KINH KIM CANG
Hòa Thượng Tuyên Hóa Lược Giảng
Dịch Sang Việt Ngữ Ban Phiên Dịch Việt Ngữ
Xuất Bản
Buddhist Test Translation Society Trường Đại Học Pháp Giới
TổngHộiPhậtGiáoPhápGiới Vạn Phật ThánhThành
Mỹ Quốc, California, 2004
Nguyên Bản:
Kim Cang Bát Nhã Ba La Mật Kinh Thiển Thích
Phiên Dịch và Xuất Bản:
Buddhist Text Translation Society
1777 Murchinson Drive
Burlingame, CA 94010-4504
2004 Buddhist Test Translation Society Trường Đại Học Pháp Giới
Tổng Hội Phật Giáo Pháp Giới Vạn Phật Thánh Thành
In tại Đài Loan
Việt Ngữ - In lần thứ nhất 2004
Kinh Kim Cang
Hòa Thượng Tuyên Hóa Lược Giảng
10090807060504 10987654321
ISBN 0-88139-562-5
Địachỉcácchùachinhánhtrựcthuộc Vạn Phật ThánhThành
ghi ở phần cuối quyển sách
Kệ Khai Kinh
Vô thượng thậm thâm vi diệu pháp
Bách niên vạn kiếp nan tao ngộ
Ngã kim kiến văn đắc thọ trì
Nguyện giải Như Lai chân thật nghĩa
***
Phật pháp rộng sâu rất nhiệm mầu
Trăm ngàn muôn kiếp khó tìm cầu
Con nay nghe thấy chuyên trì tụng
Nguyện rõ Như Lai nghĩa nhiệm mầu
KINH KIM CANG
Tôi nghe như vầy: Một thuở nọ, đức Phật ở nước xá vệ, tại rừng Kỳ-đà vườn Cấp-cô-độc, cùng với chúng đại tỳ-kheo gồm một ngàn hai trăm năm mươi vị. Lúc ấy gần đến giờ thọ trai của Đức Thế Tôn, ngài đắp y mang bát vào đại thành Xá-vệ khất thực. Trong thành ấy, Ngài theo thứ lớp khất thực, xong trở về nơi cũ. Thọ trai xong, Ngài cất y bát, rửa chân, rồi trải tòa ra ngồi
Bấy giờ, trưởng lão Tu Bồ Đề ở trong đại chúng, liền từ chỗ ngồi đừng dâỵ trật vai áo bên mặt, đầu gối bên mặt quỳ xuống đất, chắp tay cung kính bạch Phật rằng:
Hiếm có thay Đức Thế Tôn! Đức Như Lai khéo hộ niệm các vị Bồ-tát, khéo phó chúc các vị Bồ-tát.
Bạch Đức Thế Tôn! Người thiện nam , người thiện nữ, phát tâm a- nậu-đa-la tam-miệu-tam-bồ-đề, nên làm sao trụ, làm sao hàng phục được tâm?
ĐứcPhậtnói:“Lànhthay!Lànhthay!Tu-bồ-đề!Đúngnhưlờiconnói, Như-lai khéo hộ niệm các vị Bồ-tát, khéo phó chúc các vị Bồ-tát. Nay con hãylắngnghechokỹ,tasẽvìconmànói.Ngườithiệnnam,ngườithiệnnữ, phát tâm a-nậu-đa-la tam-miệu-tam-bồ-đề, nên an trụ như thế, nên hàng phụctâmmìnhnhưthế.“
“Dạ! Bạch Thế-tôn! Con nguyện vui lòng lắng nghe.”
Phật bảo Tu-bồ-đề: Các vị Bồ-tát Ma-ha-tát, nên như thế mà hàng phục tâm mình.
Ta sẽ khiến hết thảy các loài chúng sanh, hoặc loài từ trứng sanh, từ thai sanh, từ ẩm thấp sanh, từ hóa sanh; hoặc loài có sắc, loài không có sắc, loài có tư tưởng, loài không có tư tưởng; loài chẳng phải có tư tưởng; loài chẳng phải không có tư tưởng, đều được diệt độ nơi Vô dư Niết-bàn.
Tuy diệt độ vô lượng, vô số, vô biên chúng sanh như vậy mà thật ra không có chúng sanh nào được diệt độ cả. Vì sao? Tu-bồ-đề! Nếu Bồ-tát còn tướng ngã, tướng nhân, tướng chúng sanh, tướng chúng sanh, tướng thọ giảthìNgàikhôngphảilàBồ-tát.
Lại nữa, Tu-bồ-đề! Khi bố thí, Bồ-tát chớ nên trụ vào pháp. Có nghĩa là bố thí mà chẳng trụ sắc, bố thí mà chẳng trụ thanh, hương, vị, xúc, pháp.
Tu-bồ-đề! Bồ-tát nên bố thí như thế, chẳng trụ nơi tướng. Vì sao? Nếu Bồ-tát bố thí mà chẳng trụ tướng, thì phước đức không thể suy lường được.
Tu-bồ-đề! Hư không ở phương nam, tây, bắc, bốn phương góc và trên,dướicóthểsuylườngđượcchăng?
Thưa không, Thế Tôn!
Tu-bồ-đề!Bồ-tátbốthímàkhôngtrụtướng,thìphướcđứccũngnhư vậy,khôngthểsuylườngđược
Tu-bồ-đề! Bồ-tát phải trụ đúng theo lời dạy như thế.
Tu-bồ-đề! Ý ông nghĩ sao? Có thể ở nơi thân tướng mà thấy được Như-lai chăng?
Thưa không, Thế-tôn! Không thể ở nơi thân tướng mà thấy được Như-lai.
Vì sao? Như-lai nói thân tướng đó, tức chẳng phải thân tướng.
Phật bảo Tu-bồ-đề: Phàm những gì có hình tướng đều là hư vọng.
Nếu thấy các tướng chẳng phải tướng, thì thấy Như-lai.
Tu-bồ-đềbạchPhậtrằng:Thế-tôn!Nhưcóchúngsanhnàokhinghe đượclờilẽchươngcúnhưthế,sanhlòngtinchânthậtchăng?
Phật bảo Tu-bồ-đề: Chớ nói như vậy!
Sau khi Như-lai diệt độ, khoảng năm trăm năm sau cùng, có ai trì giới,tuphước,đốivớinhữngchươngcúnàycóthểsanhlòngtin,chođâylà thật, thì nên biết những người ấy không phải ở nơi một Đức Phật, haiĐức Phật,ba,bốn,nămĐứcPhậtgieotrồngcănlành,màđãởchỗvôlượngngàn vạnĐứcPhậtgieotrồngcănlành,màđãởchỗvôlượngngànĐứcPhậtgieo trồng cănlành.
Những người nghe chương cú này, thậm chí chỉ một niệm sanh tín tâm, này Tu-bồ-đề! Như-lai đề biết hết, đều thấy hết.
Cácchúngsanhnàyđượcvôlượngphướcđứcnhưthế.Tạivìsao?Vì các chúng sanh ấy không còn tướng ngã, tướng nhân, tướng chúng sanh, tướng thọgiả.
Không có tướng pháp, cũng không có tướng phi pháp. Vì sao?
Vìnếucácchúngsanhấy,tâmcònchấptướng,làcònchấpngã,nhân, chúngsanh,thọgiả.Nếucònchấptướngcủapháptứccònchấpngã,nhân, chúngsanh,thọgiả.Vìsao?Vìnếucònchấptướngphipháptứccònchấp tướngngã,nhân,chúngsanh,thọgiả.
Bởi vậy, không nên chấp pháp, không nên chấp phi pháp. Vì ý nghĩa đó nên Như-lai thườngnói:
Cácôngtỳkheo!Nênbiếtphápcủatavínhưthuyềnbè,đếnphápcòn nênbỏ,huốnglàphipháp.
Tu-bồ-đề! Ý ông thế nào? Như-lai có chứng được a-nậu-đa-la tam- miệu tam-bồ-đề chăng? Như-lai có thuyết pháp chăng?
Tu-bồ-đềđáp:NhưconhiểuýnghĩacủaPhậtnói,thờikhôngcópháp nhấtđịnhgọilàa-nậu-đa-latam-miệutam-bồ-đề,cũngchẳngcóphápnhất định cho Như-laithuyết.
Tạisao?VìphápNhư-laithuyếtđềuchẳngthểchấp,chẳngthểthuyết, chẳngphảipháp,chẳngphảiphipháp.Tạivìsao?Vìtấtcảhiềnthánhđều theophápvôvimàcósaibiệt.
Tu-bồ-đề! Ý ông nghĩ sao? Nếu có người đem bảy thứ báu đầy tam thiên đại thiên thế giới để bố thí, người ấy được phước đức nhiều chăng?
Tu-bồ-đề đáp: Bạch Thế-tôn! Rất nhiều.
Vìsao?Vìphướcđứcấychẳngphảilàtánhphướcđức,nênNhư-lai nólàphướcđứcnhiều.
Nếu lại có người thọ trì thậm chí chỉ bốn câu kệ trong kinh này, và giảng cho người khác nghe, thì phước đức lại nhiều hơn người kia.
Vì sao? Tu-bồ-đề! Tất cả chư Phật cùng pháp a-nậu-đa-latam-miệu tam-bồ-đềcủaPhật,đềutừkinhnàymàra.Tu-bồ-đề!GọilàPhật-pháp,tức chẳng phảiPhật-pháp.
Tu-bồ-đề! Ý ông thế nào? Tu-đà-hoàn có thể khởi ý nghĩ rằng “ta đắc quả Tu-đà-hoàn chăng?”
Tu-bồ-đề đáp: Thưa không, Thế-tôn! Tại vì sao? Vì Tu-đà-hoàn gọi là Nhập-lưu, mà không nhập vào đâu. Chẳng phải nhập sắc, thanh, hương, vị, xúc, pháp, nên gọi là Tu-đà-hoàn.
Tu-bồ-đề! Ý ông thế nào? Tư-đà-hàm có thể khởi ý nghĩ rằng: Ta đắc quả Tư-đà hàm chăng?
Tu-bồ-đề đáp: Thưa không, Thế-tôn! Tại vì sao? Vì Tư-đà-hàm gọi là Nhất Vãng Lai, mà thật chẳng vãng lai, nên gọi là Tư-đà-hàm.
Tu-bồ-đề! Ý ông thế nào? A-na-hàm có thể khởi ý nghĩ rằng: Ta đắc quả A-na-hàm chăng?
Tu-bồ-đề đáp: Thưa không, Thế-tôn! Tại vì sao? Vì A-na-hàm gọi là Bất Lai, nhưng thật ra chẳng có bất lai, nên gọi là A-na-hàm.
Tu-bồ-đề! Ý ông thế nào? A-la-hán có thể khởi ý nghĩ rằng “ta đắcđạo A-la-hánchăng?”
Tu-bồ-đề đáp: Thưa không, Thế-tôn! Tại vì sao? Vì thật chẳng có pháp gọi làA-la-hán.
Thế-tôn! Nếu A-la-hán nghĩ rằng: Ta đắc đạo A-la-hán, tức là chấp ngã, nhân, chúng sanh, thọ giả.
Thế-tôn! Phật nói con đắc Vô-tránh tam-muội, là bậc nhất trong hàng người, là bực A-la-hán ly dục bậc nhất.
Thế-tôn!Conkhôngkhởilênýnghĩ:ConlàA-la-hánlydục.Thế-tôn! NếuconkhởiýnghĩrằngconđắcđạoA-la-hán,thìThế-tônđãchẳngnóiTu- bồ-đềlàmộtngườiưahạnhA-lan-na.VìTu-bồ-đềvốnthậtrakhôngcólàm gìnênmớigọilàTu-bồ-đềvốn thậtra khôngcólàmgìnênmớigọiTu-bồ- đềlàưahạnhA-lan-na.
Phật bảo Tu-bồ-đề: Ý ông thế nào? Xưa kia Như-lai ở nơi Phật Nhiên Đăng có đắc pháp gì không?
Thưa không, Thế -tôn! Như-lai khi ở nơi Phật Nhiên Đăng, thật không đắc phápgì.
Tu-bồ-đề! Ý ông thế nào? Bồ-tát có trang nghiêm cõi Phật chăng?
Thưa không, Thế-tôn! Tại sao? Nói trang nghiêm cõi Phật, tức chẳng phải trang nghiêm, ấy gọi là trang nghiêm.
Bởi vậy, Tu-bồ-đề, các Bồ-tát Ma-ha-tát, nên như thế mà sanh tâm thanh tịnh, không nên trụ nơi sắc sanh tâm, không nên trụ thanh, hương, vị,xúc,phápsanhtâm,phảinênkhôngcóchỗtrụmàsanhtâm.
Tu-bồ-đề! Ví như có người, thân như núi chúa Tu-di, ý ông thế nào?
Thân đó có lớn không?
Tu-bồ-đề nói: Lớn lắm! Thế-tôn! Vì sao? Vì Phật nói chẳng phải thân, ấy gọi là thân lớn.
Tu-bồ-đề! Như có nhiều sông Hằng, bằng số cát trong một sông Hằng, ý ông nghĩ sao? Số cát ở trong những sông Hằng ấy có phải là nhiều chăng?
Tu-bồ-đề đáp: Rất nhiều, Thế-tôn! Chỉ những sông Hằng ấy cũng đã lànhiềuvôsốrồi,huốngchilàcát.
NàyTu-bồ-đề!Naytanóithậtchoôngnghe.Nếucóngườithiệnnam, người thiện nữ, đem bảy thứ báu, chứa đầy tam thiên đại thiên thế giới bằngsốcátkểtrêndùngđểbốthí,thìphướcđứcđónhiềuchăng?
Tu-bồ-đề nói: Rất nhiều, Thế-tôn!
Phật bảo Tu-bồ-đề: Nếu có người thiện nam, người thiện nữ thọ trì Kinh này, cho đến chỉ bốn câu kệ, và giảng nói cho người khác nghe, thì phước đức lại nhiều hơn phước đức kia.
Lại nữa Tu-bồ-đề! Nơi nào giảng nói Kinh này, cho đến chỉ bốn câu kệ v.v... phải biết rằng chỗ đó, tất cả thế gian, trời, người, a-tu-la, đều nên cúng dường như tháp miếu của Phật, huống chi có người lại thọ, trì, đọc, tụng.
Tu-bồ-đề! Phải biết rằng người đó, thành tựu pháp tối thượng, đệ nhất, tối hy hữu. Nếu chỗ nào có kinh điển, tức chỗ đó có Phật, hoặc đệ tử tôn quý của Phật.
Lúc đó, Tu-bồ-đề bạchPhậtrằng: Thế-tôn! Kinh này đặt têngì?
Chúng con phụng trì như thế nào?
Phật bảo Tu-bồ-đề: Kinh này đặt tên là Kim Cang Bát-nhã Ba-la-mật, theo tên gọi đó mà phụng trì.
Tại sao? Tu-bồ-đề! Phật nói Bát-nhã Ba-la-mật chẳng phải Bát-nhã Ba-la-mật, ấy gọi là Bát-nhã Ba-la-mật.
Tu-bồ-đề! Ý ông thế nào? Như –lai có thuyết pháp chăng?
Tu-bồ-đề bạch Phật rằng: Thế-tôn! Như-lai không có thuyết pháp.
Tu-bồ-đề! Ý ông thế nào? Tất cả vi trần trong tam thiên đại thiên thế giới có nhiều chăng?
Ngài Tu-bồ-đề đáp: Bạch Thế-tôn! Rất nhiều.
Tu-bồ-đề! Những vi trần ấy, Như-lai nói chẳng phải vi trần, ấy gọi là vi trần. Như-lai nói thế giới, chẳng phải thế giới, ấy gọi là thế giới.
Tu-bồ-đề! Ý ông thế nào? Có thể do ba mươi hai tướng mà thấy được Như-laichăng?
Thưa không, Thế-tôn! Chẳng thể do ba mươi hai tướng mà thấy được Như-laichăng?
Thưa không, Thế-tôn! Chẳng thể do ba mươi hai tướng mà được Như-lai. Tại sao? Như-lai nói ba mươi hai tướng, tức là chẳng phải tướng, ấy gọi là ba mươi hai tướng.
Tu-bồ-đề! Nếu có người thiện nam, người thiện nữ, đem thânmạng nhiều như cát sông Hằng để bố thí, nếu lại có người thọ trì nhẫn đến bốn câu kệ trong Kinh này, và giảng nói cho người khác nghe, thì phướcngười này còn nhiềuhơn.
Bấy giờ, ngài Tu-bồ-đề nghe Phật thuyết Kinh này, hiểu thấu được nghĩathúcủakinh,rơilệkhóc,màbạchPhậtrằng:Hiếmcóthay,Thế-tôn! Phật diễn nói kinh điển thâm sâu như thế, từ lúc xưa được huệ nhãn cho đếnnay,conchưatừngđượcnghekinhnhưthế.
Bạch Thế-tôn! Nếu lại có người được nghe Kinh này, lòng tin thanh tịnh,ắtsanhThậttướng,phảibiếtngườiấythànhtựuđượccôngđứchiếm có, đệ nhất. Bạch Thế-tôn! Thật tướng ấy, tức không phải tướng, cho nên Như-lainóilàthậttướng.
BạchThế-tôn!Nayconđượcnghekinhđiểnnhưthế,tinhiểuthọtrì, chẳngcholàkhó.Nếutrongtươnglai,khoảngnămtrămnamsaucùng,có chúng sanh nào được nghe Kinh này, rồi tin, hiểu, thọ, trì, người ấy ắt là hiếmcó,làđệnhất.
Bởi vì sao? Vì người ấy không tướng ngã, tướng nhân, tướngchúng sanh, tướng thọ giả. Vì sao? Vì tướng ngã, tức là phi tướng, tướng nhân, tướng chúng sanh, tướng thọ giả, tức là phi tướng. Bởi vì sao? Vì lìa tấtcả chưtướng,tứcgọilàchưPhật.
Phật bảo Tu-bồ-đề: Đúng thế! Đúng thế! Nếu lại có người được nghe Kinh này, chẳng kinh, chẳng hãi, chẳng sợ, phải biết ngươi đó rất là hiếm có. Tại vì sao?
Tu-bồ-đề! Như-lai thuyết đệ nhất ba-la-mật tức chẳng phải đệ nhất ba-la-mật, ấy gọi là đệ nhất ba-la-mật.
Tu-bồ-đề! Như-lai nói nhẫn nhục ba-la-mật tức không phải nhẫn nhục ba-la-mật, ấy gọi là nhẫn nhục ba-la-mật. Tạisao?
Tu-bồ-đề! Như ta thuở xưa bị vua Ca-lợi chặt đứt thân thể, lúc đó ta không tướng ngã, không tướng nhân, không tướng chúng sanh, không tướng thọ giả. Tại sao? Lúc ấy, khi thân thể bị chặt dứt từng mảnh, nếu ta có tướngngã,thìắtlàtađãsanhtâmsânhận.
Tu-bồ-đề! Lại nhớ kiếp quá khứ, ta làm Tiên Nhẫn Nhục trong năm trăm đời, vào thuở ấy không tướng ngã, không tướng nhân, không tướng chúng sanh, không tướng thọ giả.
Bởi vậy,Tu-bồ-đề! Bồ-tát phải nên lìa tất cả tướng, phải nên phát tâm a-nậu-đa-la tam-miệu tam-bồ-đề, chẳng nên sanh tâm trụ nơi sắc, chẳng nên sanh tâm trụ nơi thanh, hương, vị, xúc, pháp, nên sanh tâm không chỗ trụ. Nếu tâm có chỗ trụ, tức là không phải trụ. Bởi vậy, Phật nói rằng tâm Bồ-tát không nên trụ sắc mà bố thí. Tu-bồ-đề! Bồ Tát vì để lợi ich tất cả chúngsanh,cầnphảibốthínhưthế.
Như-lai nói tất cả các tướng, tức là phi tướng, lại nói tất cả chúng sanh, tức là phi chúng sanh.
Tu-bồ-đề! Như-lai nói lời chân, nói lời thật, lời như như, lời không dối,lờichẳngsaikhác.Tu-bồ-đề!PhápmàNhư-laichứngđắc,phápấy
không thật, không hư.Tu-bồ-đề! Nếu Bồ-tát tâm trụ nơi pháp mà làm bố thí thì như người vào chỗ tối chẳng thấy gì cả. Nếu Bồ-tát tâm chẳng trụ pháp mà làm bố thí, thì như người có mắt, thêm mặt trời chiếu sáng nữa, thấy hết mọi hình sắc.
Tu-bồ-đề! Đời sau này, nếu có người thiện nam, người thiện nữ, có thể thọ trì đọc tụng Kinh này, thì trí huệ của Như-lai biết rõ người ấy, thấy rõngườiấy,đềuthànhtựucôngđứcvôbiênvôlượng.
Tu-bồ-đề! Như có người thiện nam, người thiện nữ, buổi sáng đem thân mạng bằng số cát sông Hằng ra bố thí, buổi trưa lại đem thân mạng bằng số cát sông Hằng ra bố thí, buổi trưa lại đem thân mạng bằng số cát sông Hằng ra bố thí, buổi chiều cũng đem thân mạng bằng số cát sông Hằng ra bố thí, cứ như thế bố thí thân mạng đến vô lượng trăm ngàn vạn ứckiếp.
Nếu lại có người nghe kinh điển này, lòng tin chẳng mất, thì phước người này hơn phước của người kia, huống chi là biên chép, thọ trì, đọc tụng, giảng giải cho người khác nghe. Tu-bồ-đề! Nói tóm lại, Kinh này có công đức không thể nghĩ bàn, không thể lường, không bờ mé.
Như-lai vì người phát tâm Đại thừa mà nói, vì người phát tâm tố thượng thừa mà nói. Nếu có người nào hay thọ trì, đọc tụng, giảng nóicho người,thìNhư-laiắtbiếtrõngườiấy,thấyrõngườiấy,đềuđượcthànhtựu côngđứckhôngthểlường,khôngthểtính,khôngcóbờmé,khôngthểnghĩ bàn. Những người như thế là gánh vác được đạo vô thượng chánh đẳng chánh giác củaNhư-lai.
Vì sao? Tu-bồ-đề! Nếu có người ưa pháp nhỏ, dính mắc ngã kiến, nhân kiến, chúng sanh kiến, thọ giả kiến, thì chẳng thể nghe, thọ trì, đọc tụngkinhnàyvàgiảnggiảichongườikhácnghe.
Tu-bồ-đề! Nếu có người ưa pháp nhỏ, dính mắc ngã kiến, nhân kiến, chúng sanh kiến, thọ giả kiến, thì chẳng thể nghe, thọ trì, đọc tụng kinh này và giảng giải cho người khác nghe.
Tu-bồ-đề! Bất cứ nơi nào, nếu có Kinh này, tất cả thể gian, trời, người,a-tu-la,đềunêncúngdường.
Phải biết chỗ đó chính là tháp Phật, đều nên cung kính lễ bái nhiễu quanh, dùng hương hoa mà rải cúng nơi đó.
Lại nữa, Tu-bồ-đề! Nếu có người thiện nam, người thiện nữ, thọ trì, đọc tụng kinh này, nếu bị người khác khinh rẻ là vì người này đời trước đã tạo nghiệp tội đáng đọa vào ác đạo. Do nay bị người khinh rẻ thì tội nghiệp đời trước liền được tiêu diệt và sẽ được quả a-nậu-đa-la tam miệu tam-bồ- đề.
Tu-bồ-đề! Ta nhớ đời quá khứ, vô lượng a-tăng-kỳ kiếp, trước Phật Nhiên Đăng, được gặp tám trăm bốn ngàn muôn ức na-do-tha chư Phật ta đều cúng dường thờ phụng, không sót một vị nào.
Nếulạicóngười,ởđờimạtthếsaunày,cóthểthọtrì,đọctụngkinh này,họsẽđượccôngđức,màcôngđứccúngdườngchưPhậtcủatakhông bằngmộtphầntrăm,mộtphầnngàn,vạn,ức,chođếntoánsốthídụchẳng thể sánhbằng.
Tu-bồ-đề! Nếu người thiện nam, người thiện nữ, ở đời mạt thế sau, thọ trì đọc tụng kinh này, sẽ được công đức, mà nếu ta kể nó ra cho đủ, có thể kẻ nghe tâm sẽ cuồng loạn, hồ nghi chẳng tin.
Tu-bồ-đề! Phải biết rằng kinh này không thể nghĩ bàn, quá báo cũng không thể nghĩ bàn.
Lúc ấy, Tu-bồ-đề bạch Phật rằng: Thế-tôn! Người thiện nam,người thiện nữ, phát tâm a-nậu-đa-la tam-miệu tam-bồ-đề, nên trụ tâm như thế nào?Hàngphụctâmnhưthếnào?
Phật bảo Tu-bồ-đề! Người thiện nam, người thiện nữ, phát tâm a- nậu-đa-la tam-miệu tam-bồ-đề, nên sanh tâm như thế này: Ta phải diệt độ tất cả chúng sanh, diệt dộ tất cả chúng sanh rồi, mà chẳng có một chúng sanh thật được diệt độ.
Tại sao? Tu-bồ-đề! Nếu Bồ-tát có tướng ngã, tướng nhân,tướng chúngsanh,tướngthọgiả,tứcchẳngphảiBồ-tát.
Tạisaonhưthế?Tu-bồ-đề!Vìthậtrachẳngcópháppháttâma-nậu- đa-la tam-miệutam-bồ-đề.
Tu-bồ-đề!Ýôngthếnào?LúcNhư-laiởchỗPhậtNhiên-đăng,cópháp nào là pháp chứng đắc a-nậu-đa-la tam-miệu tam-bồ-đềchăng?
Thưakhông,Thế-tôn,nhưconhiểunghĩacủaPhậtnói,lúcNhư-laiở chỗPhậtNhiênĐăngkhôngcóphápchứngđắca-nậu-đa-latam-miệutam- bồđề.
Phật bảo: Như thế, như thế! Tu-bồ-đề! Thật chẳng có pháp chứng đắc
a-nậu-đa-la tam-miệu tam-bồ-đề!
Nếu Như-lai có được pháp đắc a-nậu-đa-la tam-miệu tam-bồ-đề thì Phật Nhiên Đăng chẳng thọ ký cho ta rằng “về đời sau ông sẽ được thành PhậthiệulàThichCaMâuNi.”
Bởi thật chẳng có pháp chứng đắc a-nậu-đa-la tam-miệu tam-bồ-đề, nên Phật Nhiên Đăng mới thọ ký cho ta rằng “về đời sau ông sẽ được thành PhậthiệulàThíchCaMâuNi.”
Tại sao? Bởi Như-lai đó tức là nghĩa như như của các pháp.
Nếu có người bảo Như-lai đắc a-nậu-đa-la tam-miệu tam-bồ-đề, Tu- bồ-đề! Thật ra chẳng có pháp chứng đắc a-nậu-đa-la tam-miệu tam-bồ-đề.
Tu-bồ-đề! Pháp a-nậu-đa-la tam-miệu tam-bồ-đề mà Như-lai chứng được, ở trong đó “chẳng thật chẳng hư,” do đó Như-lai nói tất cả pháp đều làPhật-pháp.
Tu-bồ-đề! Nói tất cả pháp, tức chẳng phải tất cả pháp, cho nên nói tất cả pháp.
Tu-bồ-đề! Ví như có người thân cao lớn.
Tu-bồ-đề thưa: Bạch Thế-tôn! Như-lai nói thân người cao lớn, ắt không phải thân lớn, ấy gọi là thân lớn.
Tu-bồ-đề! Bồ tát cũng như thế, nếu nói lời thế này: Ta sẽ diệt độ vô lượng chúng sanh, ắt không gọi là Bồ-tát, tại sao? Tu-bồ-đề! Thật không có pháp gòi là Bồ-tát, cho nên Phật nói tất cả pháp, không ngã, không nhân, không chúng sanh, không thọ giả.
Tu-bồ-đề! Nếu Bồ-tát nói như thế này: Ta phải trang nghiêm Phật độ, ấy chẳng gọi la Bồ-tát.
Tạisao?Như-lainóitrangnghiêmPhậtđộ,tứcchẳngtrangnghiêm, ấygọilàtrangnghiêm.
Tu-bồ-đề! Nếu Bồ-tát thông đạt pháp vô ngã, Như-lai gọi đó là chân thật Bồ-tát.
Tu-bồ-đề!Ýôngthếnào?Như-laicónhụcnhãnchăng? Đúngthế,Thế-tôn!Như-laicónhụcnhãn.
Tu-bồ-đề! Ý ông thế nào? Như-lai có thiên nhãnchăng? Đúngthế,Thế-tôn!Như-laicóthiênnhãn.
Tu-bồ-đề! Ý ông thế nào? Như-lai có huệ nhãn chăng? Đúng thế, Thế-tôn! Như-lai có huệ nhãn.
Tu-bồ-đề! Ý ông thế nào? Như-lai có pháp nhãn chăng? Đúng thế, Thế-tôn! Như-lai có pháp nhãn.
Tu-bồ-đề! Ý ông thế nào? Như-lai có Phật nhãn chăng? Đúng thế, Thế-tôn! Như-lai có Phật nhãn.
Tu-bồ-đề! Ý ông thế nào? Như số cát trong sông Hằng kia, Phật nói là cát chăng?
Đúng thế, Thế tôn! Như-lai nói là cát.
Tu-bồ-đề! Ý ông thế nào? Như có những sông Hằng nhiều bằng số cát của một sông Hằng rồi lại có cõi Phật nhiều bằng số cát trong những sông Hằng ấy, như thế có phải là nhiều chăng?
Rất nhiều, Thế-tôn!
Phật bảo Tu-bồ-đề: Các tâm (niệm) của chúng sanh trong các cõi nước đầy dẫy ấy, Như-lai đều biết rõ hết. Tại sao? Như-lai nói các tâm đều chẳngphảilàtâm,ấygọilàtâm.
Vì sao? Tu-bồ-đề! Tâm quá khứ không thể được, tâm hiện tại không thể được, tâm vị lai không thể được.
Tu-bồ-đề! Ý ông nghĩ như thế nào? Nếu có người chất bảy báu đầy tam thiên đại thiên thế giới dùng để bố thí, người ấy nhờ nhân duyên đó, được phước đức nhiềuchăng?
Đúng vậy, Thế-tôn! Người ấy nhờ nhân duyên đó, được phước đức
nhiều.
Tu-bồ-đề! Nếu phước đức có thật thì Như-lai chẳng nói được phước
đức nhiều, vì phước đức là không, nên Như-lai nói được phước đức nhiều.
Tu-bồ-đề!Ýôngnghĩthếnào?CóthểdosắcthânđầyđủmàthấyPhật chăng?
Thưa không, Thế-tôn! Chẳng nên do sắc thân đầy đủ mà thấy Phật. Tại sao? Như-lai nói sắc thân đầy đủ, tức chẳng phải sắc thân đầy đủ, ấy gọi là sắc thân đầy đủ.
Tu-bồ-đề! Ý ông nghĩ như thế nào? Có thể do các tướng đầy đủ mà thấy Như-lai chăng?
Thưa không, Thế-tôn! Chẳng nên do các tướng đầy đủ mà thấy Như- lai. Tại sao? Như-lai nói các tướng đầy đủ, tức chẳng phải các tướng đầy đủ, ấy gọi là các tướng đầy đủ.
Tu-bồ-đề! Ông chớ bảo Như-lai khởi niệm thế này “ta phải thuyết pháp,” đừng nghĩ vậy. Tại sao? Nếu người nói Như-lai có thuyết pháp, tức là phỉ báng Phật, chẳng hiểu lời nói của ta. Tu-bồ-đề! Thuyết pháp ấy là chẳng pháp có thể nói, ấy gọi là thuyết pháp.
Lúc ấy, Huệ Mạng Tu-bồ-đề bạch Phật rằng: Như có chúng sanh, ởđời vịlainghephápnày,sanhlòngtinchăng?
Phật bảo: Tu-bồ-đề! Đó chẳng phải chúng sanh, chẳng phải không chúng sanh. Tại sao? Tu-bồ-đề! Chúng sanh cho là chúng sanh, Như-lai nói chẳng phải chúng sanh, ấy gọi là chúng sanh.
Tu-bồ-đề bạch Phật rằng: Thế tôn! Phật đắc a-nậu-đa-la tam-miệu tam-bồ-đề có phải lả không có đắc gì cả ư? Phật bảo: Đúng thế! Đúng thế! Tu-bồ-đề! Ta đối với a-nậu-đa-la tam-miệu tam-bồ-đề, cho đến một chút pháp cũng không chứng đắc, ấy gọi là a-nậu-đa-la tam-miệu tam-bồ-đề.
Lạinữa,Tu-bồ-đề!Phápnàybìnhđẳngkhôngcócaothấp,ấygọilàa- nậu-đa-la tam-miệu tam-bồ-đề. Do không ngã, không nhân, không chúng sanh,khôngthọgiả,tutấtcảcácpháplànhtấtđượca-nậu-đa-latam-miệu tam-bồ-đề.Tu-bồ-đề!Như-lainópháplànhtứcchẳngphảipháplành,ấygọi là pháplành.
Tu-bồ-đề! Nếu có người mang bảy báu bằng những núi Tu-di chúa trong tam thiên đại thiên thế giới, dùng làm vật bố thí, so với người lấy Kinh Bat-nhã Ba-la-mật này cho đến bốn câu kệ mà thọ, trì, đọc, tụng, giảng cho người khác nghe, thì phước đức của người trước không bằng một phần trăm, một phần trăm ngàn vạn ức, cho đến lấy toán số để thí dụ cũng không bằng.
Tu-bồ-đề! Ý ông thế nào? Ông chớ bảo Như-lai khởi niệm thế này “ta phải độ chúng sanh, “ Tu-bồ-đề! Đừng nghĩ vậy.
Tại sao? Thật chẳng có chúng sanh mà Như-lai độ.
Nếu có chúng sanh mà Như-lai độ, tức Như-lai có tướng, ngã, nhân, chúng sanh, thọ, giả.
Tu-bồ-đề! Như-lai nói có ngã, tức chẳng phải có ngã, nhưng kẻ phàm phu cho là có ngã. Tu-bồ-đề! Kẻ phàm phu, Như-lai nói chẳng phải phàm phu, ấy gọi là phàm phu.
Tu-bồ-đề! Ý ông nghĩ thế nào? Có thể lấy ba mươi hai tướng màquán
Như-lai chăng?
Tu-bồ-đề dấp: Đúng thế! Đúng thế! Lấy ba mươi hai tướng mà quán Như-lai.
Phật bảo: Tu-bồ-đề! Nếu lấy ba mươi hai tướng mà quán Như-lai, thì Chuyển Luân Thánh Vương cũng là Như-lai ư?
Tu-bồ-đề bạch Phật rằng: Thế-tôn! Như con hiểu nghĩa lời Phật, chẳngnênlấybamươihaitướngmàquánNhư-lai
Lúc ấy, đức Thế-tôn nói kệ rằng:
Nếu lấy sắc mà thấy ta Lấy âm thanh mà cầu ta Người ấy hành đạo tà Không thể thấy Như-lai
Tu-bồ-đề!Vínhưôngcóýnày:Như-laichẳngdocáctướngđầyđủđể được a-nậu-đa-la tam-miệu tam-bồ-đề. Tu-bồ-đề! Đừng nghĩ như thể,rằng Như-laichẳngnhờcáctướngđầyđủđểđượca-nậu-đa-latam-miệutam-bồ- đề. Tu-bồ-đề! Nếu ông có ý tưởng ấy, kẻ phát tâm a-nậu-đa-la tam-miệu tam-bồ-đềắtnóirằngcácphápđoạndiệt.Đừngnghĩnhưvậy!Tạisao?
Ngườipháttâma-nậu-đa-latam-miệutam-bồ-đề,nơiphápchẳngnóitướng đoạndiệt.
Tu-bồ-đề! Nếu Bồ-tát dùng bảy báu đầy cả thế giới, như số cát sông Hằng dùng để bố thí, với người biết tất cả pháp vô ngã, thành tựu được pháp nhẫn, thì Bồ-tát này được công đức hơn Bồ-tát kia. Tại sao? Tu-bồ-đề! VìcácBồ-tátnàychẳngthọphướcđức.
Tu-bồ-đề bạch Phật rằng: Thế-tôn! Thế nào là Bồ-tát không thọ phướcđức?
Tu-bồ-đề! Bồ-tát làm phước đức mà không có lòng tham, nên nói chẳng thọ phước đức.
Tu-bồ-đề! Nếu có người nói Như-lai hoặc đến, hoặc đi, hoặc ngồi, hoặcnằm,ngườiấykhônghiểunghĩalờitanói.
Tại sao? Vì Như-lai chẳng từ đâu đến, cũng chẳng đi về đâu, nên gọi là Như-lai.
Tu-bồ-đề! Nếu người thiện nam, người thiện nữ, lấy tam thiên đại thiên thế giới nghiền nát thành bụi nhỏ, thì ý ông nghĩ thế nào? Những bụi nhỏ ấy, có phải nhiều chăng?
Tu-bồ-đề thưa: Rất nhiều, Thế-tôn!
Tạisao?Nếubụinhỏđólàthậtcó,ắtPhậtkhôngnóilàbụinhỏnhiều.
Vì cớ sao? Phật nói bụi nhỏ, tức chẳng phải bụi nhỏ, ấy gọi là bụi nhỏ.
Thếtôn!Như-lainóitamthiênđạithiênthếgiới,tứcchẳngphảithế giới, ấy gọi là thế giới. Tại sao? Nếu thế giới thật là có, thì đó là một hợp tướng.Như-lainóimộthợptướng,tứcchẳngphảimộthợptướng,ấygọilà một hợptướng.
Tu-bồ-đề!Mộthợptướng,ắtlàchẳngthểnóiđược,nhưngkẻphàm phuthamchấpvàođấy.
Tu-bồ-đề! Nếu có người nói Phật thuyết pháp ngã kiến, nhân kiến, chúng sanh kiến, thọ giả kiến. Tu-bồ-đề! Ông nghĩ như thế nào? Người đó cóhiểulờitanóichăng?
Thưakhông,Thế-tôn!NgườiấykhônghiểulờiNhư-lainói.Tạisao? Thế-tôn nói ngã kiến, nhân kiến, chúng sanh kiến, thọ giả kiến, tức chẳng phải ngã kiến, nhân kiến, chúng sanh kiến, thọ giả kiến, ấy gọi là ngãkiến, nhânkiến,chúngsanhkiến,thọgiảkiến.
Tu-bồ-đề! Người phát tâm a-nậu-đa-la tam-miệu tam-bồ-đề, đối với tấtcảmọiphápnênnhưthếmàbiết,nhưthếmàthấy,nhưthếmàtinhiểu, chớsanhpháptướng,tứcNhư-lainóichẳngphảipháptướng.
Tu-bồ-đề!Nếucóngườiđemđồbảybáuchứađầythếgiờitrảiquavô lượng A-tăng-kỳ kiếp dùng để bố thí, với người thiện nam, thiện nữ, phát tâmbồ-đềlấyKinhnàychođếnbốncâukệ,thọ,trì,đọc,tụng,vàgiảngcho ngườikhácnghe,thìphướccủangườinàyhơnphướccủangườitrên.
Thế nào gọi là giảng cho người khác? Chẳng chấp nơi tướng, như như bất động. Tại sao?
Tất cả pháp hữu vi,
Nhưmộng,huyễn,bọt,bóng, Như sương, như điện chớp Nênquántưởngnhưthế.
Phậtthuyếtkinhnàyxong,trưởnglãoTu-bồ-đềcùngchúngtỳkheo, tỳkheoni,ưubàtắc,ưu-bà-di,tấtcảthếgiantrời,người,a-tu-langhePhật nóiđềurấtvuimừng,tinthọvàphụnghành.
PHẦN GIỚI THIỆU
HômnaybắtđầugiảngKinhKimCang. KinhnàynằmtrongbộBát- Nhã. Nói theo Ngũ-thời Bát-giáo, thì Phật thuyết Kinh Kim Cang vào thời kỳ thứ tư, tức thời Bát Nhã. Kinh thì thuộc loại biệt giáo, và là một trong số sáu trăm quyển của bộ Đại Bát Nhã. Phật nói toàn bộ Đại Bát Nhã, tính tổng cộng tronghai mươi hai năm. Phật cũng nói trước là trong tương lai kinh này sẽ rất thịnh hành tạiChấnĐán(tứcTrungHoa),rồitừđótruyềnsangcácnướckháctrênthếgiới.
Ngài Huyền Trang đời Đường, phụng chiếu vua Đường Cao Tông phiên dịch sáu trăm quyển của bộ Đại Bát Nhã, nguyên bản tiếng Phạn gồm hai trăm ngàn câu, với lòng nghiêm cẩn, không dám tự ý lược bỏ câu nào. Ngài phiên dịch đầy đủ. Công trình phiên dịch tại Chùa Đại Hưng Thiện bắt đầu từ năm Hiển Khánh thứ năm (năm 660 sau TC) cho đến năm Long Sóc thứ ba (năm 663), tức là chỉ sau bốn năm là hoàn thành tại chùa Ngọc Huê. Lúc đó, các cao-tăngđại-đức trong toàn quốc, các vị có tiếng tăm, đều góp công phụ giúp trong việc phiên dịch và nhuận sắc, đánh dấu một thời kỳ xán lạn nhất trong lịch sử phiên dịch kinh Phật-giáo của nước TrungHoa.
Trong thời gian phiên dịch, từng được cảm ứng “đào khai lục độ” hoa đào nở bông sáu lần trong một năm, đủ chứng minh rằng bộ Kinh Đại Bát Nhã trọng yếu dường nào, khiến cho các loại thần hoa, thảo mộc, đến ủng hộ tán thán.
Pháp bất côkhởi,
Trượng cảnh phươngsanh, Đạo bất hưhành,
Ngộ duyên tắc ứng.
Dịch nghĩa:
Pháp chẳng tự sanh, Do cảnh mà có,
Đạo chẳng ngẫu nhiên, Vì duyên mà ứng.
Hồi tôi mới tới nước Mỹ (1962), tôi lấy hiệu là “Mộ Trung Tăng “, tức là người tu trong mồ, ý nói không muốn cùng người tranh đua. Cho đến mùa hè năm nay (1968), bỗng có mấy chục người, vừa học giả, vừa sinh viên, từ đại học Seattle, Washington, cùng tới để cầu pháp. Cảm động trước sự thành khẩn của họ, đã không quản ngại ngàn dặm xa xôi tới xin học đạo, tôi bèn tổ chức một khóa tinh tusuốtchínmươisáungàytrongdịphè,vàgiảngbộKinhLăngNghiêm.Rồicó
ngườixinthỉnhgiảngKinhKimCang.Chẳngkểgiảngđượchaykhônggiảngđược, tôibènthuậnmiệngđápứng.
Nay khi giản lược giảng Kinh Kim Cang, tôi sẽ không đề cập các ý niệm như “bảy loại lập đề”, “ngũ trùng huyền nghĩa.” Tôi sẽ chia thành ba phần: Mộtlà giảithíchkháiquátvềtênkinh,hailànóivềdịchgiảvàbalàgiảnggiảivănnghĩa.
CHƯƠNG MỘT
Giải Thích
Tổng Quát Về Tên Kinh
GIẢI THÍCH
TỔNG QUÁT VỀ TÊN KINH
Kinh Kim Cang là gì? Kim cang là tâm, kim cang là tánh, và kim cang cũng là trí bát-nhã. Tâm kim cang cũng là tánh kim cang. Tánh kim cang cũng là trí kim cang bát nhã. Tất cả chỉ là một.
Tại sao nó kim cang là “tự tánh?” Tự tánh thì vĩnh viễn bất hoại, tự tánh kim cang cũng là tâm kim cang, tâm kim cang cũng vĩnh viễn bất hoại. Kim cang bát nhã cũng là thực tướng bát nhã, thực tướng bát nhã vĩnh viễn bất hoại.
Kim Cang Bát-nhã Ba-la-mật là tên của kinh, Kim Cang là tỷ dụ, Bát-nhã Ba-la-mật là pháp. Bởi vậy, chiếu theo phương pháp Thất chủng lập đề (theo cách này các kinh được xếp thành bảy loại, tùy theo tiêu chuẩn đề tài của kinh) thì đây là loại kinh pháp dụ, lấy kim cang để dụ cho bát nhã. Giảng như vậy cố nhiên là đúng. Tuy nhiên, không bằng chỉ thẳng rằng kim cang là tâm, kim cang là tính, kim cang là bát nhã. Bát nhã này chính là kim cang, không dùng tỉ dụ; tâm này chính là kim cang, khỏi cần phải dụ; tính này chính là kim cang, khỏi cần phải dụ
Ít có ai giảng như vậy, đa số đều giảng theo lối pháp dụ lập danh. Nay tôi cũng theo lối pháp dụ lập danh, nhưng đem cả hai hợp làm một: pháp tức là dụ, dụ cũng là pháp, pháp và dụ chỉ là một. Nói đủ thì là Kim Cang Bát-Nhã Ba-La- Mật,nóigomlạithìlàKinhKimCang,chonênngườiTrungHoalượcbỏmấychữ Ba-la-mậtmàgọikinhnàylàKinhKimCang,hoặclàKinhBát-NhãBa-La-Mật.
Đối với pháp, tôi vẫn thường nói với quý vị là nên giảng nó một cách linh hoạt chớ không thể giảng nó cứng ngắt, như chấp rằng một là một, hai là hai. Cho nên hiện tại chúng ta giảng là một, cũng có thể giảng là hai, là ba, đều được cả. Pháp vô định pháp, cho nên trong Kinh Kim Cang có câu: “Chẳng có pháp nhất định, đó gọi là Bát-nhãBa-la-mật-đa.”
Kim cang có ba nghĩa: kiên cố, xán lạn, và bén nhọn.
Thể của kim cang là kiên cố bất hoại. Chẳng có vật gì có thể phá hủy nó, ngược lại , nó có thể phá hoại mọi vật khác; bởi vậy, thể của kim cang có thể hàng phục thiên ma, ngoại đạo. Nguyên lai, các tà tri, tà kiến của thiên ma ngoại đạo không dễ gì chế phục; tuy nhiên, nếu ta có “thể của kim cang” thì sẽ chế phục được thiên ma ngoại đạo.
Tướng của kim cang là xán lạn, có thể soi sàng bóng tối trần gian. Chỉ khi trừ được bóng tối, ánh sáng mới hiển hiện; phá được tà pháp nên chánh pháp mới duy trì lâu dài. Nếu tà pháp không diệt, chánh pháp chẳng trụ được lâu. Tướngcủakimcangchínhlàphátrừmọiviệcđentối.
Dụng của kim cang là sự bén nhọn của nó. Thế nào là bén nhọn? Có thể ví nó như mũi dao nhọn chặt đá, rạch thép, chém sắt như bùn, vật cứng mấy cũng bị nát, bị hoại.
Nói về tâm kim cang: Chớ lầm tưởng đó là tâm trong lồng ngực là trái tim huyết nhục.
Còn một loại nữa kêu là tâm vọng tưởng, cũng gọi là thức thứ sáu: mắt,tai, mũi, lưỡi, thân, ý. Các giác quan thảy đều có thức như mắt có nhãn thức, tai có nhĩ thức, mũi có tỹ thức, lưỡi có thiệt thức, thân có thân thức, ý có ý thức. Mọi người đều cho rằng tâm huyết nhục đó là thức thứ sáu, đó chính là một sự sai lầm. Sai lầm thứ hai là đồng hóa vọng tưởng với chân tâm. Kinh Lăng Nghiêm ghi nhưsau:
“Phật bảo A Nan, cái ấy chẳng phải là tâm của ông. Đó là tiền trần,tưởng tượng hư vọng, nó làm cho chân tính của ông bị mê lầm. Do từ vô thủy cho đến nay, ông nhận tên giặc ấy làm con, bỏ mất bản lai thường trụ nên phải chịu luân hồi sinhtử.”
Đoạn kinh này thật là trọng yếu, nói rõ thức thứ sáu là vọng tưởng, vì vậy đức PhậtđãphátrừvọngthứcchoôngANan.
Tâmvọngtưởngthầnthôngquảngđại,hốtđông,hốttây,hốtnam,hốtbắc, chẳngcầncóhỏatiễncũngcóthểtớiđượcmặttrăng.ÔngANanchorằngtâmđó chínhlàtâmcủamình,nhưngPhậtthìbảo:
“Đó không phải là tâm của ông, đó là tiền trần, một loại hình tướng, suy tưởnghưvọng.Tướnghưvọngsinhratừsựvọngtưởngcủaôngđãchemờ mất chân tánh. Từ thời vô thủy đến kiếp hiện tại này, ông nhận cái đó là tâm, nhận giặc làm con, để mất vật báu cổ hữu của mình, mất đi cái tâm trong sáng, quý báu, luôn luôn thường trụ bất biến của mình, cho nên mới chiụcảnhtrôilăntrongsáunẻoluânhồi,khôngbiếtlúcnàorakhỏi.“
Đoạn trên chính là nói về tâm vọng tưởng.
Còn loại thứ ba là gì? Đó là tâm chân như. Tâm chân như là thực tướng bát-nhã, cũng chính là Thực tướng. Tâm chân như rộng lớn, không có gì ngoài nó. Cũng là nhỏ và không có gì chứa trong nó. Bảo nó lớn, tức không có cái gì lớn bằng. Bảo nó nhỏ, tức không có gì nhỏ bằng. Tâm đó mới là chân tâm của mỗi người. Đó là ba loại tâm.
Kinh bát nhã có chừng bao nhiêu bộ? Nguyên là tám bộ, nhưng phân tích kỹ lưỡng thì kinh này được chia thành mười bộ.
Thứ nhất là Kinh Đại Bát Nhã, có sáu trăm quyển. Trong thời gian Ngài Huyền Trang dịch kinh đó, hoa đào đã nở bông sáu lần trong một năm.
ThứhailàKinhPhóngQuangBátNhã;nóivềPhậtphóngquangkhithuyết bátnhã,gồmbamươiquyển.
Thứ ba là Kinh Ma Ha Bát Nhã; , Ma-ha nghĩa là “đại”, nhưng không cùng một danh xưng với Kinh Đại Bát Nhã và kinh này gồm ba mươi quyển.
ThứtưlàKinhQuangTánBátNhã,cónghĩalàPhậtphóngquangkhitán thán bátnhã.
Thứ năm gọi là Kinh Đạo Hạnh Bát Nhã.
Thứ sáu là Tiểu Phẩm Bát Nhã. Mỗi bộ trong ba bộ kinh vừa nói, Quang tán,ĐạoHạnhvà TiểuPhẩmđềugồmcómườiquyển.Vậygộplại,tínhtừbộkinh thứnhấtthìgồmcósáutrămchínmươiquyển.
Thứ bảy là Kinh Thắng Thiên Vương Bát Nhã, gồm bảy quyển.
Thứ tám là Nhân Vương Bát Nhã, tức Nhân Vương Hộ Quốc Bát Nhã Kinh,
gồm hai quyển.
Thứ chín là Thực Tướng Bát Nhã, chỉ có một quyển.
Thứ mười là Văn Thù Bát Nhã, cũng chỉ có một quyển. Tổng cộng toàn bộ là bảy trăm lẻ một quyển.
Phật nói Kinh Bát Nhã tại bốn địa điểm, trong mười sáu lần pháp hội.
Địa điểm thứ nhất là tại núi Linh-thứu, thành Vương-xá, phía đông-bắc thành Thất-la-phiệt, và nói trong bảy lần pháp hội.
Địa điểm thứ nhì, nói tại vườn Cấp-cô-độc, rừng cây của Thái tử Kỳ-đà, cũng trong bảy hội.
Địa điểm thứ ba tại trời Tha Hóa Tự Tại, ở cung điện Ma-ni châu tạng, nói trong một hội.
Nơi thứ tư, tại vườn Trúc Lâm, bên hồ Bách Lộc (Vườn Nai), Phật cũngchỉ thuyết một hội. Tổng cộng bốn nơi, Phật thuyết mười sáulần.
Kinh Kim Cang Bát-nhã Ba-la-mật này là quyển thứ năm trăm bảy mươi bảy trong sáu trăm quyển của bộ Đại Bát-nhã, và do Phật thuyết nơi vườn Cấp-cô- độc, tức địa điểm thứ hai trong kỳ pháp hội thứ ba ở đây. Đó là tóm tắt về lai lịch của bộ kinh này.
Thế nào là Bát nhã? Trúc biếc hoa vàng, không gì chẳng phải bát nhã. Nghĩa là trí bát nhã hiển hiện ở mọi cảnh, như khi mắt nhìn trúc xanh, xem hoa vàng. Chữ bát nhã nguyên là tiếng Phạn, danh từ này được xếp vào một trong năm loại không dịch ra, chỉ ký âm không dịch nghĩa. Nếu dịch sang tiếng Hán thì chỉdịchđượcmộtývàbỏmấtnhữngýnghĩakhác,gọilàđahàmbấtphiên.
Bát nhã được dịch thành trí huệ. Tuy nhiên, dịch như vậy chỉ được một ý mà không lột hết tất cả nghĩa.
Bát nhã có ba thứ gọi là Văn Tự Bát Nhã, Quán Chiếu Bát Nhã và Thực Tướng Bát Nhã.
DoVănTựBátNhãmàkhởiđặngQuánChiếuBátNhã;doQuánChiếuBát NhãmàđạtđượcThựcTướngBátNhã.ThếnàogọilàVănTựBátNhã?Đólàvăn tựtrongkinh.Nếutakhôngcótríhuệquansátthìtrongkinhchỉtoànlàchữ,đọc điđọclạichẳngthếnàohiểuđược,vànếukhônghiểuthìkhôngthểcóbátnhã; không có bát-nhã tức không thể sanh được trí huệ. Xưa nay, trí huệ này aicũng có, chỉ vì lâu nay mình không vun bón nên nó không xuất hiện, nên bảo rằng không có.Không có Quán Chiếu Bát Nhã, tất không thể minh bạch được Thực TướngBátNhã.ĐiềunàytấtyếulàphảicóQuánChiếuBátNhãmớicóthểtới đượcmụcđíchtốihậutứclàThựcTướngBátNhã.
Về ba-la-mật, có người nói chữ đó nghĩa ngọt như trái khóm (pineapple) (Đây là cách chơi chữ (pinyin). Ba-la-mật tiếng Quan-thoại phát âm là bwo lwo mi, không khác với phát âm của chữ bwo low nghĩa là trái khóm (pineapple) và mi nghĩa là mật (honey). Cho nên, bwo lwo mi (ngọt như khóm và ba-la-mật) thì đồng âm nhưng dị nghĩa.) Không sai! Ba-la-mật là ngọt. Chúng ta nếm vị ba-la- mật thì quả thấy nó ngọt, có điều ba-la-mật này chẳng phải chỉ ngọt một cách đơn thuần, mà là thứ ngọt ở trong vị ngọt. Vì nó làm cho ta lìa cái khổ để được cái an vui. Ba-la-mật, hay paramita, là tiếng Ấn Độ. Ở nước Ấn Độ, hễ hoàn tất việc gì thìgọilà“ba-la-mật”.NếuphiêndịchsangtiếngHánthìthànhratừ“đáobỉngạn”, tới bờ bên kia. Như chúng ta đương ở San Francisco mà muốn đi qua Berkeleythì
phải đi qua cầu hoặc phải dùng thuyền qua sông, mới tới được bờ bên kia. Tới được thì gọi là “ba-la-mật” hay “đáo bỉ ngạn.” Như học hết tiểu học, đậu bằng tốt nghiệp, đó là ba-la-mật. Học hết trung học, có chứng chỉ tốt nghiệp, cũng là ba-la- mật.Rồilênđạihọc,họcxong,cũnglàba-la-mật.Sauđóhọcnữa,đếnthạc-sĩ,bác sĩ,họcxongtừnggiaiđoạnmột,đềugọilàba-la-mật.
Bây giờ chúng ta đương ở đâu mà hướng tới “đáo bỉ ngạn” đây? Chúng ta đương ở bờ sanh tử, cố lội qua dòng thác phiền não để tới được bờ niết bàn, đó gọi là ba-la-mật. Nói tới ba-la-mật, thì cái gì cũng có thể nói là ba-la-mật. Như hiện này, chúng ta chưa khai ngộ, mới bắt đầu ngồi thiền. Tới khi nào khai ngộ, thì đó là ba-la-mật. Nói tóm lại phàm làm công việc gì mà đạt được thành công viên mãn, đều có thể gọi là ba-la-mật. Chúng ta tu học Phật-pháp, lúc đầu rất khó lãnh hội, do đó một số đông mới nghe qua một lần, thấy khó hiểu, liền mất hứng thú và không tới nữa. Người tu học Phật-pháp, trước hết phải có căn lành, còn phải nhẫn nại, và coi Phật-pháp hết sức trọng yếu, trên hết mọi sự. Khi thấy có điều nào không hiểu thấu, thì nhất định phải tìm cách nghe pháp, đọc kinh, giống nhưngười đói lả, không còn chuyện gì cần hơn là tìm chỗ nào có quán ăn để chạy tới. Phải có được cái tâm hoan hỉ nghe kinh như vậy, và khi nghe xong kinh cũng gọi ba-la-mật.
Nghĩa của chữ kinh đã được giảng qua nhiều lần. Kinh cùng nghĩa với chữ kính, từ là đường thẳng, một lối đi cho người tu, dẫn từ con lộ sinh tử đến con lộ không có sinh tử, cũng là dẫn từ địa vị phàm phu đến cảnh giới của bậc thánh hay Phật.
Chữ Kinh có một nghĩa gọi là “xuất sinh”; “xuất” tức là đi ra, ý nói pháptừ miệngcủaĐứcPhậtmàphátsinhranênxưnglà“kinh.”
Kinh cũng có nghĩa khác nữa là “hiển diệu,” vì kinh điển soi sáng thế gian.
Kinh còn có nghĩa là “thường.” Vô luận kim hay cổ, xưa nay kinh điển vẫn y nguyên, không thay đổi, một chữ không thêm, một chữ không bớt, chẳng tăng chẳng giảm, cổ kim bất biến gọi là “kinh.”
Mộtnghĩakháccủakinhlà“quánthông,”tứcthôngsuốt,từnghàngtừng hàngtrongkinhvăn,từđầuđếncuối,nghĩalýđềuthôngsuốtviênmãn.
Kinh cũng có nghĩa là “nhiếp”, tức là thâu hút. Tỷ như đá nam châm hút kim loại, kinh giúp cho chúng sinh hiểu rõ Phật-pháp, thâu nhiếp hóa độ.
Kinhcónghĩalà“pháp,”tứcphươngphápđểmọingườiytheomàtuhành, mộtphéptắcchungchocảbađời,quákhứ,hiệntạivàvịlai.
Ngoài ra kinh còn một số nghĩa khác như gốc của pháp (pháp bổn), phát vi diệu (vi phát), suối phun (dũng tuyền), dây mực (thằng mặc), kết tràng (kết man). Đây chỉ là giải thích một cách đơn giản về ý nghĩa của chữ kinh.
CHƯƠNG HAI
DỊCH GIẢ:
Diêu Tần Tam Tạng
Pháp Sư Cưu-Ma-La-Thập
DỊCH GIẢ: NGÀI TAM TẠNG PHÁP SƯCƯU-MA-LA-THẬP
Ở ĐỜI DIÊU TẦN
BộkinhnàylàdoPháp-sưCưu-ma-la-thậpphiêndịchvàođờiDiêuTần. Ngoài ra, còn năm vị Pháp-sư khác cũng dịch kinh này vào những thời điểm khác nhau,dođócómộtsốcácbảndịchkháccũngđượclưuhành.
