thời điểm đó thì những người Tây
phương này hiếm khi được phép thấy những điều kiện làm việc không thểtệhơn trong các
xưởng sản xuất bí mật nằm phía bên kia những cánh cửa điện tửvà đằng sau những chòi bảo
vệcó mặt gần nhưlà khắp nơi xung quanh các nhà máy của Trung Quốc. Nhưcông nhân một
11 Charles John Huffam Dickens (1812 – 1870), nhà văn Anh tiêu biểu của thời kỳ Victoria, mô tảnỗi vất vảcủa
giai cấp công nhân Anh thời kỳ đó. ND
146
nhá máy lắp ráp Xbox của Microsoft ởphía Nam Trung Quốc đã lý giải: “Chỉđến khi có
khách hàng nước ngoài đến thăm, cán bộquản lý mới cho bật điều hòa nhiệt độ”.
Làm trong nhà xưởng khổsai nóng nực khó chịu cũng chỉlà một trong nhiều điều kiện
lao động nô lệtrá hình mà hàng triệu công nhân Trung Quốc đang phải đối mặt; điều này
cũng đúng ngay cảtrong các nhà máy có vẻnhưlà đang được lãnh đạo bởi các tập đoàn lớn
của MỹnhưMicrosoft và Walmart. Bạn hãy xem xét một ví dụcủa công ty Yuwei ởthành
phốĐông Quản ởmiền nam Trung Quốc. Công ty này sản xuất linh kiện kim loại và nhựa
cho các bộphận trong ô tô nhưphanh, cửa, và cần số, và công ty Motor Ford mua đến 80%
sản phẩm của công ty này. Ngoài ra, công ty này còn phục vụcác công ty khác nhưGeneral
Motors, Chrysler, Honda, và Volkswagen; và đểkết nối với thịtrường Mỹcông ty Yuwei
còn đặt văn phòng ởMỹvà có nhà kho ởAnn Arbor, Michigan, Hoa Kỳ.
Và đây là cuộc sống thực của công nhân làm việc trong các xưởng của Yuwei theo một
báo cáo điều tra năm 2011 có tên là “Những phụtùng dơbẩn/Nơi các ngón tay bịcắt cụt một
cách quá rẻmạt: Ford tại Trung Quốc”. Nhưbáo cáo này tiết lộ: Công nhân của Yuwei làm
việc quần quật 7 ngày một tuần với ca làm việc kéo dài 14 tiếng, và vận hành các thiết bịsản
xuất trong lúc các thiết bịan toàn bịtê liệt một cách có chủý. Một mặt, kết quảlà năng suất
lao động rất cao; nhưng mặt khác là tỉlệcắt, xẻo, đứt lìa tay, chân, cánh tay và cẳng chân
cũng cao không kém. Nhưbáo cáo “Ford tại Trung Quốc” miêu tảsựtàn ác này:
Công nhân “A” 21 tuổi bịmất 3 ngón tay và nhiều khớp tay bịđứt ởtay trái khi cái tay
này bịmắc kẹt trong một máy ép dập cường độcao hoặc máy dập. Người công nhân này
đang dập “Ống RT” đểxuất khẩu cho hãng Ford tại thời điểm bịtai nạn. Cán bộquản lý
chủý hướng dẫn người này tắt các thiết bịtia hồng ngoại dùng đểgiám sát an toàn mục
đích là đểngười này có thểlàm việc năng suất hơn. “Chúng tôi đã phải tắt nó đi. Xếp
của tôi không cho tôi bật lên," Công nhân A nói. Người này đã dập 3600 "ống RT" một
ngày, 12 giây cho mỗi ống.
Thếthì mất ba ngón tay được trảbao nhiêu tiền ởTrung Quốc? Được bồi thường một
khoản chừng 7.000 đô-la Mỹ- và người đã bịthương đó còn mất luôn cảviệc làm cũng như
cơhội nghềnghiệp tương lai. Và, tiện đây cũng xin nói thêm, bất cứcông nhân nào nghỉ/bỏ
một ngày làm việc tại bất kỳ nhà máy nào của Yuwei sẽbịtrừba ngày lương. Trên thực tế, bị
đuổi việc sau khi mang thương tật là một thực tếlao động phổbiến ởTrung Quốc. Một người
bạn của chúng tôi bán vật tưcho một nhà máy ởThượng Hải kểvới chúng tôi rằng, “Nếu xảy
ra tại nạn, thậm chí là xảy ra chết người, cũng không có điều tra gì hết. Tai nạn lần hai xảy ra
cũng với công việc đó vẫn không điều tra. Lần ba thì chắc sẽđiều tra”. Bạn làm ơn hãy ghi
nhớtất cảnhững điều này nếu có lúc nào đó bạn cân nhắc mua một sản phẩm của Ford được
coi là “Sản xuất ởMỹ” nhưng được lắp ráp với phần lớn phụtùng của Trung Quốc.
ệảấđộệ
147
Tỉlệtrẻem trong độtuổi từ10 đến 14 ởTrung Quốc tham gia lao động là 11,6%. Rất
nhiều công ty chuộng lao động trẻem vì chúng rẻ, ngoan, nghe lời và khá lanh lợi khi
phải đi lại làm việc trong những diện tích làm việc chật hẹp chất đầy máy móc.
- IHS Child Slave News
Họlợi dụng em trai tôi vì em tôi bịthiểu năng trí tuệ. Họbắt em tôi làm việc, đánh đập
và tra tấn em tôi, khi em tôi sức tàn lực kiệt không làm được nữa, họném em tôi ra
đường.
- Liu Xiaowei
Không có gì đáng ngạc nhiên khi có những công việc, cụthểlà kinh khủng nhưlàm gạch
và những việc kỹnăng thô sơ, lặp đi lặp lại đơn điệu nhưlàm đồchơi thì khó mà tuyển đủ
lao động. Trong những ngành làm việc đó, nhiều quản lý xưởng đồchơi xem việc thiếu hụt
lao động nhưlà một cơhội mời chào cho nạn buôn bán người; và cảtrẻem lẫn người thiểu
năng trí tuệluôn đứng đầu danh sách của bọn buôn người.
Trong một sốtrường hợp, bản thân trẻem hoặc người thiểu năng trí tuệbịnhững người
tuyển dụng trá hình lừa gạt hoặc ép bán cho các nhà máy. Hoặc có trường hợp họbịchính
chủnhà máy bắt cóc. Dù bịlừa, ép buộc hay bắt cóc thì rốt cục những người này cũng phải
làm việc trong điều kiện không lời nào tảxiết.
Đó cũng chính là sốphận của một người nghèo tên là Liu Xiaoping, một người thiểu
năng trí tuệ30 tuổi. Anh bịmột trong những người buôn bán nô lệthời đại mớ___________i của Trung
Quốc đưa ra khỏi gia đình và bán cho một lò nung gạch khét tiếng là tàn bạo nhất trong nhiều
địa ngục lao động của Trung Quốc.
Khi lò gạch không cần dùng Liu nữa, nó ném người đàn ông bệnh tật nhưng vẫn còn sống
sót này ra đường với đôi bàn tay mà tờLos Angeles Times mô tảlà “đỏnhưtôm hùm mới
luộc do phải bê những viên gạch nung đỏtừtrong lò ra mà không hềcó găng bảo vệthích
hợp". Cùng với bàn tay tôm hùm, cậu bé to xác ởcái xứxởtoàn lời hứa hão còn có vết xích
ởcổtay và vết bỏng ởcẳng chân, những chỗmà viên quản đốc áp những viên gạch nóng
bỏng làm hình phạt dành cho Liu. Ông Charles Dickens, ông ởđâu khi bạn cần ông?
Và, nhân tiện cũng nói thêm là ởcác nhà máy thân thiện nhất dành cho công nhân ở
Trung Quốc người ta cũng tạo ra những sức ép hay căng thẳng mà bạn không tài nào chịu
nổi, từviệc phải sống hàng trăm dặm xa nhà cùng những người lạtrong khi phải làm việc
nhiều giờliên tục và mòn mỏi đờđẫn vì sựđơn điệu của công việc lắp ráp. Một người trong
chúng tôi (Autry) đã mắt thấy tai nghe tình trạng này trong một chuyến thăm nhà máy có tên
là Thành phốFoxconn rất bí mật ởThâm Quyến. Đây là nhà máy lớn nhất thếgiới với
350.000 công nhân sản xuất những sản phẩm nhưmáy tính bảng iPad rất phổbiến của hãng
Apple.
Có thểnói là so với hầu hết các nhà máy Trung Quốc, các xưởng của Foxconn do Đài
Loan điều hành khá hơn nhiều. Trong lúc đi thăm, Autry có nhìn thấy các khu nhà ởcủa
148
công nhân, nhà bếp, và các khu vực làm việc thuộc vào hạng nhất, ít ra là theo tiêu chuẩn của
Trung Quốc. Thậm chí có phòng chơi trò chơi, phòng tập thểdục, và bểbơi. Tuy nhiên, thứ
"tiện nghi" xuất hiện rất nhiều tại Foxconn là hàng loạt lưới an toàn nhô ra từtầng hai của
mỗi toà nhà. Những lưới này được lắp vào đểngăn các vụtựtửtràn lan của công nhân. Và
đây là bằng chứng thật buồn, tiểu biểu cho giải pháp kiểu Trung Quốc đểxửlý vấn đềđiều
kiện làm việc tồi tệ- không phải theo hướng cải thiện điều kiện tốt hơn mà chỉkhiến việc
nhảy ra khỏi tòa nhà tìm đến cái chết trởnên khó hơn mà thôi.
Đừấđ
Tất nhiên, một lý do chính khiến các công ty Trung Quốc có thểbóc lột công nhân của họ
một cách toàn diện, triệt đểlà vì việc tổchức một công đoàn đích thực trên "thiên đường của
công nhân" Trung Quốc là trái luật nếu xét vềmục tiêu của công đoàn. Trong khi đó, Liên
đoàn các Công đoàn Toàn Trung Quốc chính thống được chính phủhậu thuẫn là một con rối
cho các công ty mà nó phục vụvà đồng thời là một công cụdo thám và kiểm soát công nhân
giúp cho giới quản lý doanh nghiệp.
Tình hình lao động nô lệtại Trung Quốc sẽcòn tiếp tục xấu đi do một thực tếtồn tại kinh
niên trong các mối quan hệlao động kiểu Trung Quốc: Hầu hết các hành động có tổchức của
công nhân đều bịcảnh sát hoặc côn đồđược thuê tàn nhẫn phá tan - việc thuê côn đồđánh
đập và đe dọa là một thực tếphổbiến ởTrung Quốc.
Một hình ảnh minh họa được cung cấp bởi sốphận của 2.000 công nhân tại nhà máy Cơ
khí KOK bên ngoài Thượng Hải. Họđã dám liều lĩnh tổchức một cuộc đình công đểphản
đối các điều kiện khắc nghiệt không thểchịu đựng nổi, bao gồm làm việc với cao su nóng khi
nhiệt độtrong phòng lên đến 50 độC. Một nữnhân viên mô tảnhững gì đã xảy ra khi phong
trào phản đối của họtràn ra đường phố: "Cảnh sát đã đánh chúng tôi một cách bừa bãi. Họđá
và dẫm lên tất cảmọi người, không cần biết họlà nam hay nữ."
Ngay cảnộp đơn khiếu nại theo đúng các quy tắc của hệthống cũng có thểđẩy bạn dính
vào rắc rối nghiêm trọng. Ví dụ, Li Guohong, một công nhân dầu mỏởHà Nam, bị18 tháng
“cải tạo lao động" tại một trong các trại lao động bắt buộc khét tiếng của Trung Quốc. Tội
của ông? Nộp đơn khiếu nại và khởi kiện đểphản đối bịsa thải.
Tất nhiên, bịgửi đến một trại lao động cưỡng bức là một điều không đúng nhưnhững gì
mà ông Li hình dung trước đó. Dù muốn hay không, ông đã tham gia vào đội ngũ hơn 50
triệu công dân Trung Quốc trong 50 năm qua, những người đã đi qua (hoặc chết) tại hơn
1.000 trại lao động cưỡng bức của Trung Quốc. Ngày nay, các trại này tai tiếng có tên gọi
Trung Quốc là Laogai (hoặc Laojiao) có chứa tới 7 triệu công dân Trung Quốc, nhiều người
trong sốhọkhông có tội gì hơn là cốgắng thực hiện một sốquyền tựdo trong ngôn luận, thờ
cúng, tụtập, hoặc lập ra tổchức.
Và đây là một quan sát cuối cùng vềquyền đình công ởTrung Quốc: Các trường hợp duy
149
nhất mà chính phủsẽcho phép các cuộc đình công nhưvậy bùng nổkhi họgiúp đỡdoanh
nghiệp Trung Quốc đánh bại các đối thủcạnh tranh nước ngoài.
Một trường hợp là hàng loạt các cuộc đình công và biểu tình rộng rãi được làm đóng cửa
một sốnhà máy ô tô Honda. Thay vì can thiệp, cảnh sát chống bạo động chỉđứng nhìn và
cuối cùng bỏđi. Sựviệc đó khiến Honda sản xuất thiếu hàng nghìn xe ô tô so với mục tiêu
đặt ra. Việc cảnh sát chống đình công không can thiệp buộc Honda phải thương lượng mức
lương cao hơn với các công nhân Trung Quốc giận dữ. Tất nhiên, điều này làm giảm tính
cạnh tranh của Honda Nhật Bản với các công ty ô tô Trung Quốc nhưChery và Geely.
Cảnh sát Trung Quốc bắt giáo dân Trung Quốc quì gối nhưthế
nào
Mong muốn duy trì kiểm soát lĩnh vực riêng tưnhất trong đời sống của công dân, cụthể
là lương tâm của họ, và can thiệp vào đời sống nội bộcủa Giáo hội Thiên chúa giáo
không tạo ra sựtin cậy đối với Trung Quốc. Ngược lại, nó có vẻlà một dấu hiệu của sự
sợhãi và yếu hèn hơn là sức mạnh.
- Thông cáo của Vatican Holy See
Cộng sản là một đức tin thếtục không cho phép có bất đồng chính kiến, và đảng Cộng
sản Trung Quốc làm hết sức mình theo di huấn của Karl Marx đểxoá bỏtôn giáo. Đểlàm
việc này, đảng yêu cầu tất cảcác hoạt động tôn giáo được thực hiện thông qua các nhà thờ
được nhà nước chấp thuận, còn hoạt động tôn giáo không đăng ký có thểdẫn đến trừng phạt
nặng nề.
Chỉcần xem xét trường hợp của Yang Xuan. Mục sưcủa Giáo Hội Lifen không đăng ký
tại Fushan bịkết án ba năm tù vì xây dựng một nhà thờbất hợp pháp. Sau đó, vợcủa ông,
Yang Rongli, đầu tiên bịđánh đập dã man vì tổchức một cuộc biểu tình chống việc giam giữ
chồng và sau đó bịtrừng phạt nặng với bảy năm tù. Khi bạn đọc những dòng này vềnhững gì
đã xảy ra tại nhà thờcủa Lifen, hãy tưởng tượng lúc đó, Lifen là một nhà thờtrong khu phố
của chính bạn:
Lúc còn sáng sớm ngày Chủnhật 13 tháng 9, các thành viên Nhà thờLifen bịlôi bật dậy
bởi những kẻthâm nhập đang la hét ầm ĩ. Một đám đông hỗn hợp 400 nhân viên cảnh
sát, quan chức chính quyền địa phương, và côn đồđánh thuê đã đánh đập các tín đồnhà
thờđang ngủtại công trường xây dựng nhà thờmới của họ. Máy chảy rất nhiều, hơn 20
thành viên đã bịthương nặng và phải nhập viện. Các quan chức địa phương chỉđạo các
bệnh viện không truyền máu cho các nạn nhân, buộc họphải chuyển đến chữa trịtại
bệnh viện khu vực.
Vềviệc tiếp cận với Kinh Thánh, các bản sao chỉcó thểđược in chính thức khi được phê
duyệt bởi "Hội đồng Kitô giáo Trung Quốc"; và sốlượng bịchính phủgiới hạn. Hơn nữa, in
150
không phép và phân phối Kinh Thánh hay tài liệu Kitô Giáo có thểdẫn đến bịbắt giữ.
Tất nhiên, nó không phải chỉlà giáo dân Kitô và "hội kín Thiên chúa giáo" là luôn đối
mặt với sựgiận dữcủa đảng Cộng sản Trung Quốc. Cùng chung sốphận tương tựlà các
nhóm bán tôn giáo nhưPháp Luân Công, mà các thành viên thường xuyên trải nghiệm lưỡi
kiếm đàn áp của Trung Quốc.
Cách nào đi nữa, ác cảm cực đoan của đảng Cộng sản đối với Pháp Luân Công là khó
hiểu. Các học viên Pháp Luân Công theo một triết lý hòa bình dựa trên Phật giáo và đạo Lão,
và họthực hành một loạt các bài tập thểdục có nguồn gốc từtruyền thống khí công Trung
Quốc. Những bài tập được thiết kếkhông phải đểlật đổnhà nước Cộng sản Trung Quốc mà
là đểđiều chỉnh hơi thở, bản chất cơthể, và ý thức của một người với chân lý của Chân,
Thiện, và Nhẫn.
Vào cuối những năm 1990, giáo phái phát triển nhanh chóng này đã thu hút sựchú ý của
bộmáy an ninh Cộng sản và hệthống tuyên truyền, hệthống này ngay lập tức liệt giáo phái
vào loại "nguy hiểm". Phản ứng với Pháp Luân Công là một tính toán sai lầm chính trịlớn.
Khi 10.000 môn đồtụtập đểphản đối im lặng bên ngoài các bức tường kiên cốcủa các nhà
lãnh đạo cộng sản ởTrung Nam Hải, điều này đã làm Chủtịch Giang Trạch Dân sợhãi, và
ông đã ra lệnh đảng Cộng sản đàn áp cứng rắn.
Trong nhiều tháng sau vụphản đối, Phó Thủtướng Li Lanqing báo cáo có trên 35.000
học viên Pháp Luân Công đã bịvây bắt; và kểtừthời điểm đó, cuộc đàn áp của các thành
viên diễn ra tàn bạo không ngừng.
Tất nhiên, phản ứng thô bạo của đảng Cộng sản đã tạo nên chiến dịch phản kháng chống
đảng Cộng sản thểhiện qua chiến dịch phản đối đảng Cộng sản do Pháp Luân Công lãnh đạo
và đã lên tít trên các tờbáo và dịch vụtruyền hình vệtinh trên toàn thếgiới. ỞTrung Quốc,
tuy nhiên, việc trấn áp những giáo phái này vẫn tiếp tục không thương xót; và hàng ngàn
môn đồđã được chuyển đến trại cải tạo Laogai đểbịđánh đập và tra tấn.
Học viên Pháp Luân Công cũng thường xuyên bịcô lập trong khu mởrộng được gọi là
khu "tâm thần" của các trại Laogai nơi họbịtẩy não bằng mọi cách. Theo các lời điều trần
trước Quốc hội của Ethan Gutmann: "Pháp Luân Công chiếm khoảng 15 đến 20% trong hệ
thống trại cải tạo lao động. Có nghĩa là trung bình nửa triệu đến một triệu thành viên Pháp
Luân Công bịgiam giữ, được coi là hành động an ninh lớn nhất của Trung Quốc kểtừgiai
đoạn Mao cầm quyền".
Cũng nhưvới các hình thức khác của lao động nô lệgây ra thiệt hại liên đới cho người
lao động trên toàn thếgiới, đàn áp Pháp Luân Công gây ảnh hưởng tương tựlên thịtrường
lao động toàn cầu. Đểthấy những ảnh hưởng đó, chúng ta kết thúc chương này với việc mô
tảmột ngày bình thường trong đời sống của một tù nhân Pháp Luân Công từTrung tâm
thông tin Pháp Luân Đại Pháp:
Ông Wang Jiangping bịkhuyết tật và không đan nhanh nhưnhững người khác. Đã gần 2
151
giờsáng và tù nhân Phòng Sáu làm việc từbuổi bình minh đến giờ. Họphải làm đúng
hạn. Các bạn đồng tu Pháp Luân Công của ông ngủgật và bịbảo vệđâm bằng kéo đánh
thức. Ông Wang bịkiệt sức. Các lính gác ném gạch vào ngực ông. Trại lao động Changji
phải hoàn thành địch mức của công ty Thiên Sơn Wooltex vềáo len Kashmir, nếu không
