Danh sách tư liệu
TÌM KIẾM
Giới thiệu kinh

 



NGÀI THÂN LOAN VÀ CHÂN TÔNG TỊNH ĐỘ




1.

Vào những năm đầu Tây lịch, Phật giáo từ miền Ðông bắc Ấn Ðộ truyền vào Trung Quốc, từ đó Phật giáo lại truyền vào bán đảo Hàn Quốc và Nhật Bổn. Ở những quốc gia này, Phật giáo đại thừa được quảng đại quần chúng tin theo và thọ trì. Như các tông phái Tịnh độ khác, Chân tông Tịnh độ cũng thuộc đại thừa Phật giáo. Giáo lý căn bản của Chân tông Tịnh độ cùng tương đồng với các giáo phái đại thừa khác như Thiền tông, Mật tông Tây Tạng là những tông phái được phổ biến thạnh hành ở Tây phương.

“Chân tông Tnh đ” có nghĩa là “tinh túy ca giáo lý Tnh đ. Ðây vốn không phải là tên của một tông phái, vì nguyên ý của Ngài Shinran (Thân Loan) không phải muốn sáng lập ra một tông phái mới. Mục đích của Ngài chỉlà muốn chỉbày cho chúng ta nội dung quan trọng chủyếu của nền giáo lý Tịnh độdo 7 vịcao tăng Ấn Ðộ, Trung Quốc và Nhật Bổn truyền bá và phát triển. Bảy vịCao Tăng là 7 vị Tổ của Tịnh độ tông Nhật Bổn: Tổ thứ nhất là Bồ tát Long Thọ (-250), Tổ thứ hai là Bồ tát Thế Thân (-400), Tổ thứ ba là Ðại sư Ðàm Loan (476-542), Tổ thứ tư là Ðại sư Ðạo Xước (562-645), Tổ thứ năm là Ðại sư Thiện Ðạo (613-681), Tổ thứ sáu là Hòa thượng Nguyên Tín (942-1017), Tổ thứ bảy là Thánh nhân Nguyên Không (Pháp Nhiên) (1133-1212)

Từnhững kinh điển Tịnh độvà các luận trước của 7 vị cao tăng, Shinran hình thành một hệthống giáo lý có thểgiải cứu chúng sanh, đây là khởi duyên của Chân tông Tịnh độ. Tịnh độtông sau khi được nhà học giảThiền học nổi tiếng D.T. Suzuki gọi Chân tông Tịnh độlà Chân tông (Shin) thì ởTây phương thường dùng tên gọi này đểnhận thức Chân tông Tịnh độ. Mặc dù Suzuki là một nhà thiền học nổi tiếng, nhưng ông đã phiên dịch 4 chương đầu tác phẩm căn bản của Shinran “Giáo hành tín chng”(Kyogyoshinsho) ra tiếng Anh, và viết bài liên quan đến Chân tông giới thiệu đến các nhân sĩ Tây phương. Từđây chúng ta sẽsửdụng danh từtắt “Chân tông” này cho “Chân tông Tnh đ.

2

Giáo lý Phật giáo Tịnh độthường lấy Ðức Phật A Di Ðà làm trung tâm, Ðức Phật A Di Ðà thường trụởcõi Tịnh độTây phương Cực lạc (còn gọi là “An Lc Quc”, “An Dưỡng Quc”). A Di Ðà là âm dịch của Amita, Amita là tiếng cổẤn Ðộ(Phạn văn). A Di Ðà cũng là cách viết tắt của Amitabha (Vô lượng quang) và Amitayus (Vô lượng thọ). Vì thếnhân sĩ Tây phương rất quen thuộc với 2 danh từtiếng Phạn Amitabha và Amitayus.

Ðức Phật A Di Ðà rất được tôn sùng tại Nhật Bổn. Người ta tôn sùng Ngài thậm chí còn hơn cảÐức Phật Thích Ca Mâu Ni. Là một vịPhật siêu việt thời gian không gian, Ðức Phật A Di Ðà cứu độtất cảnhững ai có lòng tin chân thành xưng niệm danh hiệu của Ngài. Ðức Phật A Di Ðà dùng vô lượng hào quang nhiếp thọvà gia hộnhững người có lòng tin chân thành đối với Ngài, và tiếp dẫn họsanh vềcõi Tịnh độCực lạc của Ngài. Hạnh nguyện cứu độchúng sanh của Ngài được 2 vịthượng thủBồtát là Quán ThếÂm và Ðại ThếChí Bồtát phò trì. Tượng Ðức Phật A Di Ðà và 2 vịBồtát này (Tây phương Tam Thánh) vô cùng phổbiến tại Nhật Bổn và các nước Á Châu thạnh hành tưtưởng Tịnh độ.

Những kinh điển liên quan đến lịch sửcủa Ðức Phật A Di Ðà, công hạnh cứu độchúng sanh và Tịnh độgồm có 3 quyển (gọi tắt là Tịnh độtam kinh). Nội dung của các bộkinh này giải thích quá trình, phương pháp vãng sanh Tịnh độvà ởTịnh độtu hành chứng đắc Phật quả.

3.
Trước khi giải thích nội dung của Tịnh độ tâm kinh.
Đu tiênchúng ta nên tìm hiểu một vài khái niệm và giáo lý căn bản của Phật giáo, đó là nhân quảvà nghiệp lực. Thuyết nhân quảthông thường đều được Bà la môn giáo ởẤn Ðộchấp nhận, nhưng chỉcó kiến giải của Ðức Phật mới là viên mãn. Theo lý nhân quả, tất cảsanh mệnh từquá khứvô thủy đến nay