Bản dịch của Pháp-sư Cưu-ma-la-thập lấy tên là Kim Cang Bát-nhã Ba-la- mật Kinh.
Vị thứ hai phiên dịch kinh này là Bồ-đề-lưu-chi vào thời nguyên Ngụy. Vị thứ ba là Chân-đế dịch vào thời kỳ Nam-Bắc triều. Cả ba cùng đề chung một tên làKimCangBát-nhãBa-la-mậtKinh.
VàotriềuđạinhàTùy,Pháp-sưCấp-đadịch,lấytênlàNăngĐoạnKimCang Bát-nhãBa-la-mậtKinh,tứclàthêmhaichữnăngđoạnvàotêncủakinh.
Vị thứ năm là Ngài Huyền Trang, bắt đâù phiên dịch từ nămTrinh-quán thứ19,đờiĐường.Têncủakinhcũngkhác,lấytênlàKimCangNăngĐoạnBát- nhãBa-la-mậtKinh.NgàilàmộtvịđạiđứccaotăngcủaTrungHoa,đãlưuhọctại ẤnĐộtrongmườitámnăm,sautrởvềnướcphiêndịchrấtnhiềukinhđiểnPhật học.
Vị thứ sáu là Pháp-sư Nghĩa Tịnh. Ngài Nghĩa Tịnh cũng qua Ấn Độ lưu học và trở về nước vào thời của Võ-tắc-thiên. Võ-tắc-thiên làm ra vẻ mộ đạo, ham học Phật-pháp, mới cho mời Pháp-sư Nghĩa Tịnh đến để phiên dịch kinh điển. Bản dịch này cùng lấy tên là Kim Cang Năng Đoạn Bát-nhã Ba-la-mật Kinh như bảndịchcủaNgàiHuyềnTrang.
Vậy là kinh này có tất cả sáu bản dịch, chúng ta là người nghiên cứu Phật học nên nhớ điều này.
Trong sáu bản dịch vừa nói ở trên thì bản của Ngài Cưu-ma-la-thập là thông dụng hơn cả. Đa số đều ưa thích các bản kinh điển do Ngài dịch. Tại sao vậy?
Số là, vào triều đại nhà Đường, có luật sư Đạo Tuyên, chuyên trì giới luật. Ngài giữ gìn bốn tướng oai nghi, đi, đứng, nằm, ngồi, hết sức nghiêm cẩn. Như Kinh Lăng Nghiêm có nói: “uy nghi nghiêm cẩn, trai pháp cung kính.” Tại sao các
oainghilạiphảigiữchonghiêmchỉnh?Bởivì,nếuchúngtagiữđượcnhưvậy,thì chẳng riêng người và trời đều phải cúng dường mà quỷ thần đối với chúng ta cũngphảicungkính,sùngbái.LuậtsưĐạoTuyênnghiêmtrìgiớiluật,bốntướng oainghicũngđềutrangtrọngphithường.Đứnggiữtướngđứng,ngồigiữtướng ngồi, nằm giữ tướng nằm, đi giữ tướng đi, bởi giữ được mẫu mực như vậy,nên mọingườimớicóthểnoivàogươngđómàhọctập.Cócâurằng:đinhưgió,đứng nhưtùng,ngồinhưchuông,nằmnhưcung.Đóchínhlàkhuônmẫucănbảncủa bốnđạioainghinóitrên.
Nói đi như gió không phải là nói tới trận gió lớn, đổ bạt cây, mà là nói về làn gió nhẹ, nhu hòa như trong câu: hây hây gió nhẹ, sóng lặng như tờ (vi phong từ lai, thủy ba bất hưng (Xích-bích phú), khiến mọi người đều cảm thấy hoan hỷ. Lập như tùng là ý nói thế đứng như cây tùng, trong tư thế độc lập, ngay ngắn và thẳng đứng. Tọa như chung nghĩa là khi ngồi thì vững chắc như một cái chuông đặt ngồi, chớ không phải như một cái chuông dao động, kêu đinh, đinh! đang, đang! Phải như một cái chuông thời cổ, vững vàng không lay động, ngồi như vậy mới có được định lực. Ngọa như cung nghĩa là nằm giống như hình cái cung, gọi là thế nằm cát tường. Khi nhập niết bàn, Đức Thích Ca Mâu Ni Phật cũng nằm trong tư thế đó. Nằm theo thế cát tường thì bàn tay mặt tựa vào má, bàn tay trái để trênđùi.
Nói chung, nếu phân tách kỹ ra thì bốn đại oai nghi gồm đủ cả ba ngàn oai nghi nhỏ và tám vạn tế hạnh. Cũng do luật sư Đạo Tuyên giữ gìn nghiêm mật oai nghi, nên sinh cảm ứng, trời người đều tìm đến cúng dường, cung hiến thực phẩm. Chúng ta muốn tu hành làm cao tăng trước hết là phải giữ giới, giới luật nào được truyền thì phải hết sức giữ gìn nghiêm cẩn. Giữ được giới thì các chư thần hộ pháp đều hộ trì cho mình, còn nếu phạm giới thì họ không hộ trì nữa, bởi vậyngườitulàphảigiữgiới.
Luật sư Đạo-tuyên giữ giới thanh tịnh. Trong Kinh Lăng Nghiêm có câu: “Nghiêm tịnh tỳ-ni, hoằng phạm tam giới.” Tỳ-ni nghiã là giới luật; hoằng phạm tamgiớinghĩalàlàmgươngmẫuchungchocảbagiới,dụcgiới,sắcgiớivàvôsắc giới.DođómàLuậtsưĐạoTuyênđượccảtrờivàngườicunghiếnthứcăn.
Mộthôm,LuậtsưĐạoTuyên hỏimộtvịtrờivìlẽgìngườiđờinaylạithích đọc kinh điển do Ngài Cưu-ma-la-thập dịch. Vị trời đó nói rằng: “Pháp-sư Cưu- ma-la-thập đã từng đảm nhiệm việc phiên dịch cho bảy vị Phật của đời quá khứ, do đó các kinh điển do Pháp-sư dịch rất đúng ý Phật. Cũng vì lẽ đó mà mọi người đềuthíchđọccácbảndịchcủaPháp-sư.”
Khilâmchung,NgàiCưu-ma-la-thậpcódặnrằng:“Saukhitôimệnhchung, hãy đem nhục thể của tôi thiêu hóa. Nếu quả thực các kinh điển do tôi phiên dịch khôngcóđiềugìsailầm,thìlưỡicủatôikhôngbịhủyhoại.Cònnhưnếulàsaivới tâm ý của Phật thì lưỡi của tôi tất bị thiêu hóa!” Sau khi thiêu xong, người ta thấy lưỡi của Pháp-su vẫn còn giữ mầu hồng tươi, không hề bị cháy. Điều này chứng minhPháp-sưCưu-ma-la-thậpdịchkinhlàchínhxác.
Bản dịch có ghi “Tam-tạng Pháp-sư Cưu-ma-la-thập đời Diêu Tần.”Diêu Tần là tên hiệu của triều đại đó, khác với đời Doanh Tần hay Phù Tần. Vua đầu tiên của triều đại Diêu Tần là Diều Trưởng. Khi Diêu Trưởng mất thì Diêu Hưng kế vị. Trước đó, là triều đại Phù Tần, vua là Phù Kiên, nhưng Phù Kiên bị Diêu Trưởng giết chết nên đổi tên hiệu thành Diêu Tần. Còn chữ Doanh Tần dùng để
chỉtriềuđạicủaTầnThủyHoàng.Bởivậyngàynayngườitaghichúrõthờiđạilà DiêuTần.
Chữ Tam Tạng là nói về ba tạng gồm kinh, luật và luận. Tạng kinh thuộc về địnhhọc,tạngluậtthuộcvềgiớihọc,tạngluậnthuộcvềhuệhọc.Vậylàkinh,luật, luậnbàogồmcảtamvôlậuhọc:giới,định,huệ.
Thế nào là Pháp-sư? Là vị mang pháp cho người, đem Phật-pháp bố thí cho người khác; lại có người giảng pháp, coi pháp là thầy, lấy Phật-pháp làm sư phụcủamình,thìcũnggọilàPháp-sư.
Có vị chuyên đọc tụng kinh điển, gọi là đọc tụng Pháp-sư. Đọc là nhìn vào văn bản mà xướng lên, tụng thì không cần phải nhìn vào văn bản cũng xướng lên được. Có khi đọc tụng cho riêng mình, có khi đọc tụng cho người khác. Có vị chuyên dùng bút sao lục kinh điển, đó gọi là thư tả Pháp-sư. Còn có vị gọi là thọ trì Pháp-sư, chuyên thọ trì cho mình, không hồi hướng cho các chúng sanh, chỉ chuyên thâm nhập kinh tạng, theo ý trong kinh mà thọ trì, thực tập. Các vị vừa kể trên đều có tên là Pháp-sư; nếu lại thông đạt được cả ba tạng thì gọi là Tam tạng Pháp-sư.
Người ta gọi Ngài Cưu-ma-la-thập là “Đồng Thọ,” vì lẽ khi Ngài còn trẻ, Ngàiđãcóđứchạnhnhưngườigià.“Đồng”lànhiđồng,“thọ”làtuổithọ,lớntuổi. Trong một ngày, Ngài có thể tụng một ngàn bài kệ. Mỗi bài kệ có ba mưới sáu chữ, một ngàn bài kệ có tất cả 36.000 chữ, vậy mà Ngài chỉ tụng trong một ngày. Như bộ Kinh Pháp Hoa, ngài chỉ cần một khoảng thời gian hai ngày là học thuộc lòng và có thể tụng ra được. Lúc xưa, tuy Ngài là trẻ thơ mà đạo đức và hành vi củaNgàichẳngkhácgìcácvịlãobối,bởivậyNgàimớicóbiệthiệulàĐồngThọ.
CHƯƠNG BA
BIỆT GIẢNG VĂNNGHĨA
PHẦN I
NGUYÊN DO CỦA PHÁP HỘI
Tôi nghe như vầy: Một thuở nọ, Đức Phật ở nước Xá-vệ, tại rừng Kỳđà vườn Cấp-cô-độc, cùng với chúng đại tỳ-kheo gồm một ngàn hai trăm năm mươi vị. Lúc ấy gần đến giờ thọ trai của Đức Thế-tôn, Ngài đắp y mang bát vào đại thành Xá-vệ khất thực. Trong thành ấy, Ngài theo thứ lớp khất thực, xong trở về nơi cũ. Thọ trai xong, Ngài cất y bát, rửa chân, rồi trải tòa ra ngồi.
Lược giải:
Kinh Kim Cang chia thành ba mươi hai đoạn. Phần kinh văn trên thuộc đoạn thứ nhất, nói về nguyên do của pháp hội. Nguyên là, đoạn thứ nhất về Nguyên Do Pháp Hội cùng với đoạn thứ nhì về Thiện Hiện Thưa Hỏi không có trong kinh văn, đó là người đời sau thêm vào để giúp chúng ta dễ hiểu ý kinh. Đoạn trên cho biết về nguyên do gì mà có pháp hội. Ai là người đã thuyết trước pháp hội? Đó là Đức Phật Thích Ca Mâu Ni.
Mở đầu của bộ kinh đề có sáu loại thành tựu:
-
Thành tựu vềtín
-
Thành tựu vềnghe
-
Thànhtựuvềthờigian
-
Thànhtựuvềchủ
-
Thànhtựuvềnơi
-
Thành tựu vềchúng
Sáu loại thành tựu dùng để chứng minh kinh này đáng tin cậy, do chính Phật nói.
Tôinghelàthànhtựuvềnghe;nhưvầylàthànhtựuvềtín;mộtthuởnọ làthànhtựuvềthờigian;ĐứcPhậtlàthànhtựuvềchủ;ởnướcXá-vệ,tạirừng Kỳ-đà,vườnCấp-cô-độclàthànhtựuvềnơi;cùngvớichúngđạitỳkheo,tất cả là một ngàn hai trăm năm mươi vị là thành tựu về chúng. Sáu loại thành tựuđógọilàthôngtự,sauthôngtựlàbiệttự,tứclàđoạnkếtiếptừcácchữlúc ấygầnđếngiờthọtraichođếntrảitòarangồi...
Thếnàolàthôngtựvàbiệttự?Thôngtựlàtựchungchocảcáckinh,bất cứkinhđiểnnàocũngphảicóthôngtựkiểuđó.Biệttựlàtựriêngchokinhnày, chỉcókinhnàymớicótựađómỗikinhđềucóbiệttự,nhưngcácbiệttựkhông
giống nhau. Đó là nói về thông tự và biệt tự. Còn sáu loại thành tựu trong mỗi bộ kinh là để chứng minh kinh có thể tin được, do chính Phật đã nói.
Thông tự còn gọi là kinh tiền tự, nghĩa là phần mở đầu của kinh. Thông tự cũng được gọi là kinh hậu tự nữa. Nên khi giảng kinh, nó là tiền cũng được, mà hậu cũng được. Sao lại không nhất định như vậy? Đương nhiên là không có gì nhất định cả, vì nếu có cài gì nhất định thì cái đó chẳng phải là Phật-pháp. Chờ khi nào đi vào nội dung của Kinh Kim Cang, chúng ta sẽ hiểu, do đó mới có câu:” khôngcóphápnàonhấtđịnhgọilàa-nậu-đa-latam-miệutam-bồ-đề.”
Nếu muốn có cái gì nhất định, tức là đã chấp trước; mà đã chấp trước, tứccó chướng ngại; có chướng ngại là có phiền não. Không chấp trước thì tức là không, mà không thì hết phiền não. Chuyện gì cũng là không hết thì đâu còn cái gì để so đo tính toán? Để không thể buông bỏ? Bởi đâu ta sinh tâm phiền não? Bởi ta không thấy được tánh không của mọi sự, không nhìn xuyên suốt được sự việc, không buông bỏ được nó, nên đâu đâu cũng thấy gai gốc, nơi nào cũng động đầu. Thế nào là đụng đầu? Nghĩa là đi tới đâu cũng như gặp tường vách cản trở. Còn gai gốc là kim châm của thảo mộc, bị gai chích thì đau lắm. Tại sao ta lại bị gai gốc chích làm cho đau đớn? Bởi vì cái thân thể này, ta không thấy nó là “không, “ ta không buông bỏ, rồi mới có cái cảm giác đau đớn vì gai chích. Nếu thấy rốt ráo được cái lẽ “không người, không ta, không chúng sinh, không thọ giả,”cáigìcũng“không”hếtthìđauaiđây?Cảcáingườiđaucũngkhôngcóthìta còn sinh phiền não chăng? Phiền não này sinh ra từ đâu? Giảng thì như vậy đó, nhưngthựchànhđểchứngnghiệmđiềunàythìchẳngphảidễ.
Sao là kinh hậu tự? Là vì khi thuyết pháp không có đoạn kinh văn này. Phật đâu có nói: “Tôi nghe như vầy,” chẳng qua đó là lời Ngài A Nan thêm vàomà thôi. Vì trước đã không có, đến lúc kiết tập kinh điển, Ngài A Nan mới thêm vào, nêngọilàhậutự.Tiềntựcũngcònmộttênnữalàphátkhởitự.
“Tôi nghe như vầy:” Mở đầu kinh là bốn chữ này. Kinh nguyên khôngcó mấy chữ này, chúng do Phật dạy phải để thêm vào. Số là tại rừng Song Thọ (cây sa-la),khiPhậtnóixongcácKinhPhápHoa,KinhĐịaTạng,KinhDiGiáovàKinh Niết Bàn, Phật sửa soạn nhập Niết-bàn. Thấy vậy các đệ tử mới cất tiếng khóc vang lên. Số đệ tử này là các vị A-la-hán, họ mà cũng khóc sao? Bởi họ đã từng thọ ơn pháp nhũ của Phật, một ơn sâu dầy. Họ là hàng Thanh-văn A-la-hán, từbao nhiêu năm nay được hưởng sữa pháp, trong lòng cảm kích, chưa biết lấy gì để báo đáp trọng ân, nay thấy Phật sắp nhập niết-bàn, nên trời, người, tỳ kheo, a- la-hán, tất cả đều khóc lóc bi thảm. Nhất là Tôn-giả A Nan, khóc thống thiết hơn aihết.
Lúc ấy, Tôn-giả A-na-luật (A-nâu-lâu-đà, vị đứng hạng nhất về thiên nhãn) mới khuyên A Nan như sau: “Ông không nên khóc! Ông còn phải đảm đương nhiều việc trọng yếu nữa.”
Tôn-giả A Nan hỏi: “Có chuyện gì mà trọng yếu? Đức Phật sẽ nhập niết bàn, tôi cũng sẽ đi theo Phật thôi!”
Tôn-giảA-na-luậtđáp:“Khôngthểđược,ôngnghĩnhưthếlàsai!” Tôn-giảANanhỏi:“Vậyphảilàmsao?”
Tôn-giả A-na-luật đáp: “Hiện tai có bốn điều, ông phải đi thỉnh giáo Đức
Phật:
Điều thứ nhất là sau khi Đức Phật nhập diệt, muốn kết tập kinh tạng, thì
phần đầu mỗi bộ kinh phải ghi những lời gì để làm căn cứ?
Điều thứ hai là trong khi Phật tại thế, chúng ta cùng Đức Phật đều trụ ở một nơi, vậy sau khi Phật diệt độ, chúng ta phải trụ ở nơi nào?
ĐiềuthứbalàkhiPhậttạithế,Phậtlàthầycủachúngta,vậysaukhiPhật diệtđộ,chúngtalấyailàmthầy?
ĐiềuthứtưlàkhiPhậttạithế,đốivớicáctỳ-kheoxấu,nhữngngườikhông giữkỹluật,ĐứcPhậtđềucócáchđiềuphụchọ,naynếuPhậtdiệtđộrồi,thìphải làmcáchnàođiềuphụccáctỳkheoxấu?
Bốnđiềunóitrêntrọngyếuvôcùng,ôngphảiđithỉnhgiáoĐứcPhậtngay
đi!”
Ông A Nan y theo lời, đến hỏi Phật nhằm lúc Thế Tôn sắp nhập định. Ngài
bèn vội vàng bạch Phật:
“Thưa Thế-tôn! Đệ tử có mấy vấn đề muốn thưa hỏi, liệu có thể được giải đáp hay không? Điều thứ nhất là sau khi Thế-tôn nhập niết bàn, các đệ tử kết tập kinh điển, thì bắt đầu mỗi bộ kinh sẽ ghi những chữ gì để biểu thị đây là kinh Phật nói?”
Đức Phật đáp: “Mở đầu mỗi bộ kinh là bốn chữ ‘tôi nghe như vầy’ ”
Ngài A Nan hỏi tiếp: “Điều thứ hai là sau khi Phật nhập niết-bàn, các đệ tử sẽ y vào đâu để trụ?”
Phật đáp: “Y vào tứ niệm xứ mà trụ.” Tứ niệm xứ là bốn phương pháp quán sát: quán thân bất tịnh, quán thọ là khổ, quán tâm là vô thường, quán pháp là vô ngã. Ngài A Nan hỏi điêù thứ ba: “Khi Phật tại thế, Phật là thầy của chúng con,vậysaukhiPhậtnhậpniết-bàn,thìchúngconsẽtônailàmthầy?”
Phật đáp: “Các con hày tôn ba-la-đề-mộc-xoa làm thầy.” Ba-la-đề-mộc-xoa là tạng luật, tức là giới luật, lấy giới luật làm thầy. Tất cả những ai xuất gia đều phải coi ba-la-đề-mộc-xoa là thầy, vì đây là quy chế làm Phật. Nếu người xuất gia chẳng phải thọ giới, thì cũng như không có thầy. Bởi vậy người xuất gia ai cũng thọ giới Sa-di, giới Tỳ-kheo, giới Bồ-tát.
CuốicùngTôn-giảANanhướngPhật,thưahỏiluônđiềuthứbốn:“Đốivới các tỳ kheo xấu, khi còn tại thế thì Phật trị họ được, nhưng sau khi Phật nhập niết bàn,làmsaođiềuphụchọ?”
Phật trả lời: “Phải lặng yên, bỏ mặc họ.”
Lặng yên tức là không cùng với họ chuyện trò, như vậy họ sẽ cảm thấy không hứng thú mà tự động đi khỏi; bỏ mặc không nói tới họ, họ cũng sẽ rời đi nơi khác.
Vàothờiđó“Lụcquầntỳkheo”(bọnsáuôngtỳkheolàkẻxấu,tốivôkỷ luật) thích nhiễu loạn nhất. Tuy nhiên so với thời nay họ còn tốt hơn một sốtỳ kheo biết giữgiới.
PhậttrảlờibốnvấnđềcủaNgàiANanxongthìNgàinhậpdiệt. Bâygiờchúngtađivàophầnkinhvăn.
* **
“Một thuở nọ,” có một lúc nọ, trong thời gian Phật ở nước Xá-vệ.
“NướcXá-vệ”(Shravasti)ngườitagọinơinàylà“PhongĐức,”vìnướcnày có bốn đặc tínhsau:
-
Tài vật đầydẫy
-
Phong cảnh tuyệtđẹp
-
Nhiềuđavăntríthức
-
Nhiều bậc giảithoát
Một xứ thật là phong phú. Đây là kinh thành của một nước mà quốc vương là vuaBa-tư-nặc.
“Rừng Kỳ-đà, vườn Cấp-cô-độc” ở phía Đông-nam của thành Xá-vệ, chừng năm dặm. Chữ Kỳ-đà là để kỷ niệm vụ Quốc vương Ba-tư-nặc sanh hạThái tử, đặt tên là Kỳ-đà. Kỳ đà (Jeta) có nghĩa là chiến thắng. Vì lý do nào mà đặt tên đó? Vì ngày sanh ra Thái tử, vua Ba-tư-nặc vừa đắc thắng trong một vụ giao tranh với nước láng giềng. Rừng Kỳ-đà là nói rừng cây thuộc quyền sở hữu của Thái tửKỳ-đà.
“Vườn Cấp-cô-độc” Chữ cấp nghĩa là chu cấp, là bố thí. Bố thí cho kẻ mồ côi và quả phụ.
Thời nhà Châu ở Trung Quốc, Châu Văn-Vương áp dụng chính sách nhân chính để trị nước. Việc đầu tiên là chu cấp cho những kẻ quan, quả, cô, độc, tức bốn hạng người coi như khốn cùng nhất. Đàn ông góa vợ, gọi là quan phu, đàn bà góa chồng gọi là quả phụ. Trẻ con mất cha gọi là cô nhi, lớn tuổi mà không con gọilàcôđộc.Cáchạngngườinàyđềukhốnkhổ,vìhọkhôngcònaiđểnươngtựa, khôngaisănsóchọ,nênVăn-Vươngmớiđặcbiệtchiếucốhọ.
TạiđịaphươngnơivườnCấp-cô-độccómộtvịtrưởnggiả,tênlàTu-đạt- đa (Sudatta), cũng là một vị quan trong triều vua Ba-tư-nặc. Ông rất giàu có, thườngchucấpchocáccônhivànhữngaigặpcảnhcôđộc,nênngườitagọiông là“Cấp-cô-độc.”Vườnnóitrênlàmộtloạivườntrồnghoa,vốnthuộcquyềnsở hữucủaTháitủKỳđà.ÔngmualạikhuvườnnàycủaTháitửcốtđểthỉnhPhật vềthuyếtpháp.Ônglấygìđểmuavậy?Bằngnhữngthỏivàng.Baonhiêuthỏi? Bằngsốlượngnhữngthỏivàngmàôngchởtới,đủđểlátkínkhuvườnnày.
Nhân duyên gì khiến ông đã mua khu vườn này để cúng dường Phật? Số là một hôm ông có công chuyện phải tới thành Vương-xá. Ông tạm trú tại nhà người bạn tên là San-đàn-na. Khoảng nửa đêm, ông thấy bạn ông trưởng giả này thức dậy, trang hoàng nhà cửa, giăng đèn kết hoa, bày biện rất mỹ lệ.
Thấyvậy,ônghỏibạn:“Cóchuyệngìmàônglạisửasangbàybiệnnhàcửa đẹp nhưvậy?”
San-đà-na đáp: “Tôi chuẩn bị thỉnh Đức Phật tới nhà thọ trai nhận cúng dường.”
Từ trước trưởng giả Tu-đạt-đa chưa từng nghe tới danh từ “Phật.” Lúc nghexongcâunày,cácchânlôngtrongtoànthânôngnhưmọcdựnglên,ôngcảm thấythậtkỳquáibènhỏitiếp:“Phậtlàgì?”
San-đàn-na đáp: “Đức Phật nguyên là Thái tử, con vua Tịnh Phạn, nhưng Ngài không ham cả ngai vàng mà xuất gia tu hành, tu sáu năm tại nút Tuyết sơn,
sau đến thành Ca-da (Gaya) thiền định dưới gốc cây bồ-đề. Một đêm nọ, trông lên sao sáng, Ngài bừng ngộ đạo, chứng quả thành Phật.”
Trưởng giả Tu-đạt-đa vốn sẵn căn lành, nên nghe xong câu chuyện đó, là muốn đi tìm gặp Phật ngay. Vì lòng thành khẩn tột bực, khiến Phật cảm động, phóng quang chiếu tới. Lúc đó, Phật Thích Ca Mâu Ni đương ở tại tịnh-xá Trúc- lâm, cách thành chừng sáu, bảy dặm đường về phía đông-nam. Khi Tu-đạt-đa thấy ánh hào quang cho là trời đã sáng, bèn lập tức khoác áo đi ra cổng thành mà không biết rằng, giờ đó hãy còn nửa đêm, nên cổng thành còn đóng kín. Tuy nhiên, Phật dùng thần lực, mở cổng thành nên trưởng giả Tu-đạt-đa mới qua đượccổng,rồitheoánhsángđilầntớichỗPhật.
Lúc ra mắt Phật, ông không biết phải cư xử như thế nào, lễ nghi ra sao,ông không biết cách khấu đầu đảnh lễ. May khi đó, có bốn vị trời, hóa thành tỳ-kheo, cùng đến chỗ Phật. Đầu tiên họ quỳ gối, chắp tay, ba lần bạch Phật, sau đó hướng bên tay mặt nhiễu xung quanh Phật ba vòng. Ông cũng bắt chức cách ấy, đảnh lễ trước chân Phật, bạch rằng: “Phật thật là tốt quá, từ trước tới nay, con chưa được gặp Phật, lần này là lần đầu tiên được thấy Phật, con không muốn xa Phật nữa, này con thỉnh Phật đến một địa điểm gần nhà của con, chẳng hay có được hay không?”
ĐứcPhậtnói:“Cóthểđược.Ôngcóđủchỗchăng?Đây,tacómộtngànhai trăm năm mươi đệ tử, thường ngày cùng ăn chung, ở chung với ta, Ông có được mộtđịađiểmrộnglớnnhưvậychăng?”
TrưởnggiảTu-đạt-đabạch:“Khivềnhà,consẽkiếm,nhấtđịnhsẽtìmra đượcmộtchỗthíchhợp.”
Saukhiravề,kiếmtớikiếmlui,ôngkiếmravườnhoacủatháitửKỳ-đà. Ôngthấyđịađiểmnày,gầnthànhXá-vệ,phongcảnhtuyệtđẹpcáigìcũnghay, nhưng kẹt một nỗi khu vườn này lại là tài sản của Thái tử Kỳ-đà. Ông bènnhờ ngườiđigặpTháitử,ướmhỏiviệcmuađất.
Tháitửnóiđùamộtcâunhưsau:“Được!Tu-đạt-đamuốnmuaư?Nếuông cóthựcnhiềutiềnthìhãyđemvàngthỏirảikínkhuvườnthìtasẽbáncho.”Thái tửnghĩrằngchẳngkhinàoTu-đạt-đacóthểmuanổi.Đâungờ!Ôngtrưởnggiảcó quá nhiều tiền như vậy. Sự thành khẩn của ông mời Phật thuyết Pháp đặc biệt đếnnỗi,khuvườncóđắtgiáthêmnữa,ôngcũngcóthểmua.Ôngcholấyvàngtừ các kho mà ông đã cất giấu bấy lâu nay, rồi đem từng thỏi lát kín khu vườnnói trên.
Thấy quang cảnh như vậy, trong lòng Thái tử Kỳ-đà không vui chút nào. Tại sao vậy? Vì Thái tử đâu có tính bán vườn, nói bán chỉ là nói đùa thôi. Khikhu vườn đã rải kín bằng những thỏi vàng, thái tử nói với ông trưởng giả: “Ông hãy thâu vàng lại đi, lúc trước tôi chỉ cốt nói đùa với ông chớ không phải là lời nói thật. Lúc đó tôi nghĩ, làm sao ông có thể bỏ ra chừng đó tiền được. Nay, tuy ông đã làm đúng như vậy, vàng đã bầy ra khắp vườn, nhưng vườn hoa này tôi không bán,dùôngcóbaonhiêutiềnđichăngnữa.”
TrưởnggiảTu-đạt-đađáp:“LờicủaTháitửmộtkhiđãnóirathìkhôngthể làlờinóiđùa.NếunaylờinóicủaTháitửkhôngđángtin,mainàykhilàmvua toàndâncònaitinlờiTháitửnữa.”
Thái tử Kỳ-đà suy nghĩ, rồi nói với ông trưởng giả: “Đúng là ông đã rải vàng khắp khu vườn, nhưng chỗ cây cao thì không thể dùng vàng bày lên được.
Bây giờ làm như thế này, vườn thì ông cúng dường Đức Phật, còn cây thì để tôi cúng dường vậy.”
Trưởng giả Tu-đạt-đa đồng ý.Do đó cả hai cùng cúng dường Đức Phật khu vườn,nênvềsauđịađiểmnàyđượcđềtênlà“RừngKỳ-đà,vườnCấp-cô-độc.”Vì lý do trong tương lai, Thái tử sẽ là quốc vương, nên tên của Thái tử ghi trước tên của ông trưởng giả. Vậy là cây của Thái tử Kỳ-đà, mà vườn là của trưởng giả Tu- đạt-đa.
Tu-đạt-đa theo nghĩa của tiếng Phạn là “thiện thí,” tức là hay bố thí.
“Cùng với chúng đại tỳ kheo.” Tỳ kheo có ba nghĩa: khất sĩ, bố ma và phá ác, do đó danh từ này vẫn để nguyên tiếng Phạn, chỉ phiên âm mà thôi. “Chúng” ý nói số nhiều. Bao nhiêu vậy? “Một ngàn hai trăm năm mươi vị.”
Sau khi thái tử Tất-đạt-đa thành Phật, đầu tiên Ngài tới vườn Nai (Lộc Uyển)độchonhómA-nhãKiều-trần-nhưgồmnămtỳ-kheo.Kếđólàbaanhem Ca-diếp.MấyngườinàythuộcgiòngBà-la-môn,theongoạiđạothờlửa.Họcó được ít nhiều thần thông, nhưng khi gặp Phật, thần thông phóng hỏa của họ khôngthựchiệnđượcnữa,họbènquyyPhật.NgườianhlớntênlàƯu-lâu-đầu- tần-loa,cónămtrămđồđệ,ngườiemthứnhìlàCa-da,ngườiemthứbalàNa-đề, mỗi người có hai trăm năm mươi đồ đệ. Ba anh em suất lãnh đồ đệ cùng nhau quyyPhật,rồixuấtgialàmtỳ-kheo.Họđềulànhữngngườilâunayđượcvuavà thần dân tín phụng, cho nên việc họ nhất loạt quy y là một tin chấn động toàn quốc. Ít lâu sau, Xá-lợi-phất và Mục-kiền-liên, vốn là những học giả trongsáu pháingoạiđạođươngthời(ngoạiđạolụcsư),cảhaiđềulànhữngbậctrítuệhọc vấn,cótiếngtămthờibấygiờ,cũngmangcácđồchúng,mộttrămngười,đếnxin quyyPhật.PhậtcũngcònđộchonhómDa-xánămmươingười.Vậytổngcộng mộtngànhaitrămnămmươilămngười,nhưngbỏsốlẻđinênchỉkểlàmộtngàn haitrămnămmươingười.HọgọilàngườikẻthườngtheoPhậtđểhọctập,nên gọi là tùychúng.
“Lúc ấy gần đến giờ thọ trai của Đức Thế-tôn,” Thế-tôn là một trong mười danh hiệu của đức Phật. Mỗi vị Phật đều có mười danh hiệu của đức Phật. Mỗi vị Phật đều có mười danh hiệu như vậy. Phật Thích Ca từ tầng trời Đâu-suất giáng thế, sinh ra từ phía bên hông bà Ma-da. Khi Ngài ra đời thì đi luôn bảybước, có bông sen đỡ chân, một tay chỉ lên trời, một tay chỉ xuống đất, Ngài nói rằng:
“Thiênthượngđịahạ,duyngãđộctôn.” (Trêntrời,dướiđất,chỉtalàtônquý.)
Khi nói xong câu này, liền có chín con rồng phun nước, tắm cho Đức Phật. Gọi Phật là Thế-tôn, vì ở thế gian cũng như xuất thế gian, tất cả đều suy tôn và kính ngưỡng Ngài.
“Ngài đắp y mang bát, vào đại thành Xá-vệ khất thực.” Đắp y: Y có ba loại. Một là an-đà-hội, tiếng Phàn này dịch nghĩa là “y chấp tác,” nghĩa là khi làm việc thì mặc y này. Còn được gọi là “y năm điều.” Mỗi điều là một mảnh ngắn chắp với một mảnh dài. Loại y thứ hai kêu là uất-đa-la-tăng, cũng là tiếng Phạn, dịch nghĩa là “y bảy điều,” dành cho người xuất gia mặc. Loại thứ ba là tăng-già- lê,còngọilà“tổy,”hay“đạiy,”gốmcóhaimươilămđiều,với108mảnh.Ynàylà y“phướcđiền”,haylàruộngphướcvìmỗimảnhvụntượngtrưngchomộtthửa
ruộng. Khi những người tại gia cúng dường cho Tam-bảo ở trước người xuất gia cầu phước thì cũng giống như gieo hạt giống công đức xuống ruộng phước. Y này vì vậy mới có tên là y phước điền. Mỗi khi người xuất gia đắp y Cà sa chú nguyện như sau:
Thiện tai giải thoát phục, Vô thượng phước điền y, Ngã kim đảnh đái thọ,
Nghĩa là:
Lành thay áo giải thoát, Áophướcđiềnvôthượng, Tôi nay kính lãnh thọ, Đờiđờiáođượcmang.
Coi như không còn gì trên đời cao thượng bằng áo đó.
Khi nào đắp cà sa? Vào những dịp đăng đường giảng kinh, thuyết pháp, hoặc vào cung vua để thọ cúng dường hoặc đi ra ngoài hóa duyên khất thực.
Đến giờ thọ trai Phật cũng đắp y mang bát. Mang bát: Danh từ “bát” cũng là tiếng Phạn, kêu là bát-đát-la (patra), nòi gọi lại chỉ còn một âm là bát. Bát nghĩa là ứng lượng khí, nghĩa là đồ chứa thức ăn vừa đủ để mình no. Bát của Phật Thích Ca Mâu Ni là bát bằng sắt do vua trời Tứ-thiên vương cung hiến.
Phật mang bát vào thành nước Xá-vệ khất thực. Tại sao người xuất gia phải đi khất thực? Khất thực chính là tạo cơ hội để chúng sanh gieo phước vào Tam-bảo. Phật đi tới từng nhà mà xin, có thuyết nói là bảy nhà, có thuyết thì chẳngkểbaonhiêunhà,khinàođủănthìthôi.
Khất thực thì “chớ bỏ nhà nghèo mà tới nhà giầu, bỏ nhà hèn mà tới nhà sang.”TrongKinhLăngNghiêmcóđoạnnhưsau:“ÔngANanvốnbiết,đứcNhư- laiThế-tôn,quởôngTu-bồ-đềvàôngđạiCa-diếp,làmA-la-hánmàtâmchửaquân bình.” Có chuyện gì mà lại quở trách hai vị này vậy? Số là Tôn-giả Tu-bồ-đề suy nghĩ như thế này: “Vì duyên cớ gì người ta có được nhiều tiền? Bởi vì kiếp trước người ta đã làm công đức, kiếp này hưởng phước báo. Nay nếu mình không hóa duyên, giúp họ cơ hội gieo phước thì kiếp này họ không làm thêm công đức, ắt kiếp sau họ sẽ bần cùng.” Bởi thế Tôn-giả Tu-bồ-đè chuyên gõ cử nhà giàu để hóa duyên. Tuy thức ăn của nhà giàu thì ngon, nhưng Tôn-giả không ham như bọn ta ngàynay.Ngàithựclòngmuốnkẻgiàucócơhộitiếptụcgieophướclành.
Tôn-giả đại Ca-diếp là một vị đầu-đà tu khổ hạnh, mỗi ngày chỉ ăn một bữa. Ông không đến những nhà giàu để hóa duyên, chỉ tới các nhà nghèo, vì ông nghĩ như thế này: “Người nghèo vì cớ gì mà nghèo? Vì trong kiếp xưa, họ không biết làm công đức, nên kiếp hiện tại họ nghèo. Nay ta hãy đến độ họ để họ gieo chút phước trước Tam-bảo, thì Ca-diếp mới chuyên đi hóa duyên các người nghèo. Tôi cho rằng, vì Tổ sư Ca-diếp tu khổ hạnh, không ham ăn thức ngon, và biết rõ nhà giầu thường có thức ăn ngon, còn mình thì không muốn thức ăn ngon, nên chỉ đến nhà nghèo mà hóa duyên là ý đó. Người Trung Hoa có câu ngạn ngữ “giảm thực tăng thọ, giảm y tăng phúc,” tức là giảm thiểu ăn và mặc thì phước thọ tăng.LúcTôn-giảĐạiCa-diếpquyyPhật,Ngàiđãmộttrămhaimươituổirồi.
Ông Tu-bồ-đề chuyên hóa người giàu, ông Đại Ca-diếp chuyên hóa người nghèo, tư tưởng của cả hai đều có ý thiên vị, không hợp với lẽ trung đạo, nên Phật mới quở họ rằng, họ là A-la-hán mà còn thiên, không thuận với lẽ trung đạo. Phật thì đi khất thực với tinh thần bình đẳng, không chọn người giàu cũng không kiếm người nghèo. Ngài A Nan cũng giống như vậy, khất thực một cách bình đẳng: “Trongtâmôngnghĩđốivớitraichủ,chẳngkểthứcăndơsạch,dòngSát-đế-lịhay chiên-đà-la,chẳngkểquýtiện,pháttâmtừbiđểthànhtựutốtđẹpchotấtcảchúng sanhđềuhưởngcôngđứcvôlượng.”
“Trong thành ấy, Ngài theo thứ lớp khất thực, xong trở về nơi cũ.” Tại sao biết Đức Phật không chọn lựa? Vì Ngài lần lượt đến từng nhà, khất thực xong nhà này, Ngài đến nhà khác, theo đúng thứ lớp.
Khi nào khất thực xong, Ngài trở về nơi cũ. Nơi cũ (bổn xứ) đây là vườn Cấp-cô-độc.
“Thọ trai xong Ngài cất y bát, rửa chân rồi trải tòa ra ngồi.” Ngài thọ trai, ăn xông Ngài xếp y, thâu dọn bát rồi rửa chân, vì theo tập quán đương thời là khi ra ngoài không mang giày hoặc tất, chỉ để chân trần. Chỉ khi nào veef nhà, ăn xong mới rửa chân sạch sẽ.
Sau khi lau rửa thu dọn xong Ngài ngồi tham thiền. Bản văn của Hán tạng dịch chỗ này là “phu tòa nhi tọa.” Phu tòa nghĩa là trải lại tọa cụ ngay ngắn tề chỉnh để ngồi thư thái một chút. Chẳng giống chúng ta bây giờ, đệm cho thật dầy, thật êm để ngồi cho thật thoải mái.
Bấtkỳviệcgìtrongsinhhoạthằngngày,nhưlúcănuống,đắpy,làmviệc lặt vặt, lúc nào Ngài cũng đều biểu hiện thực tướng bát-nhã, bổn địa phong quang, chớ không làm bộ kiểu cách. Nếu chúng ta hiểu rõ Phật-pháp thì mọi hànhvicửchỉđềulàtuhành,chẳngphảichỉlúcngồitĩnhtọa.Chẳngphảirằng lúc ngồi, ngồi rồi thì làm ra vẻ tu hành, đến lúc hết thiền thì nói chuyện huyên thuyênbấttận.Ngườituđạophảitựkiểmsoáthànhvicửchỉcủamình,điđứng nằm ngồi không lìa chánh niệm. Những người cùng tu một chỗ, phải bớt nói chuyện,vìnóinhiềusẽphíthờigiờcôngphucủanhữngngườixungquanh.Dụng công tu đạo thì nhất cử nhất động không thể làm hại người khác. Vô luận Đức Phậtlàmgì,khôngbaogiờcósựồnào,totiếng,vàlúcnàoNgàicũngyênlặng. Dođótuycórấtnhiềungườitucùngởvớinhaumàtừsớmđếntối,khôngaiồn ào,hoặccónóichuyệnthìâmthanhcũngnhỏnhẹ,khôngphiềntớiai.
PHẦN 2
THIỆN HIỆN KHẢITHỈNH
Bấy giờ, trưởng lão Tu-bồ-đề, ở trong đại chúng, liền từ chỗ ngồi đứng dậy, trật vai áo bên mặt, đầu gối bên mặt, qùy xuống đất, chắp tay cung kính bạch Phậtrằng:
HiếmcóthayĐứcThế-tôn!ĐứcNhư-laikhéohộniệmcácvịBồ-tát, khéophóchúccácvịBồ-tát.
Bạch Đức Thế-tôn! Người thiện nam, người thiện nữ, phát tâm a- nậu-đa-la tam-miệu-tam-bồ-đề, nên làm sao trụ, làm sao hàng phục được tâm?
ĐứcPhậtnói:“Lànhthay!Lànhthay!Tu-bồ-đề!Đúngnhưlờiconnói, Như-lai khéo hộ niệm các vị Bồ-tát, khéo phó chúc các vị Bồ-tát. Nay con hãy lắng nghe cho kỹ, ta sẽ vì con mà nói. Người thiện nam, người thiện nữ, phát tâm a-nậu-đa-la tam-miệu tam-bồ-đề, nên an trụ như thế, nên hàng phục tâm mình nhưthế.”
“Dạ! Bạch Thế-tôn! Cong nguyện vui lòng lắng nghe.”
Lược giải:
Bấy giờ, trưởng lão Tu-bồ-đề, ở trong đại chúng, liền từ chỗ ngồi đứng dậy, trật vai áo bên mặt, đầu gối bên mặt quỳ xuống đất, chắp tay cung kính bạch Phật rằng:
Sau khi Đức Phật thâu y bát, rửa chân, ngồi lên tòa, thì có một vị trưởng lão đứng lên thưa hỏi.
Trưởnglão,Danhxưngtrưởnglãocóthể,mộtlàchỉcáctrưởnglãocao niênvànhiềutuổihạ,hailàtrưởnglãovềpháptánh,balàtrưởnglãovềphước đức.Danhxưngtrưởnglãolàdomọingườicungkínhmàxưnghôvớimình,chớ không phải do mình muốn làm trưởng lão, hay tự phong cho mình mà được. Cũngkhôngthểdomìnhtranhđoạtmàcó.
Nên tuổi lớn, cộng thêm với nhiều tuổi hạ, tức là thọ giới đã lâu, thì gọi làtrưởng lão. Nếu chỉ lớn tuổi mà tuổi hạ ít thì không được kể trong số này. Đại để như trường hợp của Tôn-giả Ma-ha Ca-diếp, ông là người lớn tuổi nhất, thời gian thọ giới cũng lâu nhất, nên gọi là trưởng lão. Trưởng lão về tuổi hạ và nhiều năm hạ cũng chia thành thứ bậc. Như thọ giới mười năm thì kêu là hạ tọa, hai mươi năm gọi là trung tọa, ba mươi năm gọi là thượng tọa.
Trưởng lão về pháp tánh thì không cần có niên cao hay tuổi hạ nhiều. Vị này có thể ít tuổi nhưng trí huệ thâm sâu, có khả năng giảng kinh thuyết pháp, giáo hóa chúng sanh, hiểu rõ Phật-pháp, thông đạt diệu nghĩa cũng như biện tài vôngại.
Trưởnglãovềphướcđứcthìcóphướcbáovàcũnglàngườiđủđứchạnh.
Pháp tánh trưởng lão thì không kể về tuổi tác. Như Ngài Xá-lợi-phât mới có tám tuổi mà đã thành trưởng lão. Vì lý do gì vậy? Số là khi lên tám tuổi, Tôn- giả đã lên tòa thuyết pháp, khuất phục hàng loạt các luận sư, khiến họ liú lưỡi, ấp úng không còn tranh cãi được điều gì, đành phải gieo cả năm vóc xuống đất, cam tâm dập đầu trước cậu bé lên tám, mà tuyên bố thua cuộc. Có như thế, Ngài Xá- lợi-phất mới được tôn là một pháp tánh trưởng lão ngay khi mới lên tám. Sanh ra mới được bảy ngày, Ngài Xá-lợi-phất đã thông đạt hết các kinh tạng. Chúng tahãy tưởng tượng chỉ có bảy ngày mà học cùng khắp cả Phật-pháp, thì thử hỏi Ngài đã đủ tư cách làm một vị trưởng lão chưa? Thật là siêu việt có thừa, bởi vậy trong cácđệtửThanh-văncủaPhật,Ngàilàbậcbiệntàivôngại,trítuệhàngđầu.
Biện tài có bốn loại, gọi là Tứ-vô-ngại biện:
Thứnhấtlàvôngạibiệnvềlời,tứcngôntừ.Bấtcứaicóvấnđềgì,Ngài đềubiệngiảiđượcmộtcáchtrôichảy.LờilẽmàNgàisửdụngngherấthay,vừa tinhluyệnlạivừahoànchỉnh,dùngrấtđúngchỗ.Đốiphươngmuốnđưalýlẽtới đâu,cũngkhôngsaothắngnổi.
Thứ hai là vô ngại biện về nghĩa. Không riêng ngôn từ mỹ lệ, nghĩa lý Ngài đưa ra cũng hết sức thông suốt.
Thứ ba là vô ngại biện về pháp. Lời ngài nói ra, chỗ nào cũng là đạo, nơi nào cũng quy về cùng một nguồn gốc, tất cả đều là Phật-pháp, không còn có gì là bế tắc trở ngại.
Thứ tư là vô ngại biện với niềm vui thuyết pháp. Là một loại nhạo thuyết tam muội, vui thích thuyết pháp cho mọi người, trừ phi người ta không muốn nghe, nếu muốn nghe, thì lời pháp sẽ như nước nguồn tuôn chảy, không lúc nào ngưng.
VịtrưởnglãođượcnóilêntrongPháp-hộiKimCangnàylàTôn-giảTu-bồ- đề. Thứ bậc trưởng lão của Tôn-giả thuộc về tuổi tác và nhiều năm hạ.Ngoài ra Ngài còn được coi là một pháp tánh trưởng lão, mà cũng là phước đức trưởng lão nữa,tứckiêmcảbaloại.
Tu-bồ-đềcóbanghĩalà:ThiệnCát,ThiệnHiệnvàKhôngSinh.Khitôn-giả ra đời, kho chứa của báu trong nhà hốt nhiên trống không. Người cha sợ lắm, mới bói một quẻ, nhưng quẻ đó lại vừa tốt, vừa lành, nên đặt tên Tôn-giả là “Thiện Cát.” Bảy ngày sau, của báu lại hiện ra, nên đặt một tên nữa là “Thiện Hiện.” Tại sao của báu lại biến thành không vậy? Nguyên do vì Tôn-giảTu-bồ-đề đã tu pháp môn “quán không” từ nhiều kiếp trước. Ngài đã chứng đắc lý không, và trong hàng đệ tử của Phật, Ngài là vị giải không đệ nhất. Có vậy nên khi sinh ra đời, trong nhà có tất cả 108 kho châu báu, tự nhiên biến thành trống không. Đó là ýnghĩa“KhôngSinh”(sinhtừkhông)củadanhhiệuTôn-giảTu-bồ-đề.
“Trong đại chúng” Tôn giả Tu-bồ-đề từ trong đại chúng của pháp hội bát- nhã, gồm có cả trăm ngàn vạn ức trời và người.
Liền từ chỗ ngồi đứng dậy, Tôn-giả trông thấy Đức Phật Thích ca Mâu Ni ngồi ngay ngắn trong tư thế kiết-già, như như bất động mà luôn luôn sáng suốt (như như bất động, liễu liễu thường minh), ông hiểu được ý nghĩa của sự biểu
hiệnnày.Biểuhiệnđiềugìvậy?Chínhlàbiểuhiệnmộtphápvềtríhuệbátnhã. ĐứcPhậtthườngngày,trongmọioainghi,đi,đứngnằm,ngồi,đềubiểuhiệndiễn thuyếtThực-tướngBát-nhã,Quán-chiếuBát-nhã,vàVăn-TựBát-nhã,đủcácloại diệu pháp bát nhã. Pháp bát nhã mầu nhiệm này, chỉ người có trí huệ mớithâm nhậpđược.NgàiTu-bồ-đề,vừađủtríhuệ,vừađủphướcđức,nênmớinhậnravà hiểu ý Phật muốn thuyết diệu pháp Thực tướng bát nhã. Ông liền từ chỗ ngồi đứngdậy.
Trật vai áo bên mặt, theo phong tục của người Ấn Độ, thì trật vai áo bên mặt là biểu thị sự tôn kính. Ở Trung Quốc người xuất gia cũng để lộ vai tay mặt, đólàtheokiểuáoPhậtchếxưakia.Tại ẤnĐộ,TháiLan,MiếnĐiện,vàTíchLan, áo cà-sa của người xuất gia đều có màu vàng đậm, không có khoen móc, bảo tồn cáchthứccủathờiPhậttạithế.
Tại sao ở Trung Quốc, áo cà-sa lại có khoen móc? Chẳng qua đây là một sự canh cải linh động, quyền biến. Vì khí hậu ở Trung Quốc tương đối lạnh hơn, nên cần mặc thêm áo lót bên trong áo cà-sa. Vì trong áo lót, ngoài cà-sa nên nhiều khi cà- sa có tuột xuống đất cũng khó cảm biết. Vì lẽ này, có thầy nhanh trí đã chế ra cái khoen để móc, giữ cho áo không bị tuột. Thế là vừa giữ được cách thức do Phật chế, vừa tiện lợi thích ứng với hoàn cảnh của mình. Đó là nguyên thủy của cái khoen móc trên áo cà-sa của người xuất gia Trung Quốc.
Tu-bồ-đề trật vai áo bên phải, đầu gối bên mặt quỳ xuống đất, chắp tay cung kính bạch Phật. Trật vai áo bên mặt, đầu gối bên mặt quỳ xuống đất có ý nghĩa là thân nghiệp thanh tịnh, chắp tay cung kính là ý nghiệp thanh tịnh, bạch Phật là khẩu nghiệp thanh tịnh. Lấy thân, tâm, khẩu, cả ba thanh tịnh mà thỉnh Phật thuyết pháp.
HiếmcóĐứcThế-tôn!ĐứcNhư-laikhéohộniệmcácvịBồ-tát,khéo phóchúccácvịBồ-tát.
Hiếm nghĩa là thật ít có. Hiếm có gì? Hiếm có Phật.
Phật Thích Ca đương ngồi trên pháp tọa, một lời cũng chẳng thốt ra. Trưởng lão Tu-bồ-đề sao mà lắm chuyện vậy? Gió chẳng động mà sóng lại dậy lên, đương vô sự mà sự lại sanh, có đầu lại đội thêm đầu, có tướng lại thêm tướng, như vậy chẳng phải là đương yên ổn mà tự nhiên kiếm chuyện cho rắc rối hay sao? Phật Thích Ca không nói gì, sao trưởng giả lại nói là “hiếm có.” Hoặcgiả đức Thích Ca nói ra một nghĩa lý gì, hoặc biểu hiện một cái gì, thì phát biểu câu Đức Thế-tôn hiếm có, có thể là điều tạm được, đàng này Phật không có làm cái gìkhác,ngoàiviệcNgàibàytọacụđểngồixuốngmàlạinóitới“hiếmcó!”Cácvị nên chú ý nhìn nhận cho thật kỹ ngay chỗ này. Toàn bộ ý nghĩa Kinh Kim Cang nằm tại chỗ nàyđây!
Phật Thích Ca Mâu Ni “trải tọa cụ ra, ngồi xuống” là đã thuyết pháp rồi đó, cho nên ông Tu-bồ-đề mới nói: “ Đức Thế-tôn hiếm có! Đức Như-lai khéo hộ niệm các vị Bồ-tát, khéo phó chúc các vị Bồ-tát.” Phật thuyết bát-nhã chính là để hộ niệm các Bồ-tát, chính là vì phó chúc các Bồ-tát. Ngài lìa các tướng ngôn ngữ, các tướng văn tự, các tướng tâm duyên, ly mọi tướng để tuyên thuyết cái Thực tướng của bát-nhã. Chỉ người nào chứng được quả Thánh mới hiểu nổi Thực
tướng bát nhã, còn như phàm phu thì không vào được, không hội được pháp mầu bát nhã này. Tôn giả Tu-bồ-đề mới nghĩ ra biện pháp khiến Đức Phật dùng phương tiện thiện xảo để diễn thuyết văn tự Bát Nhã. Do đó Ngài mới quyền biến thị hiện thay chúng sinh thỉnh pháp. Từ trong đại chúng, Ngài đứng lên, trật vai bên mặt, chắp tay cung kính bạch Phật rằng: “Đức Thế-tôn thật là hiếm có, các pháp mà Ngài nói thật là khéo bảo hộ các vị Bồ-tát, khéo dạy dỗ các vị Bồ-tát, các phápnàythựclàmầunhiệmvôcùng!”
BạchThế-tôn!Ngườithiệnnam,ngườithiệnnữ,pháttâma-nậu-đa-la tam-miệutam-bồ-đề,nênlàmsaotrụ,làmsaohàngphụcđượctâm?
Trưởng lão Tu-bồ-đề vì chúng sanh mà thỉnh pháp, lại xưng hô “Thế-tôn” và bạch rằng: “Bạch Thế-tôn! Ngài đã giảng thực tướng bát-nhã xong, nhưng một số chúng sanh vẫn chưa hiểu rõ, vậy xin Ngài hãy vì các chúng sanh đời mạt pháp sau mà giảng thuyết lại. Như quả có người thiện nam, có người thiện nữ, phát tâm a-nậu-đa-la tam-miệutam-bồ-đề...”
A-nậu-đa-la tam-miệu tam-bồ-đề là tiếng Phạn, nghĩa là vô thượng chánh đẳng chánh giác. Tại sao trong bản kinh Hán-tạng không phiên dịch chữ này? Đây là một danh từ dùng để chỉ quả vị Phật, nên vì tôn kính mà không phiên dịch, vàđểluônâmtiếngPhạn.
A-nậu-đa-la là vô thượng, tam-miệu là chánh đẳng, tam-bồ-đề là chánh giác.
Người có chánh giác thì khác với phàm phu; Phật đã giác ngộ chân chánh nên không giống phàm phu, những người không giác ngộ. Là chánh đẳng tứckhác với kẻ nhị thừa, vì nhị thừa chỉ là chánh giác mà không phải chánh đẳng.Gọi làgiácngộchánhđẳngchánhgiáctứclàsựgiácngộnàychânchánhngangvớisự giác ngộ của Phật (đẳng là ngang hàng). Vô thượng tức là có sự khác biệt với hàng bồ-tát, vì Bồ-tát chỉ được chánh đẳng mà chưa đạt tới hàng vô thượng. Bồ- tát còn được gọi là Hữu Thượng Sĩ, chỉ Phật mới có hiệu là Vô Thượng Sĩ, tức là khôngcóthứbậcnàoởtrênPhật,Phậtlàquảvịtộtcùng.
Tôn giả Tu-bồ-đề thưa với Phật rằng: “Như có người muốn phát tâm a-nậu- đa-la tam-miệu tam-bồ-đề thì họ phải làm sao để an trụ chân tâm? Phải làm sao để hàng phục tâm vọng tưởng, tâm phan duyên, tâm phóng túng, tâm hư vọng, tâmcốngcaongãmạn,tâmtham,tâmsân,tâmsi?”
Hàng phục được tâm, là chế phục tâm xấu. Hàng phục là gì? Như hai bên giao chiến, thì hàng phục chính là lúc chiến thắng đối phương.
Làm sao để chế phục tham, sân, si? Phải vun trồng giới định, huệ. Có giới, định, huệ thì không có tham, sân, si. Vì quan hệ giữa tham sân si và giới định huệ thì hỗ tương liên đới; cái này chỉ có ý nghĩa nếu có cái kia, do đó ta có thể nói: Tham, sân, si tức là giới, định, huệ; giới, định, huệ tức là tham, sân, si. Ví như cùng một số tiền, ta có thể dùng nó mua thuốc phiện cũng có thể dùng nó giúp đỡ kẻ khác qua cơn khốn cùng. Đó là ý nghĩa thuyết minh quan hệ của tham, sân, si và giới, định, huệ. Biết cách dùng thì có giới, định, huệ; không biết cách dùng thì có tham, sân, si.
Đối với người ngu si thì giới, định, huệ sẽ biến thành tham, sân, si. Nướcvới băng cũng vậy, nước chẳng khác băng, băng chẳng khác nước, nước tức là băng, băng tức là nước. Cùng một nghĩa lý này, ta thấy phiền não tức bồ-đề, bồ-đề tức phiềnnão,phiềnnãovàbồ-đềchẳngphảilàhaithứ.Nếukhôngbiếtcáchdùng
thìphiềnnãolàphiềnnão,ngượclạinhưbiếtcách,thìphiềnnãosẽtrởthànhbồ- đề.
Nói ra là pháp, thực hành là đạo, nói cho tốt, nói cho hay, mà chẳng thực hànhthìchẳngphảilàđạo.Nhấtđịnhphảithànhthậtmàlàm,ytheoPhật-pháp màtuhành.Siêngnăngtugiới,định,huệ,sẽdiệttham,sân,si,nhưvậychínhlà hàngphụctâm.Nếuchúngtahàngphụcđượcvọngtâm,thìchântâmsẽthường trú,chonêncócâu“thườngtrụchântâm,tínhtịnhminhthể.”
Đức Phật nói: “Lành thay! Lành thay! Tu-bồ-đề! Đúng như lời ôngnói, Như-lai khéo hộ niệm các vị Bồ-tát, khéo phó chúc các vị Bồ-tát. Nay ông hãy lắng nghe cho kỹ, ta sẽ vì ông mà nói. Người thiện nam, người thiện nữ phát tâm a-nậu-đa-la tam-miệu tam-bồ-đề, nên an trụ như thế,nênhàngphụctâmmìnhnhưthế.”
“Dạ! Thế tôn! Con nguyện vui lòng lắng nghe.”
Đức Phật Thích Ca thấy ông Tu-bồ-đề vì chúng sanh mà thỉnh pháp, Ngài hoan hỉ nên mới khen rằng: “Tu-bồ-đề, ông thực là tốt.”
KếđóPhậtnói:“Đúnglắm!Như-laikhéobảovệcácvịBồ-tát,khéodạydỗ các vị Bồ-tát, nên mới nói pháp bát-nhã. Bây giờ, ông phải hết sức chú ý, ta nay giảng diệu pháp bát nhã cho ông, nhưng ông không được nghe như cách gió thoảng qua tai. Phải đặc biệt chú tâm. Nếu để phớt qua thì thật uổng phí, nhọc côngNhư-lai.”