bảo vệsẽkhông nhận được tiền thưởng. Trại "cải tạo lao động" Trung Quốc đã được tư
nhân hóa. Họlà các doanh nghiệp nhỏký hợp đồng với các công ty lớn và xuất khẩu các
sản phẩm ra các trung tâm mua sắm ởnước ngoài.
Đó là một nơi mà kẻtra tấn làm giàu, và nơi học viên Pháp Luân lao động nhưnô lệđể
trảtiền cho việc mua dùi cui điện nhằm chích điện họnếu họlàm chậm. Đây là nơi mà
sựđàn áp đem lại lợi nhuận. Đây là nơi mà giấc ngủvà thực phẩm luôn thiếu thốn, còn
rác rưởi, mùi hôi thối, đánh đập, nóng, lạnh, và mùi độc hại là thứthừa thãi hàng ngày.
Những nơi này là nơi các sản phẩm xuất khẩu được thực hiện bởi lao động nô lệcủa tù
nhân lương tâm: bác sĩ, giáo viên và học sinh bịbắt cóc từnhà của họvì tội tập Pháp
Luân Công.
Phần V
Hướng dẫn đểsống sót và kêu gọi hành động
152
15-
Chết bởi kẻủng hộTrung Quốc:
Fareed Zakaria biến đi
Sựtăng trưởng của Trung Quốc mang lại lợi ích rõ ràng và đầy ngạc nhiên cho thếgiới
và đặc biệt cho nước Mỹ.
- Fareed Zakaria
Này Fareed, ông có muốn một chút mù tạc cho lời ngoa dụđó không? Và sau khi ông kết
thúc sựvồn vã với Trung Quốc, làm ơn hãy trảlời câu hỏi này:
Làm sao mà một nhà báo, giám đốc điều hành, người tiêu dùng, nhà chính trị, nhà phê
bình hay học giảngười Mỹnào đó có thểbảo vệmột chếđộtoàn trịchuyên bán sản
phẩm độc hại gây thương tật và chết người, tấn công máy tính của chúng ta đểăp cắp tài
sản trí tuệ, tiến hành các cuộc tấn công kiểu con buôn vào nền kinh tếchúng ta đểăp cắp
công ăn việc làm, sửdụng trái Đất nhưcái gạt tàn thuốc lá khổng lồ, đối xửvới công
nhân của chính họnhưlà một lũ nô lệ, và đang tiến hành vũ trang tận răng đểcó thể
đánh chìm hạm đội của chúng ta, bắn hạcác vệtinh của chúng ta đểhọthỏa sức điều
hành thếgiới?
Đó là một câu hỏi rất hay. Và không hềcó một câu trảlời thuyết phục nào cả. Dù vậy
hàng ngày trên khắp nước Mỹvẫn có một sốlượng lớn đến mức đáng kinh ngạc bọn Ủng hộ,
bọn Nhân nhượng, những kẻnhưFareed Zakaria, James Fallows, Tom Friedman, và Fred
Hiatt đến Nicholas Kristof, David Leonhardt và Joseph Stiglitz, bảo vệkịch liệt cho Trung
Quốc chống lại những người muốn gây sức ép thực hiện những cải cách đáng lẽphải làm từ
lâu rồi.
Thực tế, sựtồn tại của Liên minh Ủng hộTrung Quốc không chính thức này trong biên
giới nước Mỹcó một ngụý quan trọng vềmặt chính trị: chúng ta với tưcách là một quốc gia
không thểđương đầu một cách hiệu quảvới chính phủTrung Quốc khi nào chúng ta chưa
xác định rõ những kẻbiện hộnày và sau đó bác bỏnhững luận điểm vốn là thành trì to lớn
nhưng không tưởng kiểu tháp Babel1 chống lại sựthay đổi có ý nghĩa trong quan hệMỹ-
Trung này.
Đó là mục đích chính của chương này, và đểbắt đầu, đây là danh sách của sáu thành viên
chính trong Liên minh Ủng hộTrung Quốc. Họbao gồm những nhóm sau, theo thứtựngẫu
nhiên:
1 Tháp Babel: Theo truyền thuyết, loài người đã từng nói chung một thứtiếng và định xây tháp Babel cao hơn cả
trời. Thượng đếhóa phép cho loài người nói ngôn ngữkhác nhau nên việc xây tháp thất bại. ND
153
• Những người theo phái tựdo hy vọng “Dân Chủhóa và thuần hóa con Rồng Trung
Quốc”
• Những người theo phái bảo thủ“Mặc kệnhững đợt tấn công của bọn con buôn, cứ
hướng đến tựdo thương mại bằng mọi giá”
• Những người uốn nắn dưluận có lợi cho các ngân hàng phốWall
• Những kẻnhân nhượng trong giới chóp bu của Washington
• Những bậc thầy toàn cầu hóa “Thếgiới phẳng”
• Những tổtưduy cốthỏa mãn gấu Trúc.
Những người theo phái tựdo hy vọng “Dân chủhóa và thuần hóa
con Rồng Trung Quốc”
Tổng thống Clinton sẽkhép lại hàng năm dài tranh luận vềchính trịvà kinh tếvào ngày
thứBa và đánh dấu một thành tựu lớn của chính quyền thời ông ta bằng việc ký thông
qua bình thường hóa thương mại với Trung Quốc… Bước đi này được thiết kếnhằm mở
cửa thịtrường Trung Quốc rộng lớn cho doanh nghiệp Mỹvà mởđường cho Trung Quốc
gia nhập Tổchức Thương mại Thếgiới… Tổng thống Clinton lập luận rằng đưa Trung
Quốc gia nhập vào cơchếthương mại toàn cầu sẽgiúp Trung Quốc trởthành một thành
viên đáng tin cậy và có trách nhiệm hơn trong cộng đồng quốc tế.
- CNN
Kết lọc bản chất của nó, lập luận của những người theo phái tựdo “Dân chủhóa Rồng”
cho việc ủng hộsựnổi lên của Trung Quốc là: chúng ta phải "đưa Rồng Trung Quốc vào
cuộc chơi" đểthuần hóa nó.
Trong cách nhìn này, tất cảnhững gì mà một Trung Quốc toàn trịthật sựcần đểtrởthành
một Trung Quốc dân chủlà thời gian và một liều thuốc nặng ký của kinh tếthịnh vượng.
Bằng việc trởnên giàu có hơn, lập luận tiếp tục, “họ” sẽtrởthành như“chúng ta”, có nghĩa là
một nền dân chủdân sựtôn trọng tựdo ngôn luận, quyền con người, sởhữu trí tuệ, luật lệcủa
tựdo thương mại và tính thiêng liêng của hòm phiếu nghịviện.
Chính lập luận sai lầm này là gốc rễcủa những vấn đềkinh tếhiện nay của Mỹvới Trung
Quốc. Đó là vì chính quyền Clinton lợi dụng nó triệt đểtrong những năm cuối thập niên 1990
đểhỗtrợcho chính sách “đưa Trung Quốc vào cuộc chơi” và gây áp lực cần thiết lên các nhà
lập pháp Quốc hội đểđưa Trung Quốc vào Tổchức Thương mại Thếgiới trong năm 2000.
Tất nhiên, kết quảlịch sửchứng minh đây là một vết nhám cho Tổng thống Clinton.
Trong thập niên qua, Mỹđã chỉnhận được kết quảngược lại lời hứa hẹn từchính sách “đưa
Trung Quốc vào cuộc chơi” của chính quyền ông ta.
154
Thật ra, nền kinh tếTrung Quốc càng tạo ra nhiều của cải cho tầng lớp trung lưu đang lớn
lên của nó, càng nhiều người dân Trung Quốc sẵn sàng chấp nhận ý tưởng rằng chủnghĩa
toàn trịvừa là cần thiết vừa là mong ước đểgiữcho điều thần kỳ này được tiếp tục. Giáo sư
Ming Xia đã mô tảnhóm tựdo Mỹđã hoàn toàn hiểu sai suy nghĩ của nhóm tân bảo thủchâu
Á:
Ởphương Tây, những nhà dân chủtựdo thường mong đợi rằng nền kinh tếthịtrường
mới nổi sẽtạo ra một tầng lớp trung lưu đủlớn, những người sẽtrởthành xương sống
của xã hội dân sựvà là động lực cho quá trình dân chủ. Nhưng nhiều chuyên gia châu Á
đã phát hiện rằng điều này không đúng ởĐông Á: dưới chủnghĩa tưbản định hướng nhà
nước ởĐông Á, tầng lớp trung lưu thường phụthuộc nhà nước cho việc làm (chuyên viên
và công chức nhà nước) và tài nguyên (doanh nhân) và vì vậy không chủđộng trong việc
chống lại nhà nước. Đây cũng là trường hợp xảy ra ởTrung Quốc. Không hềngạc nhiên,
tầng lớp trung lưu đã đứng bên cạnh chủnghĩa tân bảo thủởTrung Quốc từnhững năm
1990.
Một cách dễhiểu hơn, có quá nhiều người Trung Quốc dường nhưsẵn sàng tửbỏcác
quyền tựdo ngôn luận và quyền con người đểđổi lấy quyền và tiền cần thiết đểmua xe
BMW và bánh Big Mac2. Đó là lý do tại sao giáo sưđại học Harvard Samuel Huntington
cảnh báo những người theo trường phái tựdo giữa thập niên 1990 không nên tin hoàn toàn
vào khái niệm đưa Trung Quốc vào cuộc chơi. Cảnh báo của Huntington được trích dẫn trong
tờTaiwan Review:
Bản chất của nền văn minh phương Tây là Magna Carta3, chứkhông phải Magna Mac.
Thật ra, người Trung Quốc có thểăn bánh Big Mac hay thậm chí lái xe hơi, nhưng vẫn
không quan tâm đến việc đưa dân chủvào trong nền chính trịcủa họ, đặc biệt khi họphát
triển mạnh dưới sựlèo lái của chính phủ, chủnghĩa tưbản toàn trị.
Khi suy nghĩ vềvấn đềnày, chúng tôi muốn làm thật rõ một vấn đề: Không có cái gọi là
“tính Trung Quốc” cốhữu hợp với chủnghĩa toàn trịvà không có gì ngăn cản người Trung
Quốc hưởng sựthịnh vượng trong một xã hội tựdo. Thật sự, Đài Loan, Hồng Kông,
Singapore và Hoa kiều khắp thếgiới đã chứng minh điều này nhiều lần.
Thật ra, sựthành công của người Trung Quốc trong các hệthống khác dân chủhơn là kết
quảcủa lòng tựtôn, đạo lý làm việc chăm chỉ, và tinh thần trọng học. Tuy vậy, thật buồn là
bộmáy tuyên truyền của đảng Cộng Sản đã thuyết phục một cách dối trá một bộphận quan
trọng người Trung Quốc và nhiều người trên thếgiới rằng "sựlãnh đạo sáng suốt" của đảng
Cộng Sản đã tạo ra sựgiàu có cho Trung Quốc.
Vì vậy lần tới khi bạn nghe những người tựdo khăng khăng rằng chúng ta phải đưa Rồng
Trung Quốc vào cuộc chơi và thuần hóa nó, hãy nhắc nhởhọrằng khái niệm vào cuộc chơi
2 Big Mac: Bánh mì nhân thịt băm hamburger, món chủlực trong nhà hàng McDonald. ND
3 Magna Carta: Hiến pháp nước Anh năm 1225, đặt nền móng cho chếđộpháp quyền ngay trong chếđộquân
chủkhi lần đầu tiên khẳng định vua cũng phải tuân theo luật pháp. Magna Mac: giống nhưBig Mac. ND
155
chỉđúng nếu Trung Quốc sẵn sàng chơi theo luật phương Tây – không phải tạo ra một luật
của riêng nó.
Những người theo phái bảo thủ“Mặc kệnhững đợt tấn công của
bọn con buôn, cứhướng đến tựdo thương mại bằng mọi giá”
Nhưthểnền kinh tếthếgiới chưa đủyếu ớt, các chính trịgia ởMỹvà Trung Quốc dường
nhưdựtính tiến hành một cuộc chiến tranh tiền tệkiểu cũ. Trong vấn đềnày Mỹsai
nhiều hơn Trung Quốc, và điều quan trọng là tìm hiểu lý do tại sao, đểhai quốc gia này
đừng đưa thếgiới quay vềthời kỳ đen tối của chủnghĩa bảo hộtiền tệtheo kiểu lợi mình
hại người.
- The Wall Street Journal
Sợlà ai đó nghĩ chúng tôi đang phê phán quá nhiều cánh Tả, thửđoán xem? Ít ra có một
bộphận trong cánh Hữu ởMỹđáng bịphê bình tương tự.
Dấu hiệu nhận biết của những người theo phái bảo thủ“Mặc kệnhững đợt tấn công của
bọn con buôn, cứhướng đến tựdo thương mại bằng mọi giá” là một niềm tin mù quáng vào
nguyên lý của tựdo thương mại bất kểcác chính sách con buôn và bảo hộmà đối tác thương
mại của Mỹáp dụng. Tuy nhiên, nhưchúng ta đã học được một cách đau đớn trong Chương
4 “Cái chết cho nền tảng sản xuất Mỹ”, thương mại tựdo chỉmang lại lợi ích cho cảhai nếu
cảhai chơi theo luật. Ngược lại, và trường hợp điển hình là quan hệthương mại bất cân xứng
Mỹ- Trung, một quốc gia sẽthu được thành quảdo sựmất mát thu nhập, việc làm, nền tảng
sản xuất và sựthịnh vượng của quốc gia còn lại.
Có lẽđiều rắc rối nhất vềnhững người bảo thủ“Hướng đến tựdo thương mại bằng mọi
giá” là gần nhưkhông thểtranh luận với họ. Những kẻảo tưởng luôn tựcho mình đúng này
không chỉbỏqua gần nhưbất kỳ vi phạm luật lệtựdo thương mại nào của Trung Quốc trong
khi nhấn mạnh rằng Mỹcần tiếp tục tuân thủnhững luật lệnày. Thật ra, không có chỗnào
trong não trạng lý tưởng này có sựlinh hoạt trí óc đểphân biệt, ví dụ, giữa các loại thuếbảo
hộxấu và các hạn ngạch được thiết kếđểđóng cửa thịtrường trước mũi người nước ngoài,
với các biện pháp tựvệchính đáng nhưcác sắc thuếtrừng phạt những trợcấp trái luật của
chính phủTrung Quốc.
Vậy thì chính xác ai là người mà chúng ta đang nói đến ởđây? Một điểm khởi đầu có ích
là những trang xã luận của tờThe Wall Street Journal. Bởi vì nhưđoạn trích dẫn mởđầu của
mục này minh họa, bất cứkhi nào chủđềcải cách thương mại xuất hiện, tờThe Wall Street
Journal và cảđàn tay bút xã luận và bình luận của báo hăng hái tiến hành công kích với các
cách thức tuyên truyền đã từng chứng tỏhiệu quả.
Cách thức này luôn bắt đầu với việc quy kết bất cứhành động phòng vệnào chống lại
Trung Quốc là “chủnghĩa bảo hộ”. Sau một đoạn đầy cảm động, tờThe Wall Street Journal
156
tiếp tục với một cảnh báo kinh khủng vềcuộc chiến thương mại sắp xảy đến nếu Mỹcốgắng
bảo vệbản thân nó khỏi những kẻsăn mồi Trung Quốc.
Tất nhiên, nếu cải cách thật sựlà một khảnăng, tờThe Wall Street Journal sẽhết sức cố
gắng dọa chúng ta bằng việc nhắc đến vai trò của sắc thuếSmoot-Hawley trong việc gây ra
cuộc Đại Khủng hoảng. Điều này không khác gì một đống phân bò, nhưng nó là sựtuyên
truyền hiệu nghiệm một cách không thểchối bỏđã phục vụrất tốt chương trình nghịsự
“Hướng đến tựdo thương mại bằng mọi giá” trong những năm qua của tờbáo này.
TờThe Wall Street Journal không lẻloi trong sốcác thành viên tinh anh của giới báo chí
tài chính trong việc đánh mạnh vào những người muốn cải cách quan hệvới Trung Quốc.
Thật đáng tiếc, hai tay chơi toàn cầu lớn khác – nhật báo Financial Times và tuần báo tạp chí
Economist – bịảnh hưởng bởi thiên hướng tưtưởng tương tựđểbỏqua các hành vi thương
mại không công bằng của Trung Quốc với nỗi sợhãi rằng công kích những hành vi nhưvậy
sẽlàm thiệt hại cơchếthương mại tựdo toàn cầu.
Chúng ta cũng sẽbịbỏlỡlần nữa nếu chúng ta không thêm vào trong tập đoàn những
người ủng hộnày nhiều học giảvà thành viên của một vài nhóm tưduy bảo thủcủa đất nước.
Ví dụ, Dan Griswold ởViện Cato và Ed Feulner của Tổchức Heritage có thểđược nghe thấy
nhiều lần khi chơi giai điệu tựdo thương mại này. Và Greg Mankiw của Harvard và Ronald
McKinnon của Standford cũng được liệt kê vào những người nêu cao lá cờtựdo thương mại
ngay khi thấy dấu hiệu đầu tiên của những đạo luật Quốc hội vềchủđềnhưcải cách tiền tệ.
Tuy nhiên, những gì mà tất cảnhững tưtưởng dễvỡnày dường nhưkhông nhận ra là:
Trung Quốc đang làm hại nhiều hơn rất nhiều cho thương mại tựdo trong triển vọng toàn
cầu dài hạn hơn bất cứmột biện pháp tựvệnào chống lại chủnghĩa con buôn và bảo hộ
Trung Quốc có thểgây ra.
Những người uốn nắn dưluận có lợi cho các ngân hàng phốWall
Tổng những nguồn lực của Goldman Sachs, GSGH và công ty Chứng khoán Gao Hua là
nhóm lớn nhất trong sốcác ngân hàng đầu tưquốc tếtại Trung Quốc.
- Goldman Sachs website
Trong khi chúng ta không đặt dấu hỏi cho cảtính chính trực lẫn động cơcủa những người
theo thái tựdo “Dân chủhóa và thuần hóa con Rồng Trung Quốc” hay những người theo phái
bảo thủ“Hướng đến thương mại tựdo bằng mọi giá” – họôm chặt một cách rất nhiệt thành
lập trường của họdựa trên một cam kết lý tưởng – tuy nhiên sựđánh giá nhân đạo này không
thểtrao cho thành phần thứba trong Liên minh Ủng hộTrung Quốc. Những người uốn nắn
dưluận có lợi cho các ngân hàng phốWall đại diện cho tất cảcác ngân hàng lớn đa dạng và
các công ty dịch vụtài chính đã đầu tưlớn vào Trung Quốc và hiện đang nhanh tay kiếm tiền
– thường là với phần thiệt hại cho nước Mỹ. Dĩ nhiên, chiến lược chính của nhóm này là sử
dụng các lập luận được công chúng yêu thích đểlàm tăng lợi ích tài chính của bản thân họ.
157
Hơi gây tranh cãi một chút, những kẻphạm tội tệnhất trong nhóm này là các ông khổng
lồtài chính nhưGoldman Sachs và Morgan Stanley. Họđã thiết lập một sốchi nhánh thuộc
loại lớn nhất của Mỹtại Trung Quốc, thường có mối quan hệkhăng khít với các quan chức
Trung Quốc, và muốn bảo đảm rằng không có gì có thểlàm chao đảo con thuyền vàng của
họ.
Theo hướng này, họđã thuê hai trong sốnhững tay súng đánh thuê có thành tích cao nhất
trong cuộc tranh luận vềTrung Quốc – Jim O’Neil, chủtịch bộphận quản lý tài sản của
Goldman Sachs, và Stephen Roach, cựu chủtịch của Morgan Stanley châu Á. Cũng nhưcác
biên tập viên của tờThe Wall Street Journal, mỗi người trong bọn họnhanh chóng quy kết
cho bất cứai tìm kiếm cải cách với Trung Quốc là “Kẻbảo hộ” hay là “Kẻvùi dập Trung
Quốc” – và cảhai tận hưởng sựnổi tiếng nhưnhững ngôi sao nhạc rock trên báo chí nhà
nước Trung Quốc. Nhưng những điều làm hai tay súng nặng ký này nổi bật giữa đám đông là
sựsửdụng tài tình của họvềcác lập luận kinh tếvà xuyên tạc những con sốthống kê.
Hãy xem Jim O’Neil nhưmột ví dụ. Trong thời gian trước khi một quyết định cực kỳ
quan trọng của BộTài chính Mỹvềvấn đềTrung Quốc thao túng tiền tệ, tờFinancial Times