“Người thiện nam, người thiện nữ, phát tâm a-nậu đa-la tam-miệu tam-bồ-đề, nên an trụ như thế, nên hàng phục tâm mình như thế.” Câu này nghĩa là nên an trú chân tâm như thế, hàng phục vọng tâm như thế.
Trong Kinh Kim Cang, tới đoạn nào khẩn yếu, ta cũng thấy mấy chữ như thế (như thị). Đức Phật có một cách biểu thị, mà không diễn tả ra bằng văn tự. “Nhưthế,” tứckhôngcógiảnggìhết,đólàchỗ“hếtđườngngônngữ,chỗdiệtmọi tâm ý,” cho nên cócâu:
Khẩu dục ngôn nhi từ táng, Tâm dục duyên nhi lự vong.
Nghĩa là:
Miệng muốn nói mà lời tan biến, Tâm muốn duyên mà ý chẳng còn.
Như thế! Tức là chỗ không có lời giảng, nghĩa là bảo chúng ta hãy ngồi xuống tham thiền đi! Nếu chúng ta có thể ngồi tham thiền, hay thiền quán, thì do chú tâm chuyên nhất, vọng tâm tự nhiên bị hàng phục, chân tâm ngay đó hiển hiện. Do đó mới nói như thế. Nếu người ta cứ như vậy mà tu, thì thường an trụ chân tâm,thấybổnlaiPhậttánh,tánhtịnhminhthểvàhàngphụcvọngtâm.
Vì vô tướng bát-nhã nên không có hình tướng gì hết. Khi Ngài Tu-bồ-đề đã minh bạch, Ngài muốn chúng sanh đời sau được hiểu thấu nên Ngài đáp rằng: “Dạ!”
Nói tới đoạn này, chúng ta liên tưởng tời một lần nọ, đức Khổng-tử nói với Tăng-tử, với sự hiện diện của một số đệ tử nữa. Ngài nói:
Sâm ơi! Đạo của ta chỉ dùng cái một xuyên suốt hết thảy Tăng tử thưa: “Dạ!”
Khi đức Khổng đi ra, các môn đồ hỏi Tăng tử:
“Thầy nói gì?”
Tăng tử đáp: Đạo của đức Phu tử thì chỉ có lòng trung thứ thôi.
KhiđứcKhổng-tửđirồi,cácmônđồkhônghiểuthầyTăng-tửđáp“dạ”làý nghĩa gì. Tăng tử thì hiểu, nhưng các đệ tử khác không hiểu mới hỏi: “Câu thầy vừanóiđócónghĩagì?Làmsaomàchúngtôichẳnghiểugìhết?”
Tăng-tử đáp: “Đạo của Phu-tử chỉ là trung thứ mà thôi.”
Trung,nghĩalàhếtsứcmình(tậnkỷ);thứ,nghĩalàtrúthếtmình(thôikỷ); trungthứtứclàđốivớingườithìhếtlòng,nhườnghếtchongười.
Thế tôn! Con nguyện vui lòng lắng nghe. Trưởng lão Tu-bồ-đề bạch Phật: “Thế-tôn! Con nguyện vui lòng lắng nghe,” lời thuyết pháp của Phật.
PHẦN III
ĐẠI THỪA CHÁNH TÔNG
Phật bảo Tu-bồ-đề: Các vị Bồ-tát Ma-ha-tát, nên như thế mà hàng phục tâm mình.
Tasẽkhiếnhếtthảycácloàichúngsanh,hoặcloàitừtrứngsanh,từ thaisanh,từẩmthấpsanh,từhóasanh;hoặcloàicósắc,loàikhôngcósắc, loài có tư tưởng; loài chẳng phải có tư tưởng; loài chẳng phải không có tư tưởng,đềuđượcdiệtđộnơiVôdưNiết-Bàn.
Tuy diệt độ vô lượng, vô số, vô biên chúng sanh như vậy mà thật ra không có chúng sanh nào được diệt độ cả. Vì sao? Tu-bồ-đề! Nếu Bồ-tát còn tướng ngã, tướng nhân, tướng chúng sanh, tướng thọ giả thì Ngài không phải làBồ-tát.
Lược giải:
Phật bảo Tu-bồ-đề: Các vị Bồ-tát Ma-ha-tát nên như thế mà hàng phục tâm.
MấychữCácvịBồ-tátlànóinhiềuBồ-tát,cũngcóthểchỉtấtcảcácvịBồ-tát,mà cũng có thể chỉ một vị Bồ-tát. Đó là vị Bồ-tát nào? Chính là vị nào muốn hàng phụctâm.
Tại sao giảng chữ “các” (chư) lại có thể giảng là tất cả, có thể giảng là nhiều, mà cũng có thể giảng là một vậy? Chúng ta nên hiểu rằng, nhiều chính là một, một chính là nhiều. Nhiều là do từng vị một hợp lại mà thành, nên một tức nhiều, nhiều tức một. Nhìn qua thì tựa như có hai, chẳng đồng một thứ, kỳ thật chẳng phải là hai thứ khác nhau.
VịBồ-tátđólàaivậy?Chínhlàquývị!Quývịnóirằng:“Tôichỉlàkẻphàm phu, chưa thành Bồ-tát.” Xin hỏi quý vị có tin rằng mình thành Phật không? Tin chớ! Vậy thì Phật còn có thể thành, huống chi là Bồ Tát? Vấn đề này khỏi phải bànnữa.
Nói về Ma-ha-tát tức là không phải hàng Bồ-tát nhỏ, mà là các đại Bồ-tát.
Danh xưng đại Bồ-tát có bảy ý nghĩa:
-
Thứ nhất là các bậc đại căn.Các vị đã từng cúng dường Tam-bảo, lễ bái Tam-bảo,cungkínhđốivớiTam-bảotừvôlượngkiếpđếnnay,vuntrồngbao
nhiêu công đức, mà chẳng phải chỉ gieo căn làng trước một vị Phật, mà hai vị, ba, bốn, năm vị Phật. Căn lành của các vị này rất lớn, nên gọi là hàng đại căn.
-
Thứ nhì là những bậc đại trí huệ. Thế nào là có trí huệ lớn? Trí huệ lớn là biết phát tâm bồ-đề. Hiện tại quý vị đến đây nghe kinh, tìm hiểu Phật-pháp, tới chỗ này tham gia tham thiền, đâu chẳng phải trong kiếp xưa đã có ít nhiều căn lành, đã có ít nhiều trí huệ? Người nào không có căn lành, một khi tới chỗ này sẽ cảm thấy đứng không yên, ngồi không yên, như khỉ ưa chạy nhảy, như tâm trạng của chư thiên, khi ngũ tướng suy xuất hiện, không chịu ngồi chỗ của mình mà cứ chạy đi. Nay các vị không bỏ chạy. Thậm chí ngày nào tôi cũng quở cũng đánh cả trăm phát hương bản (cây thước bản dùng để đánh hành giả nào ngủ gục). Chịu một trăm cây chẳng phải dễ. Tôi không nói đùa với các vị đâu! Như quả các vị không khai ngộ, thì bất cứ vị nào, cũng nhất định phải lãnh trăm phát hương bản đó! Chẳng thà các vị bỏ đi vì bị đánh, còn hơn tôi không làm cho các vị khai ngộ được.
Có trí tuệ lớn, phát tâm bồ-đề, vẫn chưa đủ mà còn phải độ khắp chúng sanh nữa. Vì sao Quán Thế Âm Bồ Tát lại hiện khắp nơi? Tại vì Ngài có trí huệ lớn, muốn độ khắp chúng sanh. Độ chúng sanh nhưng không chấp tướng, không an trụ vào cái tướng độ chúng sanh. Chấp tướng độ chúng sanh nghĩa là sao? Tỷ như vua Lương Võ Đế, ông giúp chúng sanh nhưng ông lại chấp tướng. Lúc ông gặp Bồ-đề-đạt-ma, vị tổ thứ nhất của Thiền-tông Trung Hoa, ông hỏi như sau:
“Thầy coi tôi cúng dường bao nhiêu tăng, cúng trai, in kinh, tạo chùamiếu, rấtnhiều,vậytôicócôngđứcchăng?”
Nói như vậy là nhà vua có ngã tướng, có tâm chấp trước, lòng đã có sự cốngcaongãmạnrồi.ÝnhưmuốnnóirằngtuythầylàmộtPháp-sưtừẤnĐộ đến,nhưngchắcgìthầyđãcócôngđứcnhưtôi.Trongýđó,tađãthấynhàvua muốnTổ-sưĐạt-mađềcaonhàvua,muốnnóichoTổsưtánthánmình.Nhưng tổ đâu có thể làm chuyện đó được?Cho nên, với “ trực tâm là đạo tràng,” Ngài nói:“Chẳngcócôngđứcgìhết.”
Vua Lương Võ Đế không vui chút nào, nói: “Cái ông Hòa thượng mặt đen cớ sao lại nói ta không có công đức?” Về sau nhà vua không hội ý được của Sơ tổ, hai bên không khế hợp, nên Tổ-sư mới theo Trường Giang, đi về phương Bắc, rồi lên chùa Thiếu Lâm tại Tung Sơn.
Đó là nghĩa của độ sanh mà chấp tướng, nhà vua chấp tướng vào việc độ sanh của mình, muốn cầu một sự ấn chứng của Tổ sư, thừa nhận rằng nhà vua đã có công đức. Đâu ngờ, Tổ-sư Đạt-ma, chẳng hề nghĩ tới vấn đề nhân tình, không hề coi trọng danh vị hoàng đế nên mới bỏ đi. Vì thiếu trí huệ. Nếu như ông thực sự có trí huệ chân chánh, thì đã không chấp trước vào tướng độ sanh.
-
Thứ ba là những bậc có niềm tin vào pháp lớn. Có câu nói: “Pháp Phật như biển, chỉ có lòng tin mới vào được.” Nếu không có long tin thì chỉ đứng nhìn biển cả than thở. Pháp Phật thâm sâu như biển, cao như núi Tu-di, không dễ gì mà thâm hiểu thấu đáo. Cũng như khi thấy các kinh tạng nhiều như vậy, nghĩ biết đến ngày nào mới xem cho hết? Nếu có lòng tin thực sự vào Phật-pháp, thì sẽ từ chỗ cạn đến dần chỗ sâu, từ gần đến xa, do ít mà tới nhiều, từng điểm từng điểm một đem ra nghiên cứu, thì rốt cuộc cũng có một ngày thông đạt được bảo tạng của Phật-pháp. Nhưng chỉ cần mình tin sâu, phát nguyện tha thiết rồi mới thật sự thực hành tu tập. Đầu tiên mình phải có lòng tin sâu xa vào Phật-pháp, sau đó khẩn thiết phát nguyện học tập. Khi đã thông hiểu, phải mang ra thực hành.Tóm
lại, thâm tín, thiết nguyện, thực hành, ba điều đó quan trọng lắm. Còn như chẳngcó lòng tin, thì dầu Phật-pháp có hay thế nào chăng nữa, cũng không sao tới được.Thế nào là pháp lớn? Bát-nhã Ba-la-mật chính là pháp lớn, nghĩa tiếng
Phạn là trí huệ. Phải tin vào trí huệ sẵn có của mình. Kinh Kim Cang nói: “Cho đến sanh khởi niềm tin thanh tịnh, Như-lai ắt biết, ắt thấy.” Quý vị móng khởi một niềm tin thanh tịnh, Phật sẽ hay biết, làn sóng điện của quý vị sẽ được Phật tiếp nhận và sẽ được Phật thông tin. Thông như thế nào? Tức là nếu có tín tâm, thì một khi Phật tiếp được điện đó tức sẽ hồi báo cho mình, khuyên ta phải siêng năng tu giới, định, huệ, để diệt tham, sân, si. Quý vị thấy, quý vị và Phật đánhđiện thông tin, mà quý vị không hay biết gì, thế mới là diệu pháp. Diệu pháp chính là diệu ở chỗnày.
-
Thứ tư là các bậc hiểu được lý lớn. Lý mà cũng có lớn nhỏ chăng? Cố nhiên là có. Về sự tình còn có việc lớn việc nhỏ, không lẽ về đạo lý, không có lý lớn lý nhỏ hay sao? Lý lớn tức là đạo lý lớn, chính là cái ý nghĩa bổn lai của ta là Phật. Phải hiểu lý này. Lý tức Phật. Phật tức lý. Phật là vị đã thành Phật, ta thì chưa thành Phật, Phật và ta bổn lai chỉ là một, không phải hai, không khác nhau. Chẳng qua Phật đã tu viên mãn rồi, ta thì chưa tu tới viên mãn, nên chúng ta chưa thành Phật, còn Phật thì đã thành Phật rồi. Tuy nhiên ta cũng chớ hồ đồ, vơ đũa cả nắm mà cho rằng ta là Phật, Phật là ta, nói vậy không được đâu! Phải nói Phật là chúng sanh đã thành được Phật, chúng sinh là kẻ chưa thành được Phật. Chúng ta phải tin thật như vậy. Chúng ta chưa thành Phật, hiện tại chưa thành, nhưngđếnkhithànhrồithìsẽlàPhật.
TạisaochúngtaphảitinchínhbổnlaicủachúngtalàPhật?Nguyêndovì Thực-tướngBát-nhãchẳnglìakhỏitâmchúngsanh.Tâmcủachúngsanhchính làPhật,Phậtlàchântâm,chântâmlàPhật.Cóđiềuhiệntạichúngtakhôngphát giácrachântâmđó,ngượclạisửdụngvọngtâm,chonólàbảnngã.Sosánhvọng tâm với chân tâm thì như so sánh người mù và người mắt sáng.Vọng tâm sánh vớingườimù,chântâmsánhvớingườimắtsáng.Bởicớgìchúngtalạikhôngsử dụngchântâm?Nóbịmấtrồichăng?Khôngphảivậy.Vậycớsaotalạisửdụng vọngtâm?KinhLăngNghiêmcógiảngrằng:“Mộtniệmchẳnggiácngộ,sinhraba điềuvitế.”Khimộtniệmkhônggiácngộdấylên,thìliềncóbatướngvitếsinhra, chemờmấtchântâm,vàNhư-laitạngkhôngthểhiểnhiệnđược.Mìnhhãytinở chântâm,rằngmìnhvốnđầyđủtríhuệđứctướngcủaPhật,nếunhưyphápPhật tuhành,tươnglaiắtsẽtớiPhậtquả.
-
Thứnămlàcácbậctuđạihạnh.Kẻtuhành,tuchútítchẳngnêncholà đủ,khôngthểchỉởgiữachừngmàcholàtớiđích,khôngthểtớinửađườngmà đãbỏcuộc,khôngthểnhận“hóathành”(phươngtiện)làm“bảosở”(cứucánh). Kẻtuphápnhịthừa,mớiđượcítcholàđủ,hoặcgiảchứngđượcsơquả,nhịquả, tamquả,tứquả,rồichấpkhôngchịubỏpháptiểuthừađểtiếptuđạithừa.Giữa chừng mà đã tự vạch ranh giới là tới đích, như trường hợp của tỳ-kheo Vô-văn (tỳ-kheongudốt).Khiôngngồithiền,chứngcảnhgiớitrờitứthiền,thìvộicho rằng mình đã đạt được tứ quả, tự vạch ra giới tuyến, cho là tới đích rồi. Ông khôngbiếtrằngmìnhchỉmớitớigiữađường.Bỏcuộcnửađườnglàtrườnghợp của phàm phu. Kẻ phàm phu đi được vài bước, chưa tới được trời tứ thiền, nhưngchorằngđườngquáxa,mìnhkhôngthểtớiđược,dođóquayđầutrởlại. Nhưvậygọilànửađườngbỏcuộc.Cóngườithìđãvộiannghỉở“hóathành.”
Trong Kinh Pháp Hoa có phẩm Hoá Thành Dụ. Khi những bậc nhị thừa, trên đường tu Bồ-tát đạo, thấy đường dài xa lắc, đầy gian nan, khổ sở, thì cảm thấy mệt mỏi, lòng không muốn bước thêm. Phật thấy mọi người đều khổ sở nên mới biến hóa ra cảnh một thành thị, rồi bảo mọi người rằng: đàng trước có một thành phố cách đây không xa lắm, chúng ta hãy đến đó nghỉ ngơi ít ngày.Các vị nhị thừa tới được Hóa thành, thấy chỗ này nào vàng bạc, châu báu tất cả đều đầy đủ, hấp dẫn quá nên lòng muốn dừng lại luôn ở chỗ này, không muốn đi tiếp. Thức tế thì Hóa thành là dụ cho cảnh giới mà hàng nhị thừa chứng được, đó là niết-bànhữudưy,chưaphảilàcứucánh,chỗnghỉngơirốtráo.
Chonên,trongphẩmHóaThànhDụcủaKinhPhápHoa,Phậtcảnhgiáccác hàng đệ tử Thanh-văn, không nên tham luyến Hóa thành, mà phải dũng mãnh tiến bước, hướng thẳng tới “bảo sở,” nơi này mới là chỗ rốt ráo chứng quả cuả Như-lai.
Tuđạolàphảinhẫnchịumọikhổsở,khónhọc.Nhẫnlàthếnào?Lànhẫn chịu gió, chịu mưa, chịu đói, chịu khát, chịu rét, chịu nắng. Nhẫn những gìmà người ta không nhẫn được, nhường những gì mà người ta không nhườngđược, ăn những thứ mà người ta không ăn được, nhịn chịu những điều mà không ai chịu nỗi. Người ta không thích đồ ăn này, nhưng ta thì ăn cũng được, cố nhiên khôngphảicốýrabộdạngđểmọingườichiêmngưỡng,chuyệngìcũngphảilàm thiệtlòng,khôngphảilàmvìmuốnquảngcáomình(gọilàbuônbánsựtuhành). Phảitupháplụcđộ,màlụcđộlàphảibốthí.Bốthíchongườichứchẳngbốthí chochínhmình.Giúpđỡlàgiúpđỡkẻkhác,khôngphảilàgiúpmình.Tôibiếtcó vịPháp-sưthựctâmhoanhỷgiúpđỡmọingười,chođếncóphảichíchhuyếtcho người khác sống, cắt thịt cho người ăn vị đó vẫn vui lòng. Thực tâm họ muốn giúpđỡngườimàkhôngmuốnaibiếttới.Nhữngvịchânchánhphátbồ-đềtâm tuhạnhlớnthìkhôngnóivớimọingườinhư:“Tôilàngườituđạihạnh,cácngười cóbiếthaykhông?”Vìlýdođónênquývịkhôngbiếttớihọ.
-
Thứ sáu là các bậc đã trải qua nhiều đại kiếp. Sự tu hành của các vịnày không phải chỉ có trồng căn lành trong một Phật sát, mà họ đã từng trải qua ba kiếplớna-tăng-kỳ,gieotrồngcănlành,tuphước,tuhuệ.
-
Thứ bảy là các vị cầu quả lớn. Vì lý do gì các Bồ-tát lại phải thực hành Bồ-tát đạo? Bởi vị họ hướng tới quả vị vô thượng chánh đẳng chánh giác, tức là quảvịPhật.ĐóchínhlàhyvọngvàlàmụcđíchtuhànhcủacáchàngđạiBồ-tát.
Chữ “Ma-ha-tát” có bảy nghĩa là như vậy.
Các vị Bồ-tát Ma-ha-tát thế nào hàng phục tâm?
“Nên như thế mà hàng phục tâm.”Chữ “như thế” nghĩa là pháp đó, nó là lý thể của Thực tướng, cho nên không nói ra như thế nào. Nhưng, từ cái không nóirađó,khôngthểkhôngnóitớicáivỏngoàicủanó.
Tasẽkhiếnhếtthảycácloàichúngsanh,hoặctừtrứngsanh,từthai sanh, từ ẩm thấp sanh, từ hóa sanh, hoặc loài có sắc, loài không có sắc, loài có tư tưởng, loài không có tư tưởng, loài chẳng phải có tư tưởng,cũngchẳngphảikhôngtưtưởng,đềuđượcdiệtđộnơicõiVô- dưniết-bàn.
Nóivềhếtthảychúngsanhtrongthếgian,thìloàisanhtừtrứng(tứcnoãnsanh) làdoyếutố“tưởng,”loàithaisanhdoyếutố“tình,”loàithấpsanhdoyếutố
“hợp,” loài hóa sanh do yếu tố “ly”.Tóm lại là do “tình, tưởng, hợp, ly” mà biến hóa, chiêu cảm mà thọ nghiệp rồi theo nghiệp mà thọ báo mỗi loài một khác. KinhLăngNghiêmkểvềmườihailoạichúngsanhhếtsứcminhbạch.
-
Từ trứng sanh là do yếu tố tưởng mà sinh xuất. Đại khái như gàấp trứng, từ sớm đến tối một mực suy tưởng: “Gà con của mình sắp nở rađây,” cứ tưởngmiếtnhưvậy,quảnhiênkhiếntrứngnởracon.Loạinàygồmcảcácloài cá, tôm, rùa,rắn.
-
Từ thai sanh là do yếu tố tình. Vì cớ gì có thai? Giữa nam nữ có tình luyến ái, hợp lại với nhau mà thành bào thai. Loài thai sanh gồm cả người, các giốngsúcvật,cácloàirồngvàtiên.
-
Loại thấp sanh là do yếu tố hợp mà cảm ra, do hơi ẩm và khí nóng hợp lạimàsanhra,gồmcácloàicôntrùngtrongnước,cácgiunsánv.v...
-
Loại hóa sanh là từ yếu tố ly ứng mà ra. Nhân vì lẽ thích mới nới cũ, mà có sự ly khai, từ có hóa không, từ không hóa có, từ nhỏ biến ra lớn, từ lớn biến nhỏ, đại khái như con tằm hóa bướm, tất cả đều có sự biến hóa, đổi hình. Loại nàygồmcảruồi,nhặngthoátxácbayxa.
Các chúng sanh do các yếu tố tình, tưởng, hợp, ly mà biến hóa, chính là do sự mê vọng mà sanh ra, vì mê vọng mà tạo nghiệp, nhân tạo nghiệp mà thọ quả báo. Thai, trứng, thấp, hóa, loài nào theo loài nấy, cũng vì nhân duyên đại khái nhưnhaunêncócùngmộtloạiquảbáonhưnhau.
Ngoài cách phân loại thành thai, trứng, thấp, hóa, còn có cách phân loại rộng rãi hơn nữa.
-
Hoặc có sắc tức là loài tinh diệu tốt xấu, xuất sinh từ sự hòa hợp các loạn tưởng về sắc sáng chiếu (loạn tưởng tinh diệu), như các loài đom-đóm, loài trai có ngọcv.v...
-
Hoặc không sắc là loài sanh từ các yếu tố không, tán, tiêu, trầm, như các tầng trời tứ không, các loài như thần hư không (thuấn-nhã-đa thần), thần gió, thầnnắng.
-
Hoặc là loài có tư tưởng tức không có hình sắc mà chỉ có tư tưởng, nó ẩn hiện như có như không, phảng phất chẳng có thực chất, như các loại quỷ thần, yêu quái, như thần núi, thần nước, các loại gỗ đá thành tinh, các sơn tinh, thủy quái,v.v...
-
Hoặc là loài không có tư tưởng tức là loài có hình sắc mà không tư tưởng, u mê, ngu độn, tinh thần tựa như gỗ, đất, các loại kim thạch. Tại Hương- cảng có một hòn vọng phu. Tương truyền năm xưa có một người đàn bà, có chồng đi ra biển làm ăn buôn bán. Người chồng đi mãi không về, còn người vợ thì cứ ngày ngày bế con lên núi ngóng ra biển khơi mong chồng. Năm tháng qua lâu mà tin chồng chẳng có, dần dà người vợ hóa thành đá, cho tới nay vẫn còn hòn đá vọng phu, đứng dựng trên đỉnh núi, hướng ra biển khơi trôngngóng.
-
“Hoặc là loại chẳng phải có tư tưởng,” đây chẳng phải là một loại sanh từ trứng ra lấy tư tưởng mà truyền sanh mạng. Nó phát sanh từ sự kết hợp của hai thứ vọng tưởng, đem vọng tưởng của đối phương làm của mình, cùng nhau tráo trở. Tỷ như trường hợp con tò vò mà nuôi con của con sâu minh-linh. Kinh Thi cócâu:
Minh linh hữu tử, quả doanh phụ chi
-
Chẳng phải không có tư tưởng là nói về loại mang nhiều oán hận từ trước, muốn kiếm sự báo thù, như loài chim kiêu (con chim ưng đầu mè, tục kêu chim bất hiếu) bám vào ổ đất để sanh con, khi con lớn lên thì con ăn thịt mẹ. Lại có một loại muông thú nữa là con phá kính, nuôi con đến khi con lớn thì con ăn thịtcha.
Trong Kinh Phật nói khiến các loại này được diệt độ nơi Vô-dư-niết- bàn.Danhtừniết-bànlàtiếngPhạn,dịchnghĩalà“tịchdiệt,”vềsaudịchlà“viên tịch.”“Diệtđộ”baogồmýnghĩalàlàmtannhịchướngvàlàmtiêunhịtử. Nhị chướng là hai thứ chướng ngại phát sanh từ phiền não và sở tri. Nhị tử là hai hìnhthứcsanhtử,mộtlàphầnđoạnsanhtử,hailàbiếndịchsanhtử.
Niết-bàn có bốn thứ:
-
TựTánhThanhTịnhNiếtBàn:Chỉchungchotấtcảcácloàihữutình,có tính cách bình đẳng, tại phàm phu không giảm, ở các bậc thánh khôngtăng.
-
Hữu Dư Y Niết Bàn: Kẻ hữu tình tu hành, dứt được phiền não chướng, nên nguyên nhân của khổ đã hết nhưng vẫn phải còn nương vào cái thân ngũ uẩn này trong khi chưa hết thọ mạng. Tuy còn mang thân thể này, nhưng phiền não đãdiệtđãđạtđượcthanhtịnh,nêngọilà“chướngvĩnhtịch.”
-
Vô Dư Y Niết Bàn: Đây là nhân của phiền não đã tận, liễu sanh thoáttử, gọilà“chúngkhổvĩnhtịch.”
-
Vô Trụ Xứ Niết Bàn: Hàng nhị thừa đã trừ được phiền não (nhân không), nhưng hãy còn sở tri chướng (chưa được pháp không), nên không trụ vào sanh tử mà trụ ở Hữu dư niết-bàn. Các bậc Thánh hàng đại thừa, đều diệt cả phiền não và sở tri, nên nhân và pháp đều không, bèn lấy đại trí và đại bi làm phương tiện, chẳng trụ ở sanh tử, cũng chẳng trụ ở niết-bàn, mãi mãi đi cùng khắpđểquảngđộchúngsanh,nêngọilàVôTrụXứniết-bàn.
Tuy diệt độ vô lượng, vô số, vô biên chúng sanh như vậy mà thật ra không có chúng sanh nào được diệt độ cả. Vì sao? Tu-bồ-đề! Nếu Bồ- tát còn tướng ngã, tướng nhân, tướng chúng sanh, tướng thọ giả thì Ngài không phải là Bồ-tát.
Vô Dư Niết Bàn nói trong kinh đây là chỉ hai loại niết-bàn sau cùng, trong số bốn loại nói trên. “Tuy Bồ-tát diệt độ vô lượng vô biên chúng sanh, nhưng thật không có chúng sanh được diệt độ,” là nghĩa thế nào? Bởi vì, đây chính là cái toàn thể đại dụng của đại bát-nhã. Cái thể của Thực tướng bát-nhã là sự bình đẳng, thấy tất cả chúng sanh là bình đẳng, không khác nhau (vô nhị). Cho nên có câu: “Pháp là bình đẳng, không phân cao thấp.” Cái dụng của Quán-chiếuBát-nhã là bổn lai vốn chẳng có tướng, cho nên sau có câu: “Lìa tất cả pháp, gọi là chư Phật”(lynhấtthiếtpháptứcdanhchưPhật).
Vìlẽgìphảilìabốntướngđểđộchúngsanh?Bởivì“Bồ-tátmàcòncó ngãtướng,nhântướng,chúngsanhtướng,thọgiảtướng,tứclàhãycòncái tâm phân biệt hư vọng, thì đâu còn là Bồ-tát nữa?”Tất nhiên trước tiên hàng phụcngãtướng,lìabatướngkia,mớicóthểđộsanh,mớilàBồ-tátchânchánh.
PHẦN 4
DIỆU HẠNH VÔTRỤ
Lại nữa, Tu-bồ-đề! Khi bố thí, Bồ Tát chớ nên trụ vào pháp. Có nghĩa là bố thí mà chẳng trụ sắc, bố thí mà chẳng trụ thanh, hương, vị, xúc, pháp.
Tu-bồ-đề! Bồ-tát nên bố thí như thế, chẳng trụ nơi tướng. Vì sao? Nếu Bồ-tát bố thí mà chẳng trụ tướng, thì phước đức không thể suy lường được.
Tu-bồ-đề! Ý ôngnghĩsao? Hư không ở phương đông, có thể suy lường đượcchăng?
Thưa không, Thế-tôn!
Tu-bồ-đề! Hư không ở phương nam, tây, bắc, bốn phương góc và trên, dưới, có thể suy lường được chăng?
Thưa không, Thế-tôn!
Tu-bồ-đề! Bồ-tát bố thí mà không trụ tướng, thì phước đức cũng nhưvậy,khôngthểsuylườngđược.
Tu-bồ-đề! Bồ-tát phải trụ đúng theo lời dạy như thế.
Lược giải:
Đoạn kinh này gọi là phần diệu hạnh vô trụ. Vô trụ nghĩa là không chấp trước. Chẳng chấp trước thì sẽ giải thoát. Giải thoát tức là tự do, là không có gì trói buộc.
Trên đã từng giảng rằng Bồ-tát phải lìa mọi tướng, không chấp các tướng ngã, nhân, chúng sanh, thọ giả. Nếu Bồ-tát còn chấp trước bốn tướng tức chẳng phải là đã chân chánh phát Bồ đề tâm. Bây giờ lại giảng rõ thêm về ý nghĩa này nữa.
Lại nữa, Tu-bồ-đề! Khi bố thí, Bồ Tát chớ nên trụ vào pháp.
Không những Bồ-tát phải lìa tướng, mà ở trong pháp bố thí cũng không nêncó chỗ trụ (vô sở trụ), nghĩa là phải đủ yếu tố của “tam luân thể không.”Tam luân thể không là thế nào? Thứ nhất, trong lòng không còn ý tưởng là ta bố thí.Thứ hai,khôngcònýtưởngngườiđượcbốthílàai.Quanniệmvềnăngvàsởcủabố thí đều không còn nữa. Thứ ba là vật đem bố thí, là tiền bạc hay bất cứ vật gì, mình cũng phải vứt bỏ quan niệm là có nó, là có sự bố thí.Thực hiện được các yếutốcủatamluânthểkhôngnàythìmớigọilàbốthíkhôngchấptướng.Làm bốthímàlìađượcbốthí,mớigọilàchânchánhbốthí.Cònnhưbốthímàchấp
tướng thì chẳng có công đức gì. Phải là không chấp tướng mới được, công đức đó mới thật là vô lượng, cho nên kinh nói đối với pháp không có chỗ trụ.
Nghĩa là bố thí mà chẳng trụ sắc, bố thí mà chẳng trụ thanh, hương, vị, xúc, pháp.
Chẳng những không chấp tướng, mà bố thí cũng chẳng thể trụ vào sắc, vào thanh, hương, vị, xúc, pháp, cả sáu tướng của lục trần cũng không cả. Nếu như ta bố thí mà còn chấp trụ vào sắc, chấp trụ vào thanh, hương, vị, xúc, pháp thì công đứcchỉ có giới hạn mà thôi. Phải không có chỗ nào chấp trước, công đức mới có thể vô hạnlượng.
Tu-bồ-đề! Bồ-tát nên bố thí như thế, chẳng trụ nơi tướng.
Bồ tát bố thí mà không chấp tướng, ví dụ như ta quyên được cho chùa nọ năm ngàn đồng, thì không nên nghĩ rằng công đức của ta như vậy là không nhỏ! Hoặc giả, ta cúng cho cơ quan từ thiện nào đó một trăm ngàn đồng, cũng không nên nghĩ đó là công đức lớn. Cúng được đến một triệu đồng, mà trong lòng còn nhớ mãi một triệu đồng đó, thì cái số tiền này trước sau cũng chỉ là một triệu đồng, không thể tăng thêm nữa. Đến khi một triệu đồng này hết rồi, thì công đức cũng theo đó mà tiêu sạch, không còn gì. Nói ngược lại, nếu bố thí không chấp tướng, thì một phần tiền nào đó bỏ ra cũng sẽ mang lại công đức vô lượng vô biên. Làm bố thí, phải nên hiểu rõ cách bố thí, nếu không y chiếu đúng phương pháp mà tu hành, thì dầu có tu trong bao nhiêu đại kiếp nhiều như số cát bụi, cũng không sao thành công. Tại sao vậy? Vì giống như nấu cát để thành cơm, thì nấu đến khi nào mới thành cơm được?
Vì sao? Nếu Bồ-tát bố thí mà chẳng trụ tướng thì phước đức không thể suy lường được. Tu-bồ-đề! Ý ông nghĩsao?
Phật bảo: “Bồ-tát bố thí không nên chấp tướng, vì sao? Nếu như Bồ-tát không chấp tướng mà làm việc bố thí, thì phước đức đó không sao có thể suy tính và đo lường được. Tu-bồ-đề! Ý ông thể nào?”
“Hưkhôngởphươngđông,cóthểsuylườngđượcchăng?” “Thưa không,Thế-tôn!”
“Tu-bồ-đề!Hưkhôngởphươngnam,tây,bắc,bốngóc,trên,dưới,có thể ssuy lường được chăng?”
“Thưa không, Thế-tôn!”
Tại sao lại nói rằng bố thí mà không chấp tướng thì phước đức không thể nghĩ lường được? Bây giờ lại lấy một thí dụ: Chỉ lấy riêng hư không ở phương đông thôi, ta có thể tưởng tượng ra hư không đó rộng lớn chừng nào chăng? Tu-bồ-đề nghe Phật hỏi như vậy liền đáp: “Thưa không, chẳng thể nghĩ lường được.”
Phật liền hỏi tiếp: “Hư không ở phương đông không thể nghĩ lường được, vậy hư không ở phương nam, tây, bắc, bốn góc, trên và dưới, có thể nghĩ lường được chăng?” Ông Tu-bồ-đề đáp: “Thưa không thể nghĩ lường.”
Tu-bồđề!Bồtátbốthímàkhôngtrụtướng,thìphướcđứccũngnhư vậy, không thể nghĩlường.
Phật lại bảo ông Tu-bồ-đề một lần nữa rằng, Bồ tát mà không chấp tướng làm việc bố thí thì phước đức cũng không thể nghĩ lường, giống như hư không ở các phương đông, tây, nam, bắc, bốn góc, trên và dưới. Công đức đó vĩnh viễn tồntại. Còn như bố thí mà chấp tướng, tức là có hình tướng, dĩ nhiên không thể tồn tại mãimãi.
Tu-bồ-đề! Bồ-tát phải trụ đúng theo lời dạy như thế.
Tu-bồ-đề! Bồ-tát sơ phát tâm bồ-đề, phải y theo lời dạy như thế để tu, hành.
Phải bố thí, nhưng bố thí rồi phải quên đi, đó là không chấp tướng. Phật biết rõ tâm của tất cả các chúng sanh, rằng mình không quên những việc bố thì đã làm, không quên những công đức đã có. Phật cũng chẳng thèm nghĩ tới nó làm gì. Chờ khi nào ta quên, Phật mới nhớ dùm ta. Quý vị có chắc mình ghi nhớ kỹ không? Hay Phật nhớ dùm cho thì chắc hơn? Bảo rằng mình quên và Phật cũng quên thì sao? Vậy là không còn công đức gì nữa hết sao? Cái đó sai rồi! Đừng có sợ! Quý vị có quên, Phật vẫn ghi nhớ mãi mãi. Tại sao vậy? Đoạn sau Kinh Kim Cang có nói: “Tất cả tấm lòng của chúng sanh như thế nào, Như-lai đều biết.” Trong lòng ta nghĩ ra sao, Phật đều nhớ, đều hay biết. Ta chỉ nghĩ ta có công đức, thì Phật và Bồ-tát nghĩ ngay rằng: “À! Ngươi đã ghi nhớ công đức của ngươi rồi, thôi Ta chẳng cần ghi nhớ làm chi nữa, ngươi ráng nhớ lấy cho mình đi.”
Khilàmđiềugìtốt,thìlòngtaghinhớ,cònlàmđiềugìkhôngtốt,quývịcó nhớ không? Bình thường làm một chuyện gì không tốt xong, ta nghĩ rằng ta quên luôn nó đi, chỉ khi làm chuyện tốt ta mới nhớ. Nay, làm chuyện tốt, chúng ta nên quên, vì có quên mới tạo cơ hội để ta làm thêm chuyện tốt. Làm chuyện không tốt thì nên ghi nhớ, vì có nhớ ta mới tránh gây thêm chuyện xấu. Mỗi lần gặp ngày viá của Đức Phật, các vị Bồ-tát và các vị xuất gia chứng đạo, ta nên hết lòng hết sức tạo thêm công đức. Đành rằng những ngày thường ta phải làm công đức nhưng đến các ngày vía của Phật và Bồ-tát thì công đức ta làm sẽ tăng gấp bội, gấp trăm ngàn vạn lần hơn. Sao lại thế? Ví dụ như hôm nay, đúng là ngày kỷniệm của Đức Phật A Di Đà, quý vị nhớ tới rồi đến là công đức, thì đức A Di Đà Phật tại cõi Tịnh độ Thường Tịch Quang sẽ biết ngay: “À! Tại cái ngày kỷ niệm sinhnhậtcủaPhậtADiĐà,nhữngthiệntínnàyđãlàmcôngđức,côngđứcdốgấp ngànvạnlầncôngđứclúcbìnhthời.”
Hôm nay, ngày 22 tháng 12 năm 1968, làm lễ khai quang Phật A Di Đà, tôi nói bốn câu kệ sau, bốn câu này không có trong sách vở nào hết:
Di-đà phổ vân vô lượng quang,
Kim nhật khai quang quang vô lượng. Vô lượng quang chiếu vô lượng quốc, Nhất thiết chúng sanh vô lượng quang.
Chữ A Di Đà là âm của tiếng Phạn, có nghĩa là Vô Lượng Quang, cũng gọi là Vô Lượng Thọ, tức hào quang sáng chói không lường được, và tuổi thọ cũng dài lâu không thể đếm được.
Hôm nay khai quang của Ngài, ánh quang này tỏa sáng vô lượng vô biên, bởi Ngài là vô lượng quang (quang là ánh sáng) nên quang đó là vô lượng. Quang vô lượng thì ra làm sao? Quang mà vô lượng thì chiếu soi vô lượng quốc, do đó tấtcảchúngsanhđềubiếnthànhvôlượngquangcả.
Hôm nay ngày khai quang cũng là ngày đản sanh của Đức A Di Đà Phật, chúng ta là những người tin Phật, nên nhân đó mà làm công đức. Có tiền thì quyên tiền, có lực thì xuất lực, mỗi người chúng ta cứ thế mà bố thí công đức. Làm bố thí nhưng không chấp tướng, đừng nghĩ tới đó mới thật là bố thí chân chánh.
PHẦN 5
NHƯ LÝ THỰC KIẾN
Tu-bồ-đề! Ý ông nghĩ sao? Có thể ở nơi thân tướng mà thấy được Như-lai chăng?
Thưakhông,Thế-tôn!Khôngthểởnơithântướngmàthấy đượcNhư-lai.
Vì sao? Như-lai nói thân tướng đó, tức chẳng phải thân tướng.
Phật bảo Tu-bồ-đề: Phàm những gì có hình tướng, đều là hư vọng. Nếu thấy các tướng chẳng phải tướng, thì thấy Như-lai.
Lược giải:
Tu-bồ-đề! Ý ông nghĩ sao? Có thể ở nơi thân tướng mà thấy được Như-lai chăng?
Thưakhông,Thế-tôn!Khôngthểởnơithântướngmàthấyđược Như-lai.
Đức Phật bảo ông Tu-bồ-đề: “Ông Không-Sinh! Theo như ý của ông thì thế nào? Ông có lấy ba mươi hai tướng tốt, và tám mươi vẻ đẹp để thấy Như-lai chăng? Ông có cho là ba mươi hai tướng tốt với tám mươi vẻ đẹp là pháp thân của Như- lai không?” Ông Tu-bồ-đề đáp: “Thưa Thế-tôn! Không nên lấy thân tướng mà thấy Như-lai”
Trưởng lão Tu-bồ-đề, vì đã chứng được lý “không,” chứng ngộ được nhân không và pháp không nên biết rõ không thể lấy ba mươi hai tướng mà coi làtướng Phật. Không thể lấy ba mươi hai tướng tốt cùng tám mươi vẻ đẹp mà thấy Như-lai, vì Như-lai là vô tướng. Chứng đắc được pháp thân lý thể thì có tướng mà không chấp vàotướng.
Vì cớ sao? Như-lai nói thân tướng đó, tức chẳng phải thân tướng.
Không thể nói lấy ba mươi hai tướng mà thấy Như-lai, vì lý do gì vậy? Như-lai nói ba mươi hai tướng, tám mươi vẻ đẹp, chẳng phải là pháp thân chân chánh của Như-lai. Thân tướng của Như-lai chính là vô tướng, chẳng phải là có tướng.
Phật bảo Tu-bồ-đề: Phàm nhưng gì có hình tướng, đều là hư vọng. Nếu thấy các tướng chẳng phải tướng thì thấy Như-lai.
Phật nghe trưởng giả Tu-bồ-đề giải thích như vậy, cho là đúng rồi bảo ông Tu-bồ- đề như sau: “Phàm cái gì có hình có tướng thì đều là hư vọng, có tướng thì đều là giả, đều bị hư hoại, chung quy sẽ đến chỗ hủy diệt. Nếu như có thể thấy được mọi
tướng là không có, ở ngay tướng mà lìa tướng, nghĩa là ngay tại tướng liền biết rõ nó chỉ là không, thì đó là thấy được Pháp thân của Như-lai.” Pháp thân của Như- lai là vô hình vô tướng, mà nay lại lấy tướng để thấy Như-lai, tức là một điều sai lầm. Bởi vậy trong một đoạn sau của kinh, có mấy câu kệ như vầy:
Nhược dĩ sắc kiến ngã, Dĩ âm thanh cầu ngã, Thị nhân hành tà đạo, Bất năng kiến Như-lai.
Dịch nghĩa:
Nếu lấy sắc mà thấy ta, Lấy âm thanh mà cầu ta, Người đó theo đạo tà, Không thể thấy Như-lai.
“Sắc” tức là hình tướng. Lấy hình tướng mà thấy Như-lai, hoặc lấy âm thanh mà cầu Phật, kiếm Phật tức kẻ đó đã đem những gì có hình, có tướng, có âm thanh,có sắc để kiếm Phật, thì người đó hành đạo tà, không thể thấy được Như-lai. Trí huệ của bát-nhã vốn lìa các tướng, quét sạch mọi tướng, không trụ vào một tướng nào, đó là bát-nhã chân chánh. Mấy câu kệ này cũng biểu thị câu trong kinh: "Phàm chỗ có tướng, đều là hư vọng. Nếu thấy các tướng chẳng phải tướng, thì thấyNhư-lai.”
Từ nay về sau, như quý vị có đi đâu để nghe kinh, nên nhớ một điều là khôngbaogiờnênchụmđầutonhỏthìthàovớinhau,bởinhưvậyquývịsẽlàm cho tinh thần của người khác phân tán, khiến họ không thể chuyên tâm nghe Phật-pháp. Vì chướng duyên do quý vị gây ra nên khiến người ta không hiểu Phật-pháp!Bởivậy,tớibấtcứpháphộigiảngkinhnào,takhôngnênchụmđầu tonhỏ,cũngkhôngnênnghenửachừngrồibỏvề,cáiđógọilàcóthủymàkhông cóchung(cóbắtđầumàkhôngcókếtthúc).Hơnnữa,mộtkhiđãnghekinhthì phảinghetừđầuchođếncuối,khôngthểnghetớinửachừngrồibỏđi.
PHẦN 6
CHÁNH TÍN HYHỮU
Tu-bồ-đềbạchPhậtrằng:Thế-tôn!Nhưcóchúngsanhnào khi nghe được lời lẽ chương cú như thế, sanh lòng tin chân thật chăng?
Phật bảo Tu-bồ-đề: Chớ nói như vậy!
SaukhiNhư-laidiệtđộ,khoảngnămtrămnămsaucùng,cóai trìgiới,tuphước,đốivớinhữngchươngcúnàycóthểsanhlòngtin, cho đây là thật, thì nên biết những người ấy không phải ở nơi một ĐứcPhật,haiĐứcPhật,ba,bốn,nămĐứcPhậtgieotrồngcănlành, màđãởchỗvạnngànvạnĐứcPhậtgieotrồngcănlành.
Nhữngngườinghechươngcúnày,thậmchíchỉmộtniệmsanh tíntâm,nàyTu-bồ-đề!Như-laiđềubiếthết,đềuthấyhết.
Cácchúngsanhnàyđượcvôlượngphướcđứcnhưthế.Tạivì sao?Vìcácchúngsanhấykhôngcòntướngngã,tướngnhân,tướng chúngsanh,tướngthọgiả.
Khôngcótướngpháp,cũngkhôngcótướngphipháp.Vìsao? Vìnếucácchúngsanhấy,tâmcònchấptướng,làcònchấpngã,
nhân, chúng sanh, thọ giả. Nếu còn chấp tướng của pháp tức còn chấp ngã, nhân, chúng sanh, thọ giả. Vì sao? Vì nếu còn chấp tướng phi pháp tức còn chấp tướng ngã, nhân, chúng sanh, thọ giả.
Bởi vậy, không nên chấp pháp, không nên chấp phi pháp. Vì ý nghĩa đó nên Như-lai thường nói : Các ông tỳ kheo! Nên biết pháp của ta ví như thuyền bè, đến pháp còn nên bỏ, huống là phi pháp.
Lược giải:
Tu-bồ-đềbạchPhậtrằng:Thếtôn!Nhưcóchúngsanhnàokhinghe đượclờilẽchươngcúnhưthế,sanhlòngtinchânthậtchăng?
Phật bảo Tu-bồ-đề: Chớ nói như vậy!
“Tu-bồ-đề bạch Phật rằng,” là do Ngài A Nan thêm vào khi kết tập kinh
điển.
“Như có chúng sanh,” tức trưởng lão Tu-bồ-đề, có sự hoài nghi, hoặc giả,
khi nghe được lời trong mấy chương cú đó - tức là kinh - không biết người ta có thể tin một cách chân thành chăng? Trưởng lão Tu-bồ-đề hỏi Phật như vậy thì Phậtbảorằng:“Ôngkhôngnênnóicáchđó,khôngnênnóinhưvậy!”Vìsao?
Sau khi Như-lai diệt độ, khoảng năm trăm năm sau cùng, có ai trì giới,tuphước,đốivớichươngcúnàycóthểsanhlòngtin,chođâylà thật, thì nên biết những người ấy không phải ở một nơi một Đức Phật,haiĐứcPhật,ba,bốn,nămĐứcPhậtgieotrồngcănlành,màđã ởchỗvôlượngngànvạnĐứcPhậtgieotrồngcănlành.
Thời gian năm trăm năm đầu, bao gồm thời gian khi Đức Phật còn tại thế, gọi là thời “thiền định kiên cố,”cũng là khoảng thời gian có nhiều người tu hành được chúng quả. Thời kỳ tiếp, năm trăm năm, gọi là thời “đa văn kiên cố,” và trong khoảng thời gian này mọi người đều nghiên cứu kinh điển. Kế đó, năm trăm năm, gọi là thời kỳ “tự miếu kiến cố,” Sau đó là thời mạt pháp, gọi là thời “đấu tranh kiến cố,” tức là thời bây giờ của chúng ta đây.
Đức Phật nói: “Sau ngày ta diệt độ năm trăm năm, người nào chuyên trì giới luật, tu phước, và đối với đoạn này trong Kinh Kim Cang mà sanh lòng thâm tín, coi ý nghĩa này của kinh là chân thật, không hư dối. Ông nên biết rằng kẻ đó đã từng gieo trồng căn lành, không phải chỉ trong một kiếp, hai kiếp, ba kiếp, bốn kiếp hoặc năm kiếp mà đã gieo trồng căn lành trong vô lượng, ngàn vạn kiếp.”
Gieo trồng căn lành là thế nào? Căn lành là phải gieo trồng trước Tam-bảo. Cúng dường Tam-bảo, cung kính Tam-bảo là gieo căn lành, tin y vào Tam-bảo là gieo căn lành. Căn lành và căn ác là hai loại. Nếu ta không gieo căn lành, căn ác của ta sẽ tăng trưởng; nếu ta không tin y Tam-bảo, cũng khiến cho căn ác tăng trưởng; ta xa lánh Tam-bảo tức là ta xa lánh căn lành; ta thân cận với Tam-bảo tức là ta làm tăng trưởng căn lành. Người ở châu Bắc-câu-lư không thấy Phật, không nghe Pháp, không thấy Tăng, nên căn lành của họ bị đứt đoạn, do đó họ sanh ra ở châu Bắc-câu-lư, tuy được hưởng tuổi thọ dài lâu, nhưng cũng bị lâm vào một trong tám nạn (bát nạn, tam đồ). Quý vị muốn làm cho căn lành nẩy nở, tất phải cúng dường, cung kính và quy y Tam-bảo. Quy y Tam-bảo là bước đầu gieo trồng cănlành,sauđóthọnămgiới,támgiới,Bồ-tátgiới,mườigiới,rồithọđếntỳkheo, hai trăm năm mươi giới. Đó gọi là các nhân duyên để gieo trồng căn lành. Giữ nămgiới,tuthậpthiện,cũngđềulàviệcgieotrồngcănlành.
Căn lành là thứ nhìn chẳng thấy, lắng tai thì không nghe, ngửi không có mùi. Khi quý vị đi gieo trồng căn lành xong, quý vị chẳng cảm giác gì hết, bởi vì nó là vô tướng. Chúng ta chẳng nghe câu “phàm cái gì có tướng đều là hư vọng” hay sao? Có tướng là hư dối, không tướng chính là chân thật. Chúng ta chỉ biết có một chuyện là lo lắng cho tấm thân này, mà không lo gì cho căn lành. Cănlành là gì? Là trí huệ của ta, chính là pháp thân của ta, không khác, chỉ có tên gọi là khác mà thôi. Căn lành tức là cái gốc lành, cái cơ sở tốt, ta phải lo tu sửa. Nếu ta có cơ sở tốt, pháp thân của ta sẽ biến hiện, trí tuệ của ta sẽ tăng trưởng, cái công năngThựctướngbátnhãvốncócủatavìthếsẽđượckhôiphục.
Cho nên trồng căn lành, phải nên gieo trồng trước Tam-bảo, để một ngày kia quả Bồ-đề có thể kết thành trái, chẳng đến nỗi uổng phí công gieo trồng. Nếu lại gieo trồng căn lành nơi ngoại đạo, thì trồng được bao nhiêu, thời gian bao lâu, cũng coi như hư dối, chẳng thật. Phàm trồng thiện căn, thì có thiện căn cũng nên gieo trồng. Cho nên nói:” Chư ác mạc tác, chúng thiện phụng hành” (đừng làm cácđiềuác,làmcácđiềuthiện).
Những người nghe chương cú này, thậm chí chỉ một niệm sanh tín tâm, ông Tu-bồ-đề! Như-lai đều biết, đều thấy hết cả.
Bởi vì người ta đã trồng căn lành ở chỗ vô lượng ngàn vạn vị Phật, nên một khi nghe Kinh Kim Cang, thì chỉ một niệm là đã sanh lòng tin, rất thanh tịnh và thuần khiết. Niềm tin đó là môt loại tinh thuần, không vướng chút nghi hoặc nào, rất chân, rất thật. Phật bảo Tu-bồ-đề phải nên hiểu rằng Như-lai ắt biết và ắt thấy người đó.
Cácchúngsanhnàyđượcvôlượngphướcđứcnhưthế.Tạilàmsao? Cácchúngsanhấykhôngcòntướngngã,tướngnhân,tướngchúng sanh, tướng thọgiả.
Phước đức của các chúng sanh này thật là vô lượng vô biên. Tại sao vậy? Bởi vì họ không có tướng ngã, không có tướng nhân, không có tướng chúng sanh, không có tướng thọ giả. Thể nào là không có tướng ngã? Không có tướng ngã tức là không có ta, coi mình như không có . Thế nào gọi là không có tướng nhân? Tức là không có người. Ta cũng không, người cũng không, nhân ngã đều không có, cho nên chúng sanh cũng không có luôn. Chúng sanh là không thì tự nhiên không có thọ giả. Tướng thọ giả là niềm hy vọng sống mãi mãi, hễ luyến tiếc một cái gì, khôngmuốnnõbịhưhỏng,gọilàtướngthọgiả.
Không có tướng pháp, cũng không có tướng phi pháp. Vì sao?
Nhânmàkhông,thìphápcũngkhông,hếtthảymọitướngcủapháp cũngkhông,cũngnhưtướngcủacácthứkhôngphảipháp,cũngđều khôngluôn.Tạibảnthể,khôngcógìlàpháp,cũngnhưkhôngcógìlà chẳngphảipháp,nguyêndobởiđâuvậy?
Vì nếu các chúng sanh ấy, tâm còn chấp tướng là còn chấp ngã, nhân, chúng sanh, thọ giả. Nếu còn giữ tướng pháp tức còn chấp ngã, nhân, chúng sanh, thọ giả. Vì sao? Vì nếu còn chấp tướng phi pháp tức còn chấp tướng ngã, nhân, chúng sanh, thọ giả.
Nếu trong tâm của chúng sanh còn có tướng, tức hãy còn chấp tướng, chấp có mình, có người, có chúng sanh, có thọ giả, thì không thể giải thoát được, không thể gọi là đã chân chánh buông xả. Nếu còn đeo lấy tướng pháp, pháp chẳng thể không, thì cũng là chấp ngã, nhân, chúng sanh, thọ giả, bốn thứ tướng. Nếu giữ tướng phi pháp, thì cũng chấp ngã, nhân, chúng sanh, thọ giả, đâu có phá được chúng.
Bời vậy, không nên chấp pháp, không nên chấp phi pháp. Vì ý nghĩa đó nên Như-lai thường nói: Các ông tỳ kheo! Nên biết pháp của ta ví như thuyền bè, đến pháp còn nên bỏ huống là phi pháp.
Bởi thế cho nên không thể giữ tướng của pháp, mà tướng của cái chẳng phải pháp cũng phải buông bỏ. Bởi do ý nghĩa ấy mà quý vị thường nghe Phật nói: “Các ông tỳkheo!Mọipháptôinóivớicácôngvínhưmộtchiếcthuyềnvậy.”Cáithuyềnđó đểlàmgì?Thuyềnđódùngđểvượtcáibểkhổsanhtử,khinàocáikhổsanhtử
hết, thì phải bỏ cái thuyền đó đi. Còn như chưa hết sanh tử, thì phải cần thuyền để tu hành, cho nên có câu: “Qua sông phải cần thuyền để tu hành, cho nên có câu: “Qua sông rồi, không cần đò.” Ta đã qua được sông rồi thì không cần vác theo cái đò để đi tiếp. Nếu quả quý vị đã qua tới bờ rồi mà còn nói rằng không biết để con đò ở đâu nên phải vác theo đi, thì mọi người sẽ coi quý vị là người điênkhùng.
Cái pháp chân chánh mà còn phải buông bỏ nó, huống chi là cái không phải pháp, lẽ nào không bỏ nó đi? Pháp còn phải bỏ, chẳng phải pháp thì lại càng phải bỏgấp!
PHẦN 7
VÔ ĐẮC VÔ THUYẾT
Tu-bồ-đề!Ýôngthếnào?Như-laicóchứngđượca-nậu-đa-la tam-miệutam-bồ-đềchăng?Như-laicóthuyếtphápchăng?
Tu-bồ-đề đáp: Như con hiểu ý của Phật nói, thời không có phápnhấtđịnhgọilàa-nậu-đa-latam-miệutam-bồ-đề,cũngchẳngcó phápnhấtđịnhchoNhư-laithuyết.
Tạisao?VìphápNhư-laithuyết,đềuchẳngthểchấp,chẳng thểthuyết,chẳngphảipháp,chẳngphảiphipháp.Tạivìsao?Vìtất cảhiềnthánhđềutheophápvôvimàcósaibiệt.
Lược giải:
Tu-bồ-đề!Ýôngthếnào?Như-laicóchứngđượca-nậu-đa-latam- miệu tam-bồ-đềchăng?
Phật hỏi Tu-bồ-đề: “Như-lai có chứng được vô thượng chánh đẳng chánh giác chăng?” Trong chữ “Như-lai,” thì “Như” là như thật, theo con đường đạo như thật, và “lai” là đến, đến được chánh giác, tức giác ngộ chân chánh. Chữ “được” tức là chữ “đắc” đối chọi với chữ “thất,” là mất. Mất rồi mới lấy lại được gọi là đắc. Tại chỗ này, chữ được lại không có ý nghĩa của chữ “đắc,” mà nên giảng theo nghĩa “thất”. Thế thì Như-lai đã để mất a-nậu-đa-la tam-miệu tam-bồ-đề chăng? Chẳng mất thì chẳng được, vì đắc là phản nghĩa của thất, nếu có đắc tức trước đã từng thất, nên nay mới đắc lại. Nếu quả, chưa hề mất, thì làm sao lại được.Giảng như vậy thì rõ, đó là cách giảng hoàn hảo hơn. Nếu nói Như-lai đắc a-nậu-đa-la tam-miệu tam-bồ-đề thì thử hỏi trước đó Như-lai đã mất nó rồi chăng? Không mất thì không được! Đó mới là nghĩa chính xác. A-nậu-đa-la tam-miệu tam-bồ-đề nghĩalàvôthượngchánhđẳngchánhgiác.
Phật lại hỏi trưởng lão Tu-bồ-đề: “Như-lai có thuyết pháp chăng?”
Khinóicóthuyếtphápcónghĩalà:“Phậtđãtừngthuyếtphápchăng?”Hay cóthểhỏingượclạilà:“Như-laichưatừngthuyếtphápchăng?”
Ta chưa từng nói thuyết pháp, thì Như-lai lại nói có thuyết pháp; ta nói Như-lai thuyết pháp, Phật lại hỏi Như-lai có thuyết pháp hay không? Chỗ này, Phật mang vấn đề đó ra hỏi vặn ông Tu-bồ-đề, xem thử trưởng lão có trí bát-nhã hay không. Nếu có trí bát-nhã thì hiểu được ý nghĩa này, không có bát-nhã tất không hiểu nỗi.
Tu-bồ-đềđáp:NhưconhiểuýnghĩacủaPhậtnói,thờikhôngcópháp nhấtđịnhgọilàa-nậu-đa-latam-miệutam-bồ-đề,cũngchẳngcópháp nhấtđịnhchoNhư-laithuyết.
Trưởng lão Tu-bồ-đề thưa lại rằng: “Theo như điều hiểu biết của con về ý của Phật nói, thì không có pháp nào nhất định gọi là a-nậu-đa-la tam-miệu tam-bồ-đề. Nếuđãkhôngcó,thìcócáigì“được?”Cáigì“mất?”
Tại sao không có? Bởi vì cái a-nậu-đa-la tam-miệu tam-bồ-đề mà Phật nói, bất quá chỉ là cái tên mà thôi, kỳ thật, cái tên đó cũng là không, gốc vốn khôngcó. Căn bản đã là không thì có cái gì là được? Cái gì là mất? Chẳng có pháp nhất định mà Như-lai thuyết. Pháp mà Như-lai thuyết đều vì người mà nói, tùy bệnh mà chothuốc,chớchẳngcóphápnhấtđịnhđểthuyết.
Tại sao? Vì Pháp Như-lai thuyết, đều chẳng thể chấp, chẳng thể thuyết, chẳng phải pháp, chẳng phải phi pháp. Tại vì sao? Vì tất cả hiền thánh đều theo pháp vô vi mà có sai biệt.
Bởi duyên cớ gì? Bởi vì pháp Như-lai thuyết đều không thế chấp, tùy lúc nói, tùy lúc quét nó đi, giống như lấy cây chổi quét bụi vậy. Pháp nói ra chính là bụi pháp (pháp trần), nói xong rồi, thì quét nó đi cho sạch. Phật thuyết pháp gì? Không pháp có thể thuyết. Chẳng phải pháp, cũng chẳng phải phi pháp. Pháp gì có? Tất cả đều chẳng có. Ý nghĩa này là thế nào? Tất cả các vị hiền thánh đều theo pháp vôvimàcósựkhácbiệt.Phápvôvilànghĩakhôngcógìtạotác,khôngcótướng.
Phật-pháp vốn không cần phải học, ai cũng có, ai cũng biết cả. Chỉ cần ta trừ bỏ mọi chấp trước, thì Phật-pháp sẽ hiện ra. Nếu không gạt bỏ chấp trước, thì càng kiếm Phật-pháp, càng không tìm thấy. Tại sao vậy? Tại vì ta có điều chấp trước, không buông bỏ được. Tay không mở ra thì không nắm lại được. Bởi vậy tay trái nếu buông bỏ chấp trước xuống, tay phải sẽ lấy được bát-nhã lên. Nói vậy cũng chỉ là một cách thí dụ, chớ hư không đâu có thể nắm lấy? Nếu quả hưkhông chẳng thể nắm được, thì Thực tướng bát-nhã cũng không thể nắm bắt. Tại sao? Thực tướng bát-nhã là hư không, trải khắp pháp giới, ta nắm bắt làm sao được? Ta vốn ở trong Thực tướng bát-nhã, làm sao còn muốn bắt lấy bát-nhã? Nay chẳng qua chúng ta đương chấp trước, chưa đạt được bản thể của pháp thân, chưa thấy được diện mạo gốc gác của mình. Nếu nhận ra được bản lai diện mục, thìsẽgiốngnhưLục-tổnói:
Bồ-đề bổn vô thọ, Minh kính diệc phi đài. Bổn lai vô nhất vật, Hà xứ nhạ trầnai!
Dịch nghĩa:
Bồ đề vốn không cây, Gương sáng chẳng phải đài. Xưa nay không một vật, Chỗ nào vướng trầnai!
Bốn câu kệ này hay và đẹp vô cùng. Nếu như ta thực sự buông bỏ được thì sẽ nghiệm được ý nghĩa của mấy câu trên, lúc đó sẽ đạt được bổn lai Thực tướng bát-nhã. Nói tới chứng được cũng là một cách nói, chỉ là cái tên, căn bản là chẳng có cái gì được (vô sở đắc), bởi vì chúng ta chẳng mất thì chúng ta cũng chẳng cần được.
ĐoạnvănsaunóitấtcảPhậtvàPhật-phápđềutừtrongbộkinhđâymàra.
PHẦN 8
Y PHÁP XUẤT SANH
Tu-bồ-đề! Ý ông nghĩ sao? Nếu có người đem bảy thứ báu đầy khắp tam thiên đại thiên thế giới để bố thí, người ấy được phước đức nhiều chăng?
Tu-bồ-đề đáp: Bạch Thế-tôn! Rấtnhiều.
Vìsao?Vìphướcđứcấychẳngphảilàtánhphướcđức,nênNhư-lai nóilàphướcđứcnhiều.
Nếu lại có người thọ trì thậm chí chỉ bốn câu kệ trong kinh này, và giảng cho người khác nghe, thì phước đức lại nhiều hơn người kia.
Vìsao? Tu-bồ-đề! Tấy cả chư Phật cùng pháp a-nậu-đa-la tam-miệu tam-bồ-đềcủaPhật,đềutừkinhnàymàra.Tu-bồ-đề!GọilàPhật-pháp,tức chẳng phải làPhật-pháp.
Lược giảng:
Tu-bồ-đề! Ý ông nghĩ như thế nào? Nếu có người đem bảy thứ báu đầy khắp tam thiên đại thiên thế giới để bố thí, người ấy được phước đức nhiềuchăng?
Tu-bồ-đề đáp: Bạch Thế-tôn! Rấtnhiều.
Phật lại hỏi trưởng lão Tu-bồ-đề rằng thí dụ có một người dùng các đồ bảy báu, số lượng có thể rải khắp tam thiên đại thiên thế giới mà bố thí, thì phước đức của ngườinàycónhiềuhaykhông?
Tam thiên đại thiên thế giới là như thế nào? Mỗi thế giới gồm có núi Tu-di, bốn bộ châu lớn, tức là châu Đông-thắng-thần, châu Nam-thiệm-bộ, châu Tây- ngưu-hạ, châu Bắc-câu-lư, một mặt trời, một mặt trăng. Một ngàn thế giới như thế gọi là một tiểu thiên thế giới. Một ngàn tiểu thiên thế giới gọi là một trung thiên thế giới. Một ngàn trung thiên thế giới gọi là một đại thiên thế giới. Bởi vì cótiểuthiên,trungthiên,đạithiên,nêngọilàtamthiênđạithiênthếgiới.
Vậy là của báu có thể rải khắp cả tam thiên đại thiên thế giới. Bảy báu gồm có vàng, bạc, lưu ly, pha lê, xà cừ, ngọc đỏ (xích châu), và mã não. Có người đem chừng ấy vật báu để bố thí, thì phước đức này có nhiều hay không. Phật hỏi ông Tu-bồ-đề như vậy và ông Tu-bồ-đề lập tức trả lời là “rất nhiều.”
Vìsao?Vìphướcđứcấychẳngphảilàtánhphướcđức,nênNhư-lai nóilàphướcđứcrấtnhiều.
Tại sao nói phước đức ấy nhiều? Bởi vì phước đức ấy là do bố thí mà có tướng, không liên quan gì đến phước đức của trí huệ trong tự tánh của chúng ta, do đó Như-lai mới nói rằng phước đức của người đêm đồ bảy báu ra bố thí rất lớn. Tuy nhiên, đây chỉ là tướng, tướng phước đức, không phải tánh phước đức.
Nếulạicóngườithọtrìthậmchíbốncâukệtrongkinhnày,vàgiảng chongườikhácnghe,thìphướcđứclạinhiềuhơnngườikia.
Phật lại lấy ví dụ khác: Một người thọ trì bộ kinh này, lấy tâm lãnh thọ, lấy thân hành trì (thọ tức là thọ dụng ở trong lòng; trì, tức là thân mình thực hành), khôngnóithọtrìtoànbộkinh,chỉcầngiớihạntrong“bốncâukệ”v.v…Đâylàchỉ bốncâukệtụngtrongmộtđoạnkinh,ởmộtphầnsau.Bốncâuđólà:
Nhược dĩ sắc kiến ngã, Dĩ âm thanh cầu ngã, Thị nhân hành tà đạo, Bất năng kiến Như-lai.
Dịch nghĩa:
Như lấy sắc mà thấy ta, Lấy âm thanh mà cầu ta, Người đó theo đạo tà, Không thể thấy Như-lai.
Có người cho rằng mấy câu: “Phàm cái gì có tướng đều là hư vọng.Nếu thấy các tướng là phi tướng, thì thấy được Như-lai” là “bốn câu kệ” nói trong kinh. Có người thì nói: “Không tướng ngã, không tướng người, không tướng chúng sanh, khôngtướngthọgiả”là“bốncâukệ.”Cũngcóngườilạichomấycâunày:“Tấtcả pháphữuvi,nhưmộng,huyễn,bọt,ảnh,nhưsương,nhưđiệnchớp,nênquántheo nhưthế.”
Tất cả các câu kể trên đều có thể coi như “bốn câu kệ” cả.
Nói tóm lại, bốn câu ở trên, hoặc bất luận bốn câu nào khác, tương ưng với mình, quý vị hãy ghi nhớ, để giảng cho người khác nghe, vì nó là “bốn câu kệ.” Chẳng phải cứ nhất thiết khư khư vào bốn câu nào đó một cách cứng ngắt, bởi lẽ pháp tức vô định pháp. Nếu lại cố định vào bốn câu này, hay bốn câu kia, thì sẽ biến thành pháp cố định pháp. Kinh Kim Cang dạy phải hàng phục tâm, ly tướng, quétsạchmọipháp,lìatấtcảtướng-“lynhấtthiếttướng,tắcdanhchưPhật”-cho nênlúcgiảngkinhcũngphảigiảngcholinhhoạtlànhưvậy.
“Bốn câu kệ” chẳng phải nhất định là bốn câu nào. Ý nghĩa của câu nào hợp với chúng ta thì gọi là “bốn câu kệ.”
Nay chúng ta lấy ý nghĩa của bốn câu kệ giảng cho mọi người hiểu. Chúng ta theo đó thọ trì, là chúng ta tự tu, giảng cho người khác là làm lợi cho người. Tự tu thì tự lợi, cũng là tự giác. Giảng cho người là lợi tha, giác tha. Chúng tahiểu
được Phật-pháp, lại đem điều hiểu biết đó nói cho tất cả mọi người hiểu, nghĩa là giác tha.
Chúngtalấybốncâukệđểtựmìnhhànhtrì,rồivìngườimànóipháp,đã lợi cho mình còn lợi cho người, thế thì phước đức này còn hơn phước đức của ngườiđãbốthìbằngsốlượngbảybáu,nhiềuđếnnỗicóthểtrùmkhắptamthiên đạithiênthếgiớinhưvừanóiởtrên.Tuycôngđứccủangườinàylớn,nhưngso với công đức của chúng ta trong việc thọ trì bốn câu kệ, hoặc giảng cho người khácnghethìvẫnkhôngbằng.Bởivìsao?Bởivìcáchbốthícủangườiđóthuộc vềloạitàithí.Chúngtadiễngiảngýnghĩacủabốncâukệchomọingười,tứclà phápthí,mộttrongnhữngloạibốthícaothượngnhất,chonêncócâu:“Trongcác loại cúng dường, cúng dường pháp là đứng đầu (chư cúng dường trung, pháp cúng dườngtối).”
Vìsao?Tu-bồ-đề!TấtcảchưPhậtcùngphápa-nậu-đa-latam-miệu- tam-bồ-đềcủaPhật,đềutừkinhnàymàra.Tu-bồ-đề!GọilàPhật- pháp,tứcchẳngphảiPhật-pháp.
Phật bảo: Tại sao vậy? Ông Tu-bồ-đề! Ông nên hiểu rằng tất cả chư Phật trong mười phương và ba đời, cũng như pháp vô thượng chánh đẳng chánh giác màchư Phật chứng đắc đều do Thực tướng bát-nhã mà ra cả. Tu-bồ-đề! Phải biết rằng gọi là Phật với Pháp, tức chẳng phải Phật-pháp, không nên chấp trước vàoPhật với pháp, phải cho tất cả là không: người không, pháp không, cái ý tưởng không đó cũng không luôn, như vậy gọi là quét tất cả các pháp, lìa tất cả mọi tướng. Nếu còn không lìa được các tướng, thì các thứ gọi là bổn lai diện mục,bản địa phong quang, của báu trong nhà, tự tánh bát-nhã, không sao hiển hiện được. Không hiển hiện nghĩa là mất chăng? Chẳng phải mất! Chỉ là không dùng được nó.
Có người lại nói: “Bảo rằng Phật-pháp không nhất định, thế sao còn nói lục độ vạn hạnh? Lại còn bảo phải giữ giới và tu phước nữa? Nếu đã là không pháp, vậy thì chẳng cần trì giới, chẳng cần tu phước.” Quan niệm như vậy là tà tri, tà kiến. Tại sao? Bởi vì, tuy nói không chấp tướng, nhưng ta vẫn phải y theo pháp mà tu hành. Thí dụ khi trì giới, trong lòng không khởi lên sự chấp trước, làm công đức cũng không khởi lên chấp trước. Nếu chấp trước thì không có công đức. Chẳngchấptrước,côngđứctấtsẽtậncùnghưkhông,trùmkhắpphápgiới.
Nếu quý vị hiểu lầm Phật-pháp, cho rằng vì pháp là không nhất định, thì quý vị khỏi cần trì giới. Cho rằng giết hại là chẳng giết hại, ăn trộm là chẳng ăn trộm, tà dâm là chẳng tà dâm, nói dối là chẳng nói dối, thì đó chính là tri kiến tà vạy sai lầm lớn lao, tương lai đọa địa ngục. Do đó mình phải hết sức tránh lối suy rộng quan niệm “không,” rồi coi thường lẽ nhân quả kiểu đó. Có kệ rằng:
Khoáng đạt không, bát nhân quả,
Mãng mãng đãng đãng chiêu ương họa, Khí hữu chấp không, bệnh diệc nhiên, Hoàn như tỵ nịch nhi đầu hỏa.
Dịch nghĩa:
Quátrớn“không”,bỏnhânquả, Mịtmịtmùmùchiêutaihọa,
Bỏ có chấp không bệnh còn nguyên, Khỏi nạn chết đuối, bị nạn lửa.
Bởivậy,chẳngthểcoiphướclàkhông,họalàkhông,cáigìcũngkhông,điềuđólà gieo nhân địa ngục. Ngàn vạn lần không thể rơi vào loại tà kiến này. Không làm công đức, thì mình tạo tội nghiệp. Làm công đức, cũng không chấp vào công đức của mình, vậy mới đúng. Quý vị không thể không làm công đức, cũng không thể không giữ giới. Nếu không giữ giới sẽ đọa địa ngục, mỗi người trong chúng ta phảinhậnđịnhchorõràngđiềunày.
PHẦN 9:
NHẤT TƯỚNG VÔ TƯỚNG
Tu-bồ-đề! Ý ông thế nào? Tu-đà-hoàn có thể khởi ý nghĩ rằng “ta đắc quả Tu-đà-hoàn chăng”?
Tu-bồ-đề đáp: Thưa không, Thế-tôn! Tại vì sao? Vì Tu-đà- hoàn gọi là Nhập Lưu, mà không nhập vào đâu. Chẳng nhập sắc, thanh, hương, vị, xúc, pháp, nên gọi là Tu-đà-hoàn.
Tu-bồ-đề! Ý ông thế nào? Tư-đà-hàm có thể khởi ý nghĩ rằng: Ta đắc quả Tư-đà-hàm chăng?
Tu-bồ-đề đáp: Thưa không, Thế-tôn! Tại vì sao? Vì Tư-đà- hàmgọilàNhấtVãngLai,màthậtchẳngvãnglai,nêngọilàTư-đà- hàm.
Tu-bồ-đề! Ý ông thế nào? A-na-hàm có thể khởi ý rằng: Ta đắc quả A-na-hàm chăng?
Tu-bồ-đề đáp: Thưa không, Thế-tôn! Tại vì sao? Vì A-na-hàm gọi là Bất lai, nhưng thật ra chẳng có bất lai, nên gọi là A-na-hàm.
Tu-bồ-đề! Ý ông thế nào? A-la-hán có thể khởi ý nghĩ rằng “ ta đắc đạo A-la-hán chăng?”
Tu-bồ-đề đáp: Thưa không, Thế-tôn! Tại vì sao? Vì thậtchẳng c ó pháp gọi làA-la-hán.
Thế-tôn! Nếu A-la-hán nghĩ rằng: Ta đắc đạo A-la-hán , tức là chấp ngã, nhân, chúng sanh, thọ giả.
Thế tôn! Phật nói con đắc Vô-tránh tam-muội, là bậc nhất trong hàng người, là bậc A-la-hán ly dục bậc nhất.
Thế-tôn! Con không khởi lên ý nghĩ: Con là A-la-hán lý dục.
Thếtôn!NếuconkhởiýnghĩrằngconđắcđạoA-la-hán,thìThế-tôn đãchẳngnóiTu-bồ-đềlàmộtngườiưahạnhA-lan-na.VìTu-bồ-đề vốnthậtrakhôngcólàmgìmớigọiTu-bồ-đềlàưahạnha-lan-na.
Lược giải:
Tu-bồ-đề! Ý ông thế nào? Tu-đà-hoàn có thể khởi ý nghĩ rằng “ta đắc quả Tu-đà-hoàn chăng”?
Tu-bồ-đề đáp: Thưa không, Thế-tôn! Tại vì sao? Vì Tu-đà- hoàn gọi là Nhập Lưu, mà không nhập vào đâu. Chẳng nhậpsắc, thanh,hương,vị,xúc,pháp,nêngọilàTu-đà-hoàn.
Phật e rằng có một số vẫn chưa thật minh bạch ý nghĩa của thực tướng bát-nhã,
nên Đức Phật lại đem những thí dụ ra hỏi ông Tu-bồ-đề.
Phật hỏi: “Ý ông nghĩ sao? Bậc thánh sơ quả là Tu-đà-hoàn có thể nẩy ra ý tưởng rằng ‘ta đã chứng được sơ quả’ chăng?”
Tu-đà-hoàn chứng được sơ quả A-la-hán, là quả vị đầu tiên của Tiểu thừa, gọi là quả vị “thấy đạo.” Chứng được quả này tức là đã phá được tám mươi tám phẩm kiến hoặc của tam giới (dục giới, sắc giới, vô sắc giới), dùng mười sáu tâm đoạn trừ những cái thấy sai lầm. Kiến hoặc là thấy một cách sai lầm, tức “đối cảnh sinh tâm tham ái,” sanh khởi tâm ham muốn, tham chấp khi tiếp xúc với cảnh. Kiến hoặc có tất cả tám mươi tám phẩm, và cách đoạn trừ là lấy mười sáu tâm ra để đối trị. Mười sáu tâm này lại chia ra thành tám nhẫn và támtrí.
Tám nhẫn:
-
Khổ phápnhẫn,
-
Tập phápnhẫn,
-
Diệt phápnhẫn,
-
Đạo phápnhẫn,
-
Khổ loạinhẫn,
-
Tập loạinhẫn,
-
Diệt loạinhẫn,
-
Đạo loạinhẫn.
Tám trí:
-
Khổpháptrí,
-
Tập pháptrí,
-
Diệtpháptrí,
-
Đạopháptrí,
-
Khổ loạitrí,
-
Tập loạitrí,
-
Diệt loạitrí,
-
Đạo loạitrí.
Támnhẫn,támtrílàphápTứđế(Khổ,Tập,Diệt,Đạo).Lấytámnhẫnđểđoạntrừ kiếnhoặccủatamgiới.Khiđoạntrừxong,dụngtâmquánchiếu,soisáng,biến thành tám trí. Tám nhẫn là Đạo vô gián, tám trí là Đạo giải thoát. Nhẫn lànhân củatrí,trílàquảcủanhẫn,trívànhẫnhợplạithànhmườisáutâm.
Đạtđượcquảvịđầutiênnày,tứclàdùngtámnhẫnvàtámtríđểđoạntrừ kiếnhoặccủatamgiới.Đoạntrừđượctâmthứmườilăm,làĐạoloạinhẫn,thì gọilàHướngsơquả(còngọilàĐạovôgián).Đoạnđượctâmthứmườisáu,là Đạoloạitrí,thìgọilàChứngsơquả(còngọilàĐạogiảithoát).
Tại sao gọi là quả? Giống như hoa trái kết lại thành quả, nhưng quả này chưa chín, đợi đến khi chín, thâu hoạch được, lúc đó mới gọi là đạo, cho nên sơ quả thì gọi là quả, nhị quả, tam quả cũng gọi là quả, đến quả vị thứ tư thì mới gọi làđạoA-la-hán.QuảvịA-la-hánlàquảđãthànhthục;sơquảgọilà“thấyđạo”,nhị quả,tamquảđềugọilàquả“tuđạo,”tứquảgọilàquả“vôhọc.”
Tu-đà-hoàn là âm của tiếng Phạn, có nghĩa là “nhập lưu.” Nhập lưu là gì? Nhập lưu là “ngược lại với dòng lục trần của phàm phu, nhập vào dòng pháp tánh
của bậc thánh,” nhập vào cảnh giới của bậc thánh Tiểu thừa. Lưu nghĩa là loại, một loại hạng, đây là hạng thánh nhân.
Phật hỏi ông Tu-bồ-đề như sau: “Tu-bồ-đề! Khi chứng được sơ quả của hàng thánh tiểu thừa, người đó có thể nghĩ rằng “A! Ta đã chứng được quả Tu-đà- hoàn’ chăng?”
Ông Tu-bồ-đề đáp: “Không thể được. Người đó không nên nghĩ như vậy. Tại sao? Bởi vì cái quả vị Tu-đà-hoàn đó, gọi là ‘nhập lưu,’ nhưng chẳng có chỗ nhập. Kêu người đó là ‘nhập lưu,’ nhưng thật không nhập vào đâu. Y không bịcác thứ sắc, thanh, hương, vị, xúc, pháp xoay chuyển (lôi cuốn), đối với sáu trần không còn chấp trước, bởi vậy nên được sơ quả, gọi là “nhập lưu,” đó chẳng qua chỉ là cái tên, mà tên thì chẳng có thực thể. Do đó người ấy không nên có ý tưởng rằngtađãđạtđượcquảvịTu-đà-hoàn.Ýtưởngnàykhôngnêncó.”
Tu-bồ-đề! Ý ông thế nào? Tư-đà-hàm có thể khởi ý nghĩ rằng “ta đắc quả Tư-đà-hàm” chăng?
Tu-bồ-đề đáp: Thưa không, Thế-tôn! Tại vì sao? Vì Tư-đà-hàm gọi là Nhất Vãng Lai, mà thật chẳng vãng lai, nên gọi là Tư-đà-hàm.
Phật đã nêu xong thí dụ về trường hợp Tu-đà-hoàn, nhưng vẫn ngại mọi người có thể nghĩ rằng sơ quả và nhị quả là khác nhau. Vì thể người đạt được sơ quả không nên nghĩ như trên. Nhưng biết đâu kẻ đạt được nhị quả có thể nghĩ như vậy nên Phật bèn hỏi tiếp ông Tu-bồ-đề: “Ý ông nghĩ như thế nào? Kẻ được sơ quả còn phải chịu bảy phen sanh tử vì còn phải trở về thế gian bảy lần nữa; còn kẻ đạt được nhị quả, chỉ về một lần, một lần sanh thiên, và một lần sanh xuống thế gian. Những vị Tư-đà-hàm này, có thể khởi lên ý nghĩ rằng ‘ta đã chứng quảvị Tư-đà-hàm’chăng?”
Tu-bồ-đề giảng như sau: Không thể được. Tại sao? Tư-đà-hàm là người đã đoạn trừ được sáu phẩm đầu về tư hoặc của dục giới, có danh xưng là “nhất vãng lai,” tuy gọi là “một lần đi lại,” mà thật không có đi lại. Các Ngài hoặc có thể chịu một phen sanh tử, hay cũng có thể tiến thẳng lên, chứng được tam quả, không cần một phen trở lại thế gian. Nhị quả chỉ là tên gọi, chẳng có thực thể, chẳng thể nói là tự mình được một cái gì.
Tu-bồ-đề! Ý ông thế nào? A-na-hàm có thể khởi ý nghĩ rằng “ta đắc quả A-na-hàm” chăng? Tu-bồ-đề đáp: Thưa không, Thế-tôn! Tại sao? A-na-hàm gọi là Bất lai, nhưng thật ra không có bất lai, nên gọi là A- na-hàm.
Phật lại hỏi tiếp ông Tu-bồ-đề: “Ý ông nghĩ sao? A-na-hàm là bậc thánh quả thứ ba, có thể nghĩ rằng mình đã chứng được quả A-na-hàm chăng?” Ông Tu-bồ-đề lại đáp: “Không thể được, Thế-tôn! Tại sao? A-na-hàm có danh xưng là 'bất lai,’ là bậc thánh đạt quả vị thứ ba, vì đã đoạn trừ được ba phẩm sau về tư hoặc, nên không còn chịu cảnh sanh tử ở dục giới, và trụ tại cõi tứ thiền bất-hoàn-thiên của sắc giới, vì vậy nên gọi là ‘bất lai.’ Tuy gọi là bất lai, tức chẳng trở lại, nhưng chẳng bất lai, vì cái danh xưng ‘bất lai’ đó chỉ là hư danh, không có thực thể. Bởi lẽ đó, vị A-na-hàm không thể khởi lên ý nghĩ rằng mình đã chứng được quả vị thứ banày.”
Tu-bồ-đề! Ý ông thế nào? A-la-hán có thể khởi ý nghĩ rằng “ ta đắc đạo A-la-hán chăng?”
Tu-bồ-đề đáp: Thưa không, Thế-tôn! Tại vì sao? Vì thậtchẳng có pháp gọi làA-la-hán.
Phật hỏi tiếp ông Tu-bồ-đề: “Tu-bồ-đề! Ý ông nghĩ như thế nào? Vị thánh nhân chứng A-la-hán, quả vị thánh thứ tư, có thể nghĩ rằng mình đã chứng A-la-hán chăng?
A-la-hán là âm của một danh từ Phạn, có ba nghĩa: ứng cúng, sát tặc, vô sanh. Ứng cúng là xứng đáng được trời và người cúng dường. Tỳ kheo là nhân của A-la-hán. A-la-hán là quả của tỳ kheo. Khi gieo nhân thì vị đó là “khất sĩ,”đi các nơi ngửa bát xin ăn, lúc được quả thì được “ứng cúng,” đáng được người và trời cúng dường. Thời kỳ nhân thì gọi là “bố ma,” lúc đắc quả thì gọi là “sát tặc.” Khilàmtỳkheo,làthờigian“pháác,”đắcquảthìgọilà“vôsanh.”
Gọilà“sáttặc,”thìởđâygiếtgiặcnào?Đólàgiếtgiặcphiềnnão.Tronghệ thống tiểu thừa, La-hán chỉ có giết giặc phiền não. Trong đạo Bồ-tát thì chẳng những phải giết giặc, mà còn phải giết cả cái chẳng phải giặc nữa. Tại sao không phải giặc mà cũng giết? Bởi vì, đối với trình độ của La-hán, có những cái không phải là giặc, nhưng đến quả vị Bồ-tát thì lại biến thành giặc. Giặc đây là nhữnggì? Đó là giặc vô minh. Làm sao vô minh lại biến thành giặc? Bởi lẽ tất cả các phiền nãođềudovôminhmàra.
La-há tuy chứng được quả vô học, nhưng La-hán vẫn còn vô minh. Hơn nữa chẳng riêng gì La-hán còn vô minh, đến các vị Bồ-tát Đẳng giác cũng hãy còn một phần tối hậu là sanh tướng vô minh, vẫn chưa phá được. Bởi thế cho nên, phần này đối với cương vị La-hán không phải là giặc, nhưng đối trước Bồ-tát thì chính là một thứ giặc lớn. Cho nên mới nói là Bồ-tát phải giết cả cái chẳng phải giặc. A-la-hán đã đoạn trừ 72 phẩm tư hoặc của sắc giới và vô sắc giới, cũng đã đoạn trừ “phần đoạn sanh tử,” nhưng “biên dịch sanh tử” thì chưa đoạn xong.
Về câu hỏi “La-hán có thể nghĩ rằng mình đã chứng đạo A-la-hán chăng?” Tu-bồ-đề nói như sau: “Không thể được.” Tại sao?Bởi vì tuy đã chứng quả vị A- la-hán, nhưng chẳng qua đó chỉ là danh xưng, thật tình chẳng có gì là thực thể có thể chứng đắc. Vả lại, không phải chỉ nói riêng quả A-la-hán, nói hẳn là khi thành Phật cũng không thể bảo mình đã thành Phật. Chẳng có hình tướng của pháp nào gọilàA-la-hán,A-la-hánchỉlàmộthưdanhmàthôi.Nếuquývịnhậnlàcó,thìđó làmộtthứchấppháp,chưatớitrìnhđộphápkhông.
Trong phần trên, khi nói các quả vị như sơ quả Tu-đà-hoàn, nhị quả Tư- đà-hàm, tam quả A-na-hàm, người ta đều dùng chữ “quả,” tại sao đến quả vị thứ tư, lại dùng chữ “đạo”? Đạo thật ra cũng là quả, có điều ở trên nói rằng quả cũng giống như thảo mộc đâm bông, kết thành trái. Quả mới có, chưa chín, khi nào chín, thành thục, có thể thâu hoạch được, lúc đó gọi là đạo.
Thế-tôn! Nếu A-la-hán nghĩ rằng: Ta đắc đạo A-la-hán , tức là chấp ngã, nhân, chúng sanh, thọ giả.
Ông Tu-bồ-đề lại bạch Phật: “Giả thử vị A-la-hán có ý tưởng rằng mình chứng được quả A-la-hán, thì điều đó chứng tỏ vị này chưa chứng được ngã không và pháp không. Vị đó nghĩ rằng mình chứng được quả A-la-hán, tức còn ngã tướng, mà có ngã tướng ắt nẩy sanh nhân tướng. Rồi nhân ngã đối đãi với nhau, sẽ biến thành chúng sanh tướng, mà có chúng sanh tướng ắt có thọ giả tướng, vậy là chấp cả bốn tướng.”
Thếtôn!PhậtnóiconđắcVô-tránhtam-muộilàbậcnhất tronghàngngười,làbậcA-la-hánlydụcbậcnhất.
Ông Tu-bồ-đề nói tiếp: “Phật nói con đắc vô tránh tam muội…” Tranh biện tức là một loại tâm đấu tranh. Lục tổ nói: “Tranh là tâm được, thua,
Đi ngược lại với đạo, Hay sanh ra bốn tướng,
Làm sao được tam muội?”
Vì cớ gì muốn tranh? Vì muốn tranh hơn thua, anh thua, tôi được, hoặc giả tôi thua, anh được. Tu hành thì không nên ăn thua, không nên cãi vã: ai nhất, ai nhì. Người tu hành phải giống như nước, nước cần cho mọi vật mà chẳng tranh. Cây cối, cỏ hoa, tất cả đều phải nhờ có nước mà sống, không có nước thì chết. Nước là tốt như vậy mà nước không hề tranh công, ngược lại còn chịu ở nơi thấp nhất, không muốn lên cao. Người ta thì ai cũng muốn có địa vị cao, không muốn đi xuốngđịavịthấp.Nướcthìkhôngphảithế,bằnglòngvớichỗthấp,dođóhợpvới đạo. Cho nên Lão tử nói: “Nước làm lợi cho vạn vật mà không tranh, ở chỗ mà mọi người không ưa thích, nên nước gần như đạo (Thủy thiện lợi vạn vật nhi bất tranh,xứchúngnhânchisởố,cốcơưđạo).”
Nói tới Lão-tử, quý vị có biết Lão-tử là ai không?Kiếp trước của Lão-tử là Ma-ha Ca-diếp. Sau khi Phật giáng thế, Ngài biết chúng sanh ở Trung Quốc đã từng gây ra nhiều nghiệp tội, không chịu y pháp tu hành, cho nên mới phái Lão- tử, Khổng-tử và Nhan-hồi đến Trung Hoa trước để giáo hóa chúng sanh. Lão-tử chính là Ma-ha Ca-diếp hóa thân, còn Khổng-tử và Nhan-hồi cũng đều là các vị Bồ-tát hóa thân cả. Lão-tử đề xướng pháp vô vi ở Trung Hoa. Người ta phải hiểu vôvirồisauđómớicóthểhọctớiđạovôbấtvi,làđạolýcủaPhật-giáo.Phật-giáo chủtrương“vôvinhivôbấtvi,tứcthịtrungđạo.”
Lại nói nghĩa của “tranh,” đó là tâm thua được, tâm tranh hơn, biện thắng, ngược với lẽ đạo. Lý do là một khi có tâm tranh, tức có bốn tướng, nhân ngã, chúng sanh, thọ giả. Như vậy sao có thể chứng được tam muội - tức là chánh định, chánhthọ.
Vô tránh tam-muội nghĩa là không có tâm thua được, không có tâm tranh chấp. Đức Phật thường nói ông Tu-bồ-đề đã chứng được vô tránh tam-muội, liệt vào hàng đầu đối với hàng người, cũng là hạng nhất trong hàng A-la-hán ly dục. Ly dục là lìa được các tham dục về ăn, lòng tham về mặc, lòng tham ở nơi tốt. Tómlạilìađượctấtcảmọidụcvọng,khiếntâmđượctrongsáng.
Thế-tôn! Con không khởi lên ý nghĩ: Con là A-la-hán lý dục.
Thếtôn!NếuconkhởiýnghĩrằngconđắcđạoA-la-hán,thìThế-tôn đãchẳngnóiTu-bồ-đềlàmộtngườiưahạnhA-lan-na.VìTu-bồ-đề vốnthậtrakhôngcólàmgìmớigọiTu-bồ-đềlàưahạnhA-lan-na.
Ngài Tu-bồ-đề bạch Phật: “Bạch Thế-tôn! Con không nghĩ rằng con chứng được vô tránh tam-muội, không khởi niệm rằng: ‘Con đạt được quả A-la-hán, đối vớingười con đứng hạng nhất, và cũng là hạng nhất của hàng A-la-hán ly dục.’ Con không hề có những ý nghĩ này. Tại sao vậy? Bạch Thế-tôn! Nếu giả thử con có những ý nghĩ ấy, thì làm sao con có được sự thanh tịnh, làm sao con có thể lìa tham dục, làm sao có thể tránh vô tranh? Nếu con có ý nghĩ ‘ ta đã chứng được A- la-hán’ thì Thế-tôn đã chẳng nói Tu-bồ-đề thích tu hạnh thanh tịnh. Tại sao? Nếu có ý nghĩ đó thì tâm chẳng có thanh tịnh rồi. Nguyên do là con thật tình chẳng có sở đắc, chẳng chấp ngã, cũng chẳng chấp pháp, cho nên Đức Phật mới bảo con là A-la-hán ly dục đệ nhất. Nếu như con lại mang những ý nghĩ đó thì Đức Phật đâu có thể nói như thế này: “Tu-bồ-đề là người ưa tu hạnh thanh tịnh? Đây chẳng qua chỉ là một hư danh, không có gì là thực thể, chẳng có cài gì gọi là sở đắc cả. Tuy là đắc quả vị thứ bốn, quả A-la-hán, nhưng kỳ thực chẳng có gì sở đắc, nhìn chẳngthấygì,lắngchẳngnghegì,cáigìcũngkhôngcóhết?
Trên đã nói hết về các quả vị của hàng tiểu thừa. Đến đây Đức Phật vẫn e rằng một số người còn hoài nghi, cho rằng các bậc thánh Tiểu thừa thì không nên chấp trước, nhưng đối với quả vị Phật và Bồ-Tát thì điều nói trên có thể khác chăng? Vì vậy lại phải có thêm thí dụ nữa.
PHẦN 10
TRANG NGHIÊM TỊNH ĐỘ
Phật bảo Tu-bồ-đề: Ý ông thế nào?
Xưa kia Như-lai ở nơi Phật Nhiên Đăng có đắc pháp gì không?
Thưa không, Thế-tôn! Như-lai khi ở nơi Phật Nhiên Đăng, thật không đắc phápgì.
Tu-bồ-đề! Ý ông thế nào? Bồ-tát có trang nghiêm cõi Phật chăng?
ThưakhôngThế-tôn!Tạisao?NóitrangnghiêmcõiPhật,tứcchẳng phảitrangnghiêm,ấygọilàtrangnghiêm.
Bởi vậy, Tu-bồ-đề, các Bồ-tát Ma-ha-tát, nên như thế mà sanh tâm thanh tịnh, không nên trụ nơi sắc sanh tâm, không nên trụ thanh, hương, vị,xúc,phápsanhtâm,phảinênkhôngcóchỗtrụmàsanhtâm.
Tu-bồ-đề! Ví như có người, thân như núi chúa Tu-di, ý ông thế nào?
Thân đó có lớn không?
Tu-bồ-đề nói: Lớn lắm! Thế-tôn! Vì sao? Vì Phật nói chẳng phải thân,ấygọilàthânlớn.
Lược giải:
Phật bảo Tu-bồ-đề: Ý ông thế nào?
Xưa kia Như-lai ở nơi Phật Nhiên Đăng có đắc pháp gì không? Thưa không, Thế-tôn! Như-lai khi ở nơi Phật Nhiên Đăng, thật không đắc pháp gì.
Phật lại hỏi Ngài Tu-bồ-đề: “ Xưa kia Như-lai ở nơi Phật Nhiên Đăng…”
Nhiên Đăng Phật là vị Phật đã thọ ký cho Đức Phật Thích Ca. Thế nào là thọ ký? Thọ ký là đặt tên hiệu, đặt tên như sau: “Tương lai, ông sẽ là Phật với danh hiệu là Thích Ca Mâu Ni.”
KhiĐứcPhậtNhiên-ĐăngthọkýchoĐứcPhậtThíchCa,ĐứcPhậthãycòn là một tỳ-kheo, còn Phật Nhiên Đăng thì đã thành Phật rồi. Hồi đó Phật Nhiên Đăng hiện ra thân tướng một tỳ kheo, từ một nơi xa đi lại. Trên đường đi, có một vũng lầy chắn ngang. Lúc đó, đức Thích Ca đương hành Bồ-tát đạo. Vì tâm nguyệnlàgiúpđỡmọingười,nênkhithấyvậy,Ngàiliềnlấythânnằmngaychỗcó bùn nước, đặng lót đường cho vị tỳ kheo già kia đi qua. Tuy nhiên, phía trước vẫn cònmộtđoạnnữa,màthânchưađủđểchekín,Ngàibènlấytócxõara,đắpvào
chỗ có nước và bùn (Ngài tu hạnh đầu-đà, không cắt tóc), rồi mời Phật Nhiên Đăng đi qua. Phật Nhiên Đăng cũng nể lòng, cho Ngài được tròn tâm nguyện. Sau khi bước lên mình Phật Thích Ca để qua vũng lầy, Phật Nhiên Đăng lấy tay xoa đầu Phật Thích Ca và nói rằng: “Ông cũng như vậy, tôi cũng như vậy, ông ở đời sau, sẽ thành Phật, hiệu Thích Ca Mâu Ni.” Đại ý của mấy câu này là: “Tronglòng ông như thế nào, thì lòng tôi cũng như vậy, ông vì pháp mà quên mình, tôi cũng vì pháp mà quên mình, cả hai đều vì Phật-pháp mà hành đạo Bồ-tát.” Sau khi Phật Nhiên-Đăng thọ ký cho Phật Thích Ca, hai người chia tay, ai nấy tiếp tục đường củamình.
Đức Phật Thích Ca với tâm nguyện lợi ích chúng sanh hành đạo Bồ-tát, rồi ngài được Phật Nhiên Đăng thọ ký. Do đó Đức Phật Thích Ca mới nói: “Hồi xưa, khi ở nơi Đức Phật Nhiên Đăng, ta có chứng được pháp nào không?” Ông Tu-bồ- đề đáp: “Bạch Thế-tôn! Xưa, ở nơi Phật Nhiên Đăng, quả thật Ngài chẳng có đắc pháp nào cả.”
Tu-bồ-đề! Ý ông thế nào? Bồ-tát có trang nghiêm cõi Phật chăng? Thưa không Thế-tôn! Tại sao? Nói trang nghiêm cõi Phật, tức chẳng phải trang nghiêm, ấy gọi là trang nghiêm.
Phật hỏi: “Tu-bồ-đề! Ý ông nghĩ thế nào? Bồ-tát dùng công đức tu hành lục độ vạn hạnh trang nghiêm cõi Phật chăng?” Ông Tu-bồ-đề trả lời rằng: “chẳng phải trang nghiêm Phật độ.” Ý nghĩa của đoạn này cũng giống như phần trên, nói về các quả vị tiểu thừa, sơ quả, nhị quả, tam quả và tứ quả. Nếu Bồ-tát còn tồn tại tâm niệm trang nghiêm cõi Phật, là còn dính mắc vào các tướng ngã, nhân, chúng sanh, thọ giả, tức là còn chỗ chấp trước. Hay lại nói rằng, ta đã trang nghiêm cõi Phật, tức nhân chưa không mà pháp cũng chưa không, thì là còn chấp ngã và chấp pháp. Cho nên Bồ-tát mà trang nghiêm cõi Phật, họ chẳng cho là họ đã trang nghiêm cõi Phật. Vì vậy nên tất cả Bồ-tát Ma-ha-tát đều có lòng thanh tịnh, có tâm hoàn toàn không chấp trước. Không thể chấp rằng “ta đã làm cái này, đã làm cái kia, cái công đức này là của ta, cái này là nhờ vào tay ta v.v…” không nên dính mắc vào các ý nghĩ như vậy.Còn dính mắc, nếu còn nghĩ đó là công đức của ta thì tâm ta sẽ không được thanh tịnh, mà không thanh tịnh tức là bị đục nhơ. Còn ý tưởng ta và người để làm công đức, tức chẳng có công đức: nếu còn ý tưởng ta và ngườiđểtrangnghiêmcõiPhậtthìcoinhưchẳngcótrangnghiêm.
Bởi vậy, Tu-bồ-đề, các Bồ-tát Ma-ha-tát, nên như thế mà sanh tâm thanh tịnh, không nên trụ nơi sắc sanh tâm, không nên trụ thanh, hương, vị, xúc, pháp sanh tâm, phải nên không có chỗ trụ mà sanh tâm.
Bởi vậy các vị Bồ-tát phải có tâm thanh tịnh, không dính mắc các tướng ngã, nhân, chúng sanh, thọ giả. Sanh tâm mà không dính mắc các tướng về sắc, cũng như các tướng về thanh, hương, vị xúc, pháp. Phải ở chỗ không chấp mà sanh tâm. Phải vô niệm.Vô niệm tức là vô sở trụ, không trụ tại nơi nào. Hễ vô niệm
tức là tâm không trụ vào đâu cả. Có tâm dính mắc vào sắc, thanh, hương, vị, xúc, pháp tức không phải là tâm thanh tịnh, không tạo được công đức gì.
Tu-bồ-đề! Ví như có người, thân như núi chúa Tu-di, ý ông thế nào? Thân đó có lớn không?
Tu-bồ-đề nói: Lớn lắm! Thế-tôn! Vì sao? Vì Phật nói chẳng phải thân, ấy gọi là thân lớn.
Phật đơn cử một thí dụ và hỏi ông Tu-bồ-đề. Đó là thí dụ một người có thân lớn như núi Tu-di, và hỏi ý kiến ông Tu-bồ-đề rằng thân đó có lớn không. Ông Tu-bồ- đề trả lời: “Rất lớn.” Phật bảo: “Chẳng có thân, mới là thân lớn.” Tại sao vậy? Nếu ta có một núi Tu-di, cái đó vẫn còn có ranh giới, vẫn còn có hạn lượng. Nếu như thân không có, thì thân mới lớn. Núi Tu-di, nói là lớn, thì có lớn, nhưng vẫn còn có thể lường được mức độ. Nếu chẳng có thân, thì không có gì là bờ mé cả, lúc đó mới gọi là lớn. Cái thân lớn này chính là Pháp thân, Pháp thân mới thật là Phật. Cho nên, cúng dường Pháp thân thanh tịnh Phật Tỳ-lô-giá-na, là cúng dường cùng khắp các nơi chốn. “Chẳng có thân” là chỉ Pháp thân, mà chẳng phải Báo thân. Giáo lý Phật-đà có nói như sau: “Báo thân (Phật Lô-xá-na), Hóa thân (trăm ngàn vạn ức hóa thân Phật Thích Ca Mâu Ni), đều chẳng phải là Phật chân thật. Pháp thân (Phật Tỳ-lô-giá-na) mới là Phật chân thật.” Bởi vậy, “chẳng có thângọilàthânlớn”giảngtrongkinhnàythì“phithân”chínhlàPhápthân.
Tóm lại, đoạn kinh trên nói bốn quả vị thánh Tiểu thừa, rồi Bồ-tát, cũng như Phật, đều chẳng nên trụ tướng, chẳng thể chấp ngã, chấp pháp, cũng chẳng chấp không, mới có thể gọi là đã chứng bốn quả A-la-hán (Tu-đà-hoàn, Tư-đà- hàm, A-na-hàm, A-la-hán), mới có thể gọi là Bồ-tát đã trang nghiêm cõi Phật, mới có thể gọi là chứng quả vị Phật.
PHẦN 11
VÔ VI PHƯỚCTHẮNG
Tu-bồ-đề! Như có nhiều sông Hằng, bằng số cát trong một sông Hằng, ý ông nghĩ sao? Số cát ở trong những sông Hằng ấy có phải là nhiều chăng?
Tu-bồ-đề đáp: Rất nhiều, Thế-tôn! Chỉ những sông Hằng ấy cũng đã lànhiềuvôsốrồi,huốngchilàcát.
Này Tu-bồ-đề! Nay ta nói thật cho ông nghe. Nếu có người thiện nam, người thiện nữ, đem bảy thứ báu, chứa đầy tam thiên đại thiên thế giới bằng số cát kể trên dùng để bố thí, thì phước đức đó nhiều chăng?
Tu-bồ-đề nói: Rất nhiều, Thế-tôn!
Phật bảo Tu-bồ-đề: Nếu có người thiện nam, người thiện nữ thọ trì Kinh này, cho đến chỉ bốn câu kệ, và giảng nói cho người khác nghe, thì phước đức lại nhiều hơn phước đức kia.
Lược giải:
Tu-bồ-đề! Như có nhiều sông Hằng, bằng số cát trong một sông Hằng, ý ông nghĩ sao? Số cát ở trong những sông Hằng ấy có phải là nhiều chăng?
Tu-bồ-đề đáp: Rất nhiều, Thế-tôn! Chỉ những sông Hằng ấy cũng đã là nhiều vô số rồi, huống chi là cát.
Đoạn kinh trên nói phước đức vô lậu, quý hơn phước đức hữu lậu. Phật lại e rằng người ta còn có chỗ chấp trước trong việc bố thí, nên mới bảo như sau: “Tu-bồ- đề! Ông có thấy được chăng? Con sông Hằng trước mặt chúng ta , số cát của nó có nhiều hay không? Cát của sông Hằng nó nhỏ, mịn như phấn bột, nhìn từng hạt phấn mà nhìn mãi không ra, cát sông Hằng nó nhỏ như vậy đó. Số hạt cát này tính ra là bao nhiêu? Đem kỹ thuật cao cấp của toán học ra đây cũng không thể đếm số cát một cách rõ ràng. Nay, căn cứ vào số lượng cát này, cứ mỗi hạt cát thì có một sông Hằng, ông thử nói coi vậy là có tất cả bao nhiêu sông Hằng? Cát của sông Hằng đã không biết số lượng, mỗi hạt cát lại làm ra một sông Hằng, thì có biết bao nhiêu sông Hằng? Trong cái số lượng sông Hằng nhiều không kể được, thì số lượng của toàn bộ cát nó nhiều đến thế nào? Tu-bồ-đề! Ý ông nghĩ như thế nào? Tất cả số cát của những sông Hằng đó, ông có nói được là nhiều như thếnào không?”
Trongmộtphầnởđoạnkinhtrên,kinhvănchỉnóitới“tamthiênđạithiên thếgiới,”naynóitớisốlượngtamthiênđạithiênthếgiớibằngsốcácsôngHằng,
tức tỷ dụ của Phật đã tiến thêm một bước, đi sâu thêm một tầng. Nhân số tam thiên đại thiên thế giới với số cát của các sông Hằng thì sự gia tăng sẽ gấp lên ngàn vạnbội.
Tu-bồ-đề đáp: “Rất nhiều, con không thể đếm được số lượng này. Tại sao? Vì số sông Hằng đã nhiều không thể đếm được, huống chi là số cát! Con thật không biết nỗi.”
Này Tu-bồ-đề! Nay ta nói thật cho ông nghe. Nếu có người thiện nam,ngườithiệnnữ,đembảythứbáu,chứađầytamthiênđạithiên thế giới bằng số cát kể trên dùng để bố thí, thì phước đức đó nhiều chăng?
Đức Phật nghe Ngài Tu-bồ-đề trả lời như vậy, mới bảo “Ngài Tu-bồ-đề! Ta nay bảo thật cho ông nghe, nếu người thiện nam hay thiện nữ, tu ngũ giới, có các đồ bảybáunhưvàng,bạc,lưuly,phalê,xàcừ,xíchchâu,mãnão,nhiềuđếnnỗichứa đầy các tam thiên đại thiên thế giới, mà số thế giới này bằng số cát nói trên củacácsôngHằng,đemrabốthí,thìphướcđứccủangườiđócónhiềuhaykhông?
Tu-bồ-đề nói: Rất nhiều, Thế-tôn!
Phật bảo Tu-bồ-đề: Nếu có người thiện nam, người thiện nữ thọ trì Kinh này, cho đến chỉ bốn câu kệ.
Ngài Tu-bồ-đề đáp: “Phước đức đó rất nhiều.”
Nói nhiều thì đúng là nhiều, tuy nhiên, đây chỉ là phước đức hữu vi, phước đức hữu lậu. Phước hữu vi thì có lúc phải hết, phước hữu lậu thì không phải là phước đức rốt ráo. Tuy của bố thí là bảy báu nhiều như thế, có thể chứa đầy các tam thiên đại thiên thế giới, nhiều như số cát của các sông Hằng, nhưng vẫn nằm trong vòng hữu vi, hữu lậu chưa phải là vô vi, vô lậu.
Phật lại bảo Tu-bồ-đề! “Giả thử, có người thiện nam, người thiện nữ, tu ngũgiới,thậpthiện,khôngcầnnóingườiđóhànhtrìtoànbộKinhKimCangBát- nhãBa-la-mậtnày,màchỉcầntutheobốncâukệ…”
Chữ “cho đến” (nãi chí) trong kinh văn, hàm ý tóm tắt. Tóm tắt nghĩa là là không nói rườm rà, nói gọn lại Giả thử quý vị không đọc tụng hết toàn bộ kinh, chỉ đọc phần nhỏ, phần tối thiểu, nhưng mà thiểu là bao nhiêu? Thiểu là nhỏ đến cái chỗ thọ trị bốn câu kệ. Thọ là trong lòng lãnh thọ, trì là thân giữ lấy, tức là cả thân tâm thành khẩn làm theo. Thế nào gọi là trong lòng lãnh thọ? Ví dụ như khi hiểu ý nghĩa câu “Bồ-tát nên lìa mọi tướng, chứng được a-nậu-đa-la tam-miệu tam-bồ-đề,” thì ta thật tâm áp dụng nó. Khi bố thí không dính vào tướng ngã, tướng nhân, tướng chúng sanh, tướng thọ giả, và sau khi bố thí thì thực hiện đúngnguyênlý“tamluânthểkhông,”khôngvướngmắcvàoýtưởngkẻbốthí,vật bố thí, người được bố thí. Buông bỏ hết mọi tướng, (quan niệm, ý tưởng hay thànhkiến)chẳngchấptrướcvàocôngđức:Đólànghĩacủathọtrì.
Thọ trì bao nhiêu? Thọ trì bốn câu kệ. Như câu “không tướng ngã, không tướng nhân, không tướng chúng sanh, không tướng thọ giả” đây là bốn câu kệ. Quý vị giảng cho kẻ khác rằng: “Trong Kinh Kim Cang có chỗ nói không tướng ngã, tức là đừng coi mình quan trọng, đừng chấp trước vào cái ta. Lại không chấp trước vào tướng nhân và cũng không chấp có tướng của người nữa.Nếu không
có tướng ngã, không có tướng nhân, tức sẽ không có tướng chúng sanh; không tướng chúng sanh thì cũng không có tướng thọ giả.”Một khi người ta nghe quý vị nói: “À! Phải lìa mọi tướng, nếu lìa được mọi tướng thì thành Bồ-tát. Ta chẳng cần nói công đức này do ta làm, chùa kia do ta tạo, kinh nọ do ta in.” Người đó nghe quý vị giảng bốn câu kệ, lòng liền bừng sáng, chẳng còn chấp tướng, không cầu danh dự hay tên tuổi cho mình, khi đã in kinh ra là xong rồi chẳng còn chấp gì nữa.Tâmhữulậuthìcôngđứchữulậu,tâmvôlậuthìcôngđứcvôlậu.
Vàgiảngnóichongườikhácnghe,thìphướcđứclạinhiềuhơn phước đứckia.
“Vàgiảngnóichongườikhácnghe,”tứcnhưquývị,nếuhiểurõbốncâuthìgiảng bốn câu, hiểu rõ năm câu thì giảng năm câu, hiểu rõ cả bộ kinh thì giảng cả bộ kinh,hiểuđượcchừngnàogiảngchừngđó.
Ta chỉ vỏn vẹn giảng được bốn câu Phật-pháp, nhưng phước đức này còn hơn phước đức do việc bố thì bằng của bảy báu, chứa đầy một số lượng tam thiên đại thiên thế giới ngang với số cát của các sông Hằng. Tại sao vậy? Bởi vì như đã nói, giảng Phật-pháp là một công đức vô lậu, một loại công đức không bao giờ bị hủy hoại. Công đức nói ở phần trên là công đức hữu vi, công đức hữu lậu. Cho nên vô tướng tuy là ít mà lại thắng cái nhiều, vô lậu tuy là ít nhưng so với hữu lậu thì vẫn thù thắng hơn. Cho nên kinh nói “phước đức này lại nhiều hơn phước đức kia.”
PHẦN 12
TÔN TRỌNG CHÁNH GIÁO
Lại nữa Tu-bồ-đề! Nơi nào giảng nói Kinh này, cho đến chỉ bốn câu kệ v.v… phải biết rằng chỗ đó, tất cả thế gian, trời, người, a- tu-la, đều nên cúng dường như tháp miếu của Phật, huống chi có người lại thọ, trì, đọc, tụng.
Tu-bồ-đề! Phải biết rằng người đó, thành tựu pháp tối thượng,đệnhất,tốihyhữu.Nếuchỗnàocókinhđiển,tứcchỗđócó Phật,hoặcđệtửtônquýcủaPhật.
Lược giảng:
Lại nữa Tu-bồ-đề! Nơi nào giảng nói Kinh này, cho đến chỉ
bốncâukệv.v…phảibiếtrằngchỗđó,tấtcảthếgian,trời,người,a- tu-la, đều nên cúng dường như tháp miếu của Phật, huống chi có ngườilạithọ,trì,đọc,tụng.
“Lại nữa,” tức chỗ này nói tiếp đoạn kinh văn chưa nói hết ở phần trên. Theo lời Phật bảo ông Tu-bồ-đề thì nơi nào hoặc khi nào có ai giảng kinh này, có thể vì hoàn cảng nhân duyên không giảng hết kinh mà chỉ giảng tới bốn câu kệ. Chẳng hạn như trước đây đã nói đến bốn câu:
Nhất thiết hữu vi pháp, Như mộng huyễn bào ảnh, Như lộ, diệc như điện, Ưng tác như thị quán.
Nghĩa là:
Tất cả pháp hữu vi,
Như mộng, huyễn, bọt, bóng, Như sương, như điện chớp, Nên quán tưởng như thế.
Hoặc bất luận đối với bốn câu kệ nào khác đi nữa, thì chúng ta phải biết rằng, khắpthếgian,trời,người,a-tu-la,phảinêncúngdườngởnơinóibốncâukệđó.
Chữ “tất cả” (nhất thiết) là bao quát cả trời, người, a-tu-la, súc sanh, ngạ quỷ, địa ngục. Văn kinh chỉ đề cập tới trời, người, a-tu-la, không nói tới ba đường ác đạo, vì những chỗ này không dễ gì đến trước Tam-bảo để cúng dường.
“Thế gian” chia làm hai loại: thế gian hữu tình và khí thế gian. Thế gian hữu tình nói về chúng ta, các chúng sanh. Loài nào có khí huyết trong mình là thế gian hữu tình. Không có khí huyết thì gọi là vô tình. Khí thế gian là chỉ nhà, cửa, đường, xá, sơn hà đại địa, vạn cảnh xum la. Thế gian hữu tình còn gọi là chánh báo, tức là quả báo mình chân chính thọ nhận, tức là thân thể này. Như chúng ta đâyđềulàngười,đếnthếgianđểthọquảbáo.Khíthếgiancòngọilàybáo,bởivì nó là vô tình, nhưng loài hữu tình nương vào thế gian đó, nên mới gọi là y báo hay hoàn cảnh bênngoài).
“Trời,” tức là chúng sanh trên tần trời. “Người” là nhân loại ở thế gian. Đa số chúng ta đều có nghe tới danh từ “a-tu-la.” Trong nhân loại cũng có a-tu-la. Phàm kẻ nào ưa đánh nhau, thích chiến tranh, đều coi như a-tu-la. Các tầng trời cũng có a-tu-la và họ ưa giao chiến với các thiên binh ở đó. Đặc tính của a-tu-lalà ưa sức mạnh, hiếu chiến. Danh từ này là tiếng Phạn, có nghĩa là vô đoan chánh. Họ còn được gọi là loài vô tửu, tức không có rượu để uống. Từ sớm đến tối, lúc nào cũng muốn uống rượu, dù có tiền nhưng cũng không mua được rượu. Vìkhông ai muốn bán rượu cho a-tu-la. Tại sao? Vì sợ a-tu-la uống rượu vào bị say rồi kiếm người đánh. A-tu-la được hưởng phước trời, mà lại không có quyền của trời. A-tu-la có thiên phước mà không có thiên đức bởi vì thiếu đứchạnh.
Tại sao thành a-tu-la? Do bởi thói thích báo thù. Thí dụ có ai mắng mình một câu, mình mắng lại hai câu. Có ai đánh mình một cái, mình liền đánh trả lại hai cái hay còn muốn trả lại nhiều hơn nữa. Tóm lại, nếu hay đấu tranh giành giựt với ai và muốn chiếm phần thắng về mình đó là gieo nhân a-tu-la.
Hễ có người nào thuyết giảng bốn câu kệ, chẳng những người thế gian phảicúngdườngmàngaycảtrênthượnggiớicũngphảicúngdườngchongười thuyết pháp ấy. Cúng dường có nhiều cách như: cúng dường Phật bảo, cúng dườngPhápbảo,cúngdườngTăngbảo.VậynênlấygìđểcúngdườngPhật?Nên dâng hương, hoa, trái cây, đốt nến, cúng nước trà, hoặc giả cúng dường tràng phang,tànglọng,hương,đènv.v…CòncúngdườngPhápbảothìsao?Tứcphải tìmcáchbảohộpháp,kinhđiển,khôngđượccoithường,bạđâubỏđấy.Nênđặt kinhđiểnởnơicaoráosạchsẽ,cònchỗthấpthìđểcácsáchvởcủathếgian.Nếu để Kinh Phật nơi không sạch sẽ trang nghiêm, tức là thiếu sự cung kính. Lại khôngthểđểkinhmộtnửaquyểnnằmtrênbàn,cònmộtnửakialórakhỏimặt bàn.NhữngaikhaiđượcPhậtnhãnsẽthấyrằng,hễchỗnàođểkinhđiểntheolối cẩuthảnhưvậy,thìBồ-tátVi-đàsẽđếnđưatayđểnângđỡphầnquyểnkinhbịló ra khỏibàn.