đã trao cho O’Neil một cột báo đểđưa ra một luận điệu lạlùng là “đồng nhân dân tệrất gần
với giá trịthực của nó”. Đúng vậy, Jim. Và Mao Trạch Đông đã là một nhà tưbản.
Thếcòn đoạn trích loan truyền nỗi sợhãi từtờChina Daily ởBắc Kinh, tờbáo đã nhanh
hơn bao giờhết dành cho Stephen Roach một chút mực dính máu:
Chủtịch Morgan Stanley châu Á Stephen Roach nói vào hôm thứSáu rằng sẽthật mỉa
mai cho Mỹkhi quy kết tiền tệcủa Trung Quốc cho tỉlệthất nghiệp cao và thâm hụt
thương mại, và những trừng phạt thương mại chống Trung Quốc sẽđưa đến một kết
quảtai hại cho Mỹ…. Thâm hụt thương mại song phương Mỹ- Trung hầu nhưkhông
phải do đồng nhân dân tệgây ra. Nó phản ảnh một sựthật rằng Mỹkhông biết tiết
kiệm và những quốc gia không tiết kiệm phải nhập khẩu thặng dưtiết kiệm nước ngoài.
Giỏi thật! Chỉtrong một đoạn văn, Roach đã chuyển toàn bộquy kết lỗi lên nước Mỹcho
vấn đềthâm hụt thương mại lớn với Trung Quốc, sửdụng lan truyền hoang mang sợhãi để
làm tăng nỗi ám ảnh của “kết quảtai hại” được định nghĩa mơhồ, và tuyệt đỉnh của sựmơ
hồ, xác nhận rằng đồng nhân dân tệđịnh giá thấp của Trung Quốc không thực sựlà một yếu
tố.
Roach cũng chẳng tinh tếgì. Phản ứng với một phê bình gay gắt của một người đạt giải
Nobel vềvấn đềđồng nhân dân tệbịđịnh giá thấp, Roach quát tháo: “Tôi nghĩ chúng ta nên
dùng gậy bóng chày đập cho Paul Krugman một trận”.
Tất nhiên, khi chúng ta đọc những điều nhưthếnày, chúng ta luôn tựhỏi tại sao Trung
Quốc không sẵn lòng định giá đồng tiền của nó một cách công bằng nếu, nhưRoach xác
nhận, nó không thật sựlà một lực đẩy lớn cho nền kinh tếcủa Trung Quốc. Vềlời cáo buộc
“Mỹkhông tiết kiệm”, Roach từchối ghi nhận vai trò quan trọng mà quá trình thao túng đồng
158
nhân dân tệgây nên trong việc nén một cách nhân tạo lãi suất của Mỹvà do đó giảm tỉlệtiết
kiệm của nước Mỹ.
Điều có lẽchán ngấy nhất vềsởthích của O’Neil và Roach là sựsẵn lòng của họtrong
việc xào nấu sốliệu thống kê cho đến khi chúng bộc lộra điều gì đó mà họmuốn. Hãy xem
lời xác nhận mà Roach đưa ra trong một cuộc phỏng vấn trên Barron’s:
Năm ngoái, Mỹchịu thâm hụt thương mại với 90 quốc gia. Trung Quốc là lớn nhất,
nhưng có 89 quốc gia khác cộng lại nhiều hơn sốthâm hụt thương mại của chúng ta với
Trung Quốc.
Ồ, thật vậy sao ngài Roach. Thật sự, Trung Quốc một mình nó đóng góp 45% trong tổng
sốthâm hụt thương mại hàng hóa của Mỹ, để89 quốc gia khác của Roach chia nhau phần
55% còn lại với trung bình ít hơn 1% cho mỗi quốc gia.
Càng tệhơn nữa, Trung Quốc đóng góp đến 75% trong tổng sốthâm hụt thương mại hàng
hóa khi loại bỏnhập khẩu xăng dầu khỏi tính toán cán cân thương mại. Chưa đủvới vai trò
“Lee Atwater”4 của con Rồng kinh tế, Roach còn thành công với việc cáo buộc các quốc gia
khác chịu trách nhiệm "nhiều hơn" cho vấn đềthâm hụt thương mại của Mỹkhi chẳng có tí
sựthật nào.
Dĩ nhiên, nhìn rộng hơn là khi bạn thấy những người ủng hộtừWall Street nhưO’Neil và
Roach lập luận chống lại những cải cách đầy ý nghĩa với Trung Quốc, hãy nhớlại rằng họ
làm việc cho ai và nồi cơm của họđến từđâu.
Những kẻnhân nhượng trong giới chóp bu của Washington
Tôi tin rằng đó là hòa bình trong thời đại chúng ta.
- Neville Chamberlain
Tôi tuyệt đối tin rằng sựtrỗi dậy hòa bình của Trung Quốc là tốt cho thếgiới, và cũng tốt
cho Mỹ.
- Barack Obama
Trong thập niên qua, Trung Quốc áp đặt được lối chơi của nó lên nền kinh tếMỹmà có
vẻnhưkhông phụthuộc đến việc ai đang ngồi ởNhà Trắng, đang vận hành BộTài chính, hay
chiếm đa sốtại đồi Capitol. Bất chấp đảng chính trịnào chiếm được quyền lực, sựđồng thuận
trong giới chóp bu ởWashington luôn là nhân nhượng thay vì đối đầu với con Rồng Trung
Quốc.
4 Harvey LeRoy "LeeAtwater (1951 – 1991) chiến lược gia của đảng Cộng hòa, người chuyên tìm cách dìm
các đối thủtranh cửcủa đảng Dân chủbằng các thủđoạn bôi nhọvào những thời điểm quyết định. ND.
159
Với Tổng thống George Bush, vấn đềchủyếu thuộc vềhệtưtưởng – là một nhà thương
mại tựdo, ông ta đã không thểthấy thiệt hại gây ra cho nền tảng sản xuất Mỹbởi một Trung
Quốc mang tưtưởng con buôn và bảo hộ. Thêm vào sựxao lãng này của Bush là cuộc chiến
ởIraq, cuộc chiến chống khủng bố, và sựám ảnh của ông ta với trục ma quỷ, và chúng ta đã
bịtổn thương với tám năm của chính sách “không thấy tai họa Trung Quốc” từngười đàn ông
quyền lực nhất hành tinh.
Và lúc này chúng tôi phải thú nhận. Cảhai chúng tôi có hy vọng cao độrằng một khi
chúng ta có một sựthay đổi chính thểởWashington trong cuộc bầu cử2008, Mỹsẽnhanh
chóng chuyển sang lộtrình của những cải cách có ý nghĩa với Trung Quốc. Tuy nhiên, với
Tổng thống Barack Obama, cuối cùng quá rõ ràng rằng chúng ta đã đánh đổi một kẻnhân
nhượng trong giới chóp bu của Washington bằng một kẻnhân nhượng khác.
Thứrắc rối nhất trong những điều này là Tổng thống Obama dường nhưhoàn toàn không
đủkhảnăng kết nối những điểm đang ngày càng rõ ràng giữa sựkhốn khó của nền kinh tế
Mỹvới vũ khí Hủy diệt việc làm của Trung Quốc. Có lẽlà bởi vì ông ta tin rằng ông ta cần
tiếp tục vay mượn tiền của Trung Quốc đểtài trợcho gói kích thích tài khóa và thâm hụt
ngân sách khổng lồ. Có lẽvì ông ta tựbao vây mình bằng các thành viên nội các và cốvấn
thân Trung Quốc nhưJason Furman của Nhà Trắng, Bộtrưởng Thương mại Gary Locke,
Giám đốc Hội đồng An ninh Quốc gia Jeffrey Bader, Lael Brainard của BộTài Chính, và các
quan chức James Steinbarg và Kurt Campbell của BộNgoại giao.
Đáng ngại nhất, có lẽlà Tổng thống Obama thật sựkhông hiểu những rắc rối của kinh tế
vĩ mô toàn cầu và, nhưlà một phiên bản hiện đại của cốThủtướng Anh Neville
Chamberlain, “tuyệt đối tin” rằng “sựtrỗi dậy” của Trung Quốc sẽ“hòa bình” và “tốt cho
Mỹ”. Dù cách nào đi nữa, hai ông chủgần đây của Nhà Trắng không đáp ứng thỏa mãn câu
hỏi của chúng ta, những người sống ởMỹ, vềvấn đềTrung Quốc.
Và với hai ngài tổng thống nhưvậy, không có gì ngạc nhiên khi chúng ta có những câu
chuyện tương tựcủa hai Bộtrưởng Tài chính, Henry Paulson của Bush và Timothy Geithner
của Obama. Dù đã có rất nhiều cơhội - và những bằng chứng tràn ngập! – cảhai đã từchối
nhiều lần việc tiến hành một bước đi quan trọng nhất và trực tiếp nhất mà đất nước này có thể
thực hiện trên con đường hướng đến cải cách thương mại có ý nghĩa với Trung Quốc, đó là
quy cho Trung Quốc là quốc gia thao túng tiền tệ.
Dĩ nhiên, không ai thật sựmong đợi Hank Paulson tháo ngòi quảbom tiền tệcủa Trung
Quốc. Sau hết, trước khi trởthành Bộtrưởng Tài chính, Paulson là một trong những tay đầu
sỏcủa Những kẻuốn nắn dưluận có lợi cho các ngân hàng phốWall. Thật ra, trên cương vị
là chủtịch và CEO của Goldman Sachs, Paulson đã thực hiện hơn 70 chuyến đi đến Trung
Quốc. Mối liên kết Trung Quốc của Paulson đã giúp cho hãng của ông ta kiếm hàng trăm
triệu đô-la; và không thểnào một tay gạo cội của Wall Street lại đi cắn cánh tay Bắc Kinh
vốn đang nuôi sống cho các đồng chí Goldman Sachs quá tốt.
Còn việc Timothy Geithner thay đổi một cách nhanh chóng sang thành một nhà ủng hộ
Trung Quốc nhưthếnào còn hơn là một điều bí ẩn. Và này chàng trai, có phải chúng tôi đang
160
hàm ý thay đổi nhanh. Trong một giây phút chớp nhoáng mọi thứđều có thểthay đổi ởNew
York, Geithner đi từmột nhà ủng hộcải cách Trung Quốc, hứa hẹn sẽquy kết Trung Quốc là
một nước thao túng tiền tệtrong suốt cuộc điều trần của ông ta, đến một người nhân nhượng
Trung Quốc ngay khi ông ta ngồi vào văn phòng BộTài chính.
Những bậc thầy toàn cầu hóa “Thếgiới phẳng”
Cho đến giờ, mối quan hệkinh tếvới Trung Quốc của Mỹđã thành công và có lợi – và có
lợi cho cảhai phía….
Ca làm việc trong nhà máy [ởTrung Quốc] thường là 12 giờ, và thường với hai lần nghỉ
ởgiữa cho họăn (có trợcấp hay miễn phí), sáu hay bảy ngày một tuần. Bất cứkhi nào có
sựcố- nếu dây chuyền bịdừng lại vì lý do nào đó, nếu một công nhân có dưđược chút
thời gian sau giờăn – nhiều người gục đầu vào cái bàn trước mặt họvà thường rơi vào
giấc ngủngay lập tức.
- James Fallows, “China Makes, The World Takes,” (August 26, 2008)
Làm thếnào mà một trí thức MỹnhưJames Fallows lại có thểhòa hợp được phát biểu
đầu tiên của ông ta với quan sát thứhai của ông ta? Điều này cũng là một câu hỏi tốt; nhưng
nếu những bậc thầy toàn cầu hóa của Mỹgiỏi một thứgì đó, thì đó là khảnăng nhét những
mâu thuẫn xuống dưới tấm thảm của những câu chuyện cổtích ởxứsởthần tiên nhưsựphụ
thuộc nặng nềcủa Trung Quốc vào các công xưởng mồhôi bằng cách nào đó đang mang lại
lợi ích cho nước Mỹvà những công nhân Mỹ.
Những bậc thầy toàn cầu hóa là ai, họlà những người đàn ông (đôi lúc là phụnữ) vốn viết
nên những bài tụng ca đầy tính nghệthuật và đăng lên những trang tạp chí và báo uy tín như
Atlantic MonthlyThe New York Times, và Time. Ngoài Fallows, họcòn có những cái tên như
Tom Friedman, Nicholas Kristof, và vâng, Fareed Zakaria đã đềcập trước đây.
Điểm chung của những Kẻthổi sáo5 ma quỷcủa Thếgiới Phẳng Tuyệt vọng là niềm tin
đê tiện rằng các công nhân và công ty Mỹtuyển dụng họkhông còn khảnăng cạnh tranh về
mặt chi phí với các quốc gia đang phát triển nhưTrung Quốc.
Cái hội đồng của sựtuyệt vọng này vừa kỳ dịvừa phản thực tếbởi vì trong lịch sử, Mỹ
luôn có khảnăng cạnh tranh với các nước lương thấp bằng lợi thếnăng suất vượt trội của nó.
Với lợi thếđó, nó không quan tâm nếu những người công nhân ởThâm Quyến hay Sài Gòn
đang kiếm 50 xu một giờvà những người công nhân Mỹđang kiếm gấp 30 lần nếu những
người công nhân Mỹđược trang bịkỹthuật công nghệmới hơn và thiết bịsản xuất vượt trội
có năng suất gấp 30 lần.
5 Pied Pipers: những kẻthổi sáo mặc quần áo nhiều màu trong truyện cổtích, dùng tiếng sáo đểdụdỗtrẻcon và
bắt cóc chúng. ND
161
Dĩ nhiên, vấn đềhiện nay của Mỹvới Trung Quốc là nó không phải cạnh tranh vềlương
thấp. Nhưchúng ta đã thảo luận nhiều ởChương 4, các công ty Mỹvà công nhân của họphải
vượt qua những trợcấp xuất khẩu phi pháp của Trung Quốc, thao túng tiền tệ, và hàng loại vũ
khí Hủy diệt việc làm khác. Không có một người Mỹnào nên tỏý nghi ngờvới một chân lý
kinh tếđã tồn tại rất lâu này:
Cùng trên sân chơi bằng phẳng nhưnhau với Trung Quốc hay bất cứquốc gia nào khác,
các công ty Mỹvà công nhân của họcó thểcạnh tranh với bất cứai trên thếgiới.
Sựthật này chỉra rằng những cải cách thương mại và tiền tệthật sựvới một Trung Quốc
chơi xấu là rất thiết yếu tại thời điểm chuyển tiếp này trong lịch sửcủa chúng ta. Mặc dù vậy,
các bậc thầy toàn cầu hóa từchối ghi nhận sựthật này và thay vào đó cứkhăng khăng rằng
những người công nhân Mỹkhông cần những công việc sản xuất chếtạo bởi vì những công
việc này "tất yếu" chạy đến các nước nhưTrung Quốc.
Lời phàn nàn của chúng ta với những bậc thầy toàn cầu hóa không chỉởmức rằng họđã
sai lầm khủng khiếp. Nó còn là việc họsửdụng những vịtrí đặc quyền và quyền lực của họ
tại những vịtrí cấp cao trong giới phóng viên xôi thịt đểđịnh hướng lệch lạc và trong một vài
trường hợp nói dối trắng trợn công chúng Mỹnhằm đềcao nghịtrình toàn cầu hóa của họ.
Lấy ví dụhãy xem Fareed Zakaria huênh hoang chống lại cải cách tiền tệvới Trung Quốc từ
vịtrí đặc quyền của ông ta ởtạp chí Time:
Vào ngày 29/9, Hạviện đã thông qua một đạo luật sẽtrừng phạt Trung Quốc vì tội duy
trì đồng tiền của họdưới giá trịthật bằng việc đánh các sắc thuếvào hàng hóa Trung
Quốc. Mọi người dường nhưđồng ý rằng đã đến lúc phải làm nhưvậy. Nhưng không
phải. Đạo luật này hoàn toàn vô nghĩa và là một sựmịdân nguy hiểm nhất. Nó sẽkhông
giải quyết vấn đềmà nó đang tìm cách giải quyết. Đáng lo hơn, nó là một phần của tâm
lý chống Trung Quốc đang tăng lên ởnước Mỹvà bỏqua thách thức thật sựcủa giai
đoạn phát triển tiếp theo của Trung Quốc.
Thật sự, bộmáy tuyên truyền của Bắc Kinh đã không thểtung ra một mánh lới tài tình
hơn. Bằng việc lập luận rằng đạo luật cải cách tiền tệsẽ“trừng phạt Trung Quốc”. Đầu tiên
Zakaria đã mô tảTrung Quốc nhưlà một nạn nhân đáng thương bị“đánh” bởi các sắc thuế
hơn là một kẻcon buôn săn mồi mà Mỹphải tựvệchống lại. Hãy trởvềmặt đất Fareed: định
giá đồng tiền của bạn thấp hơn 40% giá trịthật đơn giản chỉđểbòn rút các đối tác thương
mại của bạn mới là vi phạm các luật lệthương mại tựdo.
Zakaria kếtiếp còn quảquyết rằng đánh thuếtrảđũa đểbù đắp cho đồng tiền bịđịnh giá
thấp của Trung Quốc “sẽkhông giải quyết được vấn đềmà nó đang tìm cách giải quyết”. Ồ
thật không? Nếu vấn đềlà đưa đồng tiền của Trung Quốc trởvềgiá trịthật, dĩ nhiên các biện
pháp trừng phạt sẽtốt, và những sắc thuếnhưvậy sẽtạo ra thu nhập đang vô cùng cần thiết
cho chính phủMỹcho đến khi Trung Quốc từbỏhay chơi một cách công bằng.
Cũng lưu ý rằng loại người "chó chê mèo lắm lông" nhưZakaria đã khéo léo cốgắng quy
kết cho bất kỳ ai hỗtrợcải cách thương mại nhưlà một người theo đuổi chủnghĩa mịdân
162
nguy hiểm. Thếsựhuênh hoang của tay Zakaria thân Trung Quốc là mịgì nếu nhưbỏđi sự
quảquyết vềcái gọi là vùi dập Trung Quốc và sựnổi lên của một “tâm lý chống Trung Quốc
đang lên”.
Đây thật sựlà một kiểu tuyên truyền bậc thầy và Time Warner đã trảcho Zakiria khá hào
phóng vì điều đó. Nhưng vấn đềlớn hơn với các “nhà học giả” nhưZakaria là họđơn giản
không hềtiến hành một nghiên cứu thật sựnào đểbênh vực cho những đánh giá thân Trung
Quốc của họ.
Ví dụhãy xem những mô tảđặc điểm của Zakaria vềnhững nguồn gốc được cho là lợi
thếchi phí của Trung Quốc so với các nhà sản xuất Mỹtrong cùng bài báo tạp chí Time 
trên. Với Zakaria, vấn đềkhông chỉlà lương thấp. Nó còn là các yếu tốkhác như“sựtrọng
thịvới kinh doanh, các công đoàn dễbảo, và một lực lượng lao động chăm chỉ”.
Dĩ nhiên, có tất cảnhững thứsai lầm nho nhỏtrong phân tích của Zakaria. Trong phạm
trù “sựtrọng thịvới kinh doanh”, Zakaria chắc phải tin tưởng rằng tệtham nhũng lan tràn ở
Trung Quốc bằng cách nào đó giúp cải thiện môi trường kinh doanh. Vềcụm từ“các công
đoàn dễbảo” của Zakaria, nó nhưviệc thoa son cho lợn; các công đoàn lao động Trung Quốc
chỉtồn tại trên danh nghĩa và Thượng Đế(và một đội bác sĩ đi kèm) phải đến đểgiúp đỡnhà
tổchức người lao động nào đó đang cốgắng thành lập một công đoàn biết tranh đấu thật sự
với chủlao động Trung Quốc. Và liên quan đến “lực lượng lao động chăm chỉ” của Trung
Quốc, nếu ông muốn nói là người Mỹkhông sẵn lòng làm việc 12 giờmột ngày, 6 ngày một
tuần với giờđi vệsinh được luật hóa trong điều kiện công xưởng bóc lột tàn tệ, thì vâng
Fareed, ông đã đưa chúng tôi đến tình trạng đó.
Nhưng những điều này chỉlà những lý sựcùn nhỏnhặt với phân tích của Zakaria vềlợi
thếchi phí sản xuất của Trung Quốc. Vấn đềlớn thật sựtrong lập luận của ông ta là ông ta
không hềđềcập đến những nguồn gốc thật của lợi thếcạnh tranh của Trung Quốc. Tất nhiên
những thứnày chính là những vũ khí Hủy việc làm nhưđã nói trước đây vốn gần nhưvi
phạm mọi luật trong sách tựdo thương mại. Một lần nữa nhưđã ghi trong Chương 4, chúng
bao gồm các trợcấp xuất khẩu đồsộtrái luật của Trung Quốc, hành động thao túng tiền tệ