Mình nên yêu mến kinh điển như yêu mến sanh mạng. Không thể tùy tiện xé các trang kinh, hay tùy tiện thiêu hủy kinh. Ai đốt kinh, kiếp này chưa thấy gì, nhưng kiếp sau sẽ thành ngu si, thiếu trí huệ; sẽ không nhớ được gì cả, vô luận làcó bao nhiêu người hay được bao nhiêu lần chỉ dạy. Người nào bỏn xẻn pháp thì cũng chịu cùng quả báo như vậy. Như Tôn-giả Châu-lợi-bàn-đà-già, thọ quả báo ngu si vì kiếp xưa Ngài đã bỏn xẻn Pháp, biết Pháp nhưng từ khước và khôngchịu nói Pháp cho người nghe. May mà về sau Ngài gieo trồng nhiều căn lành, nên đã gặp Đức Phật, được Ngài độ cho chứng quả A-la-hán. Chúng ta chẳng biết khi nào mới gặp Phật, nhưng nếu phá hoại kinh điển, thì mai sau sẽ bị quả báo ngu si không thể lườngđược.
Cúng dường Tăng như thế nào? Tại nước của Phật cúng dường đồ ăn, thức uống.Ở Thái Lan, Miến Điện, người xuất gia theo hệ mang bát khất thực, đi ra
ngoài hóa trai. Lúc đó mỗi gia đình phải nên chuẩn bị một bát cơm, một bát thức ăn để bố thí cúng dường. Quý vị cũng nên mang thức ăn, quần áo, thuốc men và các vật dụng dùng khi ngủ nghỉ để cúng dường chư Tăng.
Bởi lãnh thọ đồ cúng dường của mọi người, nên lúc ăn, người xuất giaphải tam niệm ngũ quán. Chẳng cứ xuất gia hay tại gia, khi ăn cũng nên nghĩ tới ba điều, gọi là ba niệm. Trước khi ăn, uống ba hớp canh, uống hớp thứ nhất thì nói “nguyện đoạn nhất thiết ác,” tức là đoạn trừ mọi điều ác, luôn cả các ý tưởng ác cũng đoạn trừ. Uống hớp thứ hai thì nói: “nguyện tu nhất thiết thiện,” tức là phát nguyện làm mọi điều thiện, không phải chỉ phát nguyện mà thôi còn phải thực sự làm các điều thiện. Uống hớp thứ ba thì “nguyện độ tất cả chúng sanh trọn thành Phật đạo.” Đây là nói về baniệm.
Trong khi ăn, không nên vừa ăn vừa liếc coi người khác ăn thức gì, cũng không nên đi coi mọi người ăn uống ra sao. Người là Quán Thế Âm Bồ Tát, cònta là“Quánthựcẩm”Bồ-tátchăng?(TiếngQuanThoạiQuánThếÂmvàQuánThực Ẩm đều phát âm là Gian Shr Yin). Ta cũng không nên nhìn ngó mọi người ănthức ăn gì, coi thử đó ta có hay không. Khi ăn uống không nên có ý tưởng tham lam nhưvậy.
Khi ăn phải tập quán tưởng năm điều:
-
Kế công đa thiểu, lượng bỉ lai xứ. Điều thứ nhất, phải nghĩ tới công lao của người làm ruộng, từ khi mang hạt giống gieo trồng, rồi dùng nhân công cày, bừa, tưới bón, cho tới khi được lúa chín. Lúa chín rồi phải gặt hái, phải xay, giã mới có gạo Quý vị thử coi có biết bao nhiêu là công sức. Lại còn phải nghĩ tới thức ăn từ đâu mang tới, đó không phải là chuyệndễ dàng.
-
Thổnkỷđứchạnh,toànkhuyếtứngcúng.“Thổn”làxétkỹ,tứclànghĩkỹ coi đức hạnh của mình có toàn vẹn hay thiếu sót gì không? Xét ta có tu hành chăng? Có đạo hạnh chăng? Nếu quả ta chẳng tu hành gì, mà phải đi thọ lãnh đồ cúng dường của người khác thì phải sanh tâm sám hối, và hết sức dụng công tu hành để giải quyết việc sanh tử. Thế nào là công đức vẹn toàn? Thí dụ như ta là một vị cao tăng đại đức, lại là người giữ gìn đạo hạnh, vậy là ta đã đủ tư cách để an nhiên lãnh thọ sự cúng dường chăng? Không có chuyện dễ dàng như vậy. Nếu đã nhận lãnh sự cúng dường, thì phải nổ lực tinh tấn. Nếu đã chứng sơ quả thì càng cố tu để hướng tới nhị quả; khi đã được nhị quả, phải cầu cho được tam quả; chứng được tam quả thì phải đi tới tứ quả. Tóm lại là lúc nào cũng phải dấn bước tuhành.
-
Phòng tâm ly quá, tham đẳng vi tông. Điều thứ ba là phải có cảnh giác, phòng bị để rời xa những lỗi lầm. Khi ăn, không nên ăn cho quá no màchỉ cần vừa đủ là được, và chớ có tham ăn cho nhiều. “Bệnh tùng khẩu nhập,” nếu cứ thấy thức ăn ngon, rồi ăn cho no nê và quá độ thì sẽ hại tới dạ dày, mang bệnh về đường tiêu hóa. Cho nên ta phải phòng bị cái tâm thamăn.
-
Chánhsựlươngdược,viliệuhìnhkhô.Khiănphảiquántưởngthứcăn làvịthuốc,cótácdụnggìngiữcơthểkhỏibịkhôhéo.
-
Vithànhđạonghiệp,ưngthọthửthực.Phảitựhỏitạisaotaphảiăn? Chínhvìmuốntuđểthànhtựuđạonghiệp,đểngàysaucóthểthànhPhật, chonênmớithọlãnhcúngdường.
Người xuất gia khi được ai cúng dường đều không nên sanh tâm kiêu mạn. Nếu không ai cúng dường cũng không vì thế mà móng khởi tâm tham, sinh lòng phan duyên. Dầu cho chết đói cũng phải ráng tu hành, nếu có vì tu mà chết cũng là một điều vinh dự, đó là một cách hy sinh quý giá vô cùng, cho nên chớ có sợ phải chết đói.
“Như tháp miếu của Phật…” đây chỉ nơi có người giảng bốn câu kệ của Kinh Kim Cang, vì nơi nào giảng bốn câu đó cũng coi như là nơi chùa miếu, và cúng dường nơi đó cũng như cúng dường chùa miếu vậy. Đối với bốn câu kệ mà được như vậy thì huống chi đối với những ai hoàn toàn thọ trì Kinh Kim Cang, lại có thể đọc lên, tụng lên nữa. Trông vào bản kinh mà xướng lên gọi là đọc không nhìn vào bản kinh mà cũng xướng được gọi là tụng.
Tu-bồ-đề!Phảibiếtrằngngườiđó,thànhtựupháptốithượng,đệ nhất,tốihyhữu.Nếuchỗnàocókinhđiển,tứcchỗđócóPhật,hoặc đệtửtônquýcủaPhật.
Đức Phật bảo: Ông Tu-bồ-đề! Người nào mà lấy bốn câu kệ giảng cho người khác nghe, người đó đã thành tựu được một pháp tối cao thượng, tối đệ nhất, tối hy hữu.NhưnơinàocóKinhKimCang,thìnơiđócóPhápthânPhật,nóđócóxá-lợi Phật. Cho nên mọi người khi thấy bộ Kinh Kim Cang nên sanh lòng cung kính giống như các đệ tử rất cung kính khi gặp sư phụ của họ. Vậy kinh chính là thầy của mình và thầy của mình cũng chính là kinh, cả hai là một, không nên phân ra. Tại sao vậy? Vì ta hiểu được pháp cũng là do Sư phụ mà ra, mà pháp của Sư phụ cũnglàtừkinhmàcó,hailàmột,mộtlàhai,khôngsaikhác.
PHẦN 13
NHƯ PHÁP THỌ TRÌ
Lúc đó, Tu-bồ-đề bạch Phật rằng: Thế tôn! Kinh này đặt tên gì?
Chúng con phụng trì như thếnào?
Phật bảo Tu-bồ-đề: Kinh này đặt tên là Kim Cang Bát Nhã-nhã Ba-la- mật,theotêngọiđómàphụngtrì.
Tại sao? Tu-bồ-đề! Phật nói Bát-nhã Ba-la-mật tức chẳng phải Bát- nhã Ba-la-mật, ấy gọi là Bát-nhã Ba-la-mật.
Tu-bồ-đề! Ý ông thế nào? Như lai có thuyết pháp chăng?
Tu-bồ-đề bạch Phật rằng: Thế-tôn! Như lai không có thuyết pháp.
Tu-bồ-đề! Ý ông thế nào? Tất cả vi trần trong tam thiên đại thiên thế giới có nhiều chăng?
Ngài Tu-bồ-đề đáp: Bạch Thế-tôn! Rất nhiều.
Tu-bồ-đề! Những vi trần ấy, Như-lai nói chẳng phải vi trần, ấy gọi là vi trần. Như-lai nói thế giới, chẳng phải là thế giới, ấy gọi là thếgiới.
Tu-bồ-đề! Ý ông thế nào? Có thể do ba mươi hai tướng mà thấy được Như-laichăng?
Thưa không, Thế-tôn! Chẳng thể do ba mươi hai tướng mà thấy được Như-lai. Tại sao? Như-lai nói ba mươi hai tướng, tức chẳng phải tướng,ấygọilàbamươihaitướng.
Tu-bồ-đề! Nếu có người thiện nam, người thiện nữ, đem thân mạng nhiều như cát sông Hằng để bố thí, nếu lại có người thọ trì nhẫn đến bốn câu kệ trong kinh này, và giảng nói cho người khác nghe, thì phước người này còn nhiều hơn.
Lược giảng:
Lúc đó, Tu-bồ-đề bạch Phật rằng: Thế tôn! Kinh này đặt tên gì? Chúng con phụng trì như thế nào?
Lúc đó ông Tu-bồ-đề nói với Phật rằng công đức của bộ kinh này to lớn như thế, thì phải nên gọi kinh này bằng tên gì, và các hàng đệ tử của Phật là A-la-hán, các vị Duyên giác, Thanh văn, cũng như các chúng sanh đời sau phải phụng trì kinh như thế nào.
PhậtbảoTu-bồ-đề:KinhnàyđặttênlàKimCangBátNhã-nhã Ba-la-mật,theotêngọiđómàphụngtrì.
Phật dạy ngài Tu-bồ-đề rằng kinh này tên là Kim cang Bát-nhã Ba-la-mật kinh. Kim cang có nghĩa gì? Kim cang gồm đủ ba tính chất: cứng, sáng và sắc bén. Cứng tức là kiên cố, không vật nào có thể hủy hoại nó, riêng nó thì phá hủy được các thứ khác. Công dụng của Kinh Kim Cang ra sao? Công dụng của kinh là phá tan hết mọi thứ. Có người không đồng ý nói rằng: “Phá tan hết thì hóa ra tôi không còn một thứ gì sao?” Chúng ta sở dĩ không thành Phật cũng chỉ vì chúngta có đủ tất cả, nay nếu không còn một cái gì thì tức nhiên sẽ thành Phật. Nguyêndo bởi chúng ta chấp trước mà không chịu buông bỏ. Vậy hết thảy những gì của chúng ta là từ ở đâu mà tới vậy? Do từ những hình tướng mà ra, mà hễ những gì có hình tướng đều là những thứ sanh diệt cả. Nếu vô hình, vô tướng thì chẳng thể sanh diệt. Chúng ta chẳng hủy hoại được cái vô tướng vì vô tướng chính là vô niệm, vô niệm cũng chính là bản thể của vạn pháp. Khi nào đạt được trình độ vô niệm thì mình sẽ trở về nguồn cội. Tính chất kiên cố của kim cang có thể phá được hữu niệm nhưng không phá được vô niệm. Vô niệm đúng là kiên cố nên vô niệm phá được các pháp hữu tướng, hữu vi, hữu lậu, và cũng như phá tan thần thông của thiên ma ngoại đạo. Tại sao phá được thần thông của họ? Bởi họ còn là hữu tướng, chưa đạt được cảnh giới của vô niệm. Nếu họ là vô niệm, thì họ đã chẳng phải là thiên ma ngoại đạo. Bởi họ còn có niệm, còn có hình, có tướng,còn làmviệchữulậu,còntrồngnhânhữulậu,nênhọmớibịkimcangphátantành.
Ý nghĩa thứ hai của kim cang là sáng. Tác dụng của tính chất này như thế nào? Sáng thì phá tan được bóng tối. Ánh sáng mà tràn đầy thì màn hắc ám sẽ bị tiêu diệt.
Ý nghĩa thứ ba là sắc bén, giống như tánh bén nhọn của cây dao, chặt một nhát thì cái gì cũng đứt. Tác dụng của nó là trừ tà hiển chánh, chặt đứt hết tà tri, tàkiếncủathiênmangoạiđạo,chặtmấtluônphiềnnãovô minhcủachúngta.
Tóm lại, Thể của kim cang là kiên cố, Tướng của kim cang là sáng chói, Dụng của kim cang là sắc bén.
Kim cang là ví dụ cho trí Bát nhã. Bát nhã có ba loại: văn tự bát-nhã, quán chiếu bát-nhã, thật tướng bát-nhã. Văn tự bát nhã là loại trí tuệ ở văn tự, kinh điển. Do trí huệ này mà phát sanh trí huệ quán chiếu. Chữ quán là quan sát, chữ chiếu là soi sáng. Do văn tự mà có quán chiếu, do quán chiếu bát nhã này mà có thể đạt tới trình độ của thật tướng bát nhã. Thế nào là thật tướng bát nhã? Tức là vô tướng vậy.Vô tướng nhi vô bất tướng, vô sở bất tướng, nghĩa là vô tướng mà chẳngphảichẳngcótướngchẳngchỗnàolàkhôngtướng.
Văn tự bát-nhã, quán chiếu bát-nhã, thật tướng bát-nhã, nếu phân ra thì có ba thứ, nhưng hợp lại thì chỉ còn là một thứ bát-nhã. Rồi dùng một tên để gọi nó, còn bản thể của nó thì đương thể tức không, đương thể tức giả, đương thể tức trung. Nhưng bạn chớ chấp trước vào quan niệm không, hay quan niệm giả. Ngaylúcquývịkhôngchấptrước,đógọilàtrạngtháitrungđạo.
Ba-la-mật nghĩa là đáo bỉ ngạn, tức tới bờ bên kia. Thế nào là bờ bên kia? Quý vị làm xong một công chuyện gì thì gọi là tới bờ bên kia. Kẻ tu hành từ địa vị phàm phu tới được Phật địa, cho đến thành Phật, gọi là tới bờ bên kia. Bờ bên này là bờ sanh tử bờ bên kia là bờ niết-bàn. Chúng ta từ bờ sanh tử, vượt qua đượcgiòngsôngphiềnnãotớiđượcbờniết-bànlànghĩacủachữba-la-mật.
Phật bảo như sau: “Kim cang Bát-nhã Ba-la-mật là tên của bộ kinh, Tu-bồ- đề! Ông phải tôn phụng thọ trì bộ Kinh Kim Cang này.” Đây có nghĩa là phải tôn kính giống như đội kinh trên đầu. Chúng ta nghiên cứu Phật học, phải rất mực
cung kính mọi kinh điển, vì cung kính kinh điển cũng giống như cung kính Phật vậy. Phần trên đã chẳng đề cập rồi sao? Phàm nơi nào có kinh điển là nơi đó có Phật, nơi đó có Pháp thân Phật, cũng là nơi có Phật-pháp, cũng là nơi có Tăng già. Cho nên hễ có kinh điển tức là có Phật, Pháp, Tăng, Tam-bảo đầy đủ, bởi vậy ta phải cung kính.
Bởi vì sao? Ông Tu-bồ-đề! Phật nói Bát-nhã Ba-la-mật tức chẳng phải Bát-nhã Ba-la-mật, ấy gọi là Bát-nhã Ba-la-mật.
Tạisaochúngtaphảithọtrìbộkinhnày?PhậtbảoôngTu-bồ-đềrằngnếugiảng theolẽtrung-đạo,lấythựctướnglàmthểthìcóbát-nhãba-la-mật;còngiảngtheo chân đế (lý tuyệt đối) thì chẳng có bát-nhã ba-la-mật. Chân (tuyệt đối) thì lìa ngônngữ,văntự.Mộtkhiđãlìangônngữvàvăntựthìcáigìcũnglàkhônghết, vậythìlàmgìcòncóbát-nhãba-la-mậtnữa?Chonênnói:“ngônngữđạođoạn, tâmhànhxứdiệt”tứclàđườngngônngữtắt,nơinàotâmýcóthểtướngđếnđều chẳngcòn,dođóchẳngcòngìgọilàba-la-mật.
Như chẳng lập văn tự, nói tuyệt đối, thì không còn tên gọi, cho nên kinh nói: “chẳng phải ba-la-mật.” Nói theo tục đế (tương đối) thì “ấy là bát-nhã ba-la- mật,” nhưng đây chỉ là một cái giả danh mà thôi. Bởi vậy, vấn đề là không nên chấp trước, cũng chẳng chấp không, mà cũng không chấp có. Chẳng nên chấp nhân, chấp pháp, chẳng chấp không. Ví dụ như ta cứ nhật định nói có bát-nhã ba- la-mật, tức là có sự chấp trước, cho nên nói “tức chẳng phải bát-nhã ba-la-mật.”
Tu-bồ-đề! Ý ông thế nào? Như lai có thuyết pháp chăng?
Tu-bồ-đề bạch Phật rằng: Thế-tôn! Như lai không có thuyết pháp.
Phật bảo ông Tu-bồ-đề: “Ta đã thuyết đạo lý bát-nhã ba-la-mật, ông có ý kiến gì không? Ta lại hỏi ông: Như-lai có thuyết pháp chăng?” Ông Tu-bồ-đề trả lời Phật rằng: “Như-lai không có thuyết pháp.”
Chỗ này, Phật rõ ràng vừa thuyết pháp xong mà lại còn hỏi ông Tu-bồ-đề rẳng: “Phật có thuyết pháp không?” Ông Tu-bồ-đề, có tên là “Không Sanh,” lại là vị “đệ nhất giải không,” hiểu rõ chân thực của bát-nhã là vô sở thuyết, nên ông trả lời Phật rằng: “Như-lai không có thuyết pháp.”
Đọc tới đoạn kinh này, một số người không lãnh hội được. Rõ ràng là Phật đã thuyết pháp, sao Phật còn hỏi “có thuyết pháp hay không?” Và ông Tu-bồ-đề thì trả lời rằng: “Phật không có thuyết pháp.” Thế là nghĩa gì?
Đức Phật và Ngài Tu-bồ-đề, hai bên đối đáp với nhau, nói lên ý nghĩa chân chánh của bát-nhã. Một khi bát-nhã chân chánh đã chẳng lập văn tự, lìa ngôn ngữ, thì lấy lời gì để thuyết bát nhã? Mọi pháp đều đi tới chỗ không hình tướng, không lời bàn. Cho nên Đức Phật thuyết pháp bốn mươi chín năm, cho tới lúc sắp nhậpniết-bàn,Ngàinói:“Mộttiếngtacũngchưahềgiảng,nếucókẻnàonói‘Phật thuyếtpháp’tứckẻđóđãphỉbángPhật.”
Nói rằng Phật không thuyết pháp, cớ sao bao nhiêu kinh đều nói do Phật thuyết? Đây là pháp hữu vi nói với kẻ hữu vi. Đối với kẻ vô vi, nói pháp vô vi. Kinh Kim Cang nói: “Pháp còn nên bỏ, huống chi chẳng pháp?” Đây là nghĩa
không chấp, cho nên Phật mới nói rằng Phật không thuyết pháp, bởi e có người chấp trước pháp tướng. Nay, pháp môn bát-nhã, không những nhằm trừ bỏ nhân chấp, pháp chấp, và trừ bỏ luôn cả cái chấp “không” nữa.
Tu-bồ-đề! Ý ông thế nào? Tất cả vi trần trong tam thiên đại thiên thế giới có nhiều chăng?
Ngài Tu-bồ-đề đáp: Bạch Thế-tôn! Rất nhiều.
Phật hỏi ông Tu-bồ-đề cho biết ý kiến về số lượng tất cả hạt bụi trong tam thiên đại thiên thế giới, bụi lân hư và bụi nhỏ, số lượng đó có nhiều không?
Nói về mắt thì chúng ta có thể thấy được bụi nhỏ là vi trần. Nay cắt bụi nhỏ ra, mỗi hạt cắt ra làm bảy phần, gọi là lân hư trần, thì lân hư trần này thật là quá nhỏ, mắt thịt không thể thấy được, cũng coi như chẳng thấy gì, chẳng khác nhìn hư không, nên mới gọi là lân hư, tức là lân cận với hư không. Số bụi này nhiều vô cùng, chẳng qua nhãn lực của chúng ta không thể thấy được mà thôi. ÔngTu-bồ-đềbèntrảlờiPhậtrằngvitrầnrấtnhiều.
Tu-bồ-đề! Những vi trần ấy, Như-lai nói chẳng phải vi trần, ấy gọi là vi trần.
Phật lại bảo ông Tu-bồ-đề rằng số vi trần ấy, nói theo thực tướng thì gọi là vi trần, nói theo chân đế thì chẳng phải vi trần, nói theo tục đế thì như vậy mượn tên vi trần để gọi.
Như-lai nói thế giới, chẳng phải là thế giới, ấy gọi là thế giới.
Gom vi trần lại thì thành ra thế giới. Vi trần là y báo nhỏ nhất, thế giới là y báo lớn nhất. Y báo lớn nhất là do những cái nhỏ nhất tích tụ lại. Thế giới do vi trần họp lại mà có nên đem vi trần phân khai ra thì thế giới cũng chẳng còn nữa. Bởi lẽnày,Phậtnói:“Thếgiớichẳngphảithếgiới,ấygọilàthếgiới.”
Những điều trình bày ở trên đây đều không ngoài ý niệm Tam quán: không, giả, trung.Mọi pháp là không, đó là chân đế; mọi pháp là giả, đó là tục đế, chẳng không chẳng giả là trung đạo, gọi là trung đế.Nói về bát-nhã, nói đi nói lại, bằng như chẳng nói. Bởi vậy, trưởng lão Tu-bồ-đề được coi là thuyết bát nhãgiỏi, vua trời Phạm-thiên coi như nghe bát-nhã giỏi. Số là, ông Tu-bồ-đề hỏi vua trời Phạm-thiên:
Vua trời đáp:
-
Tôn-giả không cóthuyết
-
Thế ông nghe cáigì?
-
Tôi cũng không cónghe.
Đối đáp như vậy mới là chân bát-nhã. Không thuyết, không nghe, gọi là chân bát-nhã. Cho nên nói, Phật thuyết bát-nhã ba-la-mật, tức chẳng phải bát- nhãba-la-mật,ấymớilàbát-nhãba-la-mật,tấtcảchỉlàgiảdanhmàthôi.
Tu-bồ-đề! Ý ông thế nào? Có thể do ba mươi hai tướng mà thấy được Như-lai chăng?
Thưa không, Thế-tôn! Chẳng thể do ba mươi hai tướng mà
thấyđượcNhư-lai.Tạisao?Như-lainóibamươihaitướng,tức chẳngphảitướng,ấygọilàbamươihaitướng.
Phật hỏi ý kiến ông Tu-bồ đề, có thể lấy ba mươi hai tướng để thấy được Pháp thân của Như-lai không, thì ông Tu-bồ-đề trả lời như sau: “Không thể lấy bamươi hai tướng để nhận ra Pháp thân của Như-lai. Tại sao vậy? Vì ba mươi hai tướng củaNhư-laitứcchẳngphảitướng,ấymớigọilàbamươihaitướng.”
Ba mươi hai tướng của Đức Phật Thích Ca, là ba mươi hai tướng của Ứng thân, chẳng phải Pháp thân. Ứng thân chính là Hóa thân, mà Hóa thân có ba mươi hai tướng, đều là tướng sanh diệt, không phải vĩnh viễn. Còn như Pháp thân Phật thì chẳng sanh, chẳng diệt, chẳng nhơ, chẳng sạch, chẳng thêm, chẳng bớt. Ba mươi hai tướng mà Phật nói là tướng của Hóa thân, không phải tướng thật sự của Phật, chẳng qua vì giả danh nên nói vậy.
Tu-bồ-đề!Nếucóngườithiệnnam,ngườithiệnnữ,đemthân mạngnhiềunhưcátsôngHằngđểbốthí.
Phậtlạinêulênmộtthídụ:Nhưcóngườithiệnnamthọngũgiớivàthậpthiện, người thiện nữ thọ ngũ giới và thập thiện, lấy thân mệnh nhiều như số cátsông Hằngđểlàmvậtbốthí,giốngnhưĐứcPhậtThíchCađãtừnglấythânmìnhdâng choconhổđói,cắtthịtđểnuôichimưng…
Về chuyệnxảthânmìnhnuôihổđói,thìtrongmộtkiếpxưakia,cólầnĐức Phật thấy trên núi một con hổ mẹ cõng hổ con đi kiếm ăn. Nhân vì trời tuyết lớn, không kiếm ra được gì để ăn, nên hổ đói quá, cơ hồi không sống nổi. Đức Phật thấy vậy, không ngăn nổi lòng thương xót, nên tự nguyện đem thân mình bố thí cho hổ ăn thịt. Trong các dã thú, hổ là loài hung dữ nhất, nào có ai dám dâng mình làm mồi cho hổ, vậy mà Đức Phật Thích Ca khi trông thấy cảnh hổ đói đã cầm lòng không được, liền phát tâm bố thí, rồi chạy đến trước miệng hổ để cho hổđóivồănthịt.Đólàtrườnghợpđemthânmạngrabốthí.
Cũng trong một đời nọ, có một con chim ưng tính bắt một con chim nhỏ. ChimnhỏngàysàvàolòngĐứcPhậtcầucứumạng.Lúcđóchimưngbayđếnnói với Phật như sau: “Ông cứu nó, tức làm cho tôi chết đói. Nếu cứu một chúng sanh lại hóa thành giết hại một chúng sanh khác, đó cũng không phải là lòng từ bi vậy.” Đức Phật nghe nói như vậy, liền cắt thịt của mình cho chim ưng ăn. Nhưng khi ăn một miếng thịt chưa đủ, nó ăn thêm một miếng nữa cũng chưa no, Đức Phật đành bảo nó: “Thôi thì, mi cứ ăn hết thịt trên thân ta đi.” Chim ưng bèn chẳngkháchsáo,mổănhếtthịttrênmìnhcủaPhật.
Trên đường cầu Phật đạo, đức Thích Ca đã có tấm lòng bố thí như vậy đó. Chúng ta nay bố thí chút ít tiền, mà tâm gan đã thấy xót xa. Nếu bỏ ra hai trăm đồng thì ba đêm không ngủ được vì nghĩ rằng phải đi làm trong một hai tuần lễ mới kiếm được chừng ấy tiền! Đức Phật thì chẳng tính kỹ đến thế. Do đó, Ngài đã thành Phật. Còn chúng ta thì chẳng thành Phật, bởi chúng ta tính toán kỹ quá! Nói vậy tức là chúng ta cứ việc hồ đồ chẳng nên liệu tính gì cả hay sao? Chẳng phải như thế, chẳng phải hồ đồ, chỉ là giữ tâm thanh tịnh. Trong thời kỳ tu nhân củaĐứcPhậtThíchCa,Ngàiđãhy sinhtrênmộtngànthânmạngcủaNgàiđểcứu độ chúng sanh. Nói rõ hơn nữa, trong tất cả tam thiên đại thiên thế giới, khôngcó
một nơi nào bằng một hạt bụi nhỏ mà không có sự xả thân của chư Phật mười phương. Xem như thế, chúng ta cần phải phát tâm đại thừa rộng lớn, vì pháp quênthân.
Nếulạicóngườithọtrìnhẫnđếnbốncâukệtrongkinhnày,vàgiảng nóichongườikhácnghe,thìphướcngườinàycònnhiềuhơn.
Giả như lại có người khác, chỉ mang vỏn vẹn bốn câu kệ ra giảng cho mọi người nghe thì công đức của người này còn hơn công đức của người đem thân mạng mình, nhiều như cát sông Hằng để dùng làm vật bố thí. Tại sao vậy? Bởi vì dùng thân mạng để bố thí chỉ có thể cứu được thân mạng của người khác nhưng không độ được họ phản bổn hoàn nguyên, không phục lại bổn lai diện mục, bổn hữu pháp thân. Nếu vì người mà thuyết pháp, điều đó có thể giúp người ta giác ngộ thành Phật tức là cứu độ Pháp thân chúng sanh, cho nên công đức này mới là vô lượng, còn hơn công đức bố thí thân mạng và không có cách gì so sánh được.
PHẦN 14
LY TƯỚNG TỊCH DIỆT
Bấy giờ ngài Tu-bồ-đề nghe Phật thuyết Kinh này, hiểu thấu được nghĩathúcủakinh,rơilệkhóc,màbạchPhậtrằng:Hiếmcóthay,Thế-tôn! Phật diễn nói kinh điển thâm sâu như thế, từ lúc xưa được huệ nhãn cho đếnnay,conchưatừngđượcnghekinhnhưthế.
Bạch Thế-tôn! Nếu lại có người được nghe Kinh này, lòng tin thanh tịnh,ắtsanhthậttướng,phảibiếtngườiấy thànhtựuđượccôngđứchiếm có, đệ nhất. Bạch Thế-tôn! Thật tướng ấy, tức không phải tướng, chonên Như-lainóilàthậttướng.
BạchThế-tôn!Nayconđượcnghekinhđiểnnhưthế,tinhiểuthọtrì chẳng cho là khó.Nếu trong tương lai khoảng năm trăm năm sau cùng có chúng sanh nào được nghe Kinh này, rồi tin, hiểu, thọ, trì, người ấy ắt là hiếmcó,làđệnhất.
Bởi vì sao? Vì người ấy không tướng ngã, tướng nhân, tướngchúng sanh, tướng thọ giả. Vì sao? Vì tướng ngã, tức là phi tướng, tướng nhân, tướng chúng sanh, tướng thọ giả, tức là phi tướng. Bởi vì sao? Vì lìa tấtcả chưtướng,tứcgọilàchưPhật.
Phật bảo Tu-bồ-đề: Đúng thế! Đúng thế! Nếu lại có người được nghe Kinh này, chẳng kinh, chẳng hãi, chẳng sợ, phải biết người đó rất là hiếm có. Tại vì sao?
Tu-bồ-đề! Như-lai thuyết đệ nhất ba-la-mật tức chẳng phải đệ nhất ba-la-mật, ấy gọi là đệ nhất ba-la-mật.
Tu-bồ-đề! Như-lai nói nhẫn nhục ba-la-mật tức không phải nhẫn nhục ba-la-mật, ấy gọi là nhẫn nhục ba-la-mật. Tạisao?
Tu-bồ-đề! Như ta thuở xưa bị vua Ca-lợi chặt đứt thân thể, lúc đó ta không tướng ngã, không tướng nhân, không tướng chúng sanh, không tướng thọ giả. Tại sao? Lúc ấy, khi thân thể bị chặt đứt từng mảnh, nếu ta có tướng ngã, tướng nhân, tướng chúng sanh, tướng thọ giả, thì ắt là ta đã sanh tâm sânhận.
Tu-bồ-đề! Lại nhớ kiếp quá khứ, ta làm Tiên Nhẫn-nhục trong năm trăm đời, vào thuở ấy không tướng ngã, không tướng nhân, không tướng chúng sanh, không tướng thọ giả.
Bởi vậy, Tu-bồ-đề! Bồ-tát phải nên lìa tất cả tướng, phải nên phát tâm a-nậu-đa-la tam-miệu tam-bồ-đề, chẳng nên sanh tâm trụ nơi sắc, chẳng nên sanh tâm trụ nơi thanh, hương, vị, xúc, pháp, nên sanh tâm khôngchỗtrụ.Nếutâmcóchỗtrụ,tứclàkhôngphảitrụ.Bởivậy,Phậtnói rằngtâmBồ-tátkhôngnêntrụsắcmàbốthí.Tu-bồ-đề!Bồ-tátvìđểlợiích
tấtcảchúngsanh,cầnphảibốthínhưthế.Như-lainóitấtcảcáctướng,tức làphitướng,lạinóitấtcảchúngsanh,tứclàphichúngsanh.
Tu-bồ-đề! Như-lai nói lời chân, nói lời thật, lời như như, lời không dối, lời chẳng sai khác. Tu-bồ-đề! Pháp mà Như-lai chứng đắc, pháp ấy không thật, không hư. Tu-bồ-đề! Nếu Bồ-tát tâm trụ nơi pháp mà là bố thí thì như người vào chỗ tối chẳng thấy gì cả. Nếu Bồ-tát tâm chẳng trụ pháp mà làm bố thí, thì như người có mắt, thêm mặt trời chiếu sáng nữa, thấy hết mọi hìnhsắc.
Tu-bồ-đề! Đời sau này, nếu có người thiện nam, người thiện nữ, có thể thọ trì đọc tụng Kinh này, thì trí huệ của Như-lai biết rõ người ấy, thấy rõngườiấy,đềuthànhtựucôngđứcvôbiênvôlượng.
Lược giải:
Bấy giờ, Tu-bồ-đề nghe Phật thuyết kinh này, hiểu thấu được nghĩa thú của kinh, rơi lệ khóc,
Lúcbấygiờ,saukhitrưởnglãoTu-bồ-đềnghePhậtgiảngthuyết,đốivớiđạolývô tướngcủaKinhKimCang,ngàihiểuthấuđượcmộtcáchsâuxa,đốivớiýnghĩavà quy thú của kinh, ông hoàn toàn hiểu rõ ràng, trong lòng hết sức hoan hỷ, nước mắt tuôn rơi vàkhóc.
Lòng hoan hỷ sao còn khóc? Thường thường đối với mọi người chúng ta, khi nào lòng cảm thấy vui cực điểm, nước mắt hay chảy ra. Cho nên có câu “vui quá mà khóc,” đây chính là trường hợp khóc cười chẳng đặng, một trạng thái xúc động tràn ngập đến cực độ. Quý vị bảo Ngài ấy vui sướng ư? Nhưng sao lại thấy Ngàikhóc?QuývịbảoNgàikhócư?SaolạithấyNgàivuisướng!NguyêndoĐức Phật nói pháp bát-nhã, ông Tu-bồ-đề thấy quá mầu nhiệm, mà lòng cảm thấy khóc cười chẳng đặng. Trạng huống này chẳng phải vì Đức Phật thuyết pháp chưa rốt ráo, mà chính vì Ngài Tu-bồ-đề khóc cười chẳng đặng, vui sướng quá độ trước pháp mầu bát-nhã của biệt giáo mà Phật vừa thuyết giảng (giáo lý được chia ra gồm: tạng giáo, thông giáo, biệt giáo, viên giáo; pháp môn bát-nhã thuộc biệt giáo). Khi được nghe tới diệu pháp bát-nhã này của biệt giáo, Ngài Tu-bồ-đề liềncảmthấyvừahoanhỷvừabiai.
Bi ai chính là:
Ngộ dĩ vãng chi bất gián, Tri lai giả chi khả truy, Thực mê đồ kỳ vị viễn, Giác kim thị nhi tạc phi.
(Đào Tiềm)
Dịch nghĩa:
Ngộ xưa kia điều lầm lẫn, Biết mai này còn sửa kịp, Thật đường mê sửa dấu chân, Bừng tỉnh: Xưa dại nay khôn.
(Nguyễn Hiến Lê)
NgàiTu-bồ-đềnghĩlạingàytrướcNgàiđãưaphápTiểuthừa,phápThanhvăn,đó là điều sai lầm, nay giác ngộ cái dĩ vãng đã rồi và hiểu rằng tương lai có thể sửa đổi kịp thời. Ngài biết mình đã từng đi con đường hẽm, đường lầm lẫn, bởi theo nhãn quan của Đại thừa thì Tiểu thừa là đường hẽm, sai lầm. Có điều, khúc đường lạc đó chẳng đi xa là bao, nên nay cầu pháp Đại thừa là đúng, pháp Tiểu thừa xưa kia là sai. Bởi có những cảm giác hỗn độn như vậy, nên trong lòng vừa buồnvừavui,nướcmắttuônrơimàbạchPhật.
Mà bạch Phật rằng: Hiếm có thay, Thế-tôn! Phật diễn nói kinh điển thâm sâu như thế, từ lúc xưa được huệ nhãn cho đến nay, con chưa từng được nghe kinh như thế.
“Hiếm có thay, Thế-tôn!” mấy chữ này ở phần đầu kinh (Phần 1: Nguyên do của Pháp Hội) cũng được Ngài Tu-bồ-đề nói lên, để tán thán pháp bát-nhã biểu lộ qua tư thái, các oai nghi đi, đứng, nằm, ngồi thường ngày của Đức Phật Thích Ca. Đoạn này, chữ “hiếm có” nói lên sự thâm sâu hy hữu của kinh điển. Ngài Tu-bồ- đề muốn nói rằng kinh điển này mới là thâm sâu hiếm có, sâu xa tới mức các hàng Tiểu thừa không thể hiểu thấu được dễ dàng.
Ông nói: “Con đã từng gần Phật, theo Ngài để học Phật-pháp, nên có được huệ nhãn…” Huệ nhã là trí huệ, con mắt trí huệ, một trong năm loại mắt (ngũ nhãn), cũng có thể giảng là lấy trí huệ làm con mắt. Đây không phải là con mắt không thấy đường, ai bảo sao thì theo vậy. Mắt không thấy đường là sao? Là người mù dẫn người mù, chẳng kiếm ra đường lối. Sao lại đến tình trạng kẻ mù dẫn kẻ mù? Chỉ vì không có con mắt trí huệ, bởi nếu có mắt trí huệ thì nhận ra ngay cái gì phải, cái gì trái, hắc bạch phân minh. Ngài Tu-bồ-đề bạch Phật rằng: “Từ ngày học đạo được trí huệ đến này, con chưa từng nghe pháp môn bát nhã Phật vừa thuyếtgiảng.”
Bạch Thế-tôn! Nếu lại có người được nghe Kinh này, lòng tin thanh tịnh,ắtsanhthậttướng,phảibiếtngườiấythànhtựuđượccôngđức hiếmcóvàđệnhất.
Ngài Tu-bồ-đề thưa lên Phật rằng: Con nay đã nghe và đã tin. Giả như nếu có người nghe kinh này mà sanh lòng tin thanh tịnh…Tin một cách thanh tịnh nghĩa là không hề mảy may nghi hoặc, chỉ chuyên nhất một lòng trong suốt, không gợn, không dao động. Người có được lòng tin thanh tịnh như vậy thì sẽ sanh xuất đặng Thật tướng bát nhã - vô tướng trí huệ. Cũng nên biết rằng sự thành tựu của người đó là bậc nhất, là hiếm có. Công đức của người đó thì cũng không có gì có thể sánh bằng. Tại sao? Vì lòng tin chuyên nhất, không nghi hoặc, tin đến độ tột cùng thì sẽ chứng được thật tướng lý thể mà đạt được lý thể thật tướng thì đúng làhiếmcó,làđệnhấtrồi.
BạchThế-tôn!Thậttướngấy,tứckhôngphảitướng,chonênNhư-lai nói là thật tướng. Bạch Thế-tôn! Nay con được nghe kinh điển như thế,tinhiểuthọtrì,chẳngcholàkhó.
Ngài Tu-bồ-đề bạch Phật rằng thật tướng là phi tướng, cũng là vô tướng, bởi Như- lai nói thật tướng là vô tướng. Ông cho hay ông được nghe Kinh Kim Cang Bát- nhã Ba-la-mật thì sanh lòng tin thanh tịnh, lấy tâm thọ lãnh, lấy thân tu trì, ông nghĩ điều đó đối với ông không khó khăn. Tại sao đối với ông Tu-bồ-đề thì không khó khăn? Bởi vì trong nhiều kiếp xa xưa, ông đã từng cúng dường vô lượng chư Phật, gieo trồng mọi căn lành, nên ông nói “chẳng cho là khó.”
Căn lành có mười một loại: Thứ nhất là tín căn, thứ nhì tàm căn, thứba quýcăn.Nhưquývịgặpmộtviệcgìmàtựmìnhcảmthấyđãlàmsai,nênsửađổi lại,cảiáchướngthiện,tronglòngnẩysinhtâmtàmquý(hổthẹn),đólàsựbiểu hiện cái hay, thuộc về thiện căn. Nếu chẳng biết tàm quý tức là không có thiện căn.Thứtưlàvôtham,thứnămvôsân,thứsáuvôsi,thứbảytinhtấn,thứtám khinhan,nhưtrạngtháiannhiênnhẹnhàngtronglúcngồithiềnchẳnghạn.Thứ chín là không phóng dật. Phóng dật (buông lung) là không theo đúng quy củ, không phóng dật là giữ đúng quy củ. Thứ mười là bất hại, nghĩa là không hại ngườikhác.Thứmườimộtlàhànhxả,nghĩalàbốthí.Mườimộtloạitrênthuộc vềcáccănlànhtrongcácloạitâmsở.
Nếutrongtươnglaikhoảngnămtrămnămsaucùngcóchúngsanh nàođượcngheKinhnày,rồitin,hiểu,thọ,trì,ngườiấyắtlàhiếmcó, là đệnhất.
Ông Tu-bồ-đề nói rằng đối với ông thì sanh lòng tin, và thọ trì kinh không phải là khó, nhưng trong tương lai, khoảng năm trăm năm sau cùng tức đời mạt pháp, thời kỳ đấu tranh kiên cố, lại có người khi nghe Kinh Kim Cang liền sanh lòngtin, hiểu, thọ, trì thì người đó ắt là hiếm có và là đệ nhất trong số chúng sanh đời mạt pháp.
Bởivìsao?Vìngườiấykhôngtướngngã,tướngnhân,tướngchúng sanh, tướng thọgiả.
Vì duyên cớ gì? Vì người đó không có tướng ngã, không tướng nhân, không tướng chúng sanh, không tướng thọ giả. Vì không ngã tướng nên lòng không tham, không nhân tướng nên không sân, không chúng sanh tướng nên không si, không thọ giả tướng nên không có tâm ái. Tóm lại, vì không tham, sân, si, ái, nên họkhôngcóbốnloạiniệmấy.
Vìsao?Vìtướngngã,tứclàphitướng,tướngnhân,tướngchúng sanh,tướngthọgiả,tứclàphitướng.Bởivìsao?Vìlìatấtcảchư tướng,tứcgọilàchưPhật.
Chỗ này nghĩa là gì? Tướng ngã phải là không có tướng; tướng nhân, tướng chúng sanh, tướng thọ giả cũng đều là vô tướng nên đều phải lìa tướng. Vô tướng chính là thật tướng, cho nên nói “lìa tất cả chư tướng tức gọi là chư Phật.” Lìa được tất cả phi tướng chính là thật tướng, nếu như đạt được thật tướng tức là chứngđượccáilýthểtựtánhcủachưPhật,tứclàthànhPhậtvậy.
Phật bảo Tu-bồ-đề: Đúng thế! Nếu lại có người được nghe kinh này, chẳng kinh, chẳng hãi, chẳng sợ…
Phật nghe xong, nói với Tu-bồ-đề rằng: “Ông trình bày ý kiến rất đúng. Giả tỉ có người nghe xong bộ Kinh Kim Cang Bát-nhã Ba-la-mật, lòng không kinh, không hãisợ…”
Tại sao lại phải kinh sợ? Bởi vì phàm phu chúng ta quen chấp ngã tướng, một khi nghe đến “không có ngã,” bèn hoảng sợ, tự hỏi: “Cái tôi chạy đi đâu rồi? Tôi đang hiện hữu sờ sờ đây, thế nào lại không có tôi?” Phàm phu nghe nói đến pháp môn bát-nhã vô tướng thì có sự sợ hãi, đây là niềm kinh, hãi sợ của phàm phu.
Đối với hàng nhị thừa, tuy không còn tướng ngã, họ vẫn còn chấp pháp. Khi nghe đến câu “pháp còn phải bỏ,” họ cũng hãi sợ. Tại sao bỏ cả pháp? Bỏ phápđithìlấygìmàtuhành?Đólàkinh,hãi,sợcủanhịthừa.
Các hàng Bồ-tát quyền thừa đã chứng được nhân không, pháp không, nhưng chưa đạt được lẽ không không. Cái không đã chứng đắc đó cũng phải giải quyết cho nó không luôn. Nếu lại giữ cái không tức là chấp không. Cho nên, trong Phật-pháp, giải quyết được ngã chấp, pháp chấp còn phải đoạn trừ không chấp. Nếu khư khư giữ không lại, gọi là trầm không trệ tịch, nên cũng là lầm. Vì vậytaphảiđứngởgiữacáikhông:nhânkhông,phápkhôngvàkhôngkhông.
Phải biết người đó rất là hiếm có
Đối với người hiểu rõ thật tướng bát-nhã ba-la-mật, khi nghe xong họ không hề tỏ vẻ sợ hãi, Đức Phật nói rằng “phải biết người đó rất là hiếm có.”
Đa số chúng ta, khi nào làm được chút xíu công đức thì tuyên bố này nọ, giống như Lương Vũ-Đế năm xưa. Đó thực là quá si mê đi và chẳng qua vì không hiểu rõ pháp môn bát-nhã. Nếu hiểu được pháp môn bát-nhã thì quá khứ có chuyện gì cũng coi như không. Như còn chút xíu tơ vương thì còn trở ngại. Cho nên trong Tâm Kinh có câu: “vô quá ngại cố, vô hữu khủng bố.” Quý vị có chút công đức mà để cho ý niệm đó vương mãi trong lòng thì đúng là trở ngại và làm sao “xa lìa được điên đảo mộng tưởng” để tới được “cứu cánh là niết bàn?” Ý nghĩa của Tâm Kinh thật là nhiệm mầu vô cùng.
Tạivìsao?Tu-bồ-đề!Như-lainóiđệnhấtba-la-mậttứcchẳngphải đệnhấtba-la-mật,ấygọilàđệnhấtba-la-mật
Phật bảo tại sao một người như vậy là hiếm có. Như-lai nói đệ nhất ba-la-mật là chiếu theo trung đạo viên lý. Nếu chiếu theo chân đế mà giảng thì thật ra chẳng có đệ nhất ba-la-mật. Còn như chiếu vào tục đế thì đặt tên là đệ nhấtba-la-mật.
Tu-bồ-đề! Như-lai nói nhẫn nhục ba-la-mật tức không phải nhẫn nhục ba-la-mật, ấy gọi là nhẫn nhục ba-la-mật.
Phật nói nhẫn nhục là một ba-la-mật. Nhẫn nhục là phải vô tướng, vì nếu cótướng tức nhẫn nhục mà chấp tướng, và phàm chấp tướng tức không phải chân chánh nhẫn nhục. Chân chánh nhẫn nhục là không ngã tướng, nhân tướng,chúng
sanh tướng, thọ giả tướng. Một khi không còn bốn tướng thì còn cái gì để nhẫn nhục nữa? Cho nên có câu: “Chiếu theo trung đạo là nhẫn nhục ba-la-mật, giả thử nhân không, pháp không, cái không cũng không thì đâu còn cái gì mà nhẫn nhục ba-la-mật?” Danh xưng ba-la-mật là chiếu theo tục đế màthôi.
Tại sao? Tu-bồ-đề! Như ta thuở xưa bị vua Ca-lợi chặt đứt thân thể…
Câu hỏi “tại sao” tức là vì duyên cớ gì mà nhẫn nhục ba-la-mật lại gọi là chẳng nhẫn nhục. Phật bảo ông Tu-bồ-đề rằng, cũng giống như năm xưa, khi Phật còn trong thời kỳ tu nhân, Ngài bị vua Ca-lợi cắt xẻo thân thể. Ca-lợi, có chỗ phiênâm thành chữ Ca-lăng-ca (Kalinga). Ở đây ngài Cưu-ma-la-thập dịch âm Ca-lợi; có kinh khác viết chữ “ca” là ca hát, lại có chỗ dùng chữ “cát,” nghiã là cắt, thay chữ “ca,” ý muốn nêu rõ ý nghĩa là cắt xẻo thân thể của vị tiên nhẫn nhục (một kiếp quá khứ của ĐứcPhật)
Trongthờitunhân,Ngàiđãtừnglàmmộtvịtiênnhẫnnhụcởtrongrừng núikhôngxathànhcủavuaCa-lợilàbaonhiêu.Mộthôm,vuaCa-lợiđisănngoài thành,đemtheoquânlínhcùngvănvõbáquancũngnhưmộtsốcungphi,cung ngavàthểnữ,theohầu.
Khu vực săn bắn rất rộng lớn, vua Ca-lợi đi vào núi lùng kiếm các loài hươunairừnghayhổbáov.v…nhưngsốcungtầnthìnhátgankhôngdámđitheo nhà vua để trực tiếp dự cuộc săn đuổi. Họ nhác thấy một người trẻ tuổi trong rừng,nênđộnglònghiếukỳ.Khiđếntậnnơithìthấyvịthanhniênnàycótócdài, mặcáoquầnlamlũ,họrấthãisợ,chorằngđâychínhlàyêuquái.Tiênnhẫnnhục bènnóichohọantâmrằngmìnhkhôngphảilàdãthúmàchỉlàngườituđạo.Tu đạolànghĩagì?Sốcungtần,thểnữởđâychưahềngheainóitớimấychữtuđạo, nhưng thấy người đó cũng nói năng nên bạo dạn tới gần để trò chuyện. Tiên nhẫnnhụcgiảngPhật-phápchohọnghe.Quảlàlầnđầu,họđượcthấynhữnggì chưahềthấy,đượcnghenhữnggìchưahềnghe,nênhọchămchúlắngtai,lòng vuisướng,tâmthầncơhồbịthâuhút,khôngcònbiếttớimọisựchungquanh.
Đương lúc mãi miết săn đuổi hươu nai, vua Ca-lợi chợt quay đầu lại nhìn, chẳng thấy cung nga thể nữ của ông đâu, bèn quay trở lại tìm kiếm, và tìm ra họ ở ngay chỗ của vị tu hành. Trông từ đàng xa, nhà vua chỉ thấy số cung nga xúm lại chung quanh một người, và không rõ người này nói những chuyện gì với đám cung nga. Vua bèn từ từ rón rén đi lại thám thính, đến gần nghe thấy vị tiên nhẫn nhục giảng Phật-pháp, còn đám phụ nữ thì tất cả đều chú mục ngưng thần, quên hết mọi sự, chẳng biết là có vua Ca-lợi đi tới.
Vua Ca-lợi cất tiếng hỏi:
-
Ngươi làm gì ởđây? Tiên nhẫn nhụcđáp:
-
Tôi là người tuđạo.
-
TuđạothìđãchứngquảA-la-hánchưa?
-
Chưa chứng quảA-la-hán
-
Vậyđãchứngquảbấthoàn(tamquả,a-na-hàm)chưa?
-
Chứng tam quả. Vua Ca-lợinói:
-
Trong thế gian này có một số tiên nhân, hít thở khí trời và ăn trái cây để sống, nhưng họ vẫn còn lòng dục về tham, về dâm. Còn ngươi trẻ tuổi như thế,lại chưachứngquả,vậyngườicólòngdâmdụcchăng?
Tiên nhẫn nhục đáp:
-
Tôi cũng chưa đoạn hết được. Vua Ca-lợi nổi giậnnói:
-
Ngườichuađoạnhếtđượclòngdâmdục,vậykhitrôngthấycácphụnữ này,thìngươilàmsaonhẫnđược?
-
Tuytôichưađoạnđượcdâm,nhưngtôikhônghềkhởitâmdâm,tôiquán mọi sự đều vô thường, tôi tu tập quán sát chín loại bất tịnh (cửu chủng bất tịnh quán).
-
Ngươi nói ngươi tu quán chín loại bất tịnh, đó chỉ là điều lừa dối, vậy có bằngchừnggìchứngtỏngươikhônghềkhởitâmdâm?
-
Tồicóthểnhẫnkhôngkhởitâmdâm,cáigìtôicũngcóthểnhẫnnhịn
được. sao?
-
Ngườibảocóthểnhẫnđược.Tốtlắm!Taxẻocáitaicủangươicoithửra Nóirồi,vuaCa-lợirútkiếmracắtđứttaicủatiênnhẫnnhục.
Các quan văn võ trông thấy vua Ca-lợi cắt tai của tiên nhẫn nhục, mà
người này không tỏ chút gì đau khổ cả, mới tâu rằng:
-
Đại vương nên dừng tay. Người này chính là một vị đại sĩ, là một Bồ-tát, Đạivươngkhôngnêncắtthêmnữa.
Vua Ca-lợi nói:
-
CácônglàmsaobiếtngườinàylàBồ-tát?
-
Khi Đại vương cắt tai y, sắc mặt y vẫn không biến đổi, như chẳng có chuyện gì xảyra.
-
Làm sao biết hắn coi như chẳng có gì xẩy ra? Biết đâu lòng hắn rất là cămhậnta,tathửlầnnữaxemsao?
Nói xong vua Ca-lợi vung kiếm cắt luôn mũi của tiên nhẫn nhục, nói:
-
Ngươi có căm hậnkhông?
-
Tôi không cămhận.
-
Ngươi vẫn chưa chịu nói thật à! Để coi ngươi có thật sự nhẫn được chăng,naytachặtthêmtaycủangươi,thìsẽbiết,thửcoilúcđóngươicótâmsân hậnkhông?
Tiên nhẫn nhục đáp:
-
Khôngcó
-
Ngươi vẫn nói là không có tâm sân hận, ta không tin. Ta không thể tin rằng trong thế gian này lại có kẻ bị người ta xẻo tai, cắt mũi, chặt cả hai tay mà lòngkhôngsânhận,đóthậtlàđiềukỳquải.
Nói xong, vua Ca-lợi chặt chân của tiên nhẫn nhục rồi hỏi:
-
Ngươivẫnnóilàkhôngcótâmsânhậnta,takhôngtin.Takhôngthểtin rằng trong thế gian này lại có kẻ bị người ta xẻo tai, cắt mũi, chặt cả hai taymà lòngkhôngsânhận,đóthậtlàđiềukỳquái.
Nói xong, vua Ca-lợi chặt chân của tiên nhẫn nhục rồi hỏi:
-
Ngươivẫnchẳngsânhậnư?
-
Không sânhận.
Vua chặt nốt chân kia, vậy là hai chân, hai tay, một mũi, hai tai đều bị cắt.
Vua hỏi tiếp:
-
Bâygiờngươicósânhậnhaykhông?
-
Không sânhận
Lúc bấy giờ trên tầng trời, các vị Tứ Đại Thiên Vương cả giận bảo rằng: “Vua Ca-lợi này thật là không phải. Vị này là người tu hành, ngươi quả xem thường người tu một cách quá đáng, chúng ta là hàng hộ pháp, nên phải trừng phạt ngươi đây.” Sau đó, các vị trời cho mưa đá xuống, rồi nổi gió làm cát đá bay mùmịt.
VuaCa-lợithấyvậyrấtsợhãi,biếtlàtaihọa,liềnđếntrướcvịtuhànhvừa cụttay,cụtchân,vừamấttaivàmũinănnỉrằng:
-
Bâygiờtôiđãbiếtlầmlỗi,trờiđátrừngphạttôi,xinôngđừngsanhlòng oánhậntôi,đừngtứcgiậntôi!
-
Tôi không tức giận, tôi không sân hận ôngđâu. Vua Ca-lợinói:
-
Tôi không tin, nếu ông không tức giận, tại sao trời lại trách phạt tôi? Tiên nhẫn nhụcđáp:
-
Đây là bằng chứng! Nếu thực tâm tôi không sân hận ông thì tay, chân, tai, mũitôilậptứckhôiphụclạinhưcũ.
Nóixong,quảnhiênvuathấytay,chân,taivàmũicủatiênlạimọcranhư cũ. Tiênnói:
-
Đến khi nào tôi thành Phật, ông sẽ là người đầu tiên tôi độ cho thành đạo nghiệp.
Bởi vậy, sau khi đức Thích Ca thành Phật, đầu tiên Ngài độ cho Tôn-giả Kiều-trần-như, tức là vua Ca-lợi trong kiếp xa xưa.
Một số người nghe tới đoạn kinh này có thể nghĩ rằng nếu có vị tỳ-kheo nào, ở trong núi tu nhẫn nhục, ta cứ đến cắt tai, mũi người đó thì người đó sẽ phátnguyệnđộchotatrướctiên.Nhưngtaphảinhớrằng,muốnđượcvậy,tacần phải gặp cho đúng Phật Thích Ca Mâu Ni mới có được tấm lòng từ bi và nhẫn nhụcnhưvậy.NếugặpphảingườichẳngcótừbinhẫnnhụcnhưĐứcPhật,với sựsânhậncủangườiđó,taắtlàbịđọavàođịangụcvôgián,vìthếchúngtachớ nêncoithườngmàbắtchướctheocáchđó.
Lúcđótakhôngtướngngã,khôngtướngnhân,khôngtướngchúng sanh,khôngtướngthọgiả.
Đức Phật cho hay trong thời gian làm tiên nhẫn nhục bị vua Ca-lợi cắt thân thể ra từng mảnh. Ngài không có tướng ngã, tướng nhân, tướng chúng sanh, tướng thọ giả. Ngài đã từng kinh nghiêm qua pháp nhẫn nhục ba-la-mật, nay Ngài kể cho mọi người nghe.
Tại sao? Lúc xưa, khi thân thể bị chặt đứt từng mảnh, nếu ta có tướng ngã, tướng nhân, tướng chúng sanh, tướng thọ giả thì ta ắt đã sanh tâm sân hận.
ĐứcPhậtnói:“ĐươnglúcvuaCa-lợicắttai,cắtmũichặttaychânta,nếutacó tướngngã,tướngnhân,tướngchúngsanh,tướngthọgiả,ắtlàtađãsanhtâmsân
hận. Tại sao vậy? Bởi còn cái ‘ngã.’ Chừng nào còn ‘ngã’ thì vẫn còn tâm sân hận. Cho nên lúc đó, vì không còn ‘ngã,’ ta không hề khởi lòng sân hận và phát nguyện xong thì tay chân, cùng tai mũi mọc lại như cũ. Nếu vào lúc đó, còn chút nào sân hận trong lòng thì điều nguyện của ta cho tứ chi khôi phục đâu có thể thành tựu được.”
Tu-bồ-đề!Lạinhớkiếpquákhứ,talàmtiênnhẫnnhụctrongnăm trăm đời, vào thuở ấy không tướng ngã, không tướng nhân, không tướng chúng sanh, không tướng thọ giả. Bởi thế, Tu-bồ-đề! Bồ-tát phải nên lìa tất cả tướng, phải nên phát tâm a-nậu-đa-la tam-miệu tam-bồ-đề,chẳngnênsanhtâmtrụnơisắc,chẳngnênsanhtâmtrụ nơithanh,hương,vị,xúc,pháp,nênsanhtâmkhôngcóchỗtrụ.Nếu tâmcóchỗtrụtứclàkhôngphảitrụ.