của nó, việc ăn cắp bản quyền và làm hàng giảtràn lan, chính sách phi pháp trong việc bắt
buộc chuyển giao công nghệ, và vân vân. Và trong cái vân vân đó, chúng ta đừng quên lợi thế
chi phí của các nhà máy của Trung Quốc có được từviệc sửdụng các con sông, con suối và
bầu khí quyển thếgiới nhưlà những địa điểm xảrác thải khổng lồ.
Vậy thì tại sao Zakaria lựa chọn đểcốtình bỏsót những nguồn gốc quan trọng nhất của
lợi thếcạnh tranh của con Rồng Trung Quốc ngoài lao động giá rẻcủa nó? Thật sựchỉcó thể
có hai khảnăng.
Khảnăng thứnhất là Zakaria hiểu sức mạnh của những vũ khí Hủy diệt việc làm này
nhưng cốtình lựa chọn bỏqua chúng. Nó đưa đến những vấn đềvềsựchính trực.
163
Khảnăng thứhai là Zakaria thật sựkhông hiểu tình trạng kinh tếcủa quan hệthương mại
Mỹ- Trung. Nó đưa đến những vấn đềvềsựtín nhiệm – và khảnăng thật sựmà nhà học giả
rỗng tuếch hạng siêu gà này nên biến đi vào một ngày nào đó.
Dĩ nhiên, tại lúc này đây bạn có thểnghĩ chúng tôi đang làm việc trích dẫn ác ý với
Fareed Zakaria, nhưng chúng tôi làm vậy chỉbởi vì chúng tôi tin rằng ông ta không chỉlà
một trong sốnhững người ảnh hưởng nhất của của cái gọi là những bậc thầy toàn cầu hóa mà
còn là nhân vật vô trách nhiệm nhất của đám người đó. Đểminh họa cho điểm cuối cùng này,
sẽhữu ích đểđánh giá lập luận cuối cùng của những bậc thầy toàn cầu hóa mà Zakaria đã
giúp làm cho trởnên phổbiến. Đây là lập luận của Zakaria với đầy đủtinh thần của câu nói
của Marie Antoinette “Hãy đểBombay ăn bánh mừng thắng lợi”6: Thậm chí nếu Trung Quốc
sẵn sàng từbỏđường lối con buôn của họ, sựtăng lên vềmặt chi phí của hàng xuất khẩu
Trung Quốc sẽkhông làm giảm thâm hụt thương mại của Mỹhay làm tăng sốlượng việc làm
sản xuất chếtạo ởMỹ. Thay vì vậy, một sân chơi bằng phẳng nhưthếsẽchỉđơn thuần, theo
lời của Zakaria, “giúp các nền kinh tếlương thấp nhưViệt Nam, Ấn Độvà Bangladesh, vốn
làm ra các sản phẩm nhưcủa Trung Quốc”.
Dĩ nhiên, dựa trên những phân tích kinh tếcủa bản thân chúng tôi, chúng tôi tin tưởng
rằng Zakaria đã sai lầm chết người vềđiều này. Nhưchúng tôi đã nói, chúng tôi tin tưởng
rằng các công ty và công nhân Mỹcó thểcạnh tranh với bất cứai trên thếgiới trên một sân
chơi công bằng, đặc biệt trong lĩnh vực sản xuất chếtạo nơi mà sựtựđộng hóa và tài khéo
léo thường có vai trò át hẳn lao động chân tay.
Nhưng hãy cứgiảsửZakaria là thật sựđúng. Những điều ông ta đang nói là Mỹkhông
nên trừng phạt chủnghĩa con buôn của Trung Quốc là bởi vì nó thật sựkhông giúp đỡchúng
ta. Nó chỉgiúp một sốnước thếgiới thứba khác mà không ai (hay ít ra là Fareed) quan tâm
đến – những nơi trên thếgiới đang chịu ảnh hưởng tồi tệtừchính sách lợi mình hại người của
Trung Quốc, nhưanh bạn láng giềng tốt của chúng ta Mexico và quê hương Ấn Độcủa
Zakaria. Ồ, Fareed, vậy thì lạnh lùng quá. Có phải ông đã quên đi nguồn gốc của ông và các
khu nhà ổchuột ởBombay?
Những tổtưduy cốthỏa mãn gấu Trúc
Những ai định xây dựng một Vạn Lý Trường Thành của Mỹđểđẩy lui ảnh hưởng của
Trung Quốc có thểlàm nguy hại đến hòa bình và thịnh vượng của thếgiới trong dài hạn
trong khi chỉlàm được một chút đểcải thiện triển vọng cho việc thay đổi chính trịở
Trung Quốc.
- Albert Keidel, Atlantic Council
6 Tác giảnhại theo câu nói của Marie Antoinette, hoàng hậu Pháp, vợvua Lu-i XVI, khi được báo nhân dân
không có lúa mì đểăn: Hãy đểchúng ăn bánh. (Let them eat cake). ND
164
Là thành viên cuối cùng của Liên minh ủng hộTrung Quốc, có rất nhiều tổTưduy cố
thỏa mãn gấu Trúc trong và ngoài Beltway7 thường tựđưa mình vào các cuộc tranh luận về
Trung Quốc. Chúng tôi không chắc chắn chính xác tại sao những tổtưduy này lại quá thân
Trung Quốc một cách dễđoán vậy và chúng tôi không có ý muốn đặt vấn đềvềtính chính
trực của họhay những động cơcủa họ. Tuy nhiên, chúng tôi muốn chỉra những "đối tượng
tình nghi thông thường" trong nhóm này, đểtrong trường hợp bạn gặp những luận điệu của
họtrên phương tiện truyền thông, bạn có thểkhông đếm xỉa đến dữliệu và ý kiến đó dựa trên
nguồn gốc của chúng.
Thếthì đây là một "danh sách thu gọn", không kểthứtự, của các tổtưduy và nhà phân
tích mà chúng tôi đã tìm thấy sựngu dốt trong cái sáng suốt và sâu sắc của những bài viết về
Trung Quốc của họ.
• Albert Keidel của Hội đồng Atlantic
• Peter Bottelier và Doug Paal của Carnegie Endowment
• Kenneth Lieberthal, Bob Rubin và John Thornton của (và bất cứai liên quan đến) Viện
Brookings
• Charles Freeman của (và bất cứai liên quan đến) Trung tâm Nghiên cứu Chiến lược và
Quốc tế
• Gần nhưbất cứai liên quan đến Hội đồng Quan hệQuốc tế(Elizabeth Economy là một
ngoại lệđáng kể)
• Ed Gresser của Viện Chính sách Tiến bộ.
Lại một lần nữa, chúng tôi không mong muốn nghi ngờđộng cơcủa những nhà phân tích
này hay viện của họ. Chúng tôi chỉđơn giản nói là “Người đọc, hãy cẩn thận!”
Tổng kết sách lược của Liên minh ung hộTrung Quốc
Đểkết thúc chương này, thật hữu ích đểtóm lược các điểm chính của “Liên minh Ủng hộ
Trung Quốc”. Bất cứkhi nào bạn thấy một hoặc nhiều trong sốnhững lập luận này trên các
bài bình luận, xã luận, diễn thuyết, tranh luận truyền hình, hay báo cáo tổtưduy, bạn có thể
yên tâm chắc chắn rằng những kẻđó sẽchống lại những cải cách có ý nghĩa với Trung Quốc.
Vì thế, đây là một vài trò lừa bịp phổbiến của các nhà ủng hộTrung Quốc:
• Kiểu đềệế– buộc tội bất cứai chỉtrích Trung Quốc là một “Kẻvùi dập
Trung Quốc”
• Kiểu Joe McCarthy – quy kết bất cứai ủng hộcải cách thương mại là một “kẻbảo
hộ”.
7 Ý nói đến hệthống chính trịcủa Mỹ. ND.
165
• Kiểu chơi đùa trên nỗi sợhãi của chúng ta – cảnh báo bất cứnỗlực nào nhằm bảo vệ
Mỹkhỏi chủnghĩa con buôn và bảo hộTrung Quốc sẽdẫn đến một “cuộc chiến thương
mại”.
• Kiểu biến nó thành một tiểu thuyết rùng rợn Stephen King – nhắc đến vai trò của
các sắc thuếSmoot – Hawley trong cuộc Đại Khủng hoảng đểtạo ra sựấn tượng rằng
một cuộc chiến thương mại với Trung Quốc sẽtàn phá nền kinh tếtoàn cầu.
• Kiểu tâm lý phản phản lực – cảnh báo rằng nếu bạn cốgắng gây áp lực lên bắt Bắc
Kinh cam đoan cải cách chỉđơn thuần mang đến kết quảngược với mong đợi.
• Kiểu né tránh hết lần này đến lần khác – nhấn mạnh rằng “bây giờ” không phải là
thời điểm đểcam kết các cải cách – và lặp lại lập luận này từnăm này sang năm khác.
• Kiểu chơi bài “người nghèo” Walmart – cho rằng bất cứsựtổn hại nào đến các cơsở
sản xuất chếtạo Mỹsẽđược bù đắp nhiều hơn bằng lợi ích có được cho người tiêu
dùng từgiá thấp hơn của hàng hóa Trung Quốc giá rẻ.
• Kiểu sửdụng trò chơi vỏsò Stephen Roach – cho rằng vấn đềthâm hụt thương mại
của chúng ta là một vấn đề“đa phương” với cảthếgiới hơn là chủyếu là vấn đềsong
phương với Trung Quốc.
• Kiểu tựphê bình – quy lỗi cho tỉlệtiết kiệm thấp của Mỹtrong vấn đềbất cân xứng
thương mại Mỹ- Trung mà không phải là do các mưu đồcon buôn của Trung Quốc.
• Kiểu tôi có thểbán cho bạn cầu Brooklyn? – cho rằng đồng tiền của Trung Quốc
không thật sựbịđịnh giá thấp đến mức đó – hay không bịđịnh giá thấp chút nào.
• Kiểu sửdụng bào chữa Marie Antoinette – Fareed Zakaria – cho rằng cải cách
thương mại với Trung Quốc sẽkhông giúp Mỹmà chỉchuyển thương mại đến các quốc
gia chi phí thấp khác nhưBangladesh và Việt Nam.
Thếđấy, nếu bạn lừa chúng tôi một lần với những sựxuyên tạc này thì thật xấu hổthay
cho các nhà ủng hộTrung Quốc. Nhưng nếu chúng ta bịlừa dối nhiều lần thì xấu hổthay cho
chúng ta.
166
16-
Sống với Trung Quốc:
Làm thếnào đểTồn tại và Thịnh vượng
trong thếkỷcủa Rồng
Một chiếc tàu dong buồm vềhướng Đông,
Và chiếc khác theo hướng Tây,
Mặc kệnhững cơn gió,
Bởi chính các cánh buồm,
Chứkhông phải là cơn gió,
Nói với chúng ta cách đi.
-Ella Wheeler Wilcox, "Những cơn gió định mệnh"
Lúc bắt đầu của cuốn sách này, chúng tôi đã cam kết sẽcung cấp cho bạn cách tồn tại và
kếhoạch hành động cụthể. Bây giờ, lời hứa này sẽđược thực hiện thông qua việc đềcập đến
các lựa chọn cá nhân, cũng nhưcác quyết định của lãnh đạo doanh nghiệp, và chính sách
hành động của chính phủđểbảo vệbạn và gia đình của bạn khỏi các sản phẩm không an toàn
của Trung Quốc; và đồng thời cũng đem lại những thay đổi mang tính xây dựng cần thiết để
tạo dựng nên mối quan hệvới một Trung Quốc thịnh vượng chứkhông phải là một Trung
Quốc nguy hiểm.
Chúng tôi tin rằng đểtạo ra những thay đổi thực sựtrong mối quan hệMỹ- Trung, chúng
ta có thểbắt đầu từnhững điều cơbản. Đó là lý do mục tiêu chính của chúng tôi là thông báo
rộng rãi cho công dân toàn thếgiới vềcác mối đe dọa mà Trung Quốc đặt ra cho tất cảchúng
ta. Chúng tôi tràn đầy hy vọng rằng một khi công chúng hoàn toàn hiểu được quy mô toàn
cầu của "vấn đềTrung Quốc,", thì đây chính là thời điểm cho một thay đổi chính trịtrong hòa
bình mà chúng ta cần tạo ra vềcải tổchính trịmang tính xây dựng ởWashington - cũng như
ởBerlin, Tokyo, Sao Paulo, và các thủđô khác trên thếgiới.
Trước khi chúng tôi liệt kê các lựa chọn cá nhân, các quyết định của lãnh đạo doanh
nghiệp, và cải cách chính trị, chúng tôi xin trích dẫn vài lời sáng suốt từmột sốnhà tưtưởng
khôn ngoan nhất thếgiới. Với tất cảcác nhà hoạch định chính sách đang đọc cuốn sách này,
chúng tôi xin lặp lại lời khuyên của Betty Williams vềviệc không hành động: "Hãy ngưng
ngay những lời sáo rỗng từcuộc họp này, hãy hành động”. Với những người nghĩ rằng chúng
ta quá cứng rắn với Trung Quốc, hoặc những người thấy có thểniềm lạc quan của họvềmột
một Trung Quốc "dân chủhóa" lớn hơn các bằng chứng xác thực của bản chất độc tài toàn trị
167
của nó, xin vui lòng ghi nhớcác chuẩn mực đạo đức từAlbert Camus làm lời dẫn cuốn sách
này: "Công việc của người biết suy nghĩ là không đứng cùng phía với đao phủ”. Cuối cùng,
với bất kỳ công dân Mỹnào cảm thấy quá nhỏbé và bất lực đểchống lại, xin vui lòng ghi tạc
từnhững lời này của William James: "Cứhành động nhưthểnhững gì bạn làm sẽtạo ra sự
khác biệt. Thực tếsẽvậy". Và mỗi ngày, hãy cốgắng làm theo phương châm của Theodore
Roosevelt: "Hãy làm những gì bạn có thể, với những gì bạn có, dù bạn ởbất cứnơi đâu".
Tránh bịgiết bởi hàng hóa rác rưởi và độc hại từTrung Quốc
Chúng ta đi đến cửa hàng bán lẻlớn nhưCostco, Target,Walmart hay một cửa hàng bán
lẻthuốc nhưWalgreens, CVS hoặc một cửa hàng tạp hóa nhưKroger hoặc Safeway, và hầu
nhưkhông thểmua sản phẩm nào ngoài hàng Trung Quốc. Điều này không chỉgây bực bội,
mà nó khiến chúng ta phát điên. Nhưchúng tôi đã minh họa, quá nhiều hàng rác rưởi và độc
hại của Trung Quốc đang được nhồi nhét khắp các kệbán lẻcủa nước Mỹ. Dưới đây là một
sốbước cụthểmà tất cảchúng ta có thểlàm đểbảo vệchính mình.
# 1: Đầu tiên, hãy thay đổi thái độcủa chúng ta - "giá rẻ" không phải lúc
nào cũng rẻnhất
Chúng ta không thểthay đổi hành vi mua hàng của mình cho đến khi chúng ta biết được
nguyên tắc rằng sản phẩm tưởng như"giá rẻ" của Trung Quốc thực sựlà không rẻ. Bên cạnh
giá tiền bạn phải trảtrên bảng giá, bạn cũng đối mặt với các yếu tốgây nguy cơthương tích
hoặc tửvong, tăng nguy cơmất việc làm của bạn hoặc người quen bởi việc kinh doanh không
công bằng trong chuỗi cung cấp hàng hóa Trung Quốc, và chi phí quản lý và thuếmá khác
mà sản phẩm của Trung Quốc không tính đến. Vì vậy, nếu đó là sản phẩm "Made in China",
hãy dứt khoát đặt nó xuống, trừkhi bạn thực sựcần nó và không thểtìm thấy một sản phẩm
thay thếhợp lý.
# 2: Tìm nhãn hàng - sau đó đọc nó một cách cẩn thận!
Chúng ta cũng không thểkhông mua các sản phẩm Trung Quốc trừkhi chúng ta biết đấy
là hàng Trung Quốc. Vì vậy, tất cảchúng ta cần phải cẩn thận đọc nhãn sản phẩm. Thật
không may, trong khi Hải quan Hoa Kỳ quy định phải ghi rõ mục "Xuất xứhàng hóa" trên tất
cảcác sản phẩm, việc tìm kiếm dòng chữ"Made in China" trên một sản phẩm được ví giống
nhưchơi trò "Waldo ởđâu?" Và đôi khi thậm chí đòi hỏi phải có một kính lúp. (Chúng tôi
không đùa đâu). Đó là lý do tại sao các quy định vềnhãn hàng yêu cầu thông tin phải được
tiêu chuẩn hóa, dễtìm, và dễđọc, tương tựnhưviệc nhãn hàng thểhiện thông tin dinh dưỡng
hữu ích vềcác sản phẩm thực phẩm của nước ta. Tuy nhiên, sựlừa gạt vềnhãn hàng không
phải là vấn đềduy nhất chúng ta phải đối mặt trong việc cốgắng dứt bỏcác sản phẩm Trung
Quốc. Chính việc này dẫn đến hành động tiếp theo của chúng ta.
# 3: Thắt chặt lỗhổng trên mạng vềmục "Xuất xứhàng hóa" ghi trên
nhãn
168
Trong môi trường bán lẻtruyền thống, mục "Xuất xứhàng hóa" trên nhãn giúp người tiêu
dùng khôn ngoan trong việc lựa chọn hàng hóa. Tuy nhiên, khi càng nhiều người tiêu dùng
chuyển sang mua hàng trên mạng, thì việc mất đi khảnăng lựa chọn càng cao và, chuyển
sang gia tăng lợi ích của các nhà sản xuất vô đạo đức của Trung Quốc. Đểhiểu được vấn đề,
bạn chỉcần vào trang web của Amazon. Đối với bất kỳ mặt hàng nào, bạn cũng có thểnhìn
thấy mọi thông tin sản phẩm trừnơi sản xuất. Đây rõ ràng là một lỗhổng cần phải được thắt
chặt. Luật Liên bang nên yêu cầu tất cảcác nhà bán lẻtrực tuyến phải hiển thịrõ ràng mục
nước sản xuất trên nhãn của tất cảcác sản phẩm.
# 4: Yêu cầu ghi rõ "Xuất xứhàng hóa" trên nhãn hàng
Nhưchúng ta biết, một sốsản phẩm không hoàn toàn "Sản xuất tại Trung Quốc", nhưng
chúng có khá nhiều thành phần hoặc bộphận cấu thành sản phẩm có xuất xứtừTrung Quốc.
Ví dụ, nếu các viên vitamin tổng hợp được pha trộn và đóng gói tại Hoa Kỳ, các nhà sản xuất
vẫn có thểdán vào một cái nhãn "Sản xuất tại Mỹ" mặc dù các thành phần chính của sản
phẩm là từTrung Quốc. Một vấn đềtương tựtồn tại đối với những chiếc ô tô được xem là
"hàng Mỹ" có thểcó các bộphận quan trọng nhưmá phanh, lốp xe sản xuất tại Trung Quốc.
Chính vì những mối nguy hiểm do lỗhổng trong nhãn hàng gây ra, chúng ta rất cần
những quy định luật pháp khắt khe hơn trong thông tin nhãn hàng. Ví dụ, Quốc hội nên yêu
cầu tất cảcác nhà sản xuất thực phẩm và thuốc men phải thểhiện rõ ràng Xuất xứhàng hóa
trên nhãn hàng đối với tất cảcác thành phần chính của sản phẩm - và thông tin phải được thể
hiện một cách tiêu chuẩn hóa và dễđọc. Jerome Krachenfelser đã diễn đạt một cách khéo léo:
"Nếu bạn nuốt nó vào cơthểcủa bạn, thì chí ít bạn cũng được quyền biết được nó từđâu ra".
# 5: Cho các nhà bán lẻbiết bạn không thích hàng Trung Quốc
Nếu các nhà bán lẻnhưWalmart, Target, và Nordstrom biết bạn muốn chọn hàng hóa
thay thếcho hàng Trung Quốc, họsẽthay đổi nguồn cung hàng của mình. Vì vậy, hãy dành
chút thời gian nói chuyện với tất cảcác nhân viên bán hàng và quản lý tại các cửa hàng mà
bạn thường xuyên mua sắm, và đểhọbiết bạn sẽlà một khách hàng trung thành hơn nữa nếu
các cửa hàng cung cấp cho bạn sản phẩm thay thế.
Đểgây áp lực hơn nữa lên các nhà bán lẻvà các trung tâm mua sắm đang nghiện bán
hàng giá rẻkhác thường của Trung Quốc nhằm thu lợi nhuận to lớn, bạn cũng có thểchuyển
sang mua hàng trực tuyến và tìm kiếm các trang web cung cấp sản phẩm không phải của
Trung Quốc. Tương tựnhưvậy, bạn cũng có thểviết thưhoặc gửi email cho bộphận quan hệ
khách hàng của cảnhà sản xuất và lẫn các cửa hàng bán lẻ. Hãy cho Apple và Best Buy biết