ĐứcPhậtnói:“Tu-bồ-đề!Tanhớnhữngkiếpxưalàmtiênnhẫnnhụctrongnăm trăm đời, trải qua bao nhiêu kiếp đó, đối trước mọi sự ta điều phải nhẫn nhục, khôngvướngmắcvàocáctướngngã,tướngnhân,tướngchúngsanh,tướngthọ giả.Mọisựgiannan,khổsở,tađềuphảinhẫnchịu.ChonênlàmBồ-tátlàphải lìa mọi tướng, phải phát tâm Vô thượng chánh đẳng chánh giác. Bồ-tát cũng không được chấp trụ vào cảnh giới của lục trần, không chấp trước vào sắc mà sanhtâm,khôngtrụvàothanh,hương,vị,xúcphápmàsanhtâmchấptrước;phải nên sanh tâm không chỗ trụ (tâm không chấp trước vào gì cả), tất cả phải cho viêndung,vôngại.“Nếutâmcóchỗtrụ,tứcchẳngphảitrụ.”Nếunhưtâmcủata màchấptrước,tứcchẳngphải“sanhtâmkhôngchỗtrụ”(nhưkinhđãnói).Còn cóchấp,tứccótướngngã,tướngnhân,tướngchúngsanh,tướngthọgiả.”
Bởi vậy nên Phật nói tâm Bồ-tát không nên trụ vào sắc mà bố thí.
Cho nên tâm của Bồ-tát không nên chấp trước vào sắc khi bố thí.
Bồ-tát thì tu lục độ vạn hạnh.Riêng bố thí là bao gồm đầy đủ cả sáu độ. Tạisaovậy?Bốthícócácloạinhưtàithí,phápthí,vôúythí.Tàithílàbốthítư liệuđểngườitasanhsống,cũnglànằmtrongđộbốthícủasáuđộnóitrên.
Nay nói về pháp thí. Như quý vị thuyết pháp cho những ai đối với quý vị không có tâm oán hại, chẳng hạn, khiến cho họ trở thành kẻ vô úy, khiến họ xa lìa tâm sợ hãi, như vậy quý vị đã thực hiện trì giới, tức một độ trong lục độ. Trong trường hợp những kẻ đó đối với quý vị có lòng oán hại, vì trước đó giữa hai bên với nhau đã xảy ra một chuyện gì không phải, quý vị vẫn nói pháp để họ có thể xa lìa sợ hãi, tức là quý vị đã tu nhẫn nhục, một độ trong lục độ. Quý vị hoan hỷ vì người nói pháp, không biết mệt mỏi, hiểu biết chút nào thì nói chút ấy, không ngại khó khăn, không lười biếng, đó là độ tinh tấn. Quý vị lại biết nói pháp làm sao để có lớp lang, trong một tinh thần chuyên nhất, điều trước điều sau thông suốt, không lẫn lộn. Nói pháp không lầm, không loạn gọi là “như pháp,” và như vậytức là độ thiền định ba-la-mật. Quý vị có được công phu thiền định thì mỗi lần lên đài giảng kinh, tay chân quý vị không có sự lúng túng. Có ai hỏi vấn đề gì làm quý vị hoang mang, đó là tình trạng không có công phu thiền định. Khi đã có định lực, thì lúc giảng pháp có thể phân tích các pháp tướng một cách rành rọt, không lộn xộnlầmlạc,nhưvậygọilàcóthiềnđịnhba-la-mật.
Quý vị còn có một loại gọi là huệ biện vô ngại. Huệ là trí huệ, biện là biện tài, ở nơi ý là trí huệ, ở nơi miệng là biện tài. Có trí huệ thì nói ra mới thành biện tài. Gọi là có biện tài tức nói chỗ nào cũng là đạo, đâu đâu cũng là gốc nguồn, nói cái gì cũng thành đạo lý cả, bởi chứng huệ biện vô ngại cũng là độ bát-nhã (tức huệ).
Vì những lý do kể trên, nên riêng độ bố thí—tài thí, pháp thí, vô úy thí, ba loại—gồm đủ cả lục độ ba-la-mật (bố thí, trì giới, tinh tấn, nhẫn nhục, thiền định, trí huệ).
Tu-bồ-đề! Vì để lợi ích tất cả chúng sanh, Bồ-tát phải nên bố thí như thế.
Đức Phật lại dạy ngài Tu-bồ-đề rằng các vị Bồ-tát, vì để lợi ích tất cả chúng sanh, phải nên sanh tâm không có chỗ trụ (mà ta vừa nói) để thực hành việc bố thí. Chúng ta làm bố thí không nên để vướng mắc vào tướng bố thí. Thí dụ, chúng ta không nên nói như thế này: “Lần bố thí này, tôi là kẻ bố thí, chỗ đó lãnh thọ sự bố thí, rồi của bố thí là chừng đó tài vật,” hoặc giả nói: “Tôi đã nói pháp chừng đó, giáo hóa chừng đó chúng sanh.” Đây là những tướng mà chúng ta không nên chấp trước. Pháp Phật dạy chúng ta bỏ chấp. “Gió mát trăng trong tùy thời hiện.” Để cảnh giới đến đi một cách tự nhiên, chớ chấp trước. Chấp tướng bố thì là tu phước cõi trời, còn tu đến quả Phật thì không thể chấp tướng. Tuy nói là không chấp tướng nhưng chúng ta vẫn thực sự làm bố thí thì mới đúng, chớ chẳng phải hễ nói không chấp tướng thì liền cho rằng cái gì cũng không, không cả - làm bố thí.Đâylàrơivàongoankhông,khônghợpvớiđạo.
Như-lainóitấtcảcáctướng,tứclàphitướng,lạinóitấtcảchúng sanh,tứclàphichúngsanh.Tu-bồ-đề!Như-lainóilờichân,nóilời thật,lờinhưnhư,lờikhôngdối,lờichẳngsaikhác.
Phậtnóitấtcảmọitướng(bổnlai)vốnlàkhôngcótướng,lạinóirằngtấtcảmọi chúngsanhlàchẳngchúngsanh.TựtánhcủachúngsanhvốnlàPhật.Lúcmêlà chúngsanh,khigiácngộlàPhật.ThuyếtPhật-phápđểgiáohóachúngsanh,để trong tương lai chúng sanh đều được quay trở lại về nguồn để thành Phật.Đức Phậtnóiđếnđâyerằngmọingườicóthểkinhhãi,hồnghikhôngtinnênmớinói tiếp:“Như-lainóilờichân,lờithật,lờinhưnhư,lờikhôngdối,lờibấtdị.”ÝPhật nóinhữnglờiđólàthànhthật,khôngphảilờinóibậybạ,khôngphảilàchuyệnkỳ quái, hoangđường…
Tu-bồ-đề! Pháp mà Như-lai chứng đắc, pháp ấy không thật, không hư.
Phật bảo Tu-bồ-đề! Pháp mà Như-lai chứng được chính là Chân Không, không có thực thể. Tuy không có thực thể, nhưng trong cái chân không đó lại sanh ra Diệu Hữu. Chân không không ngăn ngại diệu hữu, diệu hữu không ngăn ngại chân không, cho nên nói “pháp ấy không thật không hư.” Không thật không hư là nghĩa gì? Nghĩa là nếu không chấp tướng, xa lìa chấp tướng thì đó là chân không diệu hữu.
Tu-bồ-đề! Nếu tâm Bồ-tát trụ ở pháp mà làm bố thí…
Phật bảo ông Tu-bồ-đề phải nên biết rằng, nếu Bồ-tát tu Bồ-tát đạo mà theo pháp hữu vi làm bố thí, chấp tướng mà bố thí, đó chỉ là lối tu phước báo các tầng trời hoặc tu phước nhân gian mà thôi, bởi vậy có câu:
Chấp tướng bố thí được phước trời, Như dùng tên bắn hướng không trung, Chờ khi đà hết tên liền rớt,
Lại tới kiếp sau chẳng vừa lòng.
Ngườichấptướnglàmbốthíthìcóthểhưởngphướcbáosinhlêncõitrời,đólàý nghĩatênbắnlênkhôngtrung.Tênphónglênsẽtớilúchếtđàbènrớtxuốngnhư cảnh sanh lên tầng trời hưởng phước, đến lúc hết phước lại bị đọa xuống làm ngườithếgianđểchịucáccảnhkhổ.Đólàbốthíhữulậu,vìtheopháphữuvithì sẽhưởngphướchữuvichưaphảitớichỗrốtráo.
Thì như người vào chỗ tối chẳng thấy gì cả.
Ở đây Phật ví dụ trường hợp trụ ở pháp mà làm bố thí, giống như người “vào chỗ tối chẳng thấy gì cả.” Như quý vị làm công đức hữu lậu, kết quả sanh lên các tầng trời, tuy có hưởng phước, nhưng vẫn là thiếu trí tuệ chân chánh, coi như là thiếu ánh sáng vậy. Một khi thiếu trí tuệ chân chánh thì sẽ không nghe thấy Phật-pháp, cũng giống như trường hợp không thấy gì hết.
NếuBồ-táttâmchẳngtrụphápmàlàmbốthí,thìnhưngườicómắt, thêmmặttrờichiếusángnữa,thấyhếtmọihìnhsắc.
GiảthửvịBồ-tátđólàmbốthímàlòngkhôngcóchútgìchấptrướccả,tứclàvị đótuphápvôvi,quảsẽlàquảvôlậu,giốngnhưtrườnghợpngườicómắt,nghĩa làcótríhuệ,lạiđược“thêmmặttrờichiếusángnữa,thấyhếtmọihìnhsắc.”Ánh sáng mặt trời cũng như ánh sáng trí huệ, trí huệ này chiếu sáng mọi nơi, vì vậy màmọihìnhsắcđềucóthểtrôngthấyhết.
Tu-bồ-đề! Đời sau này, nếu có người thiện nam, người thiện nữ, có thể thọ, trì, đọc, tụng kinh này thì trí huệ của Như-lai biết rõ người ấy, thấy rõ người ấy, đều thành tựu công đức vô biên vô lượng.
Phật bảo: “Tu-bồ-đề! Đời sau, nếu có thiện nam và thiện nữ, đọc, tụng, thọ, trì Kinh Kim Cang này thì trí huệ của Như-lai sẽ biết và thấy rằng kẻ đó tu hành, và trong tương lai người đó sẽ được vô lượng vô biên công đức.”
Ởđâumàcónhiềucôngđứcnhưvậy?Khôngcóchỗnàocócả.Vìchúng tacàngtìm,càngkiếmthìtìmkhôngra,Phật-phápnhiệmmầulàchỗnày.
PHẦN 15
TRÌ KINH CÔNGĐỨC
Tu-bồ-đề! Như có người thiện nam, người thiện nữ, buổi sáng đem thân mạng bằng số cát sông Hằng ra bố thí, buổi trưa lại đem thân mạng bằng số cát sông Hằng ra bố thí, buổi chiều cũng đem thân mạng bằng số cát sông Hằng ra bố thí, cứ như thế bố thí thân mạng đến vô lượng trăm ngàn vạn ức kiếp.
Nếu lại có người nghe kinh điển này, lòng tin chẳng mất thì phước củangườinàyhơnphướccủangườikia,huốngchilàbiênchép,thọtrì,đọc tụng, giảng giải cho người khác nghe. Tu-bồ-đề! Nói tóm lại, Kinh này có côngđứckhôngthểnghĩbàn,khôngthểlường,khôngbờmé.
Như-lai vì người phát tâm Đại thừa mà nói, vì người phát tâm tối thượng thừa mà nói. Nếu có người nào hay thọ trì, đọc tụng, giảng nóicho ngườithìNhư-laiắtbiếtrõngườiấy,thấyrõngườiấy,đềuđượcthànhtựu côngđứckhôngthểlường,khôngthểtính,khôngcóbờmé,khôngthểnghĩ bàn. Những người như thế là gánh vác được đạo vô thượng chánh đẳng chánh giác củaNhư-lai.
Vì sao? Tu-bồ-đề! Nếu có người ưa pháp nhỏ, dính mắc ngã kiến, nhân kiến, chúng sanh kiến, thọ giả kiến thì chẳng thể nghe, thọ trì, đọc tụngkinhnàyvàgiảngchongườikhácnghe.
Tu-bồ-đề! Bất cứ nơi nào, nếu có Kinh này, tất cả thế gian, trời, người, a-tu-la đều nên cúngdường.
Phải biết chỗ đó chính là tháp Phật đều nên cung kính lễ bái nhiễu quanh, dùng hương hoa mà rải cúng nơi đó.
Lược giải:
Tu-bồ-đề! Như có người thiện nam, người thiện nữ, buổi sáng đem thân mạng bằng số cát sông Hằng ra bố thí, buổi trưa lại đem thân mạng bằng số cát sông Hằng ra bố thí, buổi chiều cũng đem thân mạng bằng số cát sông Hằng ra bố thí, cứ như thế bố thí thân mạng đến vô lượng trăm ngàn vạn ức kiếp.
Phậtlạinêuthídụnhưcóngườinamhoặcngườinữtuthậpthiện,thọngũgiới, vàolúc“sơnhậtphân”(nguyênvănHántạng),tứclúcmặttrờimọc,vàogiờDần, giờ Mão, đem thân mạng mình nhiều như số cát sông Hằng ra bố thí - trướcthì
chỉnóiđemmộtthânmạngrabốthí,ởchỗnàylạinóiđemnhiềuthânmạngnhư số cát sông Hằng ra bố thí - rồi vào lúc “trung nhật phân,” tức giờ Tỵ, giờ Ngọ, “hậunhậtphân,”tứcgiờThân,giờDậu,đemthânmạngcũngnhiềunhưcátsông Hằngrabốthí.Vậychẳngphảimộtngày,màtrảiquatrămngànvạnứckiếp,cứ nhưthếmàbốthíthânmạng.
Nếu lại có người nghe kinh điển này, lòng tin chẳng mất thì phước củangườinàyhơnphướccủangườikia,huốngchilàbiênchép,thọ trì,đọctụng,giảnggiảichongườikhácnghe.Tu-bồ-đề!Nóitómlại, Kinhnàycócôngđứckhôngthểnghĩbàn,khôngthểlường,khôngbờ mé.
LạithídụcóngườingheKinhKimCangmàlòngtinchẳngmất-tứclàkhôngnghi hoặc - thì phước đức của người này còn hơn phước đức của người nói ở phần trên, tức là kẻ đã bố thí thân mạng, buổi sáng, buổi trưa, buổi chiều, trong trăm ngàn vạn ức kiếp, nhiều như số cát sông Hằng. Người này chỉ có nghe kinh thôi mà sao phước đức lại có thể hơn người nói ở phần trên? Bởi vì bố thí thân, cũng chỉ tạo được công đức tài thí, còn nghe kinh thì có công đức của pháp thí. Tài thì thì được phước đức, pháp thì thì được trí huệ. Thí dụ ta muốn khai ngộ để thành Phật, tất nhiên ta phải có trí huệ chân chánh. Nếu chẳng có trí huệ, nhưng chỉ có phước báo thì chẳng kể khai ngộ được, vì lẽ đó phước này “hơn phước của người kia,” như kinh nói. Huống chi, bây giờ, lại còn thuyết giảng kinh cho người khác nghenữa.
Phật bảo ông Tu-bồ-đề một cách tóm tắt, công đức của kinh này to lớn tới độ không thể đo được, không thể nghĩ bàn được và rộng lớn không có bờ mé.
Như-lai vì người phát tâm Đại thừa mà nói, vì người phát tâm tối thượngthừamànói.Nếucóngườinàohaythọtrì,đọc,tụng,giảng nói cho người thì Như-lai ắt biết rõ người ấy, thấy rõ người ấy, đều đượcthànhtựucôngđứckhôngthểlường,khôngthểtính,khôngcó bờmé,khôngthểnghĩbàn.Nhữngngườinhưthếlàgánhvácđược đạovôthượngchánhđẳngchánhgiáccủaNhư-lai.
Phật bảo Như-lai nói Kinh Kim Cang này, chẳng phải cho hàng Tiểu thừa, Thanh văn nghe mà chính là cho những người tin theo Bồ tát, những người cầu Phật đạo, cầu pháp tối thượng thừa, nguyện độ khắp các chúng sanh. Giả thử có người hay thọ trì đọc tụng bộ kinh này, hoặc giảng giải cho người khác nghe thì ắt Như- lai, với thiên nhãn, sẽ biết người đó, thấy người đó. Họ đều thành tựu những công đức không thể đo lường, không bờ mé, không thể nghĩ bàn. Người mà đọc, tụng, thọ, trì, sao chép kinh này, cũng coi như gánh vác đạo nghiệp của Như-lai, họsẽchứngđượcVôthượngchánhđẳngchánhgiác.
Vì sao? Tu-bồ-đề! Nếu có người ưa pháp nhỏ, dính mắc ngã kiến, nhân kiến, chúng sanh kiến, thọ giả kiến thì chẳng thể nghe, thọ trì, đọc, tụng kinh này và giảng cho người khác nghe.
Tại sao vậy?Bởi vì, nếu có kẻ ưa pháp Tiểu thừa tức là chấp ngã kiến, mà còn ngã kiến tức còn tâm tham; chấp nhân kiến, thì còn tâm sân; chấp chúng sanh kiến tức còn tâm si; chấp thọ giả tướng tức còn cái thấy ngu si. Bởi họ chỉ biết ưa pháp Tiểu thừa nên họ không nào thể lãnh thọ được diệu lý của Kinh Kim Cang, tức pháp thực tướng vô ngã tướng. Họ cũng sẽ không tin, sẽ không biết đọc, tụng, cũng không thể giải nói kinh này cho người khác. Nguyên do bởi tâm lượng của họnhỏbé,sốngtrongcảnhgiờihạnhẹpnênkhólòngđượcvàophápĐạithừa.
Tu-bồ-đề! Bất cứ nơi nào, nếu có Kinh này, tất cả thế gian, trời, người, a-tu-la đều nên cúng dường.
Phật bảo ông Tu-bồ-đề rằng bất cứ nơi nào có bộ Kinh Kim Cang này thì mọi nơi, kẻ ở thế gian, kẻ xuất thế gian, trên trời, dưới là người, cho đến a-tu-la, chúng sanhkhắpphápgiới,đềuphảipháttâmcúngdườngbộkinhnày.
Có tất cả mười loại cúng dường, được lược giảng nhưsau:
Thứ nhất là cúng dường nhang. Ta phải mua loại nhang tốt, chớ nên mua loại chỉ đáng bỏ thùng rác để cúng Phật, đó là sự thiếu thành tâm. Sách nói tới nhang Ngưu-đầu bằng gỗ chiên-đàn, là loại khi đốt lên mùi hương tỏa ra xung quanh xa đến mười dặm. Một phân lượng nhỏ cũng đáng “giá liên thành.” Cúng dường Phật bằng thứ nhang này mới đúng là thành tâm. Kinh Địa Tạng kể chuyện một người phụ nữ Bà-la-môn, mang cả gia tài, nhà cửa bán đi, để cúng dường Đức Phật Giác Hoa Định Tự Tại Vương Như-lai. Tại sao cần phải bánnhà? Lý do là người đó muốn mang hết cả tấm lòng thành của mình, cam chịu sống không nhà cửa để biểu thị một lòng chân thật cúng dường Phật. Cúng dường nhang thì được lợi ích như thế nào? Lợi ích là kiếp sau, thân mình sẽ tỏa ngát mùi thơm. Quý vị thấy đó, miệng Đức Phật tỏa hương thơm, trên mình Ngài, các lỗ chân lông cũng đều tỏa mùi thơm. Tại sao thân thể của ta lại có mùi hôi? Bởivì kiếp xưa ta không đốt nhang cúng Phật, lại không biết giữ giới luật, nên nay thân mình chúng ta có mùi hôi. Dùng nhang cúng Phật, thì thân ta có thể tỏa hương thơm. Có phải là ta dùng nhang cúng Phật là cốt cầu cho thân tỏa hương thơm trong kiếp tương lai chăng? Không phải thế, vì quý vị chẳng cần phải cầu, cũng chẳng cần hy vọng, tự nhiên sẽ được như vậy. Công đức viên mãn, thì tự nhiên có hương, bằng công đức chẳng viên mãn thì cầu cũng chẳng có. Thân các vị trời đều tỏa mùi hương. Tại sao vậy? Bởi trên tầng trời, các vị thiên đều dùng nhang cúngPhật.
Thứ nhì là cúng dường hoa. Ta phải dùng loại hoa tươi. Nói chung là khi mua hoa nên thêm chút ít tiền mua loại hoa tốt thì công đức lại nhiều hơn chút nữa. Lợi ích của sự cúng dường hoa như thế nào? Kiếp sau tướng mạo của ta sẽ hoàn toàn, đẹp đẽ, dễ cọi, ai trông thấy cũng yêu mến. Bởi kiếp xưa Đức Phật Thích Ca dùng hương và hoa cúng Phật nên được tướng mạo viên mãn. Còn như quý vị không muốn phiền hà, chẳng cần tướng mạo tốt, quý vị có thể biến thành giốngnhưtượngcủaĐứcĐạt-maSư-tổ,xấuxíkhócoi.Cóđiều,đólàtùyýquývị, quývịmuốnthếnào,thìsẽthànhranhưthếấy.
Thứbalàcúngdườngđèn.ĐứngtrướcPhậtđốtđèn,kiếpsausẽđượcđôi mắtsáng.Cóthểcónhữngvậtmọingườikhôngtrôngthấynhưngmắttathìthấy được.Cónhữngsựtình,mọingườikhôngbiết,màtalạibiết.Tacóthểcóthiên
nhãn, nhục nhãn, pháp nhãn, huệ nhãn, Phật nhãn, tức là ngũ nhãn. Tại sao có được Phật nhãn? Chính là gieo nhân trước Phật đốt đèn, nên nhục nhãn của ta hóa ra sáng, và khai mở được ngũ nhãn. Quý vị than rằng, “Người ta có Phật nhãn, sao ta không có vậy?” Bởi vì một giọt dầu thắp đèn quý vị cũng không bỏ ra, chỉ một đôi nến cũng không chịu mua để cúng dường Phật, lẽ dĩ nhiên quý vị chẳng thể có Phật nhãn. Muốn có ngũ nhãn ta hãy mua nhang, dầu, loại thật tốt, đốt đèn lên cúng dường Phật thì quý vị sẽ có công đức thật hay, thật mầunhiệm.
Thứ tư là cúng dường anh lạc. Đây là ngọc quý, rất đẹp và đắt giá, dùng ngọc này để cúng dường Phật.
Thứ năm là cúng dường bảo cái. Bảo cái tức là cái lọng, cái tàng hay cái táng. Đời xưa các quan đi đâu cũng có lọng che. Chúng ta nên dùng bảo cái để cúng dường Phật.
Thứsáulàcúngdườngtràngphan.Tỷnhưcácloạicờ,màntreo,haycác dãy câu đối treo trước bàn thờ phật, đều thuộc về loại tràng phan. Cũng có thể dùng các màn lưới như trên cung điện của Đại Phạm Thiên, loại lưới cónhững hìnhtròn,trêngắnnhữnghạtchâuđểcúngdườngPhật.
Thứ bảy là cúng dường y phục. Phải là loại y phục hảo hạng. Quý vị không được mặc vào người rồi mới mang đến cúng dường Phật. Phật mặc quần áo gì? Phật đâu có ăn mặc như chúng ta, đây là cách biểu thị sự cung kính mà thôi.
Thứ tám là cúng dường thực phẩm trái cây. Các thức ăn đều có thể cúng dường Phật. Không thể cúng Phật những thức ăn mình đã ăn trước. Về sau, xin quý vị cư sĩ nhớ cho điều này, tại các Phật đường hay các chùa miếu, khi nào ăn thức gì, quý vị tại gia phải nhường cho các vị Tăng sĩ ăn trước, sau đó mới đến lượt của mình. Sở dĩ tôi nhắc điều này, vì đã có lần tôi thấy một số cư sĩ, chưa cúng Phật gì mà đã lấy đồ ra ăn. Tại chùa miếu, chúng ta không thể làm như vậy, bao giờ cũng phải cúng Phật trước đã. Chúng ta đã theo Phật, tin Phật, tức phải cung kính Phật. Cung kính Phật chính là cung kính Pháp, cung kính Pháp là cung kính Tăng. Vì lẽ đó, khi các vị xuất gia chưa ăn, mọi người không nên ăn trước. Trừphi,gặptrườnghợpđặcbiệt,hoặcquýThầy,quýSưcômắcbậncôngchuyện, hoặc bảo mọi người ăn trước, lúc đó thì không kể, ngoài ra chúng ta phải nhất thiếttheođúngpháp,chớcótựýtùytiện.
Thứ chín là cúng dường âm nhạc. Cho nên chúng ta thấy nào sớm chuông, tối trống (mộ cổ thần chung), khánh xanh, mõ đỏ, rồi các giọng xướng tán, để ca hát ca tán thán Tam-bảo.
Thứ mười là chắp tay cúng Phật. Cách cúng dường này đơn giản, không mất tiền, chỉ một lòng kiền thành, chắp tay lại hành lễ để cúng dường.
Nhưtrênvừanóilàmườiphươngcáchcúngdườngtôilượtgiảngchoquý vịhiểu.
PhảibiếtchỗđóchínhlàthápPhậtđềunêncungkínhlễbáinhiễu quanh,dùnghươnghoamàrảicúngnơiđó.
Nơi nào có bộ kinh này thì nơi đó chúng ta nên cúng dường. Chúng ta phải coi nơi đó là tháp Phật, là chân thân của Phật, là xá lợi của Phật. Chúng ta phải cung kính, cúi đầu đảnh lễ, hướng bên hữu đi nhiễu ba vòng, cũng giống như khi chúng ta niệm Phật, niệm Chú Đại Bi và đi nhiễu, rồi dùng hương hoa rải xung quanh nơi đó để cúngdường.
PHẦN 16
NĂNG TỊNH NGHIỆP CHƯỚNG
Lại nữa, Tu-bồ-đề! Nếu có người thiện nam, người thiện nữ, thọtrì, đọctụngkinhnày,nếubịngườikháckhinhrẻlàvìngườinàyđờitrướcđã tạonghiệptộiđángđọavàoácđạo.Donaybịngườikhinhrẻthìtộinghiệp đời trước liền được tiêu diệt và sẽ được quả a-nậu-đa-la tam-miệu tam-bồ- đề.
Tu-bồ-đề! Ta nhớ đời quá khứ, vô lượng a-tăng-kỳ kiếp, trước Phật Nhiên Đăng, được gặp tám trăm bốn ngàn muôn ức na-do-tha chư Phật, ta đều cúng dường thờ phụng, không sót một vị nào.
Nếulạicóngười,ởđờimạtthếsaunày,cóthểthọtrì,đọctụngkinh này,họsẽđượccôngđức,màcôngđứccúngdườngchưPhậtcủatakhông bằng một phần trăm, mộ phần ngàn, vạn, ức cho đến toán số thí dụ chẳng thể sánhbằng.
Tu-bồ-đề! Nếu người thiện nam, người thiện nữ, ở đời mạt thế sau, thọ trì đọc tụng kinh này, sẽ được công đức, mà nếu ta kể nó ra cho đủ, có thể kẻ nghe tâm sẽ cuồng loạn, hồ nghi chẳng tin.
Tu-bồ-đề! Phải biết rằng kinh này không thể nghĩ bàn, quả báo cũng không thể nghĩ bàn.
Lược giải:
Lạinữa,Tu-bồ-đề!Nếucóngườithiệnnam,ngườithiệnnữ,thọtrì, đọc tụng kinh này, nếu bị người khác khinh rẻ là vì người này đời trướcđãtạonghiệptộiđángđọavàoácđạo.Donaybịngườikhinh rẻthìtộinghiệpđờitrướcliềnđượctiêudiệtvàsẽđượcquảa-nậu- đa-la tam-miệutam-bồ-đề.
Đoạn kinh văn này nói về nghiệp nặng mà thọ quả nhẹ. Đức Phật e rằng các chúngsanhkhônghiểurõThậttướng,
diệu pháp của Đại thừa, có thể khởi tâm hồ nghi, nghi ngờ về sự thâm diệu của bộ kinh này.Bởi tại sao đọc Kinh Kim Cang, bộ kinh mà Phật nói là rất thâm diệu, mà lại bị người khinh rẻ? Chính vì sợ mọi người có thể nghi hoặc như vậy nên Phật lại giảngthêm.
Phật bảo ông Tu-bồ-đề nếu có người thiện nam hay thiện nữ tu thập thiện thọngũgiới,lònglãnhthọ,thântutrì,hayđọctụngKinhKimCangmàbịngườita coirẻ…Vìđâumàbịcoirẻ?Vìkiếpxưađãphạmvôlượngvôbiêncácnghiệptội, nhưgiếtcha,giếtmẹ,hoặcgiếthạibậcA-la-hán,hoặcphásựhòahợpcủachư
Tăng, hoặc làm Phật chảy máu chẳng hạn. Những tội thuộc về loại ngũ nghịch, thập ác, đáng bị đọa vào ba đường ác, như làm súc sanh, quỷ đói, đọa địa ngục, những nơi không thể nghe được pháp mầu nhiệm thâm sâu của Thật tướng Đại thừa. Bây giờ, họ thọ được pháp này, họ chịu quả bị người khinh rẻ, nhưng tội cũ đã tiêu diệt, tức là lãnh quả nhẹ về các tội trọng. Thay vì mang những tội bị đọa, nhưng nay chỉ bị người khinh rẻ mà thôi.
Bởi vậy, trong số quý vị ở đây, nếu có vị nào, đương ngồi đọc kinh mà cóai nói với mình rằng: “Người này thực mê tín!” Đây chính là dịp để ta trau dồi đức hạnh. Có người coi thường mình họ khởi niệm cho rằng mình là kẻ ngu si, khi họ khởi niệm đó, tội chướng của mình cũng tức khắc được tiêu diệt. Nếu họ chẳng tỏ ý khinh khi gì, thì tội chướng vẫn còn. Tại sao vậy? Pháp bất cô khởi, trượng cảnh phương sanh,” nghĩa là pháp chẳng tự sanh, do cảnh mà có. Khi người nào đó khinh mạn ta, ấy là một dịp thử thách coi ta có công phu nhẫn nhục không. Nếu có công phu nhẫn nhục, thì lòng ta không xao xuyến.Ai đó khinh ta, ta coi đó là bát-nhã ba-la-mật. Quý vị được như vậy thì khi nếm mùi vị của sự khinh mạn, cũng thấy ngọt như mật của trái ba-la (trái khóm, ba-la-mật = ngọt như khóm chín), tức có thể đạt được ba-la-mật, mà tới bờ bên kia. Cho nên, khi gặp trường hợp đó, quý vị lại cần phải tạ ơn người nào đó, coi họ như là một Thiện tri thức vậy. Các người khinh tôi ư? Các người đã giúp tôi tiêu trừ tội chướng, tôi được thành Phật là do các người đã độ cho tôi vậy. Chúng ta cứ nghĩ như thế thì trong lòng đâu còn oán hận gì nữa, tự nhiên ta sẽ chứng được nhẫn nhụcba-la-mật.
“Tội nghiệp đời trước tất được tiêu diệt,” câu này nói ra một cách khẳng định, không có hàm hồ chút nào. Phật nói rõ ràng rằng tội nghiệp đời trước nhất đình sẽ tiêu diệt, và còn được quả Phật, vô thượng chánh đẳng chánh giác, không nên nghi ngờ gì nữa. Bởi thế cho nên, lúc nào ta tụng kinh mà có người mắng ta, tức là hay lắm đó, có người đánh ta, ta phải cúi đầu làm lễ mà thưa lại rằng:
“A Di Đà Phật! Cảm ơn quý vị đã giúp tôi tiêu diệt được nghiệp tội.”
Khi tội tiêu rồi, nghiệp đã tận, tình cũng không, chính là chứng được Phật quả, đạt được a-nậu-đa-la tam-miệu tam-bồ-đề.
Tu-bồ-đề! Ta nhớ đời quá khứ, vô lượng a-tăng-kỳ kiếp, trước Phật Nhiên Đăng,
Chỗ này Phật nói “Ta (ngã)” tức là chỉ chính Đức Phật Thích Ca.
SaukhiPhậtThíchCathànhđạo,NgàithànhtựuTámĐạiTựTạiNgã: Tám Đại Tự TạiNgã
-
Phậtcóthểbiếnmộtthânranhiềuthân(Nhấtđatựtại)
-
Phậtcóthểthịhiệnmộtthânnhỏnhưhạtbụi,nhưngthânấybaotrùm khắptamthiênđạithiênthếgiới(Đạitiểutựtại).
-
Vớitấmthântolớnvĩđại,Phậtcóthểđiđứngnhẹnhàngvàdễdàngtới tậnnhữngchỗxaxôinhất(Thầntúctựtại).
-
Phật có thể biến hiện ra vô lượng loại chúng sanh cùng ở chung một cõi. VôlượngloạichúngsanhđóthìcóthânPhật,thânBồ-tát,thânDuyêngiác,thân
Thanh văn, thân Trời, thân Người, thân A-tu-la, thân Ngạ quỷ, thân Súc sinh và cả thân Địa ngục (Loại sinh tự tại)
-
Chư căn của Phật có thể hổ dụng: Con mắt có thể ăn, lỗ tai có tai có thể nhìn,mũicóthểnói.Mỗicăncóthểlàmviệccủa6căn(Chưcăntựtại)
-
Phật chứng đắc mọi pháp, nhưng không có chấp trước mọi tướng, khôngcóquanniệmrằngmìnhcóchứngđắc(Chứngđắctựtại).
-
Phật có thể thuyết giảng ý nghĩa một câu kệ trong suốt vô lượng kiếp (Biện tài tựtại).
Phật nói: “Ta nhớ đời quá khứ…” Nhớ là hồi tưởng lại, Phật nhớ lại a-tăng- kỳ kiếp xưa, lúc Ngài ở chỗ của Đức Phật Nhiên Đăng, lúc sơ phát tâm.
Xưa, Ngài là một người thợ nặn đồ sành, như làm gạch, ngói, nặn các đồ dùng như chén bát, chung trà, ấm trà v.v… Hồi đó, vị cổ Phật Thích Ca thấy cơ duyên của người thợ nặn đồ này đã thành thục bèn tới nơi để độ. Người thợ gốm, tên là Quảng-chức, thấy cổ Phật Thích Ca thì vui mừng vô tả, và khi nghe cổ Phật thuyết pháp xong, người thợ liền phát nguyện ngay: “Đức Phật tốt quá, tương lai con sẽ thành Phật cũng giống như Ngài, Phật hiệu của con cũng là Thích Ca Mâu Ni Phật.” Nói rồi, người thợ đồ sành, liền đứng trước cổ Phật phát nguyện tu hành.
Tính từ vị cổ Phật Thích Ca tới Bảo Tích Như Lai, thời gian này có tất cả bảy mươi lăm ngàn vị Phật, và kêu là a-tăng-kỳ kiếp thứ nhất. Từ Bảo Tích Như Lai đến Nhiên Đăng Như Lai có bảy mươi sáu ngàn vị Phật, và khoảng thời gian này gọi là a-tăng-kỳ kiếp thứ hai. Từ Nhiên Đăng Như Lai đến Thánh Quan Như Lai, có bảy mươi bảy ngàn vị Phật, và khoảng thời gian này gọi là a-tăng-kỳ kiếp thứ ba. Tổng cộng là ba đại kiếp a-tăng-kỳ. Phật Thích Ca tu trong ba đại kiếp a- tăng-kỳ mới thành Phật.
Đượcgặptámtrămbốnngànmuônứcna-do-thachưPhật,tađều cúngdườngthờphụng,khôngsótmộtvịnào.
Phật Thích Ca cúng dường tám trăm bốn ngàn vạn ức na-do-tha chư Phật. Ngài thờ phụng tất cả, chẳng bỏ sót một vị nào.
Nếulạicóngười,ởđờimạtthếsaunày,cóthểthọtrì,đọctụngkinh này,họsẽđượccôngđức,màcôngđứccúngdườngchưPhậtcủata khôngbằngmộtphầntrăm,mộphầnngàn,vạn,ứcchođếntoánsố thídụchẳngthểsánhbằng.
Giảthửcóngườiởđờimạtphápsaunày,cóthểthọ,trì,đọc,tụngkinhđiểnnày thìcôngđứccủangườiđónhiềulắm.Sosánhvớicôngđứcđóthìcôngđứccủa ta, đã từng trong ba đại kiếp a-tăng-kỳ, cúng dường cho tới tám trăm bốn ngàn vạnứcna-do-thacácvịPhật,sẽkhôngbằngmộtphầntrăm,mộtphầnngànvạn ức, cho đến dùng toán số để thí dụ, cũng không tìm ra được một chút gì để so sánh.Tuycôngđứccủata,cúngdườngchưPhậtlàlớnthiệt,nhưngcôngđứccủa ngườithọ,trì,đọc,tụngkinhđiểnnàytrongthờimạtphápcònlớngấptrămngàn vạn ức phầnnữa.
Tu-bồ-đề!Nếungườithiệnnam,ngườithiệnnữ,ởđờimạtthếsau, thọtrìđọctụngkinhnày,sẽđượccôngđức,mànếutakểnóracho đủ,cóthểkẻnghetâmsẽcuồngloạn,hồnghichẳngtin.
Phật bảo Tu-bồ-đề: “Giả thử, đời mạt pháp, có người thiện nam, người thiện nữ, tu thập thiện, thọ ngũ giới, có thể thọ trì, đọc tụng Kinh Kim Cang thì công đứccủa họ, nếu ta nói ra thật rõ ràng, hoặc nữa, khi nghe ta tán thán công đức của kinh thì trong lòng họ, không những không tin, mà còn xao xuyến rối loạn, vô cùng hồnghi.”
Tại sao hồ nghi? Chữ “hồ” chỉ còn hồ-ly, con chồn. Trông bên ngoài thìcon chồn rất thông minh, nhưng thực tế nó là một con thú ngu si vô cùng. Nó gặp bất cứ sự vật gì cũng đem lòng hoài nghi. Thí dụ, ở miền bắc, vào mùa đông, nước sông đông lại thành băng. Khi chồn muốn qua sông thì nó chạy trên tảng băng, đi một bước, dừng lại lắng nghe, rồi lại tiến một bước, dừng lại lắng nghe, cứ như thế, lắng nghe kỹ coi tảng băng có chắc hay không, có chịu nổi sức nặng của nó hay không. Phàm làm chuyện gì nó cũng hoài nghi nên người ta nói “hồ nghi chẳngtin.”
Tu-bồ-đề! Phải biết rằng kinh này không thể nghĩ bàn, quả báo cũng không thể nghĩ bàn.
Phật bảo diệu nghĩa của Thực tướng bát-nhã không thể dùng tâm suy lường, dùng ngôn từ luận bàn tới nơi. Quả báo của nó cũng không thể nghĩ bàn. Nếu quả là người không thiện căn, khi nghe đến bộ kinh này sẽ không tin. Tại sao không tin? Bởi vì họ có ít thiện căn vậy.
PHẦN 17
CỨU CÁNH VÔ NGÃ
Lúc ấy, Tu-bồ-đề bạch Phật rằng: Thế-tôn! Người thiện nam, người thiện nữ, phát tâm a-nậu-đa-la tam-miệu tam-bồ-đề nên trụ tâm như thế nào? Hàng phục tâm như thếnào?
Phật bảo Tu-bồ-đề! Người thiện nam, người thiện nữ, phát tâm a- nậu-đa-la tam-miệu tam-bồ-đề nên sanh tâm như thế này: Ta phải diệt độ tất cả chúng sanh, diệt độ tất cả chúng sanh rồi, mà chẳng có một chúng sanh thật được diệtđộ.
Tại sao? Tu-bồ-đề! Nếu Bồ-tát có tướng ngã, tướng nhân, tướng chúngsanh,tướngthọgiả,tứcchẳngphảiBồ-tát.
Tạisaonhưthế?Tu-bồ-đề!Vìthậtrachẳngcópháppháttâma-nậu- đa-la tam-miệutam-bồ-đề.
Tu-bồ-đề! Ý ông thế nào? Lúc Như-lai ở chỗ Phật Nhiên Đăng, có pháp nào là pháp chứng đắc a-nậu-đa-la tam-miệu tam-bồ-đề chăng?
Thưakhông,Thếtôn,nhưconhiểunghĩacủaPhậtnói,lúcNhư-laiở chỗPhậtNhiênĐăngkhôngcóphápchứngđắca-nậu-đa-latam-miệutam- bồ-đề.
Phật bảo: Như thế, như thế! Tu-bồ-đề! Thật chẳng có pháp chứng đắc
a-nậu-đa-la tam-miệu tam-bồ-đề!
Nếu Như-lai có được pháp đắc a-nậu-đa-la tam-miệu tam-bồ-đề thì Phật Nhiên Đăng chẳng thọ ký cho ta rằng “về đời sau ông sẽ được thành Phật,hiệulàThíchCaMâuNi.”
Bởi thật chẳng có pháp chứng đắc a-nậu-đa-la tam-miệu tam-bồ-đề nên Phật Nhiên Đăng mới thọ ký cho ta rằng “về đời sau ông sẽ được thành Phật,hiệulàThíchCaMâuNi.”
Tại sao? Bởi Như-lai đó tức là nghĩa như như của các pháp.
Nếu có người bảo Như-lai đắc a-nậu-đa-la tam-miệu tam-bồ-đề, Tu- bồ-đề! Thật ra chẳng có pháp chứng đắc a-nậu-đa-la tam-miệu tam-bồ-đề.
Tu-bồ-đề! Pháp a-nậu-đa-la tam-miệu tam-bồ-đề mà Như-lai chứng được, ở trong đó “chẳng thật chẳng hư,” do đó Như-lai nói tất cả các pháp đều là Phật-pháp.
Tu-bồ-đề! Nói tất cả các pháp, tức chẳng phải tất cả các pháp, cho nên nói tất cả các pháp.
Tu-bồ-đề! Ví như người có thân cao lớn.
Tu-bồ-đề thưa: Bạch Thế-tôn! Như-lai nói thân người cao lớn, ắt không phải thân lớn, ấy gọi là thân lớn.
Tu-bồ-đề! Bồ-tát cũng như thết, nếu nói lời thế này: Ta sẽ diệt độ vô lượng chúng sanh, ắt không gọi là Bồ-tát. Tại sao? Tu-bồ-đề! Thật không có pháp gọi là Bồ-tát, cho nên Phật nói tất cả các pháp, không ngã, không nhân,khôngchúngsanh,khôngthọgiả.
Tu-bồ-đề! Nếu Bồ-tát nói như thế này: Ta phải trang nghiêm Phật độ, ấy chẳng gọi là Bồ-tát.
Tạisao?Như-lainóitrangnghiêmPhậtđộ,tứcchẳngtrangnghiêm, ấygọilàtrangnghiêm.
Tu-bồ-đề! Nếu Bồ-tát thông đạt pháp vô ngã, Như-lai gọi đó là chân thật Bồ-tát.
Lược giải:
Lúc ấy, Tu-bồ-đề bạch Phật rằng: Thế tôn! Người thiện nam, người thiện nữ, phát tâm a-nậu-đa-la tam-miệu tam-bồ-đề nên trụ tâm như thế nào? Hàng phục tâm như thế nào?
“Lúc ấy,” tức là lúc Phật vừa nói nghĩa của kinh không thể nghĩ bàn, quả báo cũng không thể nghĩ bàn, Tu-bồ-đề liền bạch Phật mà hỏi rằng nếu có người thiện nam, người thiện nữ phát tâm vô thượng chánh đẳng chánh giác, họ phải làm sao để tâm không có chỗ trụ, làm sao để hàng phục nó. Phải làm sao để có thể lìa các tướng mà hàng phục tâm? Phía trên, cũng đã có một đoạn kinh văn như thế này rồi. Tuy nhiên, đoạn đó nói về tự mình phát tâm vô thượng chánh đẳng chánh giác như thế nào, nghĩa là thuộc về phạm vi tự lợi. Còn chỗ này thì nói về tất cả những người muốn phát tâm vô thượng chánh đẳng chánh giác, phải làm như thế nào? Làm sao để hàng phục tâm? Trụ tâm đó như thếnào?
Phật bảo: Tu-bồ-đề! Người thiện nam, người thiện nữ, phát tâm a- nậu-đa-la tam-miệu tam-bồ-đề nên sanh tâm như thế này: Ta phải diệt độ tất cả chúng sanh, diệt độ tất cả chúng sanh rồi, mà chẳng có một chúng sanh thật được diệt độ.
Phật bảo Tu-bồ-đề rằng nếu có thiện nam và thiện nữ muốn phát tâm vô thượng chánh đẳng chánh giác thì họ phải phát tâm Bồ-tát, diệt độ tất cả chúng sanh, nghĩa là độ thoát chúng sanh, khiến cho mọi chúng sanh đều thành Phật đạo và sau khi tất cả chúng sanh được diệt độ rồi, trong tâm không có một tư tưởng rằng cóchúngsanhđượcmìnhdiệtđộ.
Tại sao? Tu-bồ-đề! Nếu Bồ-tát có tướng ngã, tướng nhân, tướng chúng sanh, tướng thọ giả, tức chẳng phải Bồ-tát.
Tại sao vậy? Phật bảo Tu-bồ-đề rằng nếu Bồ-tát độ chúng sanh mà còn tướng ngã, tướng nhân, tướng chúng sanh, tướng thọ giả… Còn tướng ngã là thế nào? Tức là mang trong đầu ý tưởng “ta độ chúng sanh.” Còn tướng nhân là thế nào? Tức là còn nghĩ rằng ta độ cho người. Còn mang ý tưởng “ta độ.” Còn mang ý tưởng “ta độ cho mình, độ cho người,” tức sẽ còn tướng chúng sanh; lại có ý tưởng “ta tự giác, giác tha,” tức sẽ còn tướng thọ giả. Như quả hãy còn bốn tướng đó, thì chưa đạt được pháp không, nhân không, tức ngã chấp, pháp chấp, do đó không thể gọi làBồ-tát.
Tạisaonhưthế?Tu-bồ-đề!Vìthậtrachẳngcópháppháttâma-nậu- đa-la tam-miệutam-bồ-đề.
Tại sao như thế? Tu-bồ-đề! Vì vốn chẳng có pháp nào có thể đắc (bất khả đắc). Phát tâm vô thượng chánh đẳng chánh giác, chẳng qua đó chỉ là một danh xưng, bổn lai chẳng có pháp nào có thể chứng đắc, nên có mấy câu sau:
Bổn lai vô nhất vật Hà xứ nhạ trần ai?
Bổn lai không một vật, Chỗ nào bám bụi trần?
(Kinh Pháp Bảo Đàn)
Tu-bồ-đề! Ý ông thế nào? Lúc Như-lai ở chỗ Phật Nhiên Đăng, có pháp nào là pháp chứng đắc a-nậu-đa-la tam-miệu tam-bồ-đề chăng?
Phật hỏi ý kiến của ông Tu-bồ-đề: “Ông nghĩ như thế nào, khi ta ở chỗ PhậtNhiên Đăng, ta có được pháp gì để chứng vô thượng chánh đẳng chánh giác chăng? Có pháp gì mà được chăng?” Chỗ này Phật e rằng các chúng sanh có thể hoài nghi, mà nghĩ như sau: “Nếu quả chẳng có pháp gì để chứng vô thượng chánh đẳng chánhgiác,thìsaocầnphảipháttâm?”Dođó,Phậtgiảithíchthêm.
Thưakhông,Thếtôn,nhưconhiểunghĩacủaPhậtnói,lúcNhư-laiở chỗPhậtNhiênĐăngkhôngcóphápchứngđắca-nậu-đa-latam-miệu tam-bồ-đề.
Ông Tu-bồ-đề hiểu rõ những điều Phật giảng; ông đã hiểu rõ lý Bát-nhã rằng không có pháp nào có thể đắc được nên ông trả lời như sau: “Bạch Thế-tôn, chẳng có pháp nào gọi là chứng đắc.” Ông không tự ý khẳng định điều chi, ông chỉ thưa rằng: “Theo như chỗ con hiểu về nghĩa lý của lời Phật nói, thì vào lúc Ngài ở chỗ Phật Nhiên Đăng, thật chẳng có pháp chứng đắc vô thượng chánh đẳng chánh giác.”
Phật bảo: Như vậy, như vậy! Tu-bồ-đề! Thật chẳng có pháp chứng đắc
a-nậu-đa-la tam-miệu tam-bồ-đề mà Như-lai chứng được.
Đức Phật nói: “Đúng như vậy! Sự thật, thì không có pháp chứng đắc vô thượng chánh đẳng chánh giác mà Như-lai được.” Phật nói “thật chẳng có pháp,” tức là nói một cách chắc nịch, nói như đinh đóng cột, bảo mọi người đừng có nghi hoặc điều gì, chớ cho rằng lúc Phật ở tại chỗ Phật Nhiên Đăng, đã thọ lãnh một pháp gì bí mật, nếu nghĩ như vậy là sai lầm rồi. Hồi đó Ngài ở nơi Đức Phật Nhiên Đăng, chẳngcóphápbímậtnàođểđắcđượcvôthượngchánhđẳngchánhgiác.
Tu-bồ-đề!NếuNhư-laicóđượcphápđắca-nậu-đa-latam-miệutam- bồ-đềthìPhậtNhiênĐăngchẳngthọkýchota.
Phật bảo ông Tu-bồ-đề: “Nếu như ta được pháp vô-thượng chánh đẳng chánh giácvàokhoảngđạikiếpa-tăng-kỳthứhai,khitaởtạinơiPhậtNhiênĐăng,thì Ngàiđãchẳngthọkýchota.”Thọkýtứclànóitrướctênhiệu,đạikháinhư:“Đệ tử-têngìđó-tươnglaisẽthànhPhật,hiệulàthếnày,quốcđộnơikia,thọmạng baolâu.”
Rằng “về đời sau ông sẽ được thành Phật, hiệu là Thích Ca Mâu Ni.”
Phật Nhiên Đăng thọ ký như thế này: “Tương lai, ông sẽ thành Phật ở thế giới Ta- bà, hiệu là thích Ca Mâu Ni.”
Phật nói nếu quả Ngài đã được một pháp nào thì Phật Nhiên Đăng chẳng thọ ký và chẳng nói như trên với Ngài.
Thích Ca Mâu Ni là tiếng Phạn, dịch nghĩa thành “Năng Nhân Tịch Mặc.” “Năng nhân” có nghĩa là tùy duyên, “tịch mặc” nghĩa là bất biến. Tùy duyên mà bất biến, bất biến mà tùy duyên. Cho nên nói “động bất ngại tĩnh, tĩnh bất ngại động.”Năng nhân là động, tịch mặc là tĩnh, động và tĩnh đều ở trong định cả.
Bởi thật chẳng có pháp chứng đắc a-nậu-đa-la tam-miệu tam-bồ-đề nên Phật Nhiên Đăng mới thọ ký cho ta rằng “về đời sau ông sẽ được thành Phật, hiệu là Thích Ca Mâu Ni.”
Bởi vì thực sự chẳng có pháp có thể đắc được quả vị vô thượng chánh đẳng chánh giác…Tại sao vậy? Vì quả vị này phải tự tu, tự chứng mà có, chớ chẳng phải từ ngoài vào. Của mình có sẵn, chẳng phải do hướng ngoại tìm cầu; không thể nóilà do một sức lực ngoại lai nào ban cho, mà là kết quả từ công phu tu hành của chính mình. Tuy nói là chứng được, nhưng thật chẳng có mảy may gì gọi là được. Vì bổn lai đâu có mất mát gì, để có thể được lại? Vì lẽ đó nên Phật Nhiên Đăng mới thọ ký cho Ngài mà bảo rằng: “Tương lai ông sẽ thành Phật hiệu là Thích Ca MâuNi.”
Tại sao? Bởi Như-lai đó tức là nghĩa như như của các pháp.
Phật giảng rằng chữ “Như-lai” có nghĩa là tất cả mọi pháp đều như bất động. Đã như như bất động thì sao lại có tướng mạo gì chớ? Chẳng có mọi tướng mạo, cho nên mới nói “chẳng có pháp nào mà đắc cả.” Quý vị muốn có một pháp để đắc, vậyphápđóhìnhdángrasao?Màugì?Xanh?Vàng?Đỏ?Trắng?Hìnhthùrasao? Dài? Tròn? Vuông?Khi chẳng có tên, cũng chẳng có sắc tướng thì đó là “như như của cácpháp.”
NếucóngườibảoNhư-laiđượca-nậu-đa-latam-miệutam-bồ-đề,Tu- bồ-đề?Thậtchẳngcóphápđắcđượca-nậu-đa-latam-miệutam-bồ- đề.
Đức Phật bảo ông Tu-bồ-đề: “Nếu có người nói Như-lai được vô thượng chánh đẳng chánh giác nhưng thật ra, tôi nói cho ông hay, không có một mảy may pháp nào có thế đắc, chẳng có pháp chứng đắc vô thượng chánh đẳng chánh giác.”
Tu-bồ-đề! Pháp a-nậu-đa-la tam-miệu tam-bồ-đề mà Như-lai chứng được, ở trong đó “chẳng thật chẳng hư,” do đó Như-lai nói tất cả các pháp đều là Phật-pháp.
Phật nói rằng nếu ông gượng ép cho là Như-lai có chứng được vô thượng chánh đẳng chánh giác thì cái a-nậu-đa-la tam-miệu tam-bồ-đề đó, “chẳng thật chẳng hư,” nó cũng chẳng thường chẳng đoạn, cũng chẳng chân chẳng giả. Chẳng chân chẳng giả , ấy là trung đạo liễu nghĩa, là Thật tướng bát-nhã. Bởi vậy cho nên Như-lai nói: “Hết thảy các pháp đều là Phật-pháp.”
Tất cả các pháp đều là Phật-pháp, không có cái gì ở ngoài Phật-pháp. Vì vậytacóthểnóimọitôngiáođềulàPhật-giáo,khôngcócáigìchạyrangoàiPhật- giáo. Bởi giáo pháp Phật bao la, bao trùm hết mọi thứ, nên Phật-pháp gồm đủ hết mọi pháp. Phật-giáo cũng gồm đủ cả các giáo, Phật-giáo nẩy sinh tất cả tôn giáo, hết thảy tôn giáo đều phát sinh từ Phật-giáo. Cho nên, trong tương lai các tôn giáo đều quy về Phật-giáo. Từ chỗ đó mà ra, tất sẽ quay về chỗ đó. Bất kể nay ai tin theo tôn giáo gì, đều không ra ngoài Phật-giáo. Chạy lui chạy tới, cuối cùng cũng có ngày quay đầu trở về. Cho nên chúng ta thấy Phật-giáo là lớn như vậy, tuy chẳng pháp có thể đắc, nhưng chẳng pháp nào mà chẳng phảiPhật-pháp.
Tu-bồ-đề! Nói tất cả các pháp, tức chẳng phải tất cả các pháp, cho nên nói tất cả các pháp.
Phật bảo ông Tu-bồ-đề: “Nói tất cả các pháp, tức là y cứ theo tục đế mà nói, nghĩa là tất cả pháp có hiện hữu. Nói theo chân đế thì chẳng phải tất cả các pháp, nghĩa là không có pháp nào hiện hữu. Còn y cứ theo trung đạo, trung đế mà nói thì tất cảcácphápchỉgiảdanhmàthôi,tấtcảđềulàtrungđạoliễunghĩa,chonên‘gọilà tấtcảpháp.’Đấychẳngquachỉlàmượndanhtừđểgọi.”
Tu-bồ-đề! Ví như người có thân cao lớn.
Tu-bồ-đềthưa:BạchThế-tôn!Như-lainóithânngườicaolớn,ắt khôngphảithânlớn,ấygọilàthânlớn.
Phật nêu thí dụ một người có thân cao lớn thì ông Tu-bồ-đề hiểu ngay Phật nói đến Pháp thân. Ngài trả lời rằng: “Thân lớn mà Như-lai nói đó tức chẳng phải thân lớn.” Pháp thân vốn không hình tướng (vô tướng); bởi không hình tướng nên không thể nói thân đó là thân lớn; chẳng qua chiếu theo lối giả danh thì chúngtagọilàthânlớn.
Tu-bồ-đề! Bồ-tát cũng như thế, nếu nói lời thế này: Ta sẽ diệt độ vô lượng chúng sanh, ắt không gọi là Bồ-tát. Tại sao? Tu-bồ-đề! Thật không có pháp gọi là Bồ-tát, cho nên Phật nói tất cả các pháp, không ngã, không nhân, không chúng sanh, không thọ giả.
Phật giảng rằng các vị Bồ-tát cũng giống như vậy. Nếu có vị nào còn nghĩ là: “Ta diệt độ vô lượng chúng sanh,” và khi nói như thế mà còn thấy chữ “ta,” tức là vịđó còn chấp ngã, và nếu còn chấp ngã thì chẳng thể gọi vị đó là Bồ-tát. Phật cũng nói lý do tại sao mà không gọi là Bồ-tát. Bởi vì “không có pháp nào gọi là Bồ-tátcả.”
Bồ-tát chỉ là một giả danh, tức là mượn tên để gọi, chẳng có thực thể, chẳng có hình tướng. Do đó Phật mới nói “hết thảy mọi pháp, đều không ngã, không nhân, không chúng sanh, không thọ giả.” Bốn tướng đó đều chẳng có tức là các thứ chấpngã,chấppháp,chấpkhôngđềukhônghết.Chẳngcònngã,pháp,không,các thứchấpnày,mớicóthểquađượcvòngsanhtử,luânhồi.Chẳngcótướngngã,thì độ được chấp ngã; chẳng có tướng nhân thì độ được chấp nhân; chẳng có tướng chúng sanh, thì không chấp tướng thọ giả. Vậy là đoạn trừ toàn bộ chấp ngã, chấp pháp và chấpkhông.
Tu-bồ-đề! Nếu Bồ-tát nói như thế này: Ta phải trang nghiêm Phật độ, ấy chẳng gọi là Bồ-tát được.
Nếu vị Bồ-tát nào mà nói như thế này: “Ta sẽ trang nghiêm Phật độ,” vị đó cũngchẳng gọi là Bồ-tát được. Tại sao? Bởi vì vị này còn dính mắc (chấptrước) vàochuyện trang nghiêm, hãy còn chấp ngã, còn mang ý tưởng có kẻ trang nghiêm làta, nơi trang nghiêm là nước Phật. Đã có năng và sở như vậy, tức chưa đạt đượckhông đối với tướng ngã. Bồ-tát độ chúng sanh mà không dính mắc vào tướngcủa chúng sanh, cũng không dính mắc vào tướng của chính mình (ngã) vì chínhBồ-tát cũng là tướng của chúng sanh; ngay trang nghiêm mà không mang ý tưởngmình trang nghiêm (năng), và nơi được trang nghiêm (sở); vì trang nghiêm thì cứviệc trang nghiêm nhưng không có tư tưởng là được bao nhiêu công đức. Tómlại, “trang nghiêm Phật độ, tức chẳng trang nghiêm,” tất cả đều coi như không hết.
Khi nói không nên có cái tâm trang nghiêm Phật độ, chẳng phải bảo quý vị không trang nghiêm Phật độ. Trang nghiêm mà như là chưa có trang nghiêm, ấy gọi là trang nghiêm Phật độ, tức là không chấp trước.
Như thế nào gọi là trang nghiêm Phật độ? Phật độ nghĩa là nước Phật, đây có ý nói làm cho nước Phật hết sức đẹp đẽ, giống như chúng ta thường mua nhang đèn, hoa trái cung kính dâng lên Phật để cúng dường, như thế gọi là trang nghiêmPhậtđộhaycúngdườngTam-bảo.
Nếu quý vị trang nghiêm Phật độ mà tâm cứ dính mắc việc trang nghiêm thì không thể gọi là Bồ-tát.
Tạisao?Như-lainóitrangnghiêmPhậtđộ,tứcchẳngtrangnghiêm, ấygọilàtrangnghiêm.
Tại sao vậy? Phật bảo trang nghiêm Phật độ, tức là chiếu theo tục đế mà nói. Chiếu theo chân đế thì chẳng phải trang nghiêm. Nếu theo ý nghĩa viên dung vô ngại,thìtrangnghiêmchỉlàmộtdanhtừdùngđểgọimàthôi(giảdanh).
Cho nên nói:
“ Phật sự môn trung, bất xả nhất pháp. Chân như tánh thượng, bất lập nhất trần.”
Dịch:
TrongchuyệnPhậtsựkhôngviệcgìbỏ. Nơitánhchânnhư,chẳngcómộtbụi
Trong việc Phật sự, chẳng việc nào có thể bỏ được. Không có việc gì chẳng có Phật-pháp, hoặc nói: “Tuy niêm nhất pháp, vô phi Pháp giới,” nghĩa lấy bất cứmột pháp nào ra, pháp đó cũng đều là Phật-pháp. Tuy nhiên, trong tự tánh chân như, ngaytrongmộthạtbụicũngkhôngcó.
Tu-bồ-đề! Nếu Bồ-tát thông đạt pháp vô ngã, Như-lai gọi đó là chân thật Bồ-tát.
“Thông,”nghĩalàthônghiểumộtcáchminhbạch;“đạt,”nghĩalàđạttớicảnhgiới. Cảnh giới đó như thế nào? Đó là chỗ “không có ngã pháp.” Như Bồ-tát thật sự không có chấp ngã, nên Phật bảo đó mới là Bồ-tát chân thật, cũng tức là Bồ-tát của Phậtgiáo.
Chúng ta sơ phát tâm là công đức đều không nên có lòng chấp trước. Quý vị chỉ cần phát tâm làm công đức là đủ, không cần đặt câu hỏi tiền này dùng để làm gì. Làm công đức cũng ví như làm ruộng, ta phải mang hạt giống gieo xuống ruộng, rồi sau đó nhờ thời tiết, mầu đất, nước mưa, ánh sáng mặt trời nên lúa được sinh trưởng. Nếu chẳng gieo hạt giống thì lấy gì để hy vọng cho lúa mọc và sinh trưởng? Cho nên, Bồ-tát làm công đức chẳng khác gì người trồng lúa, có trồng thì nhất định sẽ có ngày thâu hoạch. Cũng theo ý đó mà có câu: “Chỉ vấn canhvân,bấtvấnthâuhoạch,” nghĩalàchỉcầnhỏicócàybừakhông,khỏicầnhỏi tới việc thâu hoạch. Như vậy, Bồ-tát độ sanh mà không độ tướng. Nói độ, chớ khôngnóiđếntướng(củađộ).
PHẦN 18
NHẤT THỂ ĐỒNGQUÁN
Tu-bồ-đề!Ýôngthếnào?Như-laicónhụcnhãnchăng? Đúng thể, Thế-tôn! Như-lai có nhụcnhãn.
Tu-bồ-đề! Ý ông thế nào? Như-lai có thiên nhãn chăng? Đúng thế, Thế-tôn! Như-lai có thiênnhãn.
Tu-bồ-đề! Ý ông thế nào? Như-lai có huệ nhãn chăng? Đúng thế, Thế-tôn! Như-lai có huệ nhãn.
Tu-bồ-đề! Ý ông thế nào? Như-lai có pháp nhãn chăng? Đúng thế, Thế-tôn! Như-lai có pháp nhãn.
Tu-bồ-đề! Ý ông thế nào? Như-lai có Phật nhãn chăng? Đúng thế, Thế-tôn! Như-lai có Phật nhãn
Tu-bồ-đề!Ýôngthếnào?NhưsốcáttrongsôngHằngkia,Phậtnóilà cátchăng?
Đúng thế Thế-tôn! Như-lai nói là cát.
Tu-bồ-đề! Ý ông thế nào? Như có những sông Hằng nhiều bằng số cát của một sông Hằng, rồi lại có cõi Phật nhiều bằng số cát trong những sông Hằng ấy, như thế có phải là nhiều chăng?
Rất nhiều, Thế-tôn!
Phật bảo Tu-bồ-đề: Các tâm (niệm) của chúng sanh trong các cõi nước đầy dẫy ấy, Như-lai đều biết rõ hết. Tại sao? Như-lai nói các
tâm đều chẳng phải là tâm, ấy gọi là tâm.
Vì sao? Tu-bồ-đề? Tâm quá khứ không thể được, tâm hiện tại không thể được, tâm vị lai không thể được.
Lược giải:
Tu-bồ-đề! Ý ông thế nào? Như-lai có nhục nhãn chăng? Đúng thế, Thế-tôn! Như-lai có nhục nhãn.
Tu-bồ-đề! Ý ông thế nào? Như-lai có thiên nhãn chăng? Đúng thế Thế-tôn! Như-lai có thiên nhãn.
Đức Phật hỏi ông Tu-bồ-đề có nhận thấy Phật có nhục nhãn chăng. Nhục nhãn đây không phải như hai con mắt thịt của mọi người chúng ta. Đây là một loại trong ngũ nhãn. Tại sao có tên là nhục nhãn? Bởi vì nó vừa nhìn được các vật thể có hình sắc, vừa có thể thấy được các thứ không có hình sắc. Nhục nhãn cùng với thiên nhãn, huệ nhãn, pháp nhãn, Phật nhãn làm thành Ngũ nhãn. Khi nào chúng ta khai mở được Ngũ nhãn, thiên nhãn sẽ giúp ta trông thấy các thứ trên tầng trời, các thứ không hình tướng, nếu có hình tướng thì không thấy được! Còn nhục nhãn, thì trông thấy hết, dù có hình tướng cũng như không hình tướng đều không bị chướngngại.
Hai con mắt thường thấy được người mà không thấy được quỷ thần. Nhưngvớinhụcnhãn,mìnhcóthểnhắmmắtthườnglạimàvẫnthấyđủcả,như thấyngườinày,ngườinọđangngồiởđâu.Hơnnữa,nhụcnhãnthấyđượcngười mộtcáchrất“chilychitiết,”chỗnàocódấuvếtgìđặcbiệt-nhưnốtruồiđềuthấy rất rõ ràng. Mắt thường của chúng ta không thấy những vật đàng xa, còn nhục nhãnthìmọivậttừmườidặmtrởlạiđềutrôngthấyhết,chodầucóbịngăncách bởinhàcửa,cũngthấyđược,khôngtrởngạichi.
Thiênnhãnthìthấyđượctrêntrời,nhưthấycácvịtrời,thấycảkhihọăn hoặc khi họ ngồi thiền nữa.Các vị trời thường hay ngồi thiền, ai có thiên nhãn đều trông thấy được. Ngày nay, người ta dùng loại kính viễn vọng để quan sát mặt trăng, nhưng nếu chúng ta khai mở được ngũ nhãn thì chẳng cần tới kính viễnvọngcũngcóthểthấyđủcảcácthứtrêntrời,trênmặttrăngvàtrêncáctinh cầu.Lạicònhayhơnnữalàchẳngphảidùngcácthứmáymóclôithôi,chỉcần nhậpđịnhmộtlátlàtrôngthấycáinày,cáikiamộtcáchrõràng.Nếuquývịmở đượcthiênnhãn,lạihaynghiêncứuvềthiênvănhọc,thìthiênnhãnsẽgiúpích rất nhiều cho sự nghiên cứu của quý vị. Có điều quý vị chớ nên lợi dụng năng khiếuđóđểmaupháttài.Năngkhiếuđólàvôgiá,nhưngnếutalợidụngnóđể chuyên mưu lợi riêng thì năng khiếu sẽ tan biến, cho nên nó không phải làmột thứdùngđểkhoekhoang,lậpdị,huyễnhoặcmọingười.Mộtkhicótâmtựmãn, tứcsanhlòngcốngcaongãmạn,đólàchấpngã.Nếucóthiênnhãn,nhưngmột khilòngcóchấpngã,thìthiênnhãnchẳngcònthấyđượcnữa.Bởivậy,chúngta cần phải thực sự hiểu rõ Phật-pháp mới được; nếu như không thực sự minh bạch,cólúcmìnhsẽđivàoconđườngsailầm.
Phật hỏi ông Tu-bồ-đề Như-lai có nhục nhãn không. Ông Tu-bồ-đề đáp “có.” Phật hỏi Như-lai có thiên nhãn không, ông Tu-bồ-đề đáp “có.”
Tu-bồ-đề! Ý ông thế nào? Như-lai có huệ nhãn chăng? Đúng thế, Thế-tôn! Như-lai có huệ nhãn.
Huệnhãnlàconmắttríhuệ.Huệnhãncóthểphânbiệtlẽphảitrái,nhìnvàosự việcgìcóthểbiếtngaychângiả.Ngườikhôngcótríhuệlấyphảilàmtrái,lấytrái cholàphải.Ngườicótríhuệthìphảitráiphânminh,khôngngusi,dođócócon mắt trí huệ rất cần thiết. Tại sao chúng ta phải học Phật-pháp? Chính là để vun trồngconmắttríhuệ.
Phật hỏi ông Tu-bồ-đề Như-lai có huệ nhãn không, ông Tu-bồ-đề đáp lại rằng: “Đúng thế! Như-lai có huệ nhãn.”
Tu-bồ-đề! Ý ông thế nào? Như-lai có pháp nhãn chăng? Đúng thế, Thế-tôn! Như-lai có pháp nhãn.
Tu-bồ-đề! Ý ông thế nào? Như-lai có Phật nhãn chăng? Đúng thế, Thế-tôn! Như-lai có Phật nhãn.
Đây cũng là những câu hỏi của Phật, hỏi ông Tu-bồ-đề về pháp nhãn và Phật nhãn, ông Tu-bồ-đề cũng trả lời giống như trên rằng Như-lai có pháp nhãn và Phậtnhãn.
Tu-bồ-đề! Ý ông thế nào? Như số cát trong sông Hằng kia, Phật nói là cát chăng? Đúng thế Thế-tôn! Như-lai nói là cát.
Phật hỏi ông Tu-bồ-đề rằng cát trong sông Hằng kia Phật nói là cát chăng, và ông Tu-bồ-đề cũng trả lời rằng: “Đúng như vậy, Như-lai nói đó là cát.”
Tu-bồ-đề! Ý ông thế nào? Như có những sông Hằng nhiều bằng số cát của một sông Hằng, rồi lại có cõi Phật nhiều bằng số cát trong những sông Hằng ấy, như thế có phải là nhiều chăng?
Rất nhiều, Thế-tôn!
Phật lấy thí dụ thế này: sông Hằng kia có bao nhiêu hạt cát, nay tỉ dụ có bằng ấy sông Hằng, rồi tỉ dụ các số cõi Phật bằng số cát của những sông Hằng ấy, và Phật hỏi ông Tu-bồ-đề, số cõi Phật ấy có nhiều không. Ông Tu-bồ-đề thưa lại rằng số cõi Phật ấy rất là nhiều.
Phật bảo Tu-bồ-đề: Các tâm (niệm) của chúng sanh trong các cõi nước đầy dẫy ấy, Như-lai đều biết rõ hết. Tại sao? Như-lai nói các tâm đều chẳng phải là tâm, ấy gọi là tâm.
TrongbảnkinhHántạngghi“nhĩsởquốcđộtrung”(trongcáccõinướcđầydẫy ấy),thìchữ“nhĩ”phảihiểulà“đầydẫy,”tứclàsốquốcđộđầydẫynhưvậy.
Phật bảo ông Tu-bồ-đề: “Trong số quốc độ đầy dẫy như vậy, tâm niệm của từng chúng sanh ra sao, Như-lai đều biết rõ. Tại sao? Tại vì tất cả các tâm của chúng sanh, đều chẳng phải chân tâm, đó chẳng qua là những cái tâm phổ thông của phàm phu mà thôi.”
Vì sao? Tu-bồ-đề? Tâm quá khứ không thể được, tâm hiện tại không thể được, tâm vị lai không thể được.
Phật giải thích rằng tâm quá khứ chẳng thể được, tâm hiện tại chẳngthể được,tâmvịlaichẳngthểđược.
Đây là nghĩa gì? Như chúng ta nói đó là quá khứ, thì cái quá khứ đã qua rồi. Chúng ta nói cái này là hiện tại, nhưng khi nói thì hiện tại cũng qua đi, chẳng tồn tại nữa. Chúng ta bảo cái kia là vị lai, nhưng vị lai thì nó chưa tới, cũngchẳng thể được nó luôn. Cả ba loại tâm, đều chẳng thể được, cho nên Phật bảo:“Chúng sanh có bao nhiêu thứ tâm niệm, Như-lai đều biết rõ.” Bao nhiêu thứ tâm đó chẳng ngoài loại tâm phan duyên (tâm nắm bắt ngoại cảnh), vì đều là tâm phan duyên,nêncảbaloạitâmnàychẳngthểđược.
Ở đây, tôi lại giảng thêm về Ngũ nhãn một lần nữa. Có phải Ngũ nhãn là từ bên trong mà có hay từ ở ngoài vào? Nói đúng sự thật nó chẳng phải từ bên trong ra, cũng chẳng phải từ bên ngoài vào tới, và cũng phải chẳng phải từ ở giữa. Vậy thì nó ở đâu? Tại sao có người có Ngũ nhãn, còn có kẻ thì cầu mà chẳng được? Điều này tùy thuộc ở công phu tu hành, khi công phu tới mức thì tự nhiên sẽ có Ngũ nhãn. Công phu chưa tới đâu thì dù có cầu cũng không được đều là vọng tưởng, vô tâm cầu mới có cảm ứng.
Tại sao ra công phu thì được Ngũ nhãn? Ví dụ như khi chúng ta tu hành, phàm làm việc gì cũng phải có trí huệ, đừng làm một cách ngu si. Trí huệ và ngu si thì phải phân biệt cách nào đây? Đại khái thấy chuyện gì phải, ắt ta phải nhất định làm cho được, đó là trí huệ. Hễ thấy chuyện gì không hay thì tức khắc phát nguyện đoạn trừ nó, đó là trí huệ. Nếu một khi biết rõ cái đó là xấu mà cứ cố làm cho được như vậy chẳng phải là ngu si hay sao? Thí dụ như đánh bạc chẳng hạn, đó là điều không chánh đáng, vậy mà cứ phải chạy tới sòng bạc Reno, rồi khi trở về lại ngủ lu bù luôn cả một ngày, điều đó chẳng phải ngu si sao? Đã biết lần nào đánh bạc thì lần ấy thua mà cứ đánh hoài, đó là biết lỗi lầm mà vẫn mắc. Tu hành cách đó dĩ nhiên chẳng thể có Ngũ nhãn, và muốn có Ngũ nhãn, tất không thể buônglung,tùytiệnnhưvậyđược.
Lại giảng tiếp về huệ nhãn. Huệ nhãn quán được Pháp giới tánh, gồm đầy đủ mọi trí huệ. Nếu khai mở được pháp nhãn thì mọi thứ kinh điển của Phật đều thông tỏ. Kinh điển thì tức nhiên mọi người có thể đọc được, nhưng nếu có pháp nhãn thì người ta thấy được khắp hư không tận pháp giới, nơi nào cũng thấyPhật-pháp, nơi nào cũng là kinh điển, chỉ cần, xem qua, đọc qua, đều hiểu thấu tới chân nghĩa của Phật-pháp. Điều này gọi là chiếu rọi thật chân tướng của các pháp.
Còn như tới trình độ có Pháp nhãn thì mọi thứ đều thông suốt, như thấy rõ tiền nhân hậu quả của mọi người. Lúc đó, có túc mạng thông, có thiên nhãn thông, mọi sự mọi việc đều hay biết. Phật nhãn thì tối kỳ diệu, tối bất khả tư nghì, vì bất luận sụ vật có hình, có sắc, hoặc không hình không sắc đều trông thấy cả,so vớinhụcnhãnthìPhậtnhãntinhtườnggấpngànvạnlần.
Nếu quả chứng được Ngũ nhãn, điều cần yếu là phải bảo hộ kỹ càng, rồicố gắng vun trồng thêm thiện căn, tinh tấn tu phước và tu huệ. Nếu ai chưa tới được trình độ này phải nên nỗ lực công phu và vun trồng phước huệ thì Ngũ nhãn cũng có ngày khaimở.
PHẦN 19
PHÁP GIỚI THÔNGHÓA
Tu-bồ-đề! Ý ông nghĩ như thế nào?
Nếucóngườichấtđầybảybáuđầytamthiênđạithiênthếgiới dùngđểbốthí,ngườiấynhờnhânduyênđó,đượcphướcđứcnhiều chăng?
Đúngvậy,Thế-tôn!Ngườiấynhờnhânduyênđó,đượcphước đứcnhiều.
Tu-bồ-đề!NếuphướcđứccóthậtthìNhư-laichẳngnóiđược phước đức nhiều, vì phước đức là không nên Như-lai nói được phước đứcnhiều.
Lược giải:
Đoạn kinh trên, Phật giảng về “ba tâm chẳng thể được,” trong đoạn này Phật nêu thí dụ rồi hỏi ông Tu-bồ-đề. Trong thí dụ này, có một người lấy bảy loại báu vật dùng để bố thí và số báu vật nhiều tới độ có thể chất đầy tam thiên đại thiên thế giới. Rồi Phật hỏi do nhân duyên bố thí như vậy, phước đức của người đó có nhiều hay không. Ông Tu-bồ-đề trả lời: “Đúng vậy, Thế-tôn! Người đó lấy số lượng bảy báu chứa đủ tam thiên đại thiên thế giới để bố thí, thì nhân duyên này sẽmanglạichongườiđórấtnhiềucôngđức.”
Phật lại bảo ông Tu-bồ-đề: “Giả thử phước đức có thật thể thì Như-lai chẳng nói phước đức nhiều. Do nó chẳng có thật thể hay hình dung được, nên Như-lai mới nói là phước đức nhiều. Nếu quả có thật thể thì không thể nói nhiều, vì không thật thể nên nói nhiều.”
PHẦN 20
LY SẮC LY TƯỚNG
Tu-bồ-đề! Ý ông nghĩ thế nào? Có thể do sắc thân đầy đủ mà thấy Phậtchăng?
Thưa không, Thế-tôn! Chẳng nên do sắc thân đầy đủ mà thấy Phật. Tại sao? Như-lai nói sắc thân đầy đủ chắc chẳng phải sắc thân đầy đủ, ấy gọi là sắc thân đầy đủ.
Tu-bồ-đề! Ý ông nghĩ như thế nào? Có thể do các tướng đầy đủ mà thấy Như-lai chăng?
Thưa không, Thế-tôn! Chẳng nên do các tướng đầy đủ mà thấy Như- lai. Tại sao? Như-lai nói các tướng đầy đủ, tức chẳng phải các tướng đầy đủ,ấygọilàcáctướngđầyđủ.
Lược giải:
Tu-bồ-đề! Ý ông nghĩ như thế nào? Có thể do sắc thân đầy đủ mà thấy Như-lai chăng?
Thưa không, Thế-tôn! Chẳng nên do sắc thân đầy đủ mà thấy Như-lai. Tại sao? Như-lai nói sắc thân đầy đủ, tức chẳng phải sắc thân đầy đủ, ấy gọi là sắc thân đầy đủ.
Phật hỏi ông Tu-bồ-đề có thể do sắc thân đầy đủ mà thấy được Phật chăng. Thế nào gọi là đầy đủ? Đầy đủ nghĩa là hoàn toàn (viên mãn). Báo thân của Đức Phật có tướng hảo viên mãn vô cùng, đó gọi là sắc thân đầy đủ.
Ông Tu-bồ-đề trả lời như sau: “Bạch Thế-tôn! Không thể như vậy, không thể lấy hình tướng để suy đoán sắc thân của Như-lai là như thế nầy, hay như thế kia. Tại làm sao? Bởi vì sắc thân chính là báo thân mà báo thân cùng với hóa thân chẳng phải là Pháp thân chân chánh của Như-lai, vì vậy, chẳng thể nhìn vào sắcthânđầyđủviênmãnđểthấyNhư-lai.”
Tại sao? Phật nói sắc thân đầy đủ là nói theo tục đế. Nếu y chiếu chân đế thì chẳng phải sắc thân đầy đủ. Y chiếu trung đạo mà nói thì “sắc thân đầy đủ” chẳng qua chỉ là một giả danh mà thôi.
Tu-bồ-đề! Ý ông nghĩ như thế nào? Có thể do các tướng đầy đủ mà thấy Như-lai chăng?
Thưa không, Thế-tôn! Chẳng nên do các tướng đầy đủ mà thấy Như- lai. Tại sao? Như-lai nói các tướng đầy đủ, tức chẳng phải các tướng đầy đủ, ấy gọi là các tướng đầy đủ.
Phật lại hỏi ông Tu-bồ-đề về ba mươi hai tướng của Như-lai, và hỏi có thể nào lấy ba mươi hai tướng đó để thấy Như-lai chăng. Ở trên nói sắc thân, tức là nói về toàn bộ tướng hảo. Ở đây nói các tướng, tức là nói về toàn bộ tướng hảo. Ở đây
nói các tướng, tức là nói từng tướng một của Đức Phật. Tổng cộng có ba mươi hai tướng tốt, cùng tám mươi vẻ đẹp trên thân hình Đức Phật. Ông Tu-bồ-đề đáp: “Bạch Thế-tôn! Không thể như vậy, không thể lấy ba mươi hai tướng đẹp viên mãn để thấy Như-lai. Tại sao vậy? Vì Như-lai nói ba mươi hai tướng là nói theo tục đế. Nói theo chân đế thì chẳng phải ba mươi hai tướng. Còn nói theo viên đế thì “các tướng đầy đủ” chẳng qua chỉ là một giả danh mà thôi.
PHẦN 21
PHI THUYẾT SỞTHUYẾT
Tu-bồ-đề! Ông chớ bảo Như-lai khởi niệm thế này “ta phải thuyết pháp,” đừng nghĩ vậy. Tại sao? Nếu người nói Như-lai có thuyết pháp, tức là phỉ báng Phật, chẳng hiểu lời nói của ta. Tu-bồ-đề! Thuyết pháp ấy là chẳng pháp có thể nói, ấy gọi là thuyết pháp.
Lúc ấy, Huệ Mạng Tu-bồ-đề bạch Phật rằng: Như có chúng sanh ở đời vị lai nghe pháp này sanh lòng tin chăng?
Phật bảo: Tu-bồ-đề! Đó chẳng phải chúng sanh, chẳng phải không chúng sanh. Tại sao? Tu-bồ-đề! Chúng sanh cho là chúng sanh, Như-lai nói chẳng phải chúng sanh, ấy gọi là chúng sanh.
Lược giải:
Tu-bồ-đề! Ông chớ bảo Như-lai khởi niệm thế này “ta phải thuyết pháp,” đừng nghĩ vậy. Tại sao? Nếu người nói Như-lai có thuyết pháp, tức là phỉ báng Phật,
Phật bảo ông Tu-bồ-đề chớ nên nói là Phật có ý nghĩ “ta thuyết pháp.” Bản văn trong Hán tạng ghi là “mạc tác thị niệm,” nghĩa là đừng có ý niệm này, tức có ý ngăn ngừa, không nên suy nghĩ theo kiểu đó. Tại sao không nên suy nghĩ như vậy? Phật bảo nếu có người nói Như-lai thuyết pháp tức kẻ đó không hiểu Phật- phápvànóivậylàbángPhật.
Phật thuyết pháp trong bốn mươi chín năm, biết bao nhiêu kinh điển đến nay vẫn còn, vậy sao có thể nói Phật không thuyết pháp được? Có một lần, Bồ-tát Văn-thù-sư-lợi thỉnh Phật một lần nữa chuyển pháp luân, Đức Phật đáp rằng: “Trong thời gian bốn mươi chín năm, ta chưa từng nói một chữ nào, sao ông lại thỉnh ta chuyển pháp luân một lần nữa? Hóa ra trước đây ta đã từng chuyển phápluânrồisao?”Đâycónghĩalànóimàchưanóivậy.
Một thuở nọ, lúc trưởng lão Tu-bồ-đề tu hành trong hang núi, có vị trời tới rải hoa. Trưởng lão hỏi:
-
Ai rải hoađây? Vị trờinói:
—Đó là trời Đế-thích
-
Vìlẽgìôngtớiđâyrảihoa? Trời Đế-thíchnói:
-
BởivìTôn-giảthuyếtbát-nhãhay,nêntôitớiđểcúngdường.
—Từhồinàogiờtôichưatừngnóimộtcâu,saoônglạinóitôithuyếtbát-
nhã?
—Tôn-giả không thuyết, tôi cũng không nghe, không thuyết không nghe,
mới là bát-nhã chân chánh.
Quý vị thử nghĩ coi “không nói không nghe là bát-nhã chân chính,” quý vị đã nghe qua bát-nhã chưa? Nếu quý vị chưa nghe qua, đó mới là chân bát nhã và cũng là ý nghĩa của đoạn kinh này. Nếu ta nói Như-lai có thuyết pháp, tức là taphỉ báng Phậtđấy.
Nếu chúng ta lìa kinh tức là ma nói, còn như theo kinh điển tức phỉ báng Phật. Cho nên có câu:
Ly kinh nhất tự,
Tức đồng ma thuyết. Y văn giải nghĩa, Tam thế Phật oan.
Nghĩa là: lìa kinh một chữ tức là ma nói, y văn mà giải nghĩa, tức oan cho ba đời Phật.
Tại sao phải nói Phật không thuyết pháp? Vì Phật không có tướng ngã, khôngcótướngnhân,khôngtướngchúngsanh,khôngtướngthọgiả;Phậtcũng khôngcósắctướng,khôngcótổngtướng,tấtcảtướngđềukhôngcó.Nhưvậy, nếu ta nói Phật có thuyết pháp, chẳng hóa ra ta báng Phật hay sao?Phật nói tất cả các pháp, quét sạch tất cả mọi pháp, tức Phật vừa thuyết, vừa quét đi,chẳng giữlạimộtchútmảymaynàocả,chonênmộttíxíunhiễmôcũngchẳngcòn.
…chẳng hiểu lời nói của ta. Tu-bồ-đề! Thuyết pháp ấy là chẳng pháp có thể nói, ấy gọi là thuyết pháp.
Tại sao người đó lại là kẻ báng Phật? Bởi vị người đó không hiểu rằng pháp mà Phật giảng là không, lời thuyết pháp chẳng có thật thể. Phật bảo Tu-bồ-đề: “Thuyết pháp là chẳng có pháp để nói. Nhân vì tâm chúng sanh có sự phân biệt, cho nên Phật mới nói ra bao nhiêu đó. Nếu chẳng phân biệt thì chẳng có pháp để nói. Chẳng có pháp để nói tức là nói pháp một cách chân chánh.”
Lúc ấy, Huệ Mạng Tu-bồ-đề bạch Phật rằng: Như có chúng sanh ở đời vị lai nghe pháp này sanh lòng tin chăng? Phật bảo: Tu-bồ-đề! Đó chẳng phải chúng sanh, chẳng phải không chúng sanh.
Lúcấy,HuệMạngTu-bồ-đề—“HuệMạng”tứclàmộttêngọikhác(biệtdanh)của trưởng lão, dùng để chỉ kẻ có trí huệ cao, thọ mạng lâu dài —bạch Phật như sau: “Cóthểcóchúngsanhnào,ởđờivịlai,ngheKinhKimCangnàymàsanhlòngtin chăng?” Phật đáp: “Kẻ đó chẳng phải là một chúng sanh thông thường, đó làmột chúng sanh đã phát tâm Bồ-tát. Mặc dầu người đó đã phát tâm Bồ-tát, nhưng công phu tu hành chưa phải là viên mãn, cho nên nói ‘chẳng phải là không chúng sanh,’tạmthờigọiđólàchúngsanh.”
Tại sao? Tu-bồ-đề! Chúng sanh cho là chúng sanh, Như-lai nói chẳng phải chúng sanh, ấy gọi là chúng sanh.
Tại sao? Phật bảo: “Tu-bồ-đề! Chúng sanh có nhân duyên làm chúng sanh, nhưng Như-lai nói chẳng phải chúng sanh vì họ đã phát tâm Bồ-tát nên không phải là chúng sanh bình thường, mà chỉ tạm mượn cái tên để gọi là chúngsanh.
Đoạnvănkinhkhởiđầutừ“LúcấyHuệMạngTu-bồ-đề…”đến“ấygọilà chúng sanh,” kể trong bản Hán tạng thì có tất cả sáu mươi hai chữ. Thật ra bản dịch nguyên thủy không có đoạn này, đây do đời sau thêm vào. Lý do như thế nào? Số trước đây có một vị Pháp-sư, lâm bạo bện rồi mạng chung. Khi hồn của Pháp-sưtớiđiệnDiêmvương,vuaDiêm-lahỏi:
—Khiởthếgian,ônghaylàmchuyệnchi? Pháp sưđáp:
—Lúc còn sống, tôi thường tụng Kinh Kim Cang
—Ông tụng Kinh Kim Cang thì tốt lắm. Xin mời ngồi!
Kế đó, Diêm vương bảo Pháp-sư tụng Kim-cang cho nghe, và khi Pháp sư tụng xong, Diêm vương nói:
—Bản kinh ông tụng thiếu mất sáu mươi hai chữ. Nay trên vách đá của ChùaChungLycókhắckinhnày,ônghãyđếnđócoixem,khinàocoixong,ông nóirõchomọingườitrêndươnggianhayvàkhuyênhọnêntụngKinhKimCang. Cũngbởiôngvốntrìtụngkinhnàynênđãtạođượcnhiềucôngđức,lẽrasốmạng củaôngđãhết,nhưngnaytabanchoôngthêmmườinămtuổithọnữa,ônghãy trởvềtrầngiankhuyếncáomọingườitụngKinhKimCang.
NghexongPháp-subènhồitỉnhvàsốnglại.SauđóPháp-sưcùngvớimột vịsứgiảcủaHoàngĐếTầnMinhđếnChùaChungLy,quảnhiênthấytrênváchđá củachùacókhắcKinhKimCang,vàđúngtheobảnkinhnàycóthêmsáumươi haichữnữa,trongbảndịchchánhkhôngcó.TừđóvềsaucácbảnkinhKimCang lưuhànhđềucóthêmsáumươihaichữnày.
PHẦN 22
VÔ PHÁP KHẢ ĐẮC
Tu-bồ-đềbạchPhậtrằng:Thếtôn! Phậtđắca-nậu-đa-latam- miệutam-bồ-đềcóphảilàkhôngcóđắcgìcảư?Phậtbảo:Đúngthế Tu-bồ-đề!Tađốivớia-nậu-đa-latam-miệutam-bồ-đề,chođếnmột chút pháp cũng không chứng đắc, ấy gọi là a-nậu-đa-la tam-miệu tam-bồ-đề.
Lược giải:
Ông Tu-bồ-đề hỏi Phật như sau: “Pháp vô thượng chánh đẳng chánh giác mà Phật chứng đắc được có phải là vô sở đắc không?” Phật đáp: Đúng vậy! Đúng vậy! Đối với pháp vô thượng chánh đẳng chánh giác thì ta không có chứng đắc.” Phật lại nói tiếp: “Tu-bồ-đề! Đối với pháp vô thượng chánh đẳng chánh giác, cho đến một chút xíu, ta cũng không chứng đắc, chẳng qua chỉ là giả đặt cho nó một cái tên gọi là vô thượng chánh đẳng chánh giác mà thôi, chớ chẳng có cái gì là có thật thểcả.”
Tại sao nói một chút xíu pháp cũng không đắc? Số là, muốn biết có đắc hay không đắc thì trước tiên phải biết có mất hay không mất. Nếu pháp vô thượng chánh đẳng chánh giác là một thứ đã từng bị mất đi (thất), thì nay mới có thể nói là kiếm lại được (đắc). Thực sự chúng ta đâu có mất mát gì, pháp vô thượng chánh đẳng chánh giác chính là bổn tính cố hữu của chúng ta, đó chính là “hạtngọctrongáo,chẳnglotìmcầu,”chúngtachỉcầnmởáora coi,ắtsẽthấynó. Vô thượng chánh đẳng chánh giác là một tên khác của quả vị Phật, chẳng phải là một vật do bên ngoài mang lại cho ta, mà chính là gia bảo của ta, chớ đau phải do tathừahưởngtừngườingoài.
PHẦN 23
TỊNH TÂM HÀNH THIỀN
Lại nữa, Tu-bồ-đề! Pháp này bình đẳng, không có cao thấp, ấy gọi là a-nậu-đa-la tam-miệu tam-bồ-đề. Do không ngã, không nhân, không chúng sanh, không thọ giả, tu tất cả các pháp lành tất được a-nậu-đa-la tam-miệu tam-bồ-đề. Tu-bồ-đề! Như-lai nói pháp lành tức chẳng phải pháp lành, ấy gọi là pháplành.
Lược giảng:
Phật lại bảo Tu-bồ-đề: “Pháp này là bình đẳng, không có gì cao hơn nó, cũng không có cái gì thấp hơn nó, nếu đặt cho nó một tên thì bèn kêu là vô thượng chánh đẳng chánh giác. Pháp này không có tướng ngã, tướng nhân, tướng chúng sanh, tướng thọ giả. Các thứ chấp như chấp ngã, chấp pháp, chấp không đều không có. Cần phải tu tất cả các pháp lành, không làm mọi ác pháp — như câu ‘nguyện đoạn trừ tất cả điều ác, nguyện tu tất cả điều lành, nguyện độ tất cả chúng sanh’ gọi là pháp lành — chúng ta đoạn trừ tất cả pháp ác, thì tất cả pháp ác không sanh, tu tất cả pháp lành thì căn lành sẽ tăng trưởng, như vậy tự nhiên sẽ chứng vô thượng chánh đẳng chánh giác.” Phật bảo tiếp ông Tu-bồ-đề: “Như- lai nói pháp lành, nhưng chiếu theo chân đế thì chẳng phải pháp lành, chẳng có pháp nào có thể đắc, nhưng nếu mượn tên để gọi thì nói ấy là pháp lành. Trong pháp lành mà không chấp trước, nếu tâm dính mắc tức là đã chấp pháp Cho nên làm pháp lành mà tâm không chấp trước, tất cả đều coi như huyễn hóa, như mộng,nhưhuyễn,nhưbọt,nhưảnh,khôngcoilàthật
PHẦN 24
PHƯỚC TRÍ VÔ TỶ
Tu-bồ-đề! Nếu có người mang bảy báu bằng những núi Tu-di chúa trong tam thiên đại thiên thế giới, dùng làm vật bố thí, so với người lấy Kinh Bát-nhã Ba-la-mật này cho đến bốn câu kệ mà thọ, trì, đọc, tụng, giảng giải cho người khác nghe thì phước đức của người trước không bằng một phần trăm, một phần trăm ngàn vạn ức, cho đến lấy toán số để thí dụ cũng không bằng.
Lược giải:
Tu-di là danh từ tiếng Phạn, dịch nghĩa là Diệu-cao sơn. Phật lấy tỉ dụ như thế này: Có người dùng số lượng lớn bảy báu để làm vật bố thí. Số lượng lớn đó có thể chất ngang bằng với tất cả các núi lớn Diệu-cao trong tam thiên đại thiên thế giới. Lại có người khác, lấy kinh điển Bát-nhã Ba-la-mật, tức là loại kinh điển thuộc về trí tuệ “đáo bỉ ngạn,” cho đến chỉ bốn câu kệ, để mà lòng thì lãnh thọ, thân thì hành trì đọc tụng, rồi lại giảng cho người khác nghe thì phước đức của người này còn hơn của người trước, gấp trăm ngàn vạn ức lần người đã lấy bảy báu nhiều bằng những núi Diệu-cao trong tam thiên đại thiên thế giới để mang ra bố thí. Cho dầu lấy con số toán học ra cũng không so sánh được.
ChủyếucủaKinhKimCanglàkhôngchấptướng,khôngchấptướngngã, tướng nhân, tướng chúng sanh, tướng thọ giả. Chúng ta nghe kinh xong thửtự hỏilòngmình:“Đốivớitướngngã,tướngnhân,tướngchúngsanh,tướngthọgiả, tacócònchấpchăng?”Nếutatựcảmthấytalàrấthay,mọingườikhôngbằngta, tức là trái núi Tu-di của ta chưa san bằng được. Nếu còn thấy tướng nhân là trọng,tứclàtráinúiTu-dicủatướngchúngsanh,tướngthọgiả,cũngđềuchưa sanbằng.Cácloạitướngngã,nhân,chúngsanh,thọgiả,vẫncòntonhưnúiTu-di, vừacao,vừalớn.NaychúngtađãhọcPhật-pháptấtphảisanbằngnúiTu-dicủa mình, thực hiện cho được câu: “Pháp bình đẳng, không có cao thấp gọi là vô thượngchánhđẳngchánhgiác.”
Nếu như núi Tu-di của ta, của người, của chúng sanh, của thọ giả chưa đạp đổ xong, tức là ta chưa đạt được “pháp bình đẳng, không cao thấp, gọi là vô thượng chánh đẳng chánh giác.”Bởi vậy, khi chúng ta nghe xong Kinh Kim Cang, chúng ta hãy thanh toán tướng ngã, mang luôn cả cái thân thể này bố thí cho người,khôngcòngiữlạithứgìnữa.Cổ-đứcxưacónói:“Nămngoáinghèo,còncó đất cắm dùi; năm này nghèo ngay cả dùi cũng không có.”Dùi là cái gì? Đó là một dụng cụ, đầu có mũi nhọn rất nhỏ, có thể khoan thủng một vật khác. câu nói trên nghĩa là năm đã qua tuy rất nghèo, mà hãy còn một chút xíu đất để cắm vừa cái dùi; nhưng năm nay, lại quá nghèo, nghèo đến nỗi một cái dùi cũng không có và đương nhiên mảnh đất để cắm dùi xuống cũng không có luôn. Câu trên ngụ ý là tướng ngã không còn, tướng nhân, tướng chúng sanh, thọ giả cũng không có. Chúng ta nghe kinh thì nhất định phải thực hành lời kinh dạy, chẳng phải nghe xong rồi bỏ lại tất cả. Đã thông hiểu đạo lý là như thế nào thì phải chiếu theo đạo lý mà phụnghành.
PHẦN 25
HÓA VÔ SỞ HÓA
Tu-bồ-đề! Ý ông thế nào? Ông chớ bảo Như-lai khởi niệm thế này “ta phải độ chúng sanh,” Tu-bồ-đề! Đừng nghĩ vậy.
Tại sao? Thật chẳng có chúng sanh mà Như-lai độ.
Nếu có chúng sanh mà Như-lai độ, tức Như-lai có tướng ngã, nhân, chúng sanh, thọ giả.
Tu-bồ-đề! Như-lai nói có ngã, tức chẳng phải có ngã, nhưng kẻ phàm phu cho là có ngã. Tu-bồ-đề! Kẻ phàm phu, Như-lai nói chẳng phải phàm phu, ấy gọi là phàm phu.
Lược giải:
Tu-bồ-đề! Ý ông thế nào? Ông chớ bảo Như-lai khởi niệm thế này “ta phải độ chúng sanh,” Tu-bồ-đề! Đừng nghĩ vậy.
Tại sao? Thật chẳng có chúng sanh mà Như-lai độ.
Phật lại bảo Tu-bồ-đề rằng: “Các ông, những người Thanh-văn, không nên cho rằng Như-lai có ý nghĩ như thế này ‘ta phải độ chúng sanh,’ đừng nên nghĩ thế.” “Đừng nghĩ vậy” là hàm ý ngăn chặn, tự giới hạn mình.
Tại sao vậy? Vì “thật chẳng có chúng sanh mà Như-lai độ.” Như-lai và chúng sanh chỉ là một, cho nên Như-lai không có độ chúng sanh. Như-lai không độ chúng sanh mà chúng sanh tự độ cho mình. Trong Kinh Pháp Bảo Đàn có câu: “Khi mê thì thầy độ, khi ngộ thì tự độ.” Khi mê thì sư phụ độ cho đồ đệ; khi ngộ thì tự độ.” Khi me thì sư phụ độ cho đồ đệ; khi ngộ, thì tự mình độ cho mình.Cho nên trong khi chúng sanh mê lầm thì Phật độ chúng sanh; giác ngộ rồi thì chúng sanh tự độ. Nói giác ngộ thì ai là kẻ giác ngộ cho mình đây? Chẳng phải là Phậtđã cho ta sự giác ngộ mà chính ta đã tự mình giác ngộ. Cho nên ở trên nói Phật chẳng độ chúngsanh.
Có chỗ nói như sau: “Chân pháp giới là bình đẳng, Phật chẳng độ chúng sanh.” Chúng sanh với Phật là bình đẳng, Phật chẳng hơn chúng sanh, chúng sanh chẳng kém Phật, bởi vậy mới nói: “Thật chẳng có chúng sanh mà Như-lai độ.”
Nếu có chúng sanh mà Như-lai độ, tức Như-lai có tướng ngã, nhân, chúng sanh, thọ giả.
Phật bảo: “Nếu cứ nhất định cho rằng có chúng sanh mà Như-lai độ, thì ắt lúc đó ta có tướng ngã, tướng nhân, tướng chúng sanh, tướng thọ giả.” Phật dạy tất cả chúng sanh phải lìa tướng, huống hồ Phật? Cho nên Phật độ chúng sanh, chính là chúng sanh tự độ, Phật chẳng độ. Tại sao Phật chẳng độ chúng sanh? Bởi vì Phật không có tướng ngã.
Tu-bồ-đề! Như-lai nói có ngã, tức chẳng phải có ngã, nhưng kẻ phàm phu cho ta là có ngã. Tu-bồ-đề! Kẻ phàm phu, Như-lai nói chẳng phải phàm phu, ấy gọi là phàm phu.
“Có ngã tức chẳng phải có ngã,” câu này có nghĩa gì? Cái gọi là “ngã,” chỉ là giả danh — tức chẳng phải là ngã, nó không phải là cái chân ngã. Có điều, kẻ phàm phu lấy cái “giả danh” mà cho là chân ngã.
Phật bảo rằng hiện tại họ là phàm phu, tương lai họ sẽ thành Phật, ta không nên cho họ là phàm phu. Phật coi các chúng sanh đều có Phật tánh, đều có thể thành Phật. Tất cả mọi chúng sanh đều thành Phật cả, có điều vì chấp trước vọng tưởng nên chưa chứng đắc, bây giờ tạm thời là kẻ phàm phu, mai sau tất sẽ thành Phật, cho nên Như-lai mới nói: “Kẻ phàm phu, Như-lai nói chẳng phải là phàmphu,ấygọilàphàmphu.”
Phật quán trong quá khứ, tất cả mọi chúng sanh đều là cha mẹ của mình, trong tương lại sẽ là chư Phật. Vì vậy chúng ta không nên coi họ là phàm phu, vì phàm phu chỉ là một giai đoạn tạm thời mà thôi.
PHẦN 26
PHÁP THÂN PHITƯỚNG
Tu-bồ-đề! Ý ông nghĩ thế nào? Có thể lấy ma mươi hai tướng mà
quán Như-lai chăng?
Tu-bồ-đề đáp: Đúng thế! Đúng thế! Lấy ba mươi hai tướng mà quán Như-lai.
Phật bảo: Tu-bồ-đề! Nếu lấy ba mươi hai tướng mà quán Như-lai thì Chuyển Luân Thánh Vương cũng là Như-lai ư?
Tu-bồ-đề bạchPhậtrằng: Thế-tôn! Như con hiểu nghĩa lời Phật, chẳngnênlấybamươihaitướngmàquánNhư-lai.
Lúc ấy, đức Thế-tôn nói kệ rằng:
Nếu lấy sắc mà thấy ta, Lấyâmthanhmàcầuta, Người ấy hành đạo tà, KhôngthểthấyNhư-lai.
Lược giải:
Tu-bồ-đề! Ý ông nghĩ thế nào? Có thể lấy ma mươi hai tướng mà quán Như-lai chăng?
Tu-bồ-đề đáp: Đúng thế! Đúng thế! Lấy ba mươi hai tướng mà quán Như-lai.
Phật bảo: Tu-bồ-đề! Nếu lấy ba mươi hai tướng mà quán Như-lai thì Chuyển Luân Thánh Vương cũng là Như-lai ư?
Phật lại hỏi ý kiến ông Tu-bồ-đề, có nên lấy ba mươi hai tướng mà quán Như-lai chăng.
Trước đây, đã có chỗ nói lấy ba mươi hai tướng để thấy Như-lai, trong đoạnnàylàinóilấybamươihaitướngmàquánNhư-lai.“Thấy”tứclàtrôngvào hìnhtướngmànhậnbiết,còn“quán”làquántưởng,nghĩalàlấyýtưởngmàhình dung và quan sát, tức là sử dụng tâm ý chớ không phải dùng đôi mắt để nhận biết.
Tu-bồ-đề đáp: “Đúng thế! Đúng thế! Lấy ba mươi hai tướng mà quán Như-lai.” Chỗ này ông Tu-bồ-đề tỏ sự đồng ý, có thể lấy ba mươi hai tướng để quán Pháp thân của Như-lai.
Phật bảo: Tu-bồ-đề! Nếu lấy ba mươi hai tướng mà quán Như-lai thì Chuyển Luân Thánh Vương cũng là Như-lai ư? Phật hỏi: “Nếu có thể lấy ba mươi hai tướng để quán Như-lai thì như Chuyển Luân Thánh Vương có ba mươi hai tướng tốt, cũng là Phật chăng?”
Ba mươi hai tướng của Chuyến Luân Thánh Vương không khác tướng của Phật là bao nhiêu, điểm khác biệt là các tướng tốt của Chuyển Luân Thánh Vương không rõ rệt bằng của Phật, và chỉ những ai có ngũ nhãn, lục thông mới phân biệt được, còn người phàm thì không thể nhận ra điều đó.
Nếu chẳng phân biệt được thì hễ thấy ba mươi hai tướng liền cho là Như- lai hay sao?
Tu-bồ-đề bạch Phật rằng: Thế-tôn! Như con hiểu nghĩa lời Phật, chẳng nên lấy ba mươi hai tướng mà quán Như-lai.
Thấy Phật hỏi vặn như vậy, ông Tu-bồ-đề bèn đáp như sau: “Nếu con hiểu không lầm ý nghĩa của lời Phật nói thì không nên lấy ba mươi hai tướng mà quán Như- lai.”
Lúc ấy, đức Thế-tôn nói kệ rằng:
Nếu lấy sắc mà thấy ta, Lấyâmthanhmàcầuta, Người ấy hành đạo tà, KhôngthểthấyNhư-lai.
“Nếu lấy sắc mà thấy ta,” tức là lấy ba mươi hai tướng mà thấy Như-lai. Về điểm này, kinh Hoa Nghiêm có câu “Ứng hóa phi chân Phật,” tức là ứng thân và hóa thân, không phải là Phật thật. Ba mươi hai tướng thuộc về ứng hóa thân, không phải là Pháp thân. Ba mươi hai tướng tức là hình tướng. Lấy ba mươi hai tướng đểnhậnbiếtNhư-laitứclànghĩacủacâukệ“nếulấysắcmàthấyta.”
“Lấy âm thanh mà cầu ta,” nghĩa là kiếm âm thanh của Phật để cầu Phật. Số là Phật có “tứ biện, bát âm,” tức là bốn loại biện tài vô ngại và tám loại âm thanh mỹdiệu.
Lúc xưa, tôn-giả Mục-kiền-liên đã từng một làn trắc nghiệm thử xem âm thanh của Phật, rốt ráo vang xa đến tận bờ mé nào. Ông bèn dùng thần thông chạy về phía đông, chạy rất xa, băng qua cả hàng ngàn vạn ức nước Phật. So với ngày nay người ta bắn hỏa tiễn lên không gian, thì ông đã đi xa hơn gấp bội. Ông chạy xa vậy mà vẫn còn nghe tiếng Phật thuyết pháp, và nghe rõ ràng chẳng khác nàolờiPhậtđangnóibêntai.
“Người đó hành đạo tà,” nghĩa là người đó chấp tướng, vướng mắc vào pháp hữu vi, không hợp với lẽ trung đạo, vì vậy mà chẳng nhận biết Như-lai. Như-lai thuộc trung đạo, chẳng thiên lệch, chẳng rơi vào không, chẳng kẹt ở có, chẳng rơi vào đoạn kiến, cũng chẳng kẹt ở thường kiến. Tà đạo nếu không rơivào đoạn kiến thì lại kẹt ở thường kiến. Đoạn kiến, chấp vào đoạn diệt, thường kiên chấp sự thường còn vĩnh viễn, cả hai đều là những chủ trương thiên lệch, không hợp lẽ trung đạo, và vì vậy nên “không thể thấy Như-lai,” vĩnh viễn không thấy được Pháp thânPhật.
PHẦN 27
VÔ ĐOẠN DIỆT
Tu-bồ-đề!Vínhưôngcóýnày:Như-laichẳngdocáctướngđầyđủđể được a-nậu-đa-la tam-miệu tam-bồ-đề. Tu-bồ-đề! Đừng nghĩ như thế,rằng Như-laichẳngnhờcáctướngđầyđủđểđượca-nậu-đa-latam-miệutam-bồ- đề. Tu-bồ-đề! Nếu ông có ý tưởng ấy, kẻ phát tâm a-nậu-đa-la tam-miệu tam-bồ-đề ắt nói rằng các pháp đoạn diệt. Đừng nghĩ như vậy! Tại sao? Ngườipháttâma-nậu-đa-latam-miệutam-bồ-đề,nơiphápchẳngnóitướng đoạndiệt.
Lược giải:
Tới đây, Phật e rằng các chúng sanh có thể hoài nghi, mà tự hỏi nếu chẳng thể lấy ba mươi hai tướng để quán Như-lai thì Phật lấy gì để chứng vô thượng chánh đẳngchánhgiác.ChonênPhậtmớithuyếtgiảngđoạnvănkinhnày.
Phậtbảo:“Tu-bồ-đề!VínhưôngkhởiýnghĩrằngNhư-laichẳngdocác tướng đầy đủ phước đức và trí-tuệ để chứng vô thượng chánh đẳng chánhgiác. Tu-bồ-đề!Ôngnênnhớ,đừngcókhởilênýnghĩđó.Tạisaovậy?Nếucholàa- nậu-đa-latam-miệutam-bồ-đềlàđoạndiệtcủacáctướng,tứccónghĩalàNhư-lai không có các tướng đầy đủ phước huệ mà chứng được vô thượng chánh đẳng chánhgiác,ýtưởngđóchínhlàtướngđoạndiệt.”
Phật sợ mọi người có thể rơi vào tướng đoạn diệt nên nói: “Người phát tâmcầuvôthượngchánhđẳngchánhgiác,khôngthểnóirằngcácpháplàđoạn diệt. Không nên như vậy! Tại sao? Bởi người phát tâm cầu vô thượng chánh đẳng chánh giác, đối với mọi pháp đều giữ lẽ trung đạo, chẳng nói pháp đoạn, chẳng nói pháp thường, chẳng rơi vào hai kiến chấp thường và đoạn. Nếu bị vướngmắchaichấpthườngđoạn,tứckhônghợpvớiphápPhật,chẳngthểthành Phậtđược.Bởicáclýdođó,ngườituhọcphápPhật,phảihếtsứcminhbạchlẽ trungđạo,vàcốxalìachấpthườngcũngnhưchấpđoạn.”
Hiện này, Phật-giáo tại các nước Tây phương hãy còn mới mẻ, nên mỗi người trong chúng ta phải hết lòng hoằng dương. Tất cả những ai thích Phật- pháp phải tự gánh lấy trách nhiệm này, không nên tìm cách lảng tránh coi như đây là nhiệm vụ của người khác. Mỗi cá nhân đều phải lấy việc truyền bá, giảng kinh, thuyết pháp, làm công việc của chính mình, coi như thiên chức của mình vậy. Ngày đêm sáu thời, tự hỏi lòng mình: “Ta là một Phật tử, đã quy y Tam-bảo, ta có gì để cống hiến cho Phật giáo? Ta đã đóng góp được gì?” Nếu đã góp phần rồi thì ta hãy góp thêm; nếu chưa có, ta lại càng phải cố gắng. Phật giáo chưa phổ biến rộng lớn, cũng do chúng ta chưa hết lòng vị đạo. Chúng ta có tận tâm trong việc hoằng dương Phật-pháp, mới có thể nói là làm tròn trách vụ của chúng ta, hoàn thành thiên chức đã được giao phó. Chúng ta không thể lười biếng, cầu an cho riêng mình. Người Tây phương chưa hiểu biết về Phật-giáo cũng vì thái độ lườibiếngcủachúngta,bởivậyqúyvịhãynỗlựcthêmlên.
PHẦN 28
BẤT THỌ BẤT THAM
Tu-bồ-đề! Nếu Bồ-tát dùng bảy báu đầy cả thế giới, như số các sông Hằng dùng để bố thí, với người biết tất cả pháp vô ngã, thành tựu được pháp nhẫn thì Bồ-tát này được công đức hơn Bồ-tát kia. Tại sao? Tu-bồ-đề! VìcácBồ-tátnàychẳngthọphướcđức.
Tu-bồ-đề bạch Phật rằng: Thế-tôn! Thế nào là Bồ-tát không thọ phướcđức?
Tu-bồ-đề! Bồ-tát làm phước đức mà không có lòng tham nên nói chẳng thọ phước đức.
Lược giải:
Tu-bồ-đề! Nếu Bồ-tát dùng bảy báu đầy cả thế giới, như số cát sông Hằng dùng để bố thí, với người biết tất cả pháp vô ngã, thành tựu được pháp nhẫn,
Đây là thí dụ về một Bồ-tát dùng một số lượng bảy báu nhiều như số cát sông Hằng để làm bố thí, tức có ngụ ý là vị này bố thí nhiều vô kể.
“Với người biết tất cả pháp vô ngã, thành tựu được pháp nhẫn,” đây so sánh vị Bồ-tát ở thí dụ trên với một người biết hết mọi pháp—có nghĩa là tất cả Phật-pháp, nói tóm lược như các pháp tứ đế, thập nhị nhân duyên, lục độ, thập nhị xứ (gồm sáu căn, sáu trần), thập bát giới v.v… Người đó biết hết mọi pháp làvô ngã, đối với ngã coi là không, đối với pháp là không, đối vói không cũng coi là không, từ đó mà người này chứng được vô sanh pháp nhẫn. Đây là một trình độ, một loại cảnh giới do tu hành đắc được. Chứng được vô sanh pháp nhẫn hành giả không thấy trong khắp tam thiên đại thiên thế giới có một pháp nhỏ nào móng khởi (sanh), hay một pháp nhỏ nào diệt đi. Tuy tâm đã được tới cảnh giới nàynhưng miệng không diễn tả đặng, cho nên nhẫn chịu trong tâm. Cảnh giới đó gọi là vô sanh phápnhẫn.
Không thấy một pháp nhỏ sanh, không thấy một pháp nhỏ diệt, vậy là chẳng có pháp gì cả chăng? Đúng thế! Bổn lai chẳng có pháp. Song, chẳng có pháp mà đầy đủ (cụ túc) hết mọi pháp, nhưng vì nói không ra được nên gọi là vô sanh pháp nhẫn.
TrongbộKinhKimCangnày,câuvănkinh“biếttấtcảphápvôngã,thành tựuđượcphápnhẫn”làquantrọngvôcùng.
…thì Bồ-tát này được công đức hơn Bồ-tát kia. Tại sao? Tu-bồ-đề! Vì các Bồ-tát này chẳng thọ phước đức.
Tu-bồ-đề bạch Phật rằng: Thế-tôn! Thế nào là Bồ-tát không thọ phước đức?
Tu-bồ-đề!Bồ-tátlàmphướcđứcmàkhôngcólòngthamnênnói chẳng thọ phướcđức.
Phậtbảo:“Dongườiđóbiếtrằngtấtcảmọipháplàvôngã,thànhtựuđượcđức nhẫn,chonêncôngđứcnàylớnhơncôngđứccủavịBồ-táttrước,tứclàngườiđã bốthíbảybáunhiềunhưsốcátsôngHằng.Vìsao?Vìlẽhọkhôngchấpvàosự việccóhưởnghaykhônghưởngphướcđức.”
“Tu-bồ-đề bạch Phật rằng: Thế-tôn! Thế nào là Bồ-tát không thọ phước đức?” Ông Tu-bồ-đề thỉnh Phật giảng thế nào là Bồ-tát không thọ phước đức.
“Tu-bồ-đề! Bồ-tát làm phước đức mà không có lòng tham nên nói chẳng thọ phước đức.” Phật giảng như sau: “Bồ-tát làm công đức mà không chấp tướng, không khởi tâm tham mà cho rằng chính ta đã làm công đức. Nếu không có tâm tham, sao còn nói thọ hay không thọ công đức? Vì bổn lai vốn không có thọ hay chẳng thọ, nên nói Bồ-tát không thọ phước đức.”
PHẦN 29
UY NGHI TỊCHTĨNH
Tu-bồ-đề! Nếu có người nói Như-lai hoặc đến, hoặc đi, hoặc ngồi, hoặcnằm,ngườiấykhônghiểulờitanói.
Tạisao?VìNhư-laichẳngtừđâuđến,cũngchẳngđivềđâu,nêngọi làNhư-lai.
Lược giải:
Tu-bồ-đề! Nếu có người nói Như-lai hoặc đến, hoặc đi, hoặc ngồi, hoặc nằm, người ấy không hiểu lời ta nói.
Phật sợ mọi người hoài nghi mà chấp tướng, nghĩ rằng Như-lai là có đi và có đến nên mới giảng đoạn kinh này.
Phật bảo: “Như có người có ý nghĩ vẫn vơ rằng hình như Như-lai đến, hình như Như-lai đi, hoặc Như-lai đến mà có thể không đến, đi mà có thể không đi, cứ mơ mơ hồ hồ như vậy hoặc nghĩ rằng Như-lai ngồi, hoặc Như-lai nằm, như vậy là không hiểu rõ nghĩa lý lời nói của Như-lai.”
Tại sao? Vì Như-lai chẳng từ đâu đến, cũng chẳng đi về đâu, nên gọi là Như-lai.
Phật giảng như sau: “Tại sao vậy? Như-lai không phải từ một địa phương nào lại, cũng chẳng đi tới một chỗ nào khác nên gọi là Như-lai.”
ChúngtanênbiếtrằngPhápthânPhậtlà“chẳngở,màchẳngphảikhông ở”(vôtạivôbấttại),vìPhápthântrùmkhắpmọinơi.Nếuđãtrùmkhắphếtcả mọinơithìsaocóthểnóilàPhậtđến?Vậyđếntừchỗnào?CònbảorằngPhậtđi, thì Phật đi đâu? Nếu chúng ta hiểu Phật-pháp thì tất cả sông núi đất đai, đâu cũng là Pháp thân Phật; còn không hiểu Phật-pháp thì dù có thấy Như-lai cũng khôngbiết.BiếtnhậnthứcNhư-laimớidễdụngcôngtuhành,khôngbiếtnhận thứcNhư-laithìrấtkhótuhọc,bởitumàhồđồthìchẳngkhácgìnhờngườimù dẫnlối.