rằng "Được thiết kếởCalifornia" chỉđơn giản là không thểbao che cho "được chếtạo ở
Quảng Đông".
Một khi các nhà bán lẻnhận được thông điệp tẩy chay hàng Trung Quốc, họsẽbắt đầu
cạnh tranh nhau không chỉvềgiá cả, mà còn vềXuất xứhàng hóa. Cuối cùng, quan trọng là
điều này không phải đểlên tiếng về"Sản xuất tại Mỹ", mà đúng hơn là một chiến dịch cho
"Sản xuất tại Thếgiới tựdo". Nền thương mại tựdo thực sựlà nền thương mại không có tình
169
trạng tưtưởng con buôn và bảo hộsản xuất nhưcủa Trung Quốc. Chính các sản phẩm tuyệt
vời từcác đối tác thực sựthương mại tựdo nhưNhật Bản, Mexico, và Đức đang cải thiện
cuộc sống và góp phần vào sựthịnh vượng chung của chúng ta. Chúng ta cần những quốc gia
này tham gia vào chương trình nghịsựvề"thươngmại tựdo" và sẵn sàng bất cứkhi nào
cũng có thểchia sẻkhó khăn nếu cần khi trừng phạt một Trung Quốc nặng tưtưởng con buôn
và bảo hộ.
# 6: Hãy coi chừng các mặt hàng có giá trịlớn từTrung Quốc mang
thương hiệu "nước ngoài"
Một trong những cách chủyếu mà Trung Quốc có kếhoạch thâm nhập thịtrường ởMỹ-
đặc biệt là các mặt hàng "có giá trịlớn" nhưô tô - là bán sản phẩm của mình dưới tên của
các thương hiệu quen thuộc nước ngoài tạo ra những ảo tưởng hàng hóa không dính dáng đến
Trung Quốc. Một trường hợp điển hình là Volvo. Công ty ô tô "Thụy Điển" trên danh nghĩa
này bây giờlà hoàn toàn thuộc sởhữu của Geely Automotive ởTrung Quốc, và Giám đốc
điều hành Stefan Jacoby, gần đây đã tuyên bốrằng công ty đang cân nhắc xuất khẩu xe hơi
Trung Quốc đến Hoa Kỳ với nhãn hiệu Volvo đáng kính. Cũng lưu ý rằng Honda đang bán
một chiếc xe hơi Trung Quốc, xe Jazz, vào châu Âu từnăm 2005. Vì vậy, một lần nữa, người
mua hãy cẩn thận. Các công ty Trung Quốc với tiền mặt phong phú, đặc biệt là doanh nghiệp
nhà nước - đang cắn xé các thương hiệu lớn của phương Tây nhưkhông cần biết đến ngày
mai, và bạn sẽphải chú ý đến báo chí tài chính đểtìm hiểu vềcác vụmua bán công ty.
# 7: Cải cách luật bồi thường buộc Trung Quốc và các tay trung gian phải
thực sựchịu trách nhiệm
Chúng ta chưa bao giờlà người thích kiện tụng đình đám. Tuy nhiên, chúng ta tin rằng
thật sai lầm khi các nhà sản xuất Trung Quốc không thểbịxét xửtại các toà án Mỹvà quốc
tế, trong khi các đối thủcạnh tranh Mỹ, châu Âu, và Nhật Bản phải tuân theo pháp luật.
Một sựvô lý tương tựlà các công ty Mỹnhập khẩu các loại thuốc, thực phẩm, và các sản
phẩm nguy hiểm của Trung Quốc cũng không chịu trách nhiệm. Tình huống hiện nay giảm
động lực cải cách luật bồi thường bằng cách cho các công ty Mỹđiều khoản giải thoát của
Trung Quốc: hãy di chuyển dây chuyền sản xuất của bạn đến một sốnhà môi giới bí ẩn tại
Quảng Châu, và sau đó giảvờbạn không biết chính xác nơi các sản phẩm của bạn được sản
xuất. Đừng cười; điều này đã xảy ra. Đó là lý do tại sao chúng ta cần những điều luật rắn hơn
đểchỉđịnh lỗi thuộc bất kỳ một nhà bán buôn hay bán lẻhàng Trung Quốc ởMỹphải chịu
trách nhiệm vì bất cứtổn hại nào của các sản phẩm đó đến người Mỹ. Tăng trách nhiệm giải
trình sẽbuộc các nhà bán lẻđẩy trách nhiệm trởlại nơi mà nó được sinh ra hoặc đưa ra
những lựa chọn thay thếkhác khi đưa hàng lên kệcủa họ. Vì vậy, hãy đểNhà Trắng, Quốc
Hội, và Hội đồng bang biết đã đến lúc phải tấn công các nhà buôn trung gian chuyên cung
cấp hàng hóa vô bổvà chất độc của Trung Quốc.
170
Tước bỏvũ khí Hủy diệt Việc làm của Trung Quốc
Các chính trịgia Mỹcần phải nhìn sáng suốt hơn vềcái hộp mà các nhà bảo hộvà con
buôn Trung Quốc đang nhét chúng ta vào - bởi vì nó ngày càng giống nhưmột cỗquan tài!
Đó là lý do tại sao Quốc hội và Tổng thống phải thông báo cho Trung Quốc hiểu một cách
chắc chắn rằng Hoa Kỳ sẽkhông chấp nhận bất cứcuộc tấn công nào nhằm thâu tóm nền
tảng sản xuất Mỹnếu chúng không được thực hiện theo nguyên tắc thương mại tựdo.
Nếu Trung Quốc từchối buông vũ khí Hủy diệt Việc làm - vi phạm mọi quy tắc trong
luật tựdo thương mại - Tổng thống và Quốc hội sẽkhông có lựa chọn nào khác hơn là hành
động ngay lập tức. Dưới đây là những gì mà Mỹcó thểđơn phương giải giáp những vũ khí
đó của Trung Quốc.
#1: Thông qua "Đạo Luật Thương mại tựdo và công bằng Mỹ"
Biện pháp pháp lý hiệu quảnhất đểđối phó với chủnghĩa bảo hộvà con buôn Trung
Quốc là - và tránh đối đầu trực tiếp bởi vì không cần phải nêu đích danh - Quốc hội thông qua
"Luật Thương mại tựdo và công bằng Mỹ." Đạo luật này sẽđặt ra các nguyên tắc cơbản sau
đây - Với các biện pháp trừng phạt cứng rắn cho những ai không tuân theo luật chơi:
Bất kỳ quốc gia nào có nhu cầu thương mại tựdo vềhàng hóa chếtạo với Hoa Kỳ phải từ
bỏtất cả_____________các trợcấp xuất khẩu bất hợp pháp, duy trì một đồng tiền có giá trịhợp lý, cung
cấp bảo vệnghiêm ngặt vềsởhữu trí tuệ, nêu cao các tiêu chuẩn môi trường, sức khỏe và
an toàn đáp ứng tiêu chuẩn quốc tế, cung cấp cho thịtrường toàn cầu không hạn chế
năng lượng và nguyên liệu thô, mởcửa cho thịtrường trong nước được tiếp cận tựdo,
bao gồm cảphương tiện truyền thông và các dịch vụInternet.
Bằng cách thông qua luật này, Quốc hội vừa có thểbảo vệhệthống thương mại tựdo
quốc tếvà đảm bảo sựthịnh vượng lâu dài của nền kinh tếMỹ. Đạo luật này sẽkhông mang
tính "bảo hộ" - điều mà chắc chắn các nhà biện hộTrung Quốc sẽgắn mác cho nó. Thay vào
đó, nó chỉđơn giản là biện pháp thông thường và phòng vệchính đáng khi đối mặt với xâm
lược kinh tếcủa Trung Quốc.
#2 Hợp tác và điều phối toàn cầu là khẩu lệnh
Nhà yêu nước vĩ đại người Mỹ, Ben Franklin đã nói "Tất cảchúng ta phải liên kết cùng
nhau, hay chắc chắn chúng ta sẽbịkết liễu riêng rẽ." Đó là lý do vì sao hành động phê duyệt
đạo Luật Thương mại tựdo và công bằng của nước Mỹphải liên kết với châu Âu, Brazil,
Nhật Bản, Ấn Độvà các nạn nhân khác của chủnghĩa con buôn và bảo hộTrung Quốc để
cùng nhau khiếu nại lên Tổchức Thương mại Thếgiới buộc Trung Quốc phải tuân thủđầy
đủcác điều khoản của đạo luật.
Chỉvới sức mạnh của sốđông, Hoa Kỳ và những đối tác khác mới có thểthành công
trong việc đưa Trung Quốc từmột kẻlàm giàu theo kiểu "lợi mình hại người " hòa nhập thực
sựvới cộng đồng các nước thương mại tựdo.
171
#3: Sứmạng bí mật giải quyết thao túng tiền tệ
Nếu chúng ta được yêu cầu phải đưa ra một vấn đềbức xúc nhất trong quan hệMỹ-
Trung, chúng ta sẽphải nói đến việc gắn cốđịnh tỷgiá đồng nhân dân tệvới đô la Mỹ. Một
đồng tiền thảnổi là yếu tốcơbản đểtựđộng điều chỉnh dòng chảy thương mại và ngăn chặn
kiểu thặng dưthương mại triền miên mà Trung Quốc đang được hưởng trong quan hệvới
nhiều đối tác thương mại.
Tuy nhiên, chúng ta đồng ý với những người biện hộcho Trung Quốc rằng chính phủ
Trung Quốc không phản ứng tích cực với áp lực trực tiếp. Do đó, ít nhất là đối với vấn đềtiền
tệ, lựa chọn tốt nhất đểcó được một đồng tiền được định giá tương đối hợp lý có thểlà biện
pháp "ngoại giao con thoi" tối mật.
Trong công việc cực kỳ cấp thiết này, Nhà Trắng cần ngay lập tức cửmột phái viên để
thông báo với đảng Cộng sản Trung Quốc rằng: Hoa Kỳ sẽkhông có lựa chọn nào khác ngoài
việc coi Trung Quốc là kẻthao túng tiền tệtrong cuộc họp Kiểm điểm chính sách tài chính
tiếp theo và áp đặt các mức thuếquan chống trảnếu Trung Quốc không tựnâng giá trịđồng
bản tệlên một mức hợp lý.
Trong những thảo luận vềviệc này, phái viên Mỹphải giải thích rõ là Hoa Kỳ mong
muốn việc cải cách tiền tệlà "ý tưởng của Trung Quốc", không phải là của Hoa Kỳ; và không
bao giờHoa Kỳ muốn Trung Quốc "mất mặt" vềvấn đềnày. Chính vì thếmà sứmạng này
phải được tiến hành hoàn toàn bí mật.
Tuy nhiên, phái viên Mỹcần cho đối phương hiểu rõ là sau hơn bảy năm thảo luận vềvấn
đềnày, nước Mỹđã hết sựkiên nhẫn vềmặt chính trị, và hết thời gian vềmặt kinh tế. Tất
nhiên, nếu Trung Quốc không hành động kịp thời, BộTài chính phải tiếp tục đi tới việc coi
Trung Quốc là kẻthao túng tiền tệvà áp đặt các loại thuếphòng vệđểđưa đồng nhân dân tệ
lên giá trịhợp lý.
#4: Nhận thức được rủi ro kinh doanh thực tếkhi chuyến sang sản xuất tại
Trung Quốc
Quá nhiều các nhà quản lý Mỹkhi có quyết định chiến lược chuyển cơsởsản xuất và
công ăn việc làm sang Trung Quốc đã luôn không đánh giá đầy đủmột loạt những rủi ro. Rủi
ro dễthấy là bịmất sởhữu trí tuệcủa công ty do bịđánh cắp hay qua các chính sách của
Trung Quốc ép buộc chuyển giao công nghệvà bắt buộc phải chuyển cơsởnghiên cứu và
phát triển sang đất Trung Quốc.
Ngoài việc mất sởhữu trí tuệcủa công ty, các rủi ro khác bao gồm từcăn bệnh tham
nhũng, ô nhiễm nghiêm trọng, hay thiếu nguồn nước trong tương lai cho đến mức độbảo hộ
to lớn nhưVạn lý Trường thành của Trung Quốc. Trong bất kỳ đánh giá toàn diện nào đối với
rủi ro kinh doanh, các nhà quản lý cũng phải thừa nhận thực tếsau:
Nếu có một nước mà Hoa Kỳ có thểcó xung đột vũ trang trong vòng mấy thập kỷtới,
đó chắc chắn là nước Trung Quốc đang tăng cường vũ trang nhanh chóng. Và nếu bạn
172
là một nhà giám đốc kinh doanh đang dựđịnh chuyển sản xuất ra nước ngoài, liệu bạn
có muốn bỏtoàn bộtrứng vào cái giỏTrung Quốc khi xung đột nhưvậy có thểxuất
phát từĐài Loan, Tây Tạng hay tranh chấp lãnh thổởbiển Nam Trung Hoa hay vì
quyền tiếp cận dầu mỏTrung Đông?
Từđó các nhà quản lý Mỹđang định chuyển kinh doanh sang Trung Quốc cần bỏcặp
kính mầu hồng ra và thực hiện đánh giá toàn diện hơn nữa. Một cái nhìn tỉnh táo nhưvậy đối
với những rủi ro thực liên quan tới việc chuyển các hoạt động kinh doanh sang Trung Quốc
sẽgiúp tạo ra làn sóng mới đưa kinh doanh trởvềvới nước Mỹ, Brazil, Nhật Bản, châu Âu,
và các thịtrường mới nổi bên ngoài Trung Quốc.
#5: Hãy làm nhưDan DiMicco của Nucor Steel - đừng làm nhưJeffrey
Immelt của GE
Nếu các giám đốc kinh doanh của Mỹmuốn hiểu rõ hơn vềnghệthuật chống lại chủ
nghĩa con buôn và bảo hộkiểu Trung Quốc, họkhông cần nhìn đi đâu xa mà hãy học công ty
Nucor Steel nhưmột ví dụdo tổng giám đốc Dan Di Micco đặt ra. Ngoài việc điều hành một
trong những công ty thành công và tiên tiến nhất thếgiới vềmặt sáng tạo công nghệ,
DiMicco bỏra thời gian đáng kểtrên các diễn đàn công cộng đểthuyết phục cho cải cách
thương mại thực sựvới Trung Quốc. Bằng cách đó, DiMicco cung cấp một đầu mối phản
công mạnh mẽchống lại hành vi ngây thơhoặc thậm chí phản bội của các giám đốc như
Tổng giám đốc của GE Jeffrey Immelt và Jack Allen của Westinghouse.
#6: Chặn đứng việc bắt buộc chuyển giao công nghệvà bắt cóc thành quả
nghiên cứu của Mỹ
NhưỦy ban Mỹ-Trung đã kiến nghịmạnh mẽ, chính phủMỹcần “giúp các công ty Hoa
Kỳ chống lại những mưu toan của nhà cầm quyền Trung Quốc ra lệnh hay bắt buộc các công
ty công nghệcao nước ngoài phải tiết lộthông tin nhậy cảm vềsản phẩm của mình đểđổi lại
quyền tiếp cận thịtrường Trung Quốc.” Chính phủMỹcũng phải giúp các công ty chống lại
việc bắt buộc phải chuyển cơsởnghiên cứu và phát triển sang Trung Quốc nhưlà điều kiện
đểcó thểgia nhập thịtrường Trung Quốc. Cảdân tộc chúng ta đang tựđẩy mình vào những
thập kỷphát triển trì trệdo nhường công nghệcủa mình cho Trung Quốc, và điều này phải
chấm dứt! Vì tầm quan trọng của vấn đềnày, chúng ta cũng phải cân nhắc đến đạo luật có thể
ngăn chặn các công ty của chúng ta ký kết với Trung Quốc các điều khoản yêu cầu chuyển
giao công nghệlàm điều kiện đểtiếp cận thịtrường.
#7: Chấm dứt sửdụng kiểm duyệt nhưmột thứrào cản phi thuếquan
Nhiều mặt hàng xuất khẩu lớn nhất của nước Mỹlà từcác công ty hàng đầu thếgiới của
chúng ta trong lĩnh vực giải trí, truyền thông, và Internet. Việc mạnh tay kiểm duyệt của
Trung Quốc đối với phim ảnh, truyền hình, và Internet, cùng với sựhỗtrợngầm cho nạn phổ
biến ăn cắp bản quyền là sựtấn công hàng loạt vào thương mại tựdo. Trong khi Facebook bị
cấm hoàn toàn tại Thượng Hải, công ty Ren Ren đối thủtừTrung Quốc lại nhận được sự
173
chào đón nồng nhiệt ởHoa Kỳ và được niêm yết giá trị500 triệu USD trên NASDAQ. Điều
đó rất sai trái!
Đểđảm bảo Trung Quốc không được lợi từchiến tranh kinh tếkiểu trấn lột đó, Quốc hội
cần thông qua đạo luật ngăn cản bất kỳ công ty truyền thông và Internet nào của Trung Quốc
tham gia vào việc kiểm duyệt được niêm yết và gọi vốn từthịtrường chứng khoán Mỹ.
#8: Cấm các doanh nghiệp nhà nước Trung Quốc mua các công ty tưnhân
Chúng ta phải chấm dứt việc giảvờcho rằng việc các công ty dầu khí, viễn thông, hay
khai mỏkhổng lồcó sựhỗtrợcủa nhà nước Trung Quốc mua đối thủởMỹ, Canada, hay
Australia sẽtạo ra giá trịthực nào đó cho người tiêu dùng hoặc cổđông. Ngược lại, chúng ta
phải nhận ra các công ty nhà nước của Trung Quốc được nuôi nấng trong môi trường độc
quyền, lớn lên nhờlợi nhuận của những kiểu thương mại không công bằng, có quyền tiếp cận
các khoản tài chính ưu đãi khổng lồ, và tất cảđược điều hành bởi thành phần ưu tú của đảng
cộng sản với ý đồkhóa chặt thịtrường và phong tỏa các nguồn tài nguyên trên thếgiới.
Trong khi một sốtổng giám đốc Mỹsung sướng khi bán được những tài sản quốc gia của
chúng ta cho các cán bộtưbản nhà nước của Bắc Kinh đểkiếm những đồng tiền ăn liền thì
những vụmua bán đó thậm chí không hềcó ích chút nào cho quyền lợi quốc gia.
Hãy hiểu thật rõ vềvấn đềnày: Trung Quốc không bao giờcho phép một công ty phương
Tây mua bất cứcông ty Trung Quốc nào trong lĩnh vực "công nghiệp chiến lược"- bao gồm
máy bay, ô tô, năng lượng, tài chính, công nghệ, tài nguyên thiên nhiên, và gần nhưlà tất cả
mọi thứphức tạp hơn việc bán dạo bánh mỳ kẹp thịt băm và gà rán.
Vì mối đe dọa chiến lược từcác chính phủnước ngoài chiếm quyền kiểm soát các công ty
tưnhân ởMỹ, Quốc hội Mỹcần thông qua đạo luật ngăn cản các công ty tưnhân trong nước
tiếp nhận các lời đềnghịtừcác doanh nghiệp nhà nước, dù đó là doanh nghiệp Trung Quốc,
Nga, hay gì đi nữa.
#9: Chúng ta cần một Tổng thống với cảtrí óc và chỗdựa
Phần lớn lỗi trong việc phá hủy cơsởsản xuất của nước Mỹthông qua việc chuyển hàng
loạt ra nước ngoài có thểđổtrực tiếp lên các thếhệcủa Nhà Trắng. Từ2001 đến 2008, Tổng
thống George W. Bush chắc chắn đã có chỗdựa đểđứng lên chống lại Trung Quốc. Nhưng
đáng tiếc là những kẻmù quáng vềý thức hệtrong bộmáy của ông ta không cho phép ông ta
hiểu sựkhác biệt giữa thương mại tựdo và thương mại công bằng. Kết quảlà, bộmáy thiểu
năng của Bush chẳng làm gì cảngoài việc đặt ra cuộc chiến chống khủng bốtrong khi tư
tưởng con buôn và bảo hộcủa Trung Quốc cướp đi một cách hệthống một phần công ăn việc
làm trong nền kinh tếvà thôn tính từng công ty một.
Trong một sựtương phản rõ rệt, Tổng thống Barack Obama chắc chắn đủthông minh để
hiểu vấn đề- ông đã tranh cửvới quan điểm tấn công vào chủnghĩa con buôn của Trung
174
Quốc và nắm vững vấn đề. Nhưng vấn đềcủa Obama lại là ởchỗông có vẻnhưkhông có
chỗdựa đểthực hiện những hành động cần thiết.
Xin lỗi vì sựnói thẳng, nhưng cái mà chúng ta cần bây giờlà một lãnh đạo với cảtrí óc
và chỗdựa - một dạng Winston Churchill, không phải là Neville Chamberlain. Barack
Obama có thểphù hợp nếu ông ta hiểu được thông điệp - còn nếu không, kỳ bầu cử2012 sẽ
cho nước Mỹmột cơhội khác đểtìm ra một Tổng thống dẫn chúng ta ra khỏi miền đất chết
hậu công nghiệp mà nước Mỹđang tiến vào dưới sựtàn phá của vũ khí hủy diệt việc làm do
Trung Quốc chếtạo.
Vạch ra ranh giới cứng rắn cho gián điệp và chiến tranh mạng
của Trung Quốc
Chúng ta đã thấy là Trung Quốc vận hành một mạng lưới gián điệp hung hãn nhất tại Hoa
Kỳ và các lữđoàn tin tặc Đỏthường xuyên tấn công mạng máy tính của cá nhân, doanh
nghiệp và chính phủ. Chúng ta cần nhận ra những mối nguy hiểm hiển hiện của những kiểu
"chiến tranh không tiếng súng" đểđứng dậy chống lại chúng. Chúng ta cũng phải liên tục tự
hỏi mình: Tại sao chúng ta lại buôn bán nhiều thếvới một đất nước tiến hành công tác gián
điệp hung hãn chống lại chúng ta?
#1: Đẩy mạnh các nỗlực phản gián chống Trung Quốc
Một phần lớn các nguồn lực dành cho cộng đồng tình báo Mỹ- CIA, FBI, và những tổ
chức to lớn khác nhưCơquan An ninh quốc gia - tiếp tục được đổvào cuộc chiến gần nhưvô
tận chống khủng bố. Điều đó chẳng có gì là ngạc nhiên vì mối đe dọa của một sốnhóm Hồi
giáo cực đoan muốn sởhữu vũ khí hủy diệt hàng loạt là một khảnăng đáng sợ.
Tương tựnhưvậy, chúng ta cũng phải đối mặt với một sựthật hiển nhiên: thậm chí ngay
cảkhi Trung Quốc đang tăng cường vũ trang một cách nhanh chóng và tích lũy hàng trăm vũ
khí hạt nhân, họvẫn tiến hành chiến tranh gián điệp và chiến tranh mạng chống lại đất nước
chúng ta. Đểchống lại mối nguy hiểm rõ ràng và hiện hữu ngang với khủng bốđó, chúng ta
cần cải tổnhân lực triệt đểvà đẩy mạnh những nỗlực dành riêng cho chống tình báo Trung
Quốc - và phối hợp công việc đó với những đồng minh của chúng ta tại châu Á, châu Âu, và
MỹLatin.
Trong khi mỗi khoản chi bổsung khó mà được phê duyệt trong thời buổi cắt giảm ngân
sách nghiệt ngã hiện nay, cuối cùng, chúng ta sẽcó được cái mà chúng ta trảtiền hay không
trảtiền cho nó. Khi cân nhắc các chi tiêu này, chúng ta phải nhận thức là những thiệt hại cho
sức khỏe nền kinh tếcủa chúng ta do riêng tình báo công nghiệp Trung Quốc gây ra chắc
cũng đủbiện hộcho những chi phí tưởng là to lớn dành cho công tác phản gián chống lại đe
dọa Trung Quốc.
#2: Mạnh tay truy tốvà trừng phạt gián điệp Trung Quốc
175
Một gián điệp đóng góp cho khảnăng của Trung Quốc phát triển các hệthống vũ khí tiên
tiến vềmọi khía cạnh cũng nguy hiểm nhưmột binh sĩ Trung Quốc ấn nút bắn vũ khí đó. Đó
là lý do tại sao tòa án, hội đồng xét xửvà các công tốviên của chúng ta cần nghiêm túc hơn
nhiều đối với vấn đềgián điệp Trung Quốc; và bất kỳ kiểu làm gián điệp nào cũng phải bị
truy tốmạnh tay.
Vềmặt hình phạt thích hợp, công dân Mỹlàm gián điệp cho Trung Quốc là tội phản quốc
- tội cao nhất chống lại đất nước. Tội đó phải bịtrừng phạt bằng án chung thân và, trong
những trường hợp liên quan đến bí mật quân sựvà quốc phòng, phải dẫn đến án tửhình.
Hơn nữa, nếu bất kỳ gián điệp Trung Quốc nào bịbắt tại nước Mỹ, chúng cần bịgiam lại
và gần nhưlà ném chìa khóa đi - bởi vì chỉcó trừng phạt nặng nhưvậy mới giảm bớt được
hoạt động gián điệp trên đất nước chúng ta. Và nên biết là bất cứgián điệp Mỹnào bịbắt ở
Trung Quốc sẽphải chịu sốphận tàn bạo hơn mọi thứmà hệthống tưpháp của chúng ta có
thểđưa ra.
#3: Tăng cường kiểm soát khách Trung Quốc và thịthực nhập cảnh
Chính phủTrung Quốc rõ ràng không cho phép khách du lịch, sinh viên, hay các giám
đốc kinh doanh đi lại tựdo trên mọi miền Trung Quốc, và họáp đặt hạn chếchặt chẽđối với
nhiều loại khách thăm, bao gồm cảnhà báo và những người làm phim tài liệu. Trong khi đó
Hoa Kỳ cho phép gần nhưlà bất cứcông dân Trung Quốc nào xin thịthực đều được đi lại tự
do trong nước chúng ta. Điều này cần phải chấm dứt ngay!
Do đó, nhưmột phần của nỗlực chống gián điệp, cần kiểm soát bất cứai đến từCộng hòa
Nhân dân Trung Quốc xin thịthực. Trong khi đại đa sốkhách Trung Quốc đến trong hòa
bình, có thừa đủmật vụtrong đám đông đó, đủđểbuộc phải có sựphòng ngừa nghiêm túc
hơn.
Liệu điều đó có là "phân loại chủng tộc"? Tuyệt đối không. Đó là phân loại "nước xuất
xứ", và điều này cần phải làm bởi chính Trung Quốc đã chứng tỏlà nước hung hăng nhất trên
thếgiới trong việc xuất khẩu gián điệp sang Mỹ.
#4: Tuyên bốtấn công mạng là hành động chiến tranh - và đáp trảthích
đáng
Chính quyền của Tổng thống Obama đã kêu gọi có một chính sách toàn diện hơn vềan
ninh mạng, và điều này chỉcó lợi mà thôi. Hòn đá tảng của chính sách này phải là việc coi
bất kỳ cuộc tấn công mạng nào do nhà nước tài trợlà hành động chiến tranh, phải chịu sựtrả
đũa bằng kinh tế, chính trị, và nếu cần cảquân sự. Hơn nữa, chúng ta cần phải hoàn toàn
trung thực vềđiểm xuất phát của những cuộc tấn công mạng đó và đáp trảtrực tiếp.
Vềmặt này, đã quá lâu, chúng ta cho phép đảng Cộng sản Trung Quốc nấp đằng sau
những lý do lốbịch là những hành động tin tặc xuất phát từmạng Internet kiểm duyệt và
giám sát gắt gao nhất trên thếgiới là ngoài tầm kiểm soát của Đảng. Hãy tin chúng tôi: Nếu
những tin tặc đó đang phát tán những đoạn video quay cảnh đàn áp tàn bạo ởTây Tạng hay
176
những cuộc mít tinh ủng hộdân chủởThượng Hải, hay những người theo Pháp Luân Công ở
Thành Đô, cảnh sát mạng của Trung Quốc có thểvà sẽtìm ra và ngăn chặn ngay - gần nhưlà
vĩnh viễn. Nhưvậy, cần phải chấm dứt trò chơi đốchữvà gọi tin tặc Trung Quốc là tin tặc
được nhà nước Trung Quốc bảo trợ.
Chúng ta cũng tin là việc bồi thường thiệt hại kinh tếcho những nạn nhân của tin tặc
Trung Quốc phải là một phần của bất cứchính sách toàn diện vềan ninh mạng. Tương tựnhư
vậy, Quốc hội Mỹ, cùng với EU, Quốc hội Nhật Bản, và các cơquan lập pháp khác trên toàn
thếgiới phải ra các đạo luật đòi hỏi bồi thường cho các công dân, công ty chịu thiệt hại từcác
vụtấn công của tin tặc nước ngoài. Đểcho việc bồi thường có hiệu lực, những đạo luật đó
phải cung cấp cơchếmạnh đểtịch biên tài sản của các công ty bịphát hiện có tham gia vào
tấn công mạng - trường hợp nhưviệc tham gia của một công ty viễn thông lớn của Trung
Quốc vào cuộc tấn công chúng tôi đã mô tảởChương 10.
#5: Phát triển một “Công tắc ngắt Trung Quốc” cho mạng Internet
Từquan điểm chiến lược, không có sựkhác biệt thật sựnào giữa một nhà máy điện bịtên
lửa Trung Quốc phá hủy hay một nhà máy bịlàm tê liệt bởi tin tặc Trung Quốc. Cảhai mối
đe dọa đều có thực. Cảhai đều cần được dựtính và có biện pháp chống lại.
Một khi ngay trong cảthời gian được gọi là "hòa bình" tin tặc Trung Quốc đã tấn công và
thăm dò liên tục các cơquan Mỹthì việc cấp thiết phải làm là phát triển một "công tắc ngắt
Trung Quốc" đểcó thểcắt liên kết Internet nước Mỹra khỏi tất cảcác địa chỉIP Trung Quốc
trong trường hợp có chiến tranh mạng tổng lực. Nhưng đó không phải là tất cả.
Nhiều cuộc tấn công mạng của Trung Quốc được thực hiện từcác máy chủvà máy tính
cá nhân bên ngoài Trung Quốc mà đã bịcác lữđoàn tin tặc Đỏchiếm quyền sửdụng. Điều đó
có nghĩa là cần có công tắc ngắt mức hai đểcách ly hoàn toàn các cơsởthen chốt của hạtầng
nước Mỹ- các công ty công ích, ngân hàng, các công ty quốc phòng - khỏi mạng Internet.
Thảo luận chính trịvềhệthống cực kỳ cần thiết này chắc chắn sẽbao gồm các luận cứ
đầy ý nghĩa vềtựdo ngôn luận và các quyền tựdo công dân. Rõ ràng là bất cứgiải pháp nào
phải được thiết kếvới tác động nhỏnhất lên trao đổi thông tin dân sựvà tuyệt đối không
được hạn chếtiếp cận đến báo chí truyền thông. Tuy nhiên, đáng tiếc là đe dọa bên ngoài đối
với tựdo của chúng ta hiện thực hơn các câu chuyện mưu toan tưởng tượng trong nước; và
nếu chúng ta tin tưởng ởchính phủcủa mình với một kho vũ khí hạt nhân khổng lồ, chúng ta
cũng cần có khảnăng tin là chính phủđó có thểcó hành động đúng lúc đểbảo vệđất nước
chúng ta khỏi cuộc tấn công mạng tổng lực từbên ngoài.
#6: Nêu đích danh Bắc Kinh với những vụgián điệp và ăn cắp táo tợn
Cũng giống nhưchúng ta gọi một tin tặc Trung Quốc là tin tặc Trung Quốc, chúng ta cần
gọi gián điệp là gián điệp và công khai trừng phạt Trung Quốc cho hành vi gián điệp thù địch.
Chúng ta phải thểhiện rõ là Hoa Kỳ, Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan, Australia, Ấn Độ, và
Liên minh châu Âu sẽkhông tiếp túc ngoảnh mặt đi trong khi các điệp viên của Bắc Kinh ăn
cắp công nghệcủa chúng ta, phá hoại các cơquan của chúng ta, và chuẩn bịcho cuộc chiến
177
tranh mạng của ngày tận thế. Nếu CHND Trung Quốc muốn làm ăn với chúng ta, họsẽphải
cưxửnhưlà họthuộc vềcùng một câu lạc bộcủa các nước có thương mại tựdo và bình
đẳng.
Đối mặt và chống lại mối đe dọa quân sựngày càng tăng của
Trung Quốc
Chúng ta không thểquay lưng lại với thực tế: tăng trưởng kinh tếnhanh chóng của Trung
Quốc trên cơsởbào mòn nền tảng sản xuất của nước Mỹđang là nguồn tài chính cho việc leo
thang quân sựcủa Trung Quốc nhanh hơn cảtốc độtăng trưởng kinh tế. Đó là sựtăng cường
nhiều mặt của cỗmáy chiến tranh trên không, dưới đất, trên biển, trong không gian mạng và
trong vũ trụmà sắp tới sẽđe dọa ưu thếquân sựcủa Mỹ. Chúng ta cần phải nhận ra và chống
lại mối đe dọa đó; và khi làm việc đó, chúng ta phải luôn tựhỏi mình: Tại sao chúng ta lại
mua nhiều sản phẩm của Trung Quốc đến vậy nếu nhưlợi nhuận từsản phẩm đó được dùng
đểmua vũ khí nhắm vào đầu chúng ta?
#1: Chúng ta không thểáp đảo Trung Quốc với sức mạnh công nghiệp
Nhưnguyên tắc chiến lược đầu tiên, Hoa Kỳ phải nhận ra là Trung Quốc đang đưa Hoa
Kỳ vào cùng một vai trò nhưnước Đức phải đối mặt với Hoa Kỳ thời Tổng thống Roosevelt
trong Thếchiến thứII. Hoa Kỳ thắng nước Đức quốc xã không phải nhờcông nghệvượt trội
mà nhờsức mạnh áp đảo của bộmáy công nghiệp.
Ngày nay, thếtrận đã đảo lại bởi vì giờđây Trung Quốc có thểcho xuất xưởng hàng đoàn
tàu, xe tăng, và phi cơtừcác nhà máy của mình. Vì ưu thếvềsốlượng vũ khí của Trung
Quốc có thểchôn vùi ưu thếvềchất lượng vũ khí của Mỹ- giống nhưsức mạnh vật chất của
nước Mỹđã thắng Đức quốc xã – chúng ta cần phải khôn ngoan và có đầu óc hơn trong chiến
lược quân sự.
Đã thành quy luật, chúng ta phải cấp thiết tăng “hiệu quảsửdụng vốn” từtổhợp công
nghiệp quân sựgià nua, tốn kém của chúng ta. Hệthống mua sắm vũ khí hiện nay tạo ra các
hệthống vũ khí đắt khủng khiếp, luôn vượt mức ngân sách, luôn chậm tiến độ, và thường có
trục trặc.
Cùng thời gian đó, chúng phải nhận ra là khi Trung Quốc chạy đua vũ trang nhanh chóng
thì khảnăng dễbịtổn thương của chúng ta chỉcó tăng lên. Do đó, nếu chúng ta một ngày nào
đó phải đối đầu với Trung Quốc trong chiến tranh lạnh đang leo thang, thì thời điểm là bây
giờ. Chúng ta cần phải công khai nêu Trung Quốc bằng tên khác với sựtăng trưởng hòa bình
và nghiêm túc tựhỏi tại sao quy chế“tối huệquốc” lại thuộc vềmột nhà nước đang là mối đe
dọa quân sựhàng đầu của chúng ta.
#2: Chúng ta không thểbịlôi kéo vào chạy đua vũ trang và chui vào “bẫy
Reagan”
178
Từquan điểm chiến lược, các lãnh đạo chính trịvà quân sựnước Mỹphải nhận ra là với
tiền đầy túi Bắc Kinh sẽthích đẩy Hoa Kỳ vào vai trò giống nhưLiên Xô đã đối mặt với
nước Mỹdưới thời Ronald Reagan vào những năm 1980. Trung Quốc biết rõ là chính quyền
Reagan đã chôn vùi Liên Xô bằng cách lôi kéo vào chạy đua vũ trang dẫn đến kiệt quệLiên
Xô – và tạo ra sựsụp đổcủa các chếđộcộng sản trên toàn thếgiới.
Ngày nay, lại một lần nữa, thếtrận đã đảo lại. Trung Quốc với hàng ngàn tỷđô-la dựtrữ
ngoại hối, nền kinh tếtăng trưởng nhanh, quân sựhóa chóng mặt, sẽrất muốn lôi kéo nước
Mỹđang cạn kiệt tài chính vào một cuộc chạy đua vũ trang nhằm đánh sập nền tài chính
nước Mỹ. Chính thực tếnày đòi hỏi Mỹphải vừa khôn khéo vừa có định hướng chiến lược -
cũng nhưcó hành động chủđộng ngăn ngừa sựtăng trưởng quân sựchớp nhoáng của Trung
Quốc.
#3: Đánh giá trung thực những điểm dễbịtổn thương của chúng ta
Theo đềxuất của Ủy ban Mỹ- Trung, Lầu Năm góc phải báo cáo hàng năm vềkhảnăng
của quân đội Mỹchống lại một cuộc tấn công trên không và bằng tên lửa của Trung Quốc
vào các căn cứkhu vực và lên danh sách các bước cụthểđểcó thểsống sót sau cuộc tấn công
đó. Ủy ban cũng đã yêu cầu bên quân sự"tăng cường tương tác với các đồng minh ởTây
Thái Bình Dương" và "mởrộng mối quan hệđến các nước khác ởchâu Á đểthểhiện sựcam
kết liên tục của Mỹđối với khu vực." Xây dựng các mối liên minh mạnh với ba nước có thể
là mục tiêu của Trung Quốc trong tương lai - Nhật Bản, Ấn Độ, và Việt Nam - là một phần
quan trọng của chiến lược này.
#4: Chúng ta cần tước bỏVũ khí Hủy diệt việc làm của Trung Quốc nếu
chúng ta muốn ngăn chặn Trung Quốc xây dựng quân đội đại quy mô
Nhà lý thuyết quân sựnổi tiếng người PhổKarl von Clausewitz đã từng nói "Chiến tranh
là sựtiếp diễn của chính trị, nhưng bằng các phương tiện khác." Ngày nay, cũng theo tưduy
đó, chúng ta cần nhận ra là việc Trung Quốc xây dựng quân đội nhanh chóng là sựtiếp diễn
trực tiếp của tăng trưởng kinh tế, và một phần quá lớn của tăng trưởng đó là nhờgây thiệt hại
cho Hoa Kỳ.
Đó là vì sao chúng ta cuối cùng phải hiểu là cách tốt nhất đểtước bỏvũ khí hủy diệt việc
làm của Trung Quốc không phải là "giữcông ăn việc làm của chúng ta" - mặc dù điều này
cũng rất quan trọng. Thay vì thế, cách tốt nhất đểđối đầu với những mánh khóe thương mại
không công bằng của Trung Quốc là phòng vệquốc gia:
Nếu chúng ta nhường cơsởsản xuất cho bọn con buôn Trung Quốc trong khi chúng
ta vẫn tiếp tục cấp tài chính cho tăng trưởng của Trung Quốc bằng cách mua sản
phẩm của họvà chịu thâm hụt thương mại khổng lồ, tất cảnhững gì chúng ta, những
người tiêu dùng, đang làm là đảm bảo cái chết cuối cùng của chính mình.
Chống lại con Rồng thực dân
179
Nhưchúng tôi đã minh họa chi tiết, gót giày Trung Quốc đang duyệt binh trên toàn lục
địa châu Phi và tiến tới MỹLatin tìm cách độc chiếm các nguồn năng lượng và nguyên liệu
thô cho cỗmáy công nghiệp của Trung Quốc. Cho đến nay, đếchếthự___________c dân mới này đang
mởrộng mà hầu nhưkhông gặp phải sựthách thức nào.
Đẩy lùi cơn thủy triều của chủnghĩa thực dân Trung Quốc chắc chắn không phải là việc
dễdàng. Nhưng mọi hành trình đều bắt đầu từnhững bước đi nhỏbé, ít ra chúng ta có thểbắt
đầu một sốbước đểđối phó với thách thức toàn cầu của Trung Quốc.
#1: Chặn đứng việc Trung Quốc lạm dụng quyền phủquyết tại Liên Hiệp
Quốc
Đây là một trong những câu hỏi luân lý quan trọng của thời đại, mà mỗi cá nhân chúng ta,
với tưcách là công dân Mỹ, cần phải liên tục tựchất vấn mình và các chính trịgia: Tại sao
Tổng thống Mỹ, Ngoại trưởng Mỹvà Đại sứMỹtại Liên hiệp quốc vẫn giữim lặng trong khi
“kẻbuôn thảm” Trung Quốc tiếp tục sửdụng quyền phủquyết của mình tại Liên hiệp quốc
nhưmột cái lá bài mặc cảcho việc tiếp cận nguồn tài nguyên thiên nhiên và các nguồn
nguyên liệu thô tại các quốc gia lèo lá nhưIran và các chếđộđộc tài quân sựnhưSudan và
Zimbabwe? Các hành vi thương mại thô bỉcủa Trung Quốc nhằm xây dựng một đếchếthực
dân cần phải được thẳng thắn lên án không chỉbởi nước Mỹmà cảthếgiới – từÂu sang Á
đến MỹLatin, đặc biệt là cảchâu Phi vốn đã phải hứng chịu hậu quảcủa chiến lược phủ
quyết tàn bạo và man rợcủa Trung Quốc.

#2: Cải tổcác phái đoàn ngoại giao với trọng tâm đối kháng Trung Quốc

Chúng ta cần cải tổvà tăng cường nhân sựcho các cơquan đã và đang giúp thực hiện
chính sách "quyền lực mềm" của chính phủMỹ. Các cơquan này này bao gồm ngành Ngoại
giao, Cơquan Phát triển quốc tếHoa Kỳ, Tổchức hòa bình, và nhiều đơn vịMỹđang thực
hiện nhiệm vụởcác khu vực đóng quân.
Một phần trong cuộc cải tổngành ngoại giao Mỹlà chúng ta cần theo dõi sát các hoạt
động của Trung Quốc trên toàn thếgiới. Sựtheo dõi này phải tiến hành từnguồn thông tin cơ
sởtrên toàn cầu. Vì vậy, từng thành viên trong sốgần 300 sứquán, lãnh sự, phái đoàn ngoại
giao trên toàn thếgiới cần phải bổsung cho mình ít nhất một chuyên gia nghiên cứu vềTrung
Quốc. Nói rộng hơn, trọng tâm mới này giúp chúng ta xây dựng một đội ngũ chuyên gia phân
tích Trung Quốc cốt lõi trong các cơquan ngoại giao và tình báo Mỹ.
Chúng ta cũng không thểbỏqua sựđóng góp của các doanh nghiệp cho việc triển khai
quyền lực mềm của nước Mỹ. Sựthực là nhiều giám đốc Mỹtựcoi mình là những người yêu
nước, và chúng ta cần lôi kéo các công ty có hoạt động ởnước ngoài hành động nhưnhưđại
sứcủa đất nước chúng ta.
#3: Đem thông điệp của nước Mỹđến toàn thếgiới
Tất cảchúng ta đã và đang được nghe tin tức từđài phát thanh Hoa Kỳ ởmọi ngõ ngách
thếgiới, và chính chúng ta cũng biết đến quyền lực của thông tin này. Chúng ta cũng biết tầm
180
quan trọng của các cơsởnhưtrung tâm Hoa Kỳ cung cấp thưviện và các chương trình văn
hóa trong việc cảm hóa trái tim và tâm hồn người dân ởcác nước đang phát triển.
VềĐài Tiếng nói Hoa Kỳ, chúng ta nên hiểu một thực tếlà truyền hình vệtinh vô cùng
phổbiến tại các cùng nông thôn Trung Quốc, nơi những ngôi nhà nông thôn bằng gạch mộc
200 năm tuổi vẫn thò ra những chảo vệtinh lớn. Vì thế, điều quan trọng là phủsóng sóng
truyền hình vệcủa Đài Tiếng nói Hoa Kỳ tới lãnh thổTrung Quốc. Có thểtận dụng hệthống
vệtinh địa tĩnh sẵn có ởchâu Á. Nếu người Trung Quốc phản đối, chúng ta cần nói cho họ
biết đó là cách chúng ta thực hiện một phần điều khoản “tiếp cận thịtrường” mà họđã ký với
Tổchức Thương mại Thếgiới.
Phương Tây có lẽcũng xem xét các phương thức chủđộng cung cấp dịch vụmáy chủ
proxy miễn phí cho công dân Trung Quốc. Dịch vụnày sẽcho phép người dùng internet bên
trong Vạn lý Hỏa thành có thểthoải mái khám phá "thếgiới mạng thực sự".
Khi xem xét các phương thức nhưvậy, cần nhớrằng nước Mỹvẫn còn là ông vua cực
mạnh trong truyền thông và marketing trên thếgiới. Với khảnăng của chúng ta, thật ngạc
nhiên khi chúng ta đã hoàn toàn thất bại trong việc tận dụng khảnăng đó đểquảng bá hiệu
quảcác giá trịdân chủcủa chúng ta ra nước ngoài.

#4: Thay thếtiếng Pháp và tiếng Đức bằng tiếng Hoa trong trường trung
học của chúng ta

Chúng ta đều cổsúy thếgiới đa ngôn ngữnhưhiện nay, nhưng thật vô cùng thiển cận
trong thếkỷ21 nếu nhiều trường trung học cứtiếp tục yêu cầu học sinh phải đáp ứng các yêu
cầu ngoại ngữvới những khóa học tiếng Pháp và tiếng Đức chứkhông phải tiếng Hoa phổ
thông. Thực tế, tiếng Hoa cần phải được dạy ngay từkhi đầu cấp tiểu học. Đó là cách chúng
ta đáp lại kẻthù, và đó là hệthống giáo dục của chúng ta. Vì vậy, hãy vận động hội đồng nhà
trường thay đổi cho phù hợp. (Khi bạn tham gia vận động, hãy cốgắng làm cho họthay thế
viết tay uốn lượn bằng chữđánh qua bàn phím).

Ngăn chặn Trung Quốc bằng chính Trung Quốc

Ngay sau khi nhận chức Ngoại trưởng, Hillary Clinton thông báo cho cảthếgiới là Mỹsẽ
không gây sức ép với Trung Quốc vềvấn đềnhân quyền. Từđó không có lời lẽkhinh xuất
nào được nói vềvấn đềnày.
Sựthật là: Chúng ta cần một cuộc "cách mạng hoa nhài" ởTrung Quốc – trong hòa bình
hay không hòa bình – đểhoặc là giải thoát nhân dân Trung Quốc khỏi sựđô hộcủa đảng
Cộng sản Trung Quốc hoặc làm cho lãnh đạo đảng Cộng sản nới lỏng bàn tay cai trịchuyên
chếđối với đất nước đông dân nhất thếgiới. Trong thực tế, hạn chếlời nói và áp lực về
những vi phạm nhân quyền nhưNgoại trưởng Clinton đã làm đang đưa Trung Quốc đi sai
hướng và làm cho cảthếgiới đang phát triển có cảm giác – hy vọng là cảm giác sai – là
181
phương Tây ngầm đồng ý với chếđộBắc Kinh và nhãn hiệu chủnghĩa tưbản nhà nước
chuyên chếcủa họ.

#1: Thiết lập lại nhân quyền làm yếu tốcủa chính sách đối ngoại Hoa Kỳ

Nước Mỹvà các nước khác trên thếgiới phải tiếp tục tạo áp lực lên Trung Quốc yêu cầu
tôn trọng những quyền con người cơbản, bao gồm tựdo ngôn luận, tựdo lập hội, tụtập và
thờcúng, cùng với quyền tựdo lập tổchức tại chỗlàm việc và quyền tựquyết vềsinh đẻ.
Hoa Kỳ phải sẵn sàng đứng ra bảo vệquyền lợi của các dân tộc bản địa nhưnhững người
ởTây Tạng, Nội Mông, và tỉnh Tân Cương; và điều này bao gồm cảviệc kêu gọi ngừng ngay
lập tức các chiến dịch thanh trừng sắc tộc đang xảy ra ởnhững "khu tựtrị" giảtạo của Trung
Quốc.

#2: Phân tán đầu tư, không đầu tưtập trung

Chiến dịch phân tán đầu tưchống lại các công ty Nam Phi đã rất thành công trong việc lật
đổchếđộphân biệt chủng tộc. Chúng tôi đềnghịchiến thuật tương có thểcũng hiệu quảđối
với đất nước phụthuộc vào đầu tưnước ngoài nhưTrung Quốc. Hãy thực hiện công việc của
mình bằng cách không đầu tưvào các công ty Trung Quốc, các quỹđầu tưtương hỗ, hay
thậm chí các quỹtăng trưởng "nước đang phát triển" đang mua đầy các cổphiếu của Trung
Quốc.
Thực ra, bạn sẽlàm lợi cho mình bằng cách giảm sựphụthuộc vào một nền kinh tếđầy
rủi ro, tham nhũng, không minh bạch, với bong bóng bất động sản lúc nào cũng muốn vỡ.
Nếu bạn muốn chơi quân bài tăng trưởng kiểu Trung Quốc, ít nhất hãy làm điều đó ởmột
khoảng cách bằng cách cân nhắc đầu tưvào các công ty và đồng tiền của các nước có tài
nguyên phong phú nhưAustralia và Brazil và cũng đang tăng trưởng nhanh nhưTrung Quốc.

#3: Hạn chếxuất khẩu công cụkiểm duyệt Internet

Có quá nhiều "viên gạch" ảo đã được đặt xuống đểxây nên "Vạn lý Hỏa thành" được chế
tạo ởHoa Kỳ bởi những công ty tiếng tăm nhất – trong đó có Cisco là điển hình cho vấn đề
này. Đã quá đến lúc chúng ta phải chấm dứt tội đồng lõa và chính sách hai mặt kiểu này.
Quốc hội phải thông qua đạo luật hạn chếxuất khẩu bất kỳ sản phẩm phần mềm hay phần
cứng mà có thểbịcác chếđộchuyên chếdùng đểkiểm duyệt Internet và các hệthống viễn
thông.

Đương đầu với thách thức không gian của Trung Quốc

Trong những vấn đềchúng ta đã bàn luận, sựcạnh tranh đểthiết lập quyền lực trong
không gian trên cao có thểcó tác động lớn nhất đến tương lai con em chúng ta. Việc đảm bảo
cho con em chúng ta sẽkhông phải chịu đựng cơn ác mộng của Tổng thống Lyndon B.
Jonson "ngủdưới ánh trăng cộng sản" buộc phải có hành động nhanh chóng ngay lập tức.
182
Với chương trình vũ trụcông cộng đang tan vỡvà ngân sách liên bang bịkhủng hoảng, cần
có những ý tưởng mới mẻhoàn toàn.

#1: Tận dụng lợi thếcủa công nghiệp tưnhân Mỹđểgiảm giá thành

Sựhỗtrợcủa chính phủđã là cực kỳ quan trọng đểbắt đầu xây dựng nhanh chương trình
vũ trụcủa chúng ta sau khi xuất hiện vệtinh Sputnik. Tuy nhiên, từsau thành công của
chương trình Apollo, rủi ro đạo đức của việc chi tiêu ngân sách cộng với cách thu vén ngân
sách cho khu vực bầu cửcủa các nghịsĩ đã tạo ra thịtrường gần nhưđộc quyền của các nhà
khổng lồhiệu quảthấp trong ngành vũ trụvà đểlại cho chúng ta sựquan liêu trong ngành
thăm dò không gian. Họchỉdám rụt rè đến những nơi con người đã khám phá nhiều lần rồi -
với một chi phí khổng lồ.
Đã đến lúc phải biến sựđộc quyền của chính phủtrong ngành vũ trụthành ngành công
nghiệp tưnhân và đểcho cảbên dân sựlẫn quân sựđược hưởng lợi từcác động lực thị
trường vốn đã luôn phục vụtốt cho đất nước. Không phải kỵbinh của tướng Custer đã chinh
phục miền Tây nước Mỹmà chính những người khai mỏ, chủtrang trại gia súc, những đoàn
xe và đường sắt đã làm nên chiến công đó. Một container chứa đầy những phi hành gia chính
phủbay quanh trái Đất ởkhoảng cách còn gần hơn là từBoston đến New York không phải là
cách chúng ta tiến đến những chân trời mới.
Thực ra, giảm chi phí thám hiểm không gian là điều mà các công ty mới năng động như
SpaceX, Scaled Composites, Sierra Nevada, và XCOR đang làm. Thậm chí còn hay hơn khi
tưduy thiết kếvũ trụtựdo, vận động không ngừng là điều mà các doanh nghiệp nhà nước to
lớn của Trung Quốc không thểbắt chước và giới lãnh đạo chuyên chếthích kiểm soát của
Trung Quốc không bao giờcho phép thứtưduy đó - mặc dù các gián điệp và tin tặc Trung
Quốc chắc chắn sẽcốgắng ăn cắp các công nghệmới phát minh ra. Do đó, chúng ta cần phải
đẩy mạnh ưu thếcông nghiệp tưnhân Mỹtrong lĩnh vực sống còn này.
Vì những lý do đó, giám đốc NASA Charles Bolden đã kêu gọi các công ty tưnhân nhanh
chóng tiếp nhận những chức năng trần tục hơn như"vận tải vũ trụ" và cung cấp "tiếp cận tin
cậy và thường xuyên đến quỹđạo thấp vòng quanh trái Đất." Bàn giao những chức năng trần
tục đó cho doanh nghiệp tưnhân sẽcho phép NASA quay trởvềvới những thách thức khám
phá vũ trụhấp dẫn hơn. Mục đích này được hỗtrợbởi ngân sách của Tổng thống Obama
cung cấp thêm 6 tỷUSD cho NASA đểphân bổchuyên cho việc thuê dịch vụphóng tên lửa
của tưnhân. Chúng ta cần ngăn chặn những nỗlực của Quốc hội muốn nhấn chìm kếhoạch
này, họđang chống lại tưnhân hóa và muốn đưa NASA trởlại chương trình buồn ngủvới
những công việc xã hội hóa.

#2: Khuyến khích giáo dục STEM

Trung Quốc đang sản xuất ra nhiều gấp 10 lần sốnhà khoa học và kỹsưso với Hoa Kỳ;
và đất nước của chúng ta đang tụt lại xa phía sau trong lĩnh vực này. Chúng ta cần nhân đôi
những nỗlực của mình ởcấp cá nhân, gia đình, công ty, và chính phủđểthu hẹp khoảng cách
183
đang ngày càng rộng này bằng cách động viên thếhệtrẻtrởthành kỹsưvà nhà khoa học,
bằng cách cung cấp tài chính thích hợp, xây dựng các cơsở, và tạo cơhội cho lớp trẻ.
Theo đó, các học bổng, chương trình cho vay sinh viên, các quỹgiáo dục phải được điều
chỉnh thích hợp đểnhấn mạnh vào Khoa học, Công nghệ, Kỹthuật, và Toán học - những môn
học STEM. Cùng lúc đó, các bậc phụhuynh cần động viên con em mình theo đuổi những
ngành nghềkhoa học công nghệ(STEM). Giới truyền thông cũng có thểđóng góp phần của
mình bằng cách tạo ra các thông điệp và các nhân vật điển hình vềnhững đứa trẻthông minh
đã làm những điều to lớn đểthúc đẩy nền văn minh. Tương tự, các công ty cũng có thểtham
gia bằng cách công khai thưởng cho những kỹsưhàng đầu của mình giống nhưhọnâng niu
lòng tựtrọng của những người bán hàng giỏi nhất với những bữa tối phần thưởng và chuyến
đi nghỉởmiền nhiệt đới.

#3: Xác định chủquyền với mặt Trăng trước khi Trung Quốc kịp làm điều
đó

Sau khi đọc xong quyển sách này, bạn có thực sựnghĩ chương trình không gian của
Trung Quốc sẽdành cho sựtốt đẹp của thếgiới? Sựthật là chúng ta phải tính đến việc Trung
Quốc sẽbắt đầu chiếm đoạt tài nguyên vũ trụgiống hệt nhưhọđang vẽra toàn bộbiển Nam
Trung Quốc là khu vực ảnh hưởng và tuyên bốlãnh hải Nhật Bản có tiềm năng lớn vềtài
nguyên là lãnh thổđặc quyền của Trung Quốc.
Đó là lý do tại sao Hoa Kỳ phải bắt đầu đặt ra tuyên bốchủquyền đối với các tài nguyên
vũ trụnhưmặt Trăng khi chúng ta còn đủmạnh đểlàm điều đó. Chúng ta cũng phải tuyên bố
chủquyền đối với các thiên thạch giàu tài nguyên nhưthiên thạch Eros và những điểm có thể
chiếm được nhưtiểu hành tinh Ceres, sao Hỏa, và các điểm Lagrange trên quỹđạo. Khi các
nước khác la ó phản đối vềviệc "chiếm đất" của chúng ta, hãy mời họđến bàn đàm phán và
thiết lập một hệthống công bằng cho phép tựdo kinh doanh, tựdo suy nghĩ, và con người tự
do có thểmang thừa kếcủa loài người đến các vì sao chứkhông phải là nước tưbản nhà
nước Trung Quốc chuyên chếvà đàn áp.

Những suy nghĩ kết luận

Trong khi mỗi hành động cá nhân, quyết định của lãnh đạo doanh nghiệp, và những cải
cách chính phủđã được đềxuất trong chương này sẽcải thiện đáng kểtriển vọng là quan hệ
Hoa Kỳ - Trung Quốc sẽphát triển thịnh vượng chứkhông phải là ăn bám lẫn nhau, cái mà
cảthếgiới đang cần là điều chỉnh thái độchung.

Đã quá lâu, chúng ta ởphương Tây đã chờđợi nền kinh tếtăng trưởng của Trung Quốc
có thểbiến đổi một chếđộchuyên chếtàn bạo thành một đất nước dân chủ, tựdo và cởi mở.
Chúng ta đã chờđợi qua cuộc tàn sát ởquảng trường Thiên An Môn, các chiến dịch thanh
trừng sắc tộc ởNội Mông, Tây Tạng, và Tân Cương; sựphát triển của cỗmáy tuyên truyền
hoàn thiện nhất thếgiới và sựkiểm duyệt nghẹt thởđối với Internet; việc bán tràn ngập thị
184
trường thếgiới những sản phẩm nguy hiểm chết người; sựtàn phá cơsởsản xuất của nước
Mỹ; sựô nhiễm quy mô lớn những tài sản chung toàn cầu; sựtấn công liên tục của một mạng
lưới gián điệp tinh vi lên những mục tiêu quân sựvà công nghiệp; và sựnổi lên của lực lượng
vũ trang viễn chinh năm thứquân đủkhảnăng một ngày nào đó sẽáp đặt những đòi hỏi vô lý
vềchủquyền lên toàn cầu – và không nghi ngờlà cảvũ trụ.

Chúng ta không được phép chờđợi thêm. Thực ra đã muộn đểtất cảchúng ta cùng đối
đầu Trung Quốc – thậm chí khi chúng ta phải đối đầu với chính những hy vọng giảtạo là
bằng cách nào đó, ngược với tất cảnhững gì chúng ta chứng kiến, sựtrỗi dậy của Trung
Quốc sẽmang tính hòa bình.

Và ởđây cũng không cần phải nhắc lại trong khi chúng ta tiến hành xửlý từng vấn đề
một, từchủnghĩa con buôn của Trung Quốc và sựan toàn sản phẩm đến biến đổi khí hậu,
nhân quyền, và hợp tác quân sự, thì làm việc với Trung Quốc ởbất kỳ cấp nào cũng sẽcần
luôn đềcao cảnh giác. Đồng thời cần tuân thủchặt chẽlời khuyên của Ronald Reagan từthời
chiến tranh lạnh vềđàm phán với Liên Xô. Vì tiền sửthâm nho của Trung Quốc từtrước đến
nay, với Bắc Kinh, chúng ta phải "nghi ngờvà liên tục kiểm tra lại" một cách thích hợp.
185

________________________________________


Lời kết

Trởlại năm 1984, tôi có nhiệm vụviết diễn văn cho Ronald Reagan trong chuyến viếng
thăm Trung Quốc. Đây là chuyến thăm đầu tiên của một tổng thống Mỹkểtừkhi Richard
Nixon bắt đầu quan hệvới những người cộng sản năm 1972, sựkiện này xảy ra trong trong
thời kỳ của những hứa hẹn lớn và tiến triển quan trọng của chính trịTrung Quốc.
Thời điểm đó, người đứng đầu Trung Quốc là Đặng Tiểu Bình có vẻthểhiện mong muốn
chân thành chuyển từđất nước nhà tù biệt lập của Mao sang cộng đồng những quốc gia hiện
đại, dân chủvà tránh xung đột với phương Tây. Đáp lại, các công ty MỹnhưCoca-Cola,
KFC và Proctor and Gamble bắt đầu đặt nền móng ởTrung Quốc và xuất khẩu từTrung
Quốc sang Mỹtăng dần - ởmức độchưa có lý do gì đểbáo động.
Một khi quá trình tựdo hóa kinh tếvà dân chủởTrung Quốc vẫn tiếp tục, Mỹđã đúng
khi tiếp tục tham gia sâu hơn nữa. Tuy nhiên, nhưbạn đã đọc trong cuốn sách này, quá trình
tựdo hóa đã kết thúc đột ngột vào tháng 6 năm 1989 với một cuộc diễu hành của xe tăng và
cái kết đẫm máu ởquảng trường Thiên An Môn.

Từsau vụThiên An Môn, đảng Cộng sản Trung Quốc phản động và tàn nhẫn dùng bất cứ
phương tiện cần thiết nào đểgiữvững quyền lực. Ngày nay, ẩn sau vẻngoài của "sựtrỗi dậy
hòa bình", nước Mỹquá tin người đã đi quá sâu vào một mối quan hệthương mại bất thường
với Trung Quốc, phá hủy nền tảng sản xuất của mình và nhanh chóng làm giảm khảnăng tự
vệđối với mối đe dọa quân sựngày càng tăng từTrung Quốc.

Trái ngược với mối đe dọa ngày càng tăng từTrung Quốc, trong bối cảnh được sựhỗtrợ
đặt nhầm chỗcủa cảhai đảng, các Tổng thống MỹtừBush I và Clinton đến Bush II và
Obama đều tiếp tục theo đuổi tăng cường quan hệvới Bắc Kinh nhưthểmối quan hệlà khá
bình thường. Đó là sai lầm cơbản trong mối quan hệTrung Quốc - Mỹ: những nhà chính trị
của chúng ta tiếp tục đối xửvới các nhà lãnh đạo Trung Quốc nhưlà những người bạn dân
chủđến từcác quốc gia châu Âu hay Nhật Bản, trong khi thực tếđây là một chếđộxã hội
đen giết người không khác gì Iran dưới sựcai trịcủa Ahmadinejad hay Libya dưới thời
Gadhafi và tàn bạo giống hệt nhưnước Nga thời Stalin.

Tôi có thểđảm bảo với bạn rằng nếu Ronald Reagan là Tổng thống hiện nay, ông sẽdũng
cảm đương đầu với các nhà độc tài ởBắc Kinh nhưông đã từng làm với Liên Xô. Sẽkhông
có tình trạng "đãi ngộtối huệquốc" và không có sựphụthuộc tê liệt vào Trung Quốc đểhỗ
trợcho ngân sách chính phủcủa chúng ta. Sẽnhanh chóng có công lý cho gián điệp Trung
Quốc, lệnh trừng phạt mạnh mẽchống lại tin tặc mạng Trung Quốc, và không có khoan
nhượng cho những hành vi con buôn nhưthao túng tiền tệ. Cũng sẽcó những phản ứng ngoại
giao mạnh mẽvà liên tục với sựlạm dụng thương mại thô bỉcủa Trung Quốc đối với quyền
phủquyết của Liên Hợp Quốc đểchiếm các nguồn tài nguyên thiên nhiên trọng yếu từcác
quốc gia nhỏbé. Và cũng giống nhưRonald Reagan yêu cầu Gorbachev "lật đổbức tường”,
186
ông cũng sẽkhẳng định với người Trung Quốc, "Chúng tôi đang ởbên bạn, không phải là
bên của kẻáp bức của bạn". Và ông sẽđảm bảo với những người lao động Mỹrằng "chúng
tôi sẽkhông vận chuyển công việc của bạn đến Quảng Châu cho các sản phẩm sản xuất với
giá rẻhơn nhờlao động nô lệ, trợcấp xuất khẩu bất hợp pháp, vi phạm bản quyền trắng trợn,
và đồng Nhân dân tệbịđịnh giá thấp.

Trong thực tế, lịch sửđã dạy chúng ta bài học căy đắng nhất vềnhững gì có thểxảy ra khi
chúng ta ởtrong cộng đồng các quốc gia dân chủđểcho mình bịquyến rũ bởi "phép lạkinh
tế" của một quyền lực độc tài đang lên. Thật vậy, trong cuộc khủng hoảng những năm 1930,
nhiều giám đốc điều hành doanh nghiệp Mỹbịdụtới Đức bởi sựpha trộn quyến rũ của công
nghệtiên tiến, chủnghĩa dân tộc cực đoan, và chủnghĩa tưbản nhà nước tương tựmột cách
kỳ lạvới những gì đang tồn tại ởTrung Quốc ngày nay.

Trong phiên bản trước đó của nước Đức "trỗi dậy hòa bình", những doanh nhân xuất sắc
nhưng bảo thủngây thơnhưHenry Ford đã đầu tưkhoản tiền khổng lồxây dựng các nhà máy
lớn ởĐức Quốc xã. Tất nhiên, đầu tiên chính phủĐức tước đi sựkiểm soát của Ford thông
qua tất cảmọi biện pháp, từyêu cầu vềnội địa hóa linh kiện cho đến thanh lọc sắc tộc quản
lý. Cuối cùng, công ty được đổi tên thành Ford-Werke, đặt dưới sựkiểm soát hoàn toàn của
chính phủ, và được sửdụng hầu hết trong việc chuyên chởcông cụchiến tranh của Đức trong
các cuộc chiến chớp nhoáng với các nước láng giềng khác nhau từBa Lan, Đan Mạch và Na
Uy đến Hà Lan, Pháp, và Hy Lạp.

Cùng khoảng thời gian này, những người theo chủnghĩa tựdo được "giác ngộ" đổxô đến
Liên bang Xô Viết mới, và nhà báo Lincoln Steffens chuyên moi tin nổi tiếng đã trởvềnước
Mỹcùng tuyên bố, "Tôi đã nhìn thấy tương lai, và nó hoạt động!" Trong sựphấn khích,
Henry Ford lao đến xây dựng một nhà máy ô tô tại Gorky đểtham gia vào thịtrường mới
dũng cảm này. Tất nhiên, đây cũng là một nơi độc tài toàn trị, và Ford đã bịgạt một lần nữa.

Dưới ánh sáng của lịch sửvà bức chân dung đậm nét của Trung Quốc ngày nay được
minh họa một cách chính xác trong cuốn sách này, tất cảcác nhà lãnh đạo chính trịvà kinh tế
từDetroit và Washington tới Paris, London, và Tokyo nên có một cảm nhận nghiêm túc về
những gì đang xảy ra ngày nay. Vì vậy, khi bạn đọc xong cuốn sách này và chuẩn bịhành
động đểđáp lại lời kêu gọi khẩn cấp của cuốn sách, xin nhớhai điều:

Đầu tiên, mỗi ngày, hàng chục triệu cá nhân thành công của Trung Quốc từSan Francisco
và Toronto đến Singapore và Đài Loan chứng minh rằng người dân Trung Quốc và văn hóa
Trung Quốc có thểphát triển mạnh trong xã hội tựdo. Khi mọi người bịđánh đập, tra tấn,
hoặc bịgiết đểduy trì quyền lực hoặc khi các nhà đầu tưnước ngoài và các đối tác kinh
doanh bịlừa dối và các bí mật thương mại và công nghệcủa họbịvi phạm bản quyền, đó
không phải là do "người Trung Quốc". Điều này hoàn toàn không đúng.
Thứhai, mỗi người chúng ta nên nghĩ kỹđểcẩn thận xem xét những ngụý trong cuộc
trao đổi sau đây giữa Thủtướng Trung Quốc Chu Ân Lai và Ngoại trưởng MỹHenry
Kissinger ởmột cuộc họp năm 1973 trong giai đoạ___________n hình thành mối quan hệbình thường với
Trung Cộng:
187
Có lẽđó là tính cách quốc gia của người Mỹdễbịlừa gạt bởi những người
có vẻtửtếvà ôn hòa.
Đúng vậy.
Nhưng thếgiới không đơn giản nhưthế...
Thực vậy...

—Nghịsĩ Dana Rohrabacher,
Quận 46 (đảng Cộng hòa, bang California)__



usaelection gởi