Theo người mù là như thế nào? Như người không có mắt lại theo gót một người khác không có mắt, rồi hai người này cứ đi tới đi lui, đi cho tới lúc rớt xuống biển, không lên được mà cam phận chết chìm. Cho nên chúng ta khôngthể hồ đồ như vậy, chúng ta nhất định phải tìm hiểu Phật-pháp, đường lối tu hành cho rõ ràng rồi mới hạ thủ công phu tu tập Tại sao có người theo ngoại đạo, đến nỗi càng ngày càng lún sâu? Đó cũng là một loại “quần manh dẫn đầu manh,” cùng rủ nhảu đâm đầu xuống biển! Chuyện đời khéo lắm trò kỳ quái! Khi ta không hiểu thì ta càng đi xa đích. Nếu ta hiểu rồi thì ta sẽ tới mục tiêu một cách dễ dàng. Hiểu rõ Phật-pháp rồi y chiếu tu hành thì thành Phật, còn theo ngoại đạo thì càng ngày càng xa, không dễ gì quay đầu lại, cuối cùng chẳng có ngày trở vềcộinguồn,đólàmộtđiềuvôcùngnguyhiểm.
Về chữ “Như-lai” thì chữ “như” có ý nghĩa bất động; “lai” có nghĩa động. Bất động là tĩnh, động là động. Động tĩnh nhất như, động không làm trở ngại tĩnh, tĩnh không làm trở ngại động. Tu hành là vậy, khi ở trong tư thế tĩnh tọa thì tham thiền, mà khi cử động cũng tham thiền. Từ sớm đến tối, mọi cử chỉ, đi, đứng, nằm, ngồi, đều phải dụng công tu hành, chẳng phải chỉ lúc nào ngồi thiền mới là dụng công. Bất cứ thời khắc nào người tu cũng phải nhiếp tâm, từng giờ từng khắc hồi quang phản chiếu, không để ý tưởng buông lung. Tu hành là phải như vậyđó.
Giảng đến đoạn này, có người nêu nghi vấn như sau: Sao lại nói rằng Như- lai chẳng đi, chẳng đến, nhưng tôi lại thấy Như-lai là chẳng đi, chẳng đến, nhưng tôilạithấyNhư-laicũngcóđivàcũngcóđến,vậylànghĩalàmsao?Tuytôichẳng nhìn thấy tận mắt, nhưng đoạn đầu Kinh Kim Cang ghi rằng: “Lúc ấy gần đếngiờ ăn của Đức Thế-tôn, Ngài đắp y mang bát, vào đại thành Xá-vệ mà khất thức, Trong thành ấy…”vậy chẳng phải là Như-lai đi hay sao? Như câu:“Ngài theo thứ lớpkhấtthực,xongtrởvềbổnxứ,” vậychẳngphảiNhư-laitrởvềhaysao?Vậysao cònnóiNhư-laichẳngđichẳngđến?
Aicónghivấnđólàdotâmhọchấptrước,chớchẳngphảiPhậtcóđicó đếnmàtâmcủangườiđócóđicóđến.
Lấy một tỉ dụ để giảng như câu “nước trong trăng hiện,” nghĩa là khi nào mặt nước trong lặng thì thấy dưới nước có mặt trăng hiện ra, và câu “mây che trăng ẩn,” ý nói khi nào bầu trời có mây thì mặt trăng không ló rạng. Bây giờ thử hỏi “nước trong trăng hiện,” có phải là mặt trăng tự nó đến ư? “Mây che trăng ẩn,” cóphảilàvìmặttrăngtựnóđichăng?
Lại có người khi thấy mây bay trên trời, cho rằng đó là trăng đi. Có người ngồi dưới thuyền, không biết thuyền trôi mà cho là hàng cây bên bờ chạy.
Bởi lẽ Phật hóa thân nên người ta mới thấy có đi có đến. Pháp thân thì chẳngđếnchẳngđi,đâylàgiảngvềPhápthânPhật,cácvịchớnênlầmlẫnPháp thân với hóathân.
Bồ-tát Di Lặc giải thích ý nghĩa của Như-lai bằng mấy câu kệ sau:
Khứ lai hóa thân Phật Như-lai thường bất động, Ư thị pháp giới xứ,
Phi nhất diệc phi dị.
Ý của bài kệ nói hóa thân của Phật thì có đi có đến, còn Như-lai thì thường hằng bất động. Trong pháp giới chẳng phải chỉ có một, cũng chẳng phải có nhiều.
Naychúngtanênhiểuthấuđiềunày:Như-laichẳngphảilàđihayđến,mà vìtrongtámthứccủachúngtacókiếnphần.Chúngtaphânbiệtsựđivàđếncủa Như-lai chính là do ở kiến phần này. Tại sao Kinh Kim Cang lại dạy chúng ta khôngnênnghĩrằngPhậthoặcđi,hoặcđến,hoặcngồi,hoặcnằm?Chínhvìmuốn dạychúngtađừngkhởitâmphânbiệt.Nếuđoạntrừđượctâmphânbiệt,tứctrí huệ bát-nhã sẽ hiện tiền. Bát-nhã trong ta hiện ra ít, chỉ vì tâm phân biệt của chúngtanhiều,nhiềuđếnnỗichiếmhếtchỗ,khôngđểchotríhuệlóhiện.Tám thức vốn thanh khiết nhưng vì chứa đựng tâm phân biệt nên đã biến thành uế tạp.Nếuchúngtacóthểđoạntrừtâmphânbiệt,giốngnhưquétdọnrácrưởithì tấtcảsẽtrởlạitìnhtrạngthanhkhiếtvàtríhuệsẽhiệntiền.
PHẦN 30
BẤT HỢP LY TƯỚNG
Tu-bồ-đề! Nếu người thiện nam, người thiện nữ, lấy tam thiên đại thiên thế giới nghiền nát thành bụi nhỏ thì ý ông nghĩ như thế nào? Những bụi nhỏ ấy, có phải nhiều chăng?
Tu-bồ-đề thưa: Rất nhiều, Thế-tôn!
Tại sao? Nếu bụi nhỏ đó là thật có, ắt Phật không nói là bụi nhỏ nhiều. Vì cớ sao? Phật nói bụi nhỏ , tức chẳng phải bụi nhỏ, ấy gọi là bụi nhỏ.
Thếtôn!Như-lainóitamthiênđạithiênthếgiới,tứcchẳngphảithế giới, ấy gọi là thế giới. Tại sao? Nếu thế giới thật là có thì đó là một hợp tướng.Như-lainóimộthợptướng,tứcchẳngphảimộthợptướng,ấygọilà một hợptướng.
Tu-bồ-đề! Một hợp tướng, ắt chẳng thể nói được, nhưng kẻ phàm phu tham chấp vào đấy.
Lược giải:
Tu-bồ-đề! Nếu người thiện nam, người thiện nữ, lấy tam thiên đại thiên thế giới nghiền nát thành bụi nhỏ thì ý ông nghĩ như thế nào? Những bụi nhỏ ấy, có phải nhiều chăng?
Tu-bồ-đề thưa: Rất nhiều
Tam thiên đại thiên thế giới thật rộng lớn vô cùng, không biết đâu là bờ bến. Cho dầu ngồi phi thuyền không gian, cũng chỉ đi tới một phần không gian nào mà thôi, không thể đi đến tận tam thiên đại thiên thế giới. Cái gì tạo thành tam thiên đại thiên thế giới? Tam thiên đại thiên thế giới dù lớn tới đâu đi nữa cũng do những hạt bụi nhỏ hợp lại mà thành. Bởi vậy khi làm công đức, chúng ta cũng làm từ những việc nhỏ mà sau thành công đức lớn, thành “vạn đức trang nghiêm.” Cho nên nói chẳng vì điều thiện nhỏ mà không làm, chẳng vì điều ác nhỏ mà cứ làm. Điều thiện tuy nhỏ nhưng khi tích tụ lại cũng thành điều thiện lớn. Cũng như vậy, điều ác tuy nhỏ nhỏ, nhưng nếu ta cứ làm hoài tất sẽ biến thành đại ác. Như vậy cókhácgìcáithếgiớikialàdotừnghạtbụinhỏ,gomdầnlạimàthành.
Lúc xưa, vào thời Diêu Tần, Thiền sư Bạt-đà-la (Bhadra) hỏi Pháp-sư Đạo Sinh như sau:
—“Sắc chẳng khác không, không chẳng khác sắc, sắc tức thị không, không tức thì sắc,” vậy cứu cánh sắc là gì? Không là gì?
Pháp sư Đạo Sinh đáp:
—Những vi trần (hạt bụi nhỏ) tụ lại thành sắc. Vì những vi trần chẳng có tự tánh nên chúng là không.
Bạt-đà-la hỏi:
—Khi những vi trần chưa họp lại thì gọi là gì?
Pháp-sư Đạo Sinh không đáp được, Thiền sư Bạt-đà-la mới bảo Đạo Sinh:
—Ông chỉ biết quả của sắc không mà chưa biết cái nhân của sắc không.
Pháp-sư Đạo Sinh vốn là người giảng pháp có hạng, Ngài giảng tới độ “đá cũng gật đầu,” vậy mà lúc ấy cũng tâm phục, đành phải thỉnh giáo Thiền sư:
—XinhỏiThượngtọa,khinhữngvitrầnchưahọplạithìgọilàgì? Bạt-đà-lanói:
Nhấtvikhôngcốchúngvikhông, Chúngvikhôngcốnhấtvikhông. Nhấtvikhôngtrungvôchúngvi, Chúngvikhôngtrungvônhấtvi.
Như vậy có nghĩa là nếu một hạt bụi nhỏ nhất (nhất vi) mà không thì tất cả bụi nhỏ(chúngvi)cũngkhôngnốtbởivìtấtcảbụinhỏlàdotừngmỗibụinhỏhợp lạimàthành.Ngượclại,nếutấtcảbụinhỏmàkhôngthìmộthạtbụinhỏ—trong số đó—cũng khôngluôn.
Hai câu sau nghĩa là nếu một hạt bụi nhỏ cũng không thì làm gì có khối hạt bụi? Ngược lại, một khối hạt bụi đã không rồi thì một hạt bụi cũng không có. Cho nên chẳng có không, mà cũng chẳng có sắc.
Nghe Thiền sư giảng như thế, Pháp sư Đạo Sinh phải công nhận rằng (đạo) lý của Thiền sư Bạt-đà-la vừa diễn đạt hơn hẳn mình một bậc, bèn khấu đầu đảnh lễ.
Thế-tôn!Tạisao?Nếubụinhỏđólàthậtcó,ắtPhậtkhôngnóilàbụi nhỏnhiều.Vìcớsao?Phậtnóibụinhỏ,tứcchẳngphảilàbụinhỏ,ấy gọi là bụinhỏ.
Ông Tu-bồ-đề giải thích tại sao ông trả lời Đức Phật là “rất nhiều.” Ông nói rằng các hạt bụi nhỏ bổn lai chẳng có thể tánh, vốn là không có. Nếu quả chúng thật có, Phật đã chẳng nói chúng là bụi nhỏ. Vì không có thể tánh nên mới gọi chúng là bụi nhỏ màthôi.
“Phật nói bụi nhỏ,” chẳng qua là chiếu theo sự nhận thức của chúng sanh. Thậtsự,bụinhỏđóbổnlailàkhông,vốnlàDiệuHữu,chonênmớinói“tứcchẳng phảibụinhỏ,ấygọilàbụinhỏ,”chẳngquamiễncưỡnglấymộttênđểgọicáiđólà bụi nhỏ màthôi.
Thế-tôn!Như-lainóitamthiênđạithiênthếgiới,tứcchẳngphảithế giới, ấy gọi là thế giới. Tại sao? Nếu thế giới là thật có thì đó là một hợp tướng. Như-lai nói một hợp tướng, tức chẳng phải một hợp tướng,ấygọilàmộthợptướng.
Ông Tu-bồ-đề bạch Phật rằng: “Y theo như lý trên mà nói thì tam thiên đại thiên thế giới mà Như-lai nói, tức bổn lai không có, chỉ là giả danh mà thôi. Tại vì sao? Giả dụ như thế giới đó thật có thì nó ‘là một hợp tướng.’ Một hợp tướng chính là chân tánh. Nếu một hợp tướng thật có thì chân tánh là thực có. Như-lai nói ngay cả cái hợp tướng (tức là chân tánh) cũng chẳng có thật thể, chân tánh bổn lai là chân, nhưng cũng chẳng có thật thể, chỉ là miễn cưỡng đặt cho nó một cái giả danh gọi là ‘một hợp tướng’ mà thôi. Do vậy, bát-nhã thì chẳng thể nói (vô thuyết).Bởivịnókhôngcóthậtthểnênkhôngcógìcóthểnói.”
Tu-bồ-đề!Mộthợptướng,ắtchẳngthểnóiđược,nhưngkẻphàm phuthamchấpvàođấy.
Khi nghe ông Tu-bồ-đề giải thích xong, Đức Phật bảo: “Tu-bồ-đề! Một hợp tướng là gì? Tôi nói cho ông nghe: Một hợp tướng ắt chẳng thể nói, nói không ra, không có cách gì nói ra. Tại sao gọi là hợp tướng? Đó bất quá là một giả danh mà thôi. Song, ‘kẻ phàm phu tham chấp vào đấy,’ chấp cái này là có, cái kia không, cái này là thật, cái kia hư.” Bởi đâu mà tham chấp? Bởi vì chấp trước vào sự phân biệt của kiến phần và tướng phần trong ruộng thức thứ tám (A-lại-da-thức), cho sự phân biệt ấy là thật, rồi nhận cái hư vọng là thật. Thật ra, cái sự phân biệt của kiếnphầnvàtướngphầnhoàntoànlàhưvọng.
PHẦN 31
TRI KIẾN BẤT SINH
Tu-bồ-đề! Nếu có người nói Phật thuyết ngã kiến, nhân kiến, chúng sanh kiến, thọ giả kiến, Tu-bồ-đề! Ông nghĩ như thế nào? Người đó hiểu lời ta nóichăng?
Thưakhông,Thế-tôn!NgườiấykhônghiểulờiNhư-lainói.Tạisao? Thế-tôn nói ngã kiến, nhân kiến, chúng sanh kiến, thọ giả kiến, tức chẳng phải ngã kiến, nhân kiến, chúng sanh kiến, thọ giả kiến, ấy gọi là ngãkiến, nhânkiến,chúngsanhkiến,thọgiảkiến.
Tu-bồ-đề! Người phát tâm a-nậu-đa-la tam-miệu tam-bồ-đề, đối với tấtcảmọiphápnênnhưthếmàbiết,nhưthếmàthấy,nhưthếmàtinhiểu, chớsanhpháptướng.Tu-bồ-đề!Nóilàpháptướng,tứcNhư-laichẳngphải pháptướngấygọilàpháptướng.
Lược giải:
Tu-bồ-đề! Nếu có người nói Phật thuyết ngã kiến, nhân kiến, chúng sanh kiến, thọ giả kiến, Tu-bồ-đề! Ông nghĩ như thế nào? Người đó hiểu lời ta nói chăng? Thưa không, Thế-tôn! Người ấy không hiểu lời Như-lainói.
Đức Phật hỏi Ngài Tu-bồ-đề nếu có người giảng rằng: Phật nói “có ngã kiến,nhân kiến,chúngsanhkiến,thọgiảkiến,” thìngườiđócóthấuhiểulờiPhậtdạychăng? Ngài Tu-bồ-đề thưa, kẻ đó chẳng hiểu lời Phật giảng, vì nói vậy tức y chưa hiểurõ đạolýnhânkhông,phápkhôngvàkhôngkhông,nhưlýkhôngtrongBát-nhã.
Trên đã nói về ngã tướng, nhân tướng, chúng sanh tướng, thọ giả tướng. Đoạn này nói về ngã kiến, nhân kiến, chúng sanh kiến, thọ giả kiến. Kiến vàtướng khác nhau thế nào? Tướng là hình tướng, do mắt nhìn thấy, rồi chấp vào tướng đó. Kiến nghĩa là thấy, do tâm ý chấp vào cái sự “thấy,” nên kiến là một loại chấp trước vi tế. Tướng là loại chấp trước thô, thuộc về phần bên ngoài. Vi tế thì sâu xa hơn, nằm ở bên trong, thuộc phạm vi tâm ý, do sự phân biệt của ý thức mà có. Cái gì thuộc bên ngoài thì dễ trừ khử, dễ coi nó là không, nhưng cái ở bên trong, thì rất vi tế, do đó cái sự chấp trước này không dễ trừ, khó coi nó là không. Vìvậy, Phật mới nói thêm cho mọi người chú ý, không những phải lìa tướng để hàng phục tâm mà còn phải lìa kiến, lúc đó mới có thể chứng được nhân không, pháp khôngvàkhôngkhông.Đoạnkinhnàychínhlànóivềsựlìakiến.
Tạisao?Thếtônnóingãkiến,nhânkiến,chungsanhkiến,thọgiả kiến,tứcchẳngphảingãkiến,nhânkiến,chúngsanhkiến,thọgiả kiến,ấygọilàngãkiến,nhânkiến,chúngsanhkiến,thọgiảkiến.
PhậtgiảithíchtạisaongườinóitrênkhônghiểuthấulờiPhậtgiảng.BởivìPhật nóingãkiến,nhânkiến,chúngsanhkiến,thọgiảkiến,làgiảngtheonghĩacủatục đế.Nếu nói theo chân đế tức chẳng phải ngã kiến, nhân kiến, chúng sanh kiến, thọgiảkiến;còntheolẽtrungđạothìnóchỉlàmộtgiảdanhmàthôi.Cáigọilà ngã kiến, nhân kiến, chúng sanh kiến, thọ giả kiến, thật sự chỉ là điều hư vọng, bổnlaichẳngcótướng,chẳngcókiến.DothuyếtvềBát-nhãnênđặtchonómột cáitêngiả(giảdanh)đểgọimàthôi.
Tu-bồ-đề! Người phát tâm a-nậu-đa-la tam-miệu tam-bồ-đề, đối với tấtcảmọiphápnênnhưthếmàbiết,nhưthếmàthấy,nhưthếmàtin hiểu,chớsanhpháptướng.
Phật bảo Ngài Tu-bồ-đề rằng người phát tâm vô thượng chánh đẳng chánh giác thì phải thấu rõ ngã kiến, nhân kiến, chúng sanh kiến, thọ giả kiến như trên. Đồng thời đối với mọi pháp cũng phải tin hiểu như thế, chớ nên chấp trước mọi sự. Chúng ta nghe câu “Phật thuyết đủ mọi pháp để độ đủ mọi tâm thái, nếu chẳng có tâm thì cần gì pháp.” Đó chính là dạy chúng ta không nên chấp vào pháp tướng.
Tu-bồ-đề!Nóilàpháptướng,tứcNhư-lainóichẳngphảipháp tướng,ấygọilàpháptướng.
Ở đây cũng là nghĩa pháp tướng bổn lai không có và ly nhất thiết tướng, chẳng quachỉlàgiảdanhmàthôi.
KinhKimCangnóivềdiệulýcủaChânkhôngBát-nhã.Diệulýấybaogồm nămkhíacạnhvềtínhbìnhđẳngnhìntừtríhuệBát-nhã:
-
ChúngsanhvàPhậtlàbìnhđẳng,
-
Có và Không bìnhđẳng,
-
Mọisựmọiviệc(chưpháp)đềubìnhđẳng,
-
Một và Nhiều bìnhđẳng,
-
Mọiquanđiểm,mọikiếngiải(chưkiến)đềubìnhđẳng.
DiệulýBát-nhãtrongKinhKimCangchínhlàphápmônbìnhđẳng.Bởichúngta không thấu hiểu lẽ đó khiến cho mọi sự đều biến thành bất bình đẳng cả,giống như“cóđầulạithêmđầu,”“cótướnglạithêmtướng.”
-
Chúng sinh và Phật là bình đẳng. Chúng sanh và chư Phật mười phương đều như nhau. Năm tôi mười hai tuổi, xem cuốn Lục-tổ Đàn Kinh, càng xem tôi càng thấy thích thú. Năm mười lăm tuổi tôi mới được đi học, mười sáu tuổi giảng kinh, hiểu được trong kinh chữ nào, tôi giảng tới chữ đó. Những kinh tôi giảng là LụcTổĐànKinh,KinhKimCang,ADiĐà.Tôigiảngchoaingheđây?Giảngcho các vị sư nghe. Tôi chỉ là một cư sĩ tại gia mà lại giảng kinh cho các vị tu sĩ. Tại sao vậy? Vì các vị này không biết chữ, muốn hiểu Phật-pháp mà không biết học ở đâu, còn tôi thì nhà ở gần chùa, lại biết mặt chữ nên ngày ngày giảng kinh cho các vị đónghe.
Giảng tới câu “Pháp có đốn tiệm, mê ngộ có mau chậm” trong Lục Tổ Đàn Kinh, tôi tự hỏi: “Tại sao có đốn và có tiệm? Thế nào là đốn (tức khắc? Thế nào là
tiệm (dần dần)? Đốn và tiệm là một thứ hay hai thứ khác nhau?” Về sau tôi có biên một câu đối mà vế trên như thế này:
Đốn tiệm tuy thù, thành công tắc nhất, hà phân Nam Bắc
(Đốn tiệm tuy khác, thành công là một, hà chia Nam, Bắc)
Đốnvàtiệmkhôngphảilàmột.ĐốnthìtứckhắcthànhPhật,tiệmthìdần dần thành Phật. Vậy đốn khác tiệm. Tuy nhiên, lúc thành công thì đốn chẳng phảiđốn,tiệmchẳngphảitiệm,đốnvàtiệmđềuchẳngcònnữa,hàtấtphânchia ra Nam Bắc? Nam phương là nơi Lục Tổ Huệ Năng giảng pháp đốn, còn Bắc phươngcóĐại-sưThầnTúgiảngpháptiệm.Cácđệtửcủahaibênbấylâutranh chấp,bênnàocũngchorằngmônpháicủamìnhmớilàchínhtông.
Nhân tiện, tôi muốn nói với quý vị điều này, về sau quý vị có gặp bất cứ ai cũng đừng cố sức tranh cãi dùm cho Thầy của mình. Bởi vì nói cho đúng thì chẳng có pháp có thể giảng, chẳng có thật, chẳng có giả, chẳng có đúng, chẳng có sai. Do đó không nên tranh luận thị phi, chớ bắt chước đệ tử của Lục Tổ và Thần Tú mà tranh chấp. Bởi anh phê bình thầy tôi sai, tôi phê bình thầy anh sai, do đó mà chia ra đốntiệm.
Do đọc Lục Tổ Đàn Kinh thấy đốn và tiệm không bình đẳng nên tôi mới nói: “Đốn tiệm tuy khác, thành công là một.” Hơn nữa, do đâu mà có đốn ngộ? Vì chỉ thấy hiện tại tức thời khai ngộ, có biết đâu từ bao nhiêu kiếp trước, lũy thế đã từng huân tu Phật-pháp, nên ngày nay mới bừng ngộ. Còn tiệm thì sao? Nay ta cứ dần dần tu hành, tới khi công thành thị đốn ngộ, nên tôi mới nói chẳng có đốn, tiệm.
“Hà phân Nam Bắc,” ý nói hà tất phải phân biệt Nam với Bắc. Anh bảo Nam, nhưng khi anh đến chỗ cuối của Nam, anh sẽ biến thành Bắc. Trong Kinh Lăng Nghiêm nói về “trung” như thế này: “Cái trung đó, nếu đứng ở Đông thì nó là Tây, nhìn nó từ Nam, nó biến thành Bắc.” Bởi vậy, như Nam Bắc cũng không còn thì hà tất phân biệt cho lắm làm chi?
Vế dưới câu đối như sau:
Thánh phàm tạm dị, căn tính khước đồng, mạc luận Đông Tây.
(Thánh, phàm tạm thời khác, căn tánh thì giống nhau, đừng luận ĐôngTây).
ThánhlàchỉPhật,Phậtgọilàbậcthánh,cònphàmphulàchúngsanh.Tuy tạmthờiphânrahailoại,nhưngcăntánhthìnhưnhau:TấtcảđềucóPhậttánh. Phật có Phật tánh nên mới thành Phật. Chúng sanh thành Phật cũng vì có Phật tánh.Bạn đừng cho rằng nơi Tây Phương A Di Đà Phật là Phật, còn các chúng sanhởĐôngPhươnglàchúngsanh.Chúngtakhôngnênphânbiệtnhưvậy.
Đại-sư Vĩnh Gia có nói (khi giác ngộ rồi):
Cũngkhôngngười,cũngkhôngPhật, Thếgiớibangànbọtnướcxao.
Nếu ta hiểu Phật-pháp, xét cho cùng thì rốt ráo chẳng có gì. Còn như chưa thấu triệt thì vẫn cứ chấp trước. Hiểu được Phật-pháp thì mọi sự chẳng chấp. Bởi vậy,
tôi nói “mạc luận Đông Tây,” nghĩa là khỏi cần phải mất công tranh luận. Nhưng các vấn đề từ đâu mà nẩy sanh? Giống như câu chuyện của Diễn-nhã-đạt-đa ôm đầu mà chạy cuống quít. Thực sự đầu của y vẫn ở trên cổ mà y cử tự bảo mình là mất đầu. Chúng ta cũng vậy, đi tìm Phật-pháp ở chỗ nào đây? Quay lưng lại tức là Phât-pháp ở đó. Cho nên có câu “quay đầu lại là giác ngộ.” Hễ giác ngộ thì lãnh hội Phật-pháp, không giác ngộ thì không hiểu Phật-pháp. Tuy không giác ngộ, nhưng Phật pháp vẫn còn tồn tại, chỉ tại mình không hiểu đó thôi.
Phật và chúng sanh là bình đẳng, nhưng sao chúng sanh lại là chúng sanh? Vì chúng sanh si mê bản tánh. Tại sao lại thành Phật? Vì chúng sanh đi ngược trở về nguồn cội Phật tánh, nên thành Phật. Vì thế mà thánh và phàm chẳng phải là hai, cũng là nghĩa của “Phật, chúng sanh bình đẳng,” chỉ vì tâm phân biệt nên chia ra đây là chúng sanh và kia là Phật. Khi tâm hết phân biệt thì Phật và chúng sanh bìnhđẳng.
-
Không và Có bình đẳng. Thế nào là không? Lục Tổ Đàn Kinh nói: “Hỏi không,lấycómàtrảlời.”
Không là gì? Không là có. Có là gì? Có là không.
Quý vị nói: Sao có thể không là có, có là không được?”
Khi lãnh hội được rằng, không và có chẳng phải là hai (bất nhị), là bình đẳng, quý vị sẽ hết chấp thường cũng không chấp đoạn. Chấp đoạn là rơi vào không, chấp thường là rơi vào có. Không và Có bình đẳng chính là Trung đạo. ChânKhôngchẳngtrởngạiDiệuHữu,DiệuHữuchẳngtrởngạiChânKhông,Chân KhônglàDiệuHữu,DiệuHữulàChânKhông.
Không là do có, nên không mới tồn tại. Có là do vì không, nên mới có hiện hữu.Nếuchẳng“có”thìsẽchẳngcó“không.”Khôngvàcólà“bấtnhị,”chẳngphải là hai mà bìnhđẳng.
-
Các pháp bình đẳng. Kinh Kim Cang nói: “Pháp là bình đẳng, chẳng có cao thấp, nên gọi là vô thượng chánh đẳng chánh giác.” Các pháp vốn bình đẳng, Như-lai không phải do từ ở đâu mà lại, và cũng không đi tới một chỗ nào. Chẳng đichẳnglạichínhlàcácphápbìnhđẳng.
-
Một và Nhiều bình đẳng. Một là nhiều, nhiều là một. Một hạt bụi nhỏlà tam thiên đại thiên thế giới, tam thiên đại thiên thế giới là một hạt bụi nhỏ, chẳng có mảy may phân biệt. Chúng sanh ngu si có nhiều tâm phân biệt nên mới nói cái này nhiều, cái kia ít,” có biết đâu nhiều là từ cái ít gom lại và ít từ cái nhiều mà ra. Vậy là một với nhiều bình đẳng, cũng chính là hạt bụi là thế giới, thế giới là hạt bụi.
-
Chưkiếnbìnhđẳng.Vídụnhưngãkiến,nhânkiến,chúngsanhkiến,thọ giả kiến, các kiến này đều là không, như vậy gọi là chư kiến bình đẳng. Chúng ta tùy theo căn bệnh mà dùng thuốc để chữa trị, khi khỏi bệnh rồi, đâu còn phải dùng thuốc nữa? Đó là nghĩa của chư kiến bìnhđẳng.
Ý nghĩa của năm loại bình đẳng vừa nói ở trên là ý nghĩa của toàn bộ Kinh Kim Cang. Thêm vào đó cũng cần nói tới chữ “tín.” Lý Bát-nhã là lý không, nếu không có tín tâm thì giảng về lý không bao nhiêu cũng vô dụng. Pháp Phật như biển lớn, nên chẳng có lòng tin thì chẳng vào được biển Phật-pháp này.
PHẦN 32 ỨNG HÓA PHI CHÂN
Tu-bồ-đề! Nếu có người đem đồ bảy báu chứa đầy thế giới trải qua vô lượng A-tăng-kỳ kiếp dùng để bố thí, với người thiện nam, thiện nữ, phát tâm bồ-đề lấy Kinh này cho đến bốn câu kệ, thọ trì, đọc, tụng và giảng cho người khác nghe thì phước của người này hơn phước của ngườitrên.
Thếnàogọilàgiảngchongườikhác?Chẳngchấpnơitướng,nhưbất động. Tạisao?
Tất cả pháp hữu vi,
Nhưmộng,huyễn,bọt,bóng, Như sương, như điện chớp, Nênquántưởngnhưthế.
Phật thuyết kinh này xong, trưởng lão Tu-bồ-đề cùng chúng tỳ-kheo, tỳ- kheo ni, ưu-bà-tắc, ưu-bà-di, tất cả thế gian trời, người, a-tu-la nghe Phật nóiđềurấtvuimừng,tinthọvàphụnghành.
Lược giải:
Tu-bồ-đề!Nếucóngườiđemđồbảybáuchứađầythếgiớitrảiqua vôlượng
dùngđểbốthí,
Phật nêu thí dụ có người dùng nhiều bảy báu như vàng, bạc. lưu ly, pha lê, xà cừ, xích châu, mã não, chất đầy a-tăng-kỳ thế giới để làm vật bố thí…
Bây giờ quý vị thử hỏi: “Có người mang vật bảy báu chứa đầy tam thiên đại thiên thế giới, vô lượng a-tăng-kỳ thế giới nhiều như vậy để bố thí, thì không hiểu ta có thể bỏ hết tài sản của mình để bố thí hay không?” Nếu không thì công đức đâu bằng người kia!
Tôi nói cho quý vị nghe thế này: “Quý vị không thể bỏ ra tài sản để bố thí thì cũng được, quý vị cứ giữ lại tài sản đó rồi chịu khó đi học Phật-pháp, sau đó lấy Phật-pháp ra làm bố thí vậy.”
Vớingườithiệnnam,thiệnnữ,pháttâmbồ-đềlấyKinhnàychođến bốncâukệ,thọtrì,đọc,tụngvàgiảngchongườikhácnghethìphước của ngườitrên.
Phật lấy thí dụ khác là có người thiện nam, người thiện nữ phát tâm bồ-đề vô thượng chánh đẳng chánh giác, trì tụng Kinh Kim Cang cho đến vỏn vẹn bốn câu kệ, lãnh thọ ở tâm, hành trì ở thân, đọc kinh, tụng thuộc rồi sau đó giảng cho người khác nghe thì phước đức của người này lớn lắm, còn phước đức của người bố thí nhiều bảy báu chứa đầy cả a-tăng-kỳ thế giới vậy.
Thếnàogọilàgiảngchongườikhác?Chẳngchấpnơitướng,như như bất động. Tại sao?
“Giảng cho người khác” tức là Văn-tự bát-nhã.
Như sao gọi là chẳng chấp tướng? Diễn giảng cho người khác nghe màquý vị không chấp trước. Quý vị không nên nói: “Tôi giảng bốn câu kệ cho anh nghe thôi là đã tạo rất nhiều công đức.” Đành rằng giảng kinh thì nhiều công đức, nhưng hễ đầu óc ta có ý nghĩ “nhiều” thì ta đã chấp tướng. Hãy buông bỏ sự chấp trước vào tướng, có xem như là không, thật xem như là giả. Nếu quý vị có học vấn, có đạo đức thì xem như mình không có gì. Bất cứ thời khắc nào, ở nơi nào, cũng chẳng có quan niệm về mình, và không giữ một tướng gì cả (chẳng chấp nơi tướng),đólàquánchiếubát-nhã.
“Như như bất động” là thật tướng bát-nhã, trí huệ chân thật. Lấy lýnhư như chiếu trí như như, lấy trí như như chiếu lý như như, khế lý như như, hợplý nhưnhư,nhưvậythìchẳngphápnàomàkhôngnhưnhư.
“Vì người diễn giảng” là văn tự bát-nhã; "chẳng chấp ở tướng” là quán chiếu bát-nhã; “như như bất động” là thật tướng bát nhã.
Ở phần đầu kinh giảng về bát-nhã, ở cuối lại kết thúc bằng bát-nhã. “Tại sao?” Tôi xin nói quý vị nghe, ở đoạn cuối này Đức Phật nói đến bốn câu kệ, khi chúng ta nghe rồi nên luôn ghi nhớ:
Tất cả pháp hữu vi,
Như mộng, huyễn, bọt, bóng, Như sương, như điện chớp, Nên quán tưởng như thế.
Thế nào là pháp hữu vi? Mọi sự việc đều là hữu vi, mặc áo, ăn cơm, đi, đứng nằm , ngồi, đều là hữu vi. Đó là nói về bên ngoài. Năm uẩn, sắc, thọ, tưởng, hành, thức là pháp hữu vi. Bốn đại, đất, nước, gió, lửa là pháp hữu vi. Sáu căn, sáu trần làpháphữuvi.Mườihaixứ,mườitámgiớicũnglàpháphữuvi.
Tất cả mọi pháp hữu vi thì như thế nào? Nói cho rõ ràng thì chúng như “mộng, huyễn, bọt, bóng” hay như “sương, như điện chớp.” Chúng ta phải coi các pháp hữu vi như sáu thứ như trên, nên theo như vậy mà quán.
Thế nào gọi là mộng? Nếu như chúng ta biết mình đương ở trong mộng, tức là không phải mộng. Mộng là cõi mơ, đời người là mộng, ở trong cảnh mộng mà nằm mơ, khi tỉnh lại không nhớ được gì. Tại sao vậy? Bởi vì chúng ta vừa ra khỏi cảnh mộng của kiếp quá khứ, lại tức khắc đi vào cõi mộng của kiếp này, cho nênchuyệngìtrongquákhứcũngkhôngnhớrađược.
Tỉ dụ, tôi có bảo: “Các vị đương ở trong mộng,” chắc quý vị chắc quý vị chẳng đời nào tin. Tới khi tu hành thành công rồi, tỉnh mộng rồi, thì lúc đó chẳng ai cần nhắc, chính quý vị cũng phải thốt ra: “A! Hóa ra trước đây, ta làm cái này, cái kia, làm quan, phát tài, nhiều con, nhiều cháu, thật ra đều mộng cả.” Tại sao, bâygiờtôibảoquývịnằmmộngquývịlạichẳngtin?Bởivìquývịchưagiácngộ, nếu giác ngộ rồi, quý vị sẽ trả lời: “Đúng! Đó làmộng.”
Thế nào là huyễn? Huyễn là hư huyễn. Tỷ dụ có nhà ảo thuật kia mang ra một cái chậu trong có lửa chày. Ông ta niệm chú thì thấy chậu lửa biến thành hoa
sen. Loại thần thông này chỉ là một trò ảo thuật, trông như thật, kỳ thật chẳng phải thật, vì đó là ảo vọng.
NếuchúngtahiểuthấuPhật-phápthìbiếtrằngmọisựđềulàảothuật,cái thếgiớinàylàhưảo,chỉvìnhânduyênhòahợpmàcó.NếuchẳnghiểurõPhật- pháp,thìchẳngkhácgìtrườnghợpcủađứabésơsanhhaylàmộtkẻngumuội,bị tròảothuậtlàmchomêhoặc,coimọisựđềulàthậtcả,thăngquanlàthật,phát tàilàthật,tấtcảđềucholàthật.Cóbiếtđâu,pháttàicũnglàconngườiđó,gặp cùngkhổcũngconngườiđó,chẳngcógìkhácnhau.Chúngtachỉcầnhiểuminh bạchtấtcảmọithứđềulàhưhuyễnchẳngthật,thìchúngtachẳngbịcáctròảo thuậtlàmchomêhoặc.
Bọt thì hư ảo chẳng thật, còn bóng tức là ảnh của một hình tướng nhưng bóng người thì tùy theo thân người. Vì có hình mới có bóng. Hình là thật, nhưng bóng là hư giả. Nói xa hơn một bậc thì hình tướng cũng là hư dối, chẳng phải thật có. Quý vị không tin thử chấp vào cái hình hài này coi sao, xem quý vị có bảo trì, giữ nó được mãi hay không, hay là hình hài này vẫn phải chết?
Như sương, như điện chớp: Buổi sáng sớm, lúc thức dậy, quý vị thấy trên hoa cỏ còn đọng lại những giọt sương, nhưng khi mặt trời ló dạng, ánh nắng chiếu xuống thì sương tan không còn nữa. Điện chớp cũng là hiện tượng thoáng qua, bất thường nhưvậy.
Nên quán theo như thế: Nếu nhìn mọi sự theo cách đó thì ta sẽ thấy biển rộng trời cao, tâm lượng của ta biến thành rộng lớn, bao la như hư không, không bị sự vật gì ràng buộc, không làm gì trở ngại. Bởi tâm không bị trở ngại nên khôngsợhãi.Tạisaoquývịlạisợ?Vậysợcáigì?Tôichẳngsợgìcả!Vìkhôngsợ mới vô ngại. Làm sao được vậy? Tôi thường nói với quý vị: “Everything is OK!” bởi lý do biết tất cả mọi sự vật là mộng huyễn bọt bóng, như sương như điện chớp thì còn thấy trở ngại chỗ nào nữa? Bát-nhã Tâm Kinh nói : “Tâm không bị trở ngại, bởi tâm không bị trở ngại, nên không sợ hãi, xa lìa điên đảo mộng tưởng.”
Phật thuyết kinh này xong, trưởng lão Tu-bồ-đề cùng chúng tỳ-kheo, tỳ-kheo ni, ưu-bà-tắc, ưu-bà-di, tất cả thế gian trời, người, a-tu-la nghe Phật nói đều rất vui mừng, tin thọ và phụng hành.
Phật nói xong bộ Kinh Kim Cang của Chân không Bát-nhã thì vị trưởng lão có mười loại đức hạnh Tu-bồ-đề, cùng với các tỳ-kheo, tỳ-kheo-ni, ưu-bà-tắc (còn gọi là cận sự nam), ưu-bà-di (còn gọi là cận sự nữ), cùng tất cả thế gian, các vị trên tầng trời, người dưới trần gian, loại chúng sanh có thiên phước nhưng chẳng có thiên quyền là a-tu-la, đều hết sức vui mừng được nghe diệu lý, như người được của báu, tin theo, thọ lãnh để phụng hành và buông bỏ mọi thứ dụcniệm.
* * *
Tôi hy vọng chúng ta nghe xong bộ kinh này thì bao nhiêu tư tưởng điên đảo cũng theo đó mà tan biến, không còn tung tích gì. Mọi thứ ham muốn, đuổi theo hình sắc, như ham ăn, ham ngủ, ham danh, ham tiền, đều nhất loạt buông bỏ hết. Khi năm dục, tài, sắc, danh, thực, thùy, các căn gốc địa ngục này đều đoạn trừ, thì bảo đảm trong tương lai quý vị không bị đọa, và sẽ tới cõi Tịnh Thường Tịch Quang.
Bộ Kinh Kim Cang đã giảng xong, quý vị nên khởi lòng tin mà phụnghành diệu pháp Bát-nhã. Người nghe Kinh Kim Cang cũng phải làm sao luyện chothân mình cứng rắn như kim cang, và nung nấu chí nguyện của mình cũng sắc bén như kim cang vậy. Muốn cho trí huệ cũng được trong sáng, lóng lánh như kim cang, chúng ta dứt khoát phải hành trì diệu lý bát-nhã. Chúng ta phải lấy sức mình đi tới mới mong đạt được “Bát-nhã Ba-la-mật,” bờ bên kia của trí huệ bát-nhã. Nếu chẳng đi tới, tức là lạc hậu, lẽo đẽo ở phía sau. Chúng ta không thể lạc hậu màphải mạnh dạn bước tới, phát nguyện thành Phật là điều tiên quyết của chúng ta, vì thành Phật thì không thể nào thụt lùi về phía sau được. Có người nói: “Sư phụ ơi! Sư phụ cứ bảo các đệ tử phải phát nguyện thành Phật, nhưng sao Sư phụ lại chẳng thành Phật?” Các vị chẳng cần phải theo tôi vì tôi đã quên tôi mất rồi. Tôi chỉ muốn đi khai khẩn ruộng hoang cho người còn ruộng của tôi thì phó mặc. Quývịkhỏicầnlochotôi,hoặcbiếtđâu,tôiđãchạyxavềphíatrướctừlâurồi!
VÀI NÉT VỀ
VẠN PHẬT THÁNHTHÀNH
The Sagely City of Ten Thousand Buddhas
Khác với đạo Phật ở phương Đông đã trải qua hơn 2000 năm lịch sử, Phật giáo ở Mỹ quốc chỉ mới phôi thai, sinh mầm nẩy nhạ trong khoảng thế kỷ nầy.Do vậy, khi đem Phật Pháp truyền tới Mỹ, nhu cầu đòi hỏi chư Tăng, trước thâm ngộ Phật chỉ, thông suốt Tam Tạng, đạo hạnh cao vút, sau là có thể vận dụng Phật lý viên dung với nền văn hóa Tây phương, dùng ngôn ngữ thời đại. Nền tảng chủ yếu trong việc hoằng pháp là kiến thiết tùng lâm, định đặt một chế độ Tăng-lữ với giới luật nghiêm minh, tạo nhân duyên thuận lợi cho chư Tăng, Ni học tập, nghiên cứu,tutrìvàhànhĐạo.
Với những điểm then chốt ấy, năm 1959, Hòa Thượng Tuyên Hóa, vị đệ tử kếthừatâmấncủaĐạiHòaThượngHưVân,sánglậpraTổngHộiPhápGiớiPhật Giáođểchủđộngviệchoằngpháp.Năm1966,GiảngĐườngPhậtGiáoởCựuKim Sơnđượcthànhlập,rồitiếptheolàchùaKimSơn.
Năm1973,ViệnQuốcTếDịchKinhrađời.MúcđíchchínhcủaViệnlàdịch chínhxác,dễhiểuTamTạngKinhĐiển(Kinh,Luật,Luận)từtiếngPhạnvàHánra các ngôn ngữ khác trên thế giới như tiếng Anh, Pháp, Tây Ban Nha, Nhật và Việt. Song song với chính văn, phần phiên dịch còn kèm theo lời giảng nghĩa của Hòa Thượng Tuyên Hóa khiến cho độc giả đời nay có thể dễ dàng am hiểu Phật lý và dễdàngápdụngvàosựtuhành,sinhhoạtthựctiễn.
Năm1976,HòaThượngsánglậpVạn PhậtThánhThành,mộtđạitùng-lâm với hơn 70 toàn nhà, tọa lạc trên 500 mẫu đất ở Talmage, miền bắc California. Tất cả Tăng, Ni, cư sĩ không phân biệt chủng tộc đều có thể tới tu hành ở Vạn Phật Thánh Thành bởi vị mục đích chính của Tùng lâm ấy là dành cho tất cả mọichúng sanh nào chân tâm thành ý muốn tới đó tu hành. Cùng năm ấy, 1976, Hòa Thượng sáng lập ra trường Đại Học Pháp Giới với bốn mục đích: Truyền bá giáo nghĩa của đạo Phật, hun đúc chân tâm của mọi người, tạo lợi ích cho xã hội và giácngộtấtcảchúngsanh.
Các vị Tăng, Ni, cư sĩ trú tại Vạn Phật Thánh Thành đều sống thanh đạm, hướng theo Sáu Tông-chỉ của Thánh Thành là: Không tranh, Không tham, Không truy cầu, Không ích kỷ, Không tự lợi và Không dối trá. Thanh, thiếu niên nam nữ ở Vạn Phật Thánh Thành sống biệt lập: cá em hằng ngày có thể theo học trường Tiểu Học Dục Lương hay trường Trung Học Bồi Đức, là bộ phận trực thuộc của trường Đại Học Pháp Giới, ở đây, học sinh, sinh viên đều giữ nếp sống thanh khiết: Ăn chay, không uống rượu, không hút thuốc, không cờ bạc, xa rời truyền hình, chiếu bóng và các tập quán ngoài đời.
Đếnnay,saugần30nămpháttriển,TổngHộiPhápGiớiPhậtGiáođãsáng lậpranhiềuđạotràngởkhắpnơitrongnhưngoàinước.(Xinxemphầncuốicủa cuốnsách.)
SƠ LƯỢC VỀ HÒA THƯỢNG TUYÊN HÓA
Hòa Thượng Tuyên Hóa họ Bạch, tên thật là An Từ, tự là Độ Luân. Ngài quê ở huyện Song Thành, tỉnh Tùng Giang thuộc Đông Bắc, Trung Hoa, tức Mãn Châu.
Phụ thân ngài tên Phú Hải, chuyên làm nghề nông. Mẹ họ Hồ, sinh được tấtcảtámngườicon,nămtraibagái;vàNgàilàút.
Hồ thái phu nhân thọ chay trường, niệm Phật, chẳng hề gián đoạn. Một đêmnọphunhânnằmmộngthấyĐứcPhậtA-Di-Đàhiệnthânphóngđạiquang minhchiếutriệtthếgiới,chấnđộngthiênđịa.Giậtmìnhtỉnhgiấc,phunhânngửi thấymùihươngkỳdiệukhắpphòng,rồisauđóhạsanhraNgài.
Ngài vừa ra đời liền liên thanh khóc suốt ba ngày đêm không dứt. Chính là vì đau xót cho nỗi khổ của thế giới Ta-Bà nầy vậy.
Ngàicưngụtạimộtthônquêrấtnhỏbé,thưathớtnhàcửa.Thếnên,đến nămmườimộttuổiNgàivẫnchưahềthấyquangườichết.Mộthôm,Ngàicùng lũ bạn trong thôn dạo chơi chốn điền dã.Bất chợt Ngài thấy một em bé, miệng ngậm,mắtnhắm,nằmbótrongđámrơmbênlề.Ngàigọimàđứabéchẳngđáp, rờthìchẳngcóhơithở.Ngàilấylàmkhóhiểuvôcùngnênhỏilũbạn.Cókẻhiểu biếtliềnnói:“Đứabéđãchếtrồi!”SongNgàivôcùngngạcnhiên,khônghiểuthế nàolàchết.Vềnhà,Ngàiliềnhỏimẹ,bàdạy:“Phàmlàngười,aicũngphảichết. Cókẻchếtgià,cókẻchếtvìbệnh,cũngcókẻchếtvìtainạn.Bấtluậnlàgiàusang haynghèokhó,bấtluậnlàsĩ,nông,công,thương,hayquanlại,aiairốtcuộccũng phảichết.”
Ngài lại hỏi: Nếu thật như vậy, có cách gì thoát được chết không?” Bấy giờ trong nhà có vị khách xưa kia từng tu Đạo, đỡ lời đáp rằng: “Chỉ có cách tu Đạo, minh ngộ tự tâm, triệt kiến bổn tánh thì mới liễu đoạn sanh tử, siêu thoát luân hồi,thànhChánhGiác,chứngVôSinh.”
Tuy lúc đó Ngài còn nhỏ tuổi, song đối với lời vị khách nói, Ngài tỉnh ngộ sâu xa, do đó Ngài lập định chủ trương quyết chí xuất gia tu Đạo.
KhiNgàimangchuyệnxuấtgiabànvớimẹ,bàdạy:“Xuấtgialàchuyệntốt lắm, nhưng cũng không phải là chuyện dễ làm. Cần có thiện căn, có đại nguyện lực, cần phát đại Bồ Đề tâm thì mới có thể thành tựu Vô Thượng Đạo.Nay con có lòngvậy, tahếtsứcđồngý,cũngthậtlàphùhợpvớigiấcmộngxưakiavậy.Nayta đã già, ngày tháng chẳng còn bao lâu, các anh chị con đều đã tự lập. Con nên ởlại để phụng dưỡng cha mẹ; khi ta mất rồi, con xuất gia tu hành, lúc đó cũng chẳng muộn.”
Ngài vâng lời cha mẹ, rồi sau đó hằng ngày thường theo mẹ lạy Phật. Lạy Phật xong, Ngài lạy cha mẹ.
Ngày qua ngày, đông tàn xuân đến, Ngài cung kính phụng dưỡng songthân như đối với Phật vậy. Chẳng bao lâu tiếng tăm hiếu thảo dồn khắp bốn phương, khiđómọingườiđềugọiNgàilàBạchHiếuTử(ngườiconchíhiếuhọBạch).
Năm Ngài 19 tuổi thì mẹ Ngài qua đời; bấy giờ Ngài từ giã họ hàng lên chùalạyHòaThượngThườngTrílàmThầyvàquyychínhthứcxuấtgia,thọgiới. Sau đó, Ngài về lại nơi mộ phần thân mẫu để thủ hiếu trong ba năm. Suốt thời gian ấy, Ngài sống trong một túp lều tranh nhỏ, ngày ngày tọa Thiền, đọc tụng kinh điển Đại Thừa và niệm danh hiệu Phật A-Di-Đà. Rất nhiều lần Ngài ngồi ThiềnrồinhậpĐịnh,liêntiếptrongnhiềutuầnlễchẳngrờithiềnsàng.
Một đêm nọ, dân trong thôn gần đó hốt hoảng thấy túp liều tranh của Ngài hừng hực lửa đỏ. Ánh lửa hồng phừng thẳng lên giữa không trung và túp lều tranh thì sáng rực như ban ngày.Nhiều người chạy đến mộ, hô hoán: “Nhà HIếu Tử bị cháy rồi!” Cả trăm người trong làng hè nhau xách gáo, đem xô tới để chữa cháy.Song, khi tới nơi họ chỉ thấy túp lều tranh bình lặng, lửa chẳng chày và Ngài thìvẫnannhiên,tĩnhmặctrongThiềnĐịnh!
Có lần Ngài đang tọa Thiền thì chợt có vị khách đến viếng. Vị khách ấy, ngạcnhiênthay,chínhlàLụcTổHuệNăng!ĐứcTổSưdạyNgàirằngtrongtương lại Ngài sẽ tới Mỹ quốc để độ sinh, rằng ở Tây phương Ngài sẽ gặp nhiều kẻ hữu duyên có thể hoằng dương Phật Pháp và Ngài sẽ độ vô lượng vô biên chúng sanh. MãiđếnlúcĐứcTổ Sưtừbiệtquayđirồi,Ngàimớichoàngtỉnh,nhớlạirằngĐức Huệ Năng vốn là người đời Đường, 1200 năm về trước. Sau Đệ Nhị Thế Chiến, Ngài vân du khắp nơi. Cuối cùng, trải hơn ba ngài dặm, Ngài tới chùa Nam Hoa, bái kiến vị Đại Thiện Tri Thức của thời bấy giờ là Lão Hòa Thượng Hư Vân. Lão Hoàng Thượng lúc ấy đã 109 tuổi; vừa nhìn thấy Ngài, Lão Hòa Thượng liềnnhận rangaysựchứngngộcủaNgài.Khiđó,LãoHòaThượngnói:“Nhưthị,nhưthị!”; vàNgàicũngđáplại:“Nhưthị,nhưthị!”
Bấygiờ,LãoHòaThượngHưVânấnchứngsởđắccủaNgài,vàNgàichính thứctrởthànhvịTổthứchíncủadòngphápQuyNgưỡng.
Sau đó, Lão Hòa Thượng dạy Ngài ở lại chùa đảm nhận chức Viện Trưởng Viện Giới Luật của Chùa Nam Hoa.
Năm 1950, Ngài từ giã chùa, lên đường sang Hương Cảng. Ở đây, Ngài sống tại một sơn động biết lập, chẳng lai vãng gì đến bụi trần, tục lụy. Chẳng bao lâu, có vô số Tăng-lữ từ Trung Hoa Đại Lục qua Hương Cảng tỵ nạn, và họ cầnsự giúp đỡ của Ngài. Cuối cùng, ứng với nhân duyên, Ngài rời sơn động, lập ragiảng đườngvàhaingôichùa,cùngtrợgiúpxâydựngnhiềuđạotràngkhác.
Trong suốt hai mươi năm ở Hương Cảng, Ngài là tấm gương sáng, khổ hạnh, tinh tất tu Đạo, quên mình vì Phật Pháp. Ngài đã ảnh hưởng vô số thiện namtínnữ,khiếnhọpháttâmBồĐề,quyyTamBảo,ủnghộPhậtPháp.
Năm 1962, Ngài đến San Francisco, Mỹ Quốc. Tại đây, nơi một nhà kho nhỏ, Ngài kiên trì tu hành trong im lặng, chờ đợi cho cơ duyên hoằng dương Đạo Pháp chín muồi. Lúc ấy, Ngài tự gọi mình là “Mộ Trung Tăng” (nhà sư trong phần mộ), hay là Hoạt Tử Nhân (người đã chết nhưng còn sống). Những Phật tử hiểu biết sự tu hành chân chính của Ngài đều rất cảm động và cung kính ủng hộ, cúng dường Ngài.
Năm 1968, Ngài biết cơ duyên đã đến; Ngài nói: “Một đóa hoa sẽ nở ra nămcánh.” Mùahènămđó,NgàichủtrìPhápHộigiảngKinhLăngNghiêmtrong 96 ngày. Khi Pháp Hội kết thúc, quả nhiên có năm người Mỹ đầu tiên xin xuấtgia vớiNgài.
Từ đó Ngài tiếp tục chủ trì nhiều Pháp Hội khác, giảng giải Tâm Kinh, Kinh Địa Tạng, Kinh Pháp Hoa, Kinh Pháp Bảo Đàn v.v… Năm 1971, Ngài giảng bộ kinhtối cao của Đại Thừa, đó là Kinh Hoa Nghiêm.
Song song với việc giảng Kinh, thuyết Pháp, Ngài còn làm vô số công đức độ sinh khác. Năm 1976, Ngài thành lập Vạn Phật Thánh Thành, nền tảng căn cứ địa để hoằng dương Phật Pháp ở Mỹ Quốc. Tại Thánh Thành, Ngài xây dựng chế độ Tùng-lâm, đào tạo Tăng, Ni, học chúng, tạo nhân duyên thù thắng cho sự chân chính tu hành.
MƯỜITÁMĐẠINGUYỆNCỦAHOÀTHƯỢNGTUYÊNHÓA
Năm Hòa Thượng Tuyên Hóa 19 tuổi thì mẫu thân Ngài qua đời. Sau khi lo liệu chu toàn việc mai táng, Ngài tới Chùa Tam Duyên ở Hợp Nhĩ Tân (Harbin), chính thức xuất gia, lạy Hòa Thượng Thường Trí làm Thầy. Ít lâu sau, Ngài tới mộ phần của mẫu thân thủ hiếu. Năm đó, nhân ngày vía Đức Quán Thế Âm, ngày 19 tháng 6, Ngài đối trước chư Phật, Bồ Tát phát mười tám đại nguyện:
“Kính lạy mười phương Phật, Cùng với Tam Tạng Pháp,
Quá khứ, hiện tại Hiền Thánh Tăng, Nguyện rủ lòng tác chứng:
Đệ tử Độ Luân, Thích An Từ,
Con này phát tâm rằng:
Chẳng cầu phước báo hàng Trời, Người, Cùng Thanh Văn, Duyên Giác,
cho đến hàng Bồ Tát quyền thừa. Duy nương Tối Thượng Thừa mà phát Bồ ĐềTâm.
Nguyện cùng Pháp Giới chúng sinh, Nhất thời đồng đắc
A nậu đa la tam miệu tam bồ đề.”
-
NguyệnrằngnếucómộtvịthuộchàngBồTátởmườiphươngbađời,trongtận cùnghưkhông,biếnkhắpPhápGiới,màchưathànhPhậtthìtôithềkhôngthủ ChánhGiác.
-
Nguyện rằng nếu có một vị thuộc hàng Duyên Giác ở mười phương ba đời, trongtậncùnghưkhông,biếnkhắpPhápGiới,màchưathànhPhậtthìtôithề không thủ ChánhGiác.
-
NguyệnrằngnếucómộtvịthuộchàngThanhVănởmườiphươngbađờitrong tậncùnghưkhông,biếnkhắpPhápGiới,màchưathànhPhật,thìtôithềkhông thủ ChánhGiác.
-
Nguyện rằng nếu có một vị thuộc hàng Trời, Người ở trong Tam Giới, mà chưa thànhPhậtthìtôithểkhôngthủChánhGiác.
-
NguyệnrằngnếucómộtNgườiởtrongmườiphươngthếgiớimàchưathành Phật,tôithềkhôngthủChánhGiác.
-
Nguyện rằng nếu có một vị Trời, Người, A-tu-la chưa thành Phật, tôi thề không thủ ChánhGiác.
-
Nguyện rằng trong thế giới loài Súc Sinh, nếu còn một loài nào chưa thành Phật,tôithềkhôngthủchánhgiác.
-
Nguyện rằng trong thế giới loài Ngạ Quỷ, nếu còn một kẻ chưa thành Phật, tôi thề không thủ ChánhGiác.
-
Nguyện rằng trong thế giới loài Địa Ngục, nếu còn một kẻ chưa thành Phật, tôi thề không thủ ChánhGiác.
-
Nguyện rằng trong Tam Giới, nếu những kẻ từng quy y với tôi, hoặc là Trời, Người,A-tu-la,cácloàibay,lặn,độngvật,thựcvật,linhgiới,rồng,súcsinh,quỷ, thần,màchưathànhPhật,tôithềkhôngthủchánhgiác.
-
Nguyệnrằngtấtcảnhữngphướclạcmàtôiđángđượchưởngđềuhồihướng phổthíchotấtcảchúngsanhtrongPhápGiới.
-
Nguyệnrằngmộtmìnhtôinhậnchịuhếttấtcảkhổnạncủachúngsanhtrong PhápGiới.
-
Nguyện rằng tôi sẽ phân linh vô số, phổ nhập tâm chúng sinh nào không tin Phật Pháp, làm cho họ bỏ ác, hướng thiện, hối quá sửa mình, quy y Tam Bảo, rồi cuối cùng thànhPhật.
-
Nguyện rằng tất cả chúng sanh nào, khi thấy mặt tôi, cho đến chỉ nghe tên tôi, đềupháttâmBồĐề,mauđắcthànhPhậtĐạo.
-
NguyệnrằngluôntônkínhđiềuPhậtdạy,vàthựchànhmỗingàyănmộtbữa.
-
Nguyệngiácngộloàihữutình,khắpnhiếpthọcácloàicăncơ.
-
NguyệntrongđờinàytôisẽđắcNgũNhãn,LụcThông,vàphihànhtựtại.
-
Nguyệntấtcảmọicầunguyệnđềuhoạchđắcmãntúc.
Cuối cùng:
“Chúng sinh vô biên thệ nguyện độ. Phiền não vô tận thệ nguyện đoạn. Pháp môn vô lượng thệ nguyện học. Phật Đạo vô thượng thệ nguyện thành.”
KỆ HỒI HƯỚNG
Nguyện đem công đức này
Trang nghiêm cõi Tịnh Độ
Trên báo bốn trọng ân
Dưới cứu ba đường khổ
Nếu có ai thấy nghe
Đều phát bồ đề tâm
Đến khi mạng này hết
ĐồngsanhCựclạcquốc
Nam Mô Hộ Pháp Vi Đà Tôn Thiên Bồ Tát
|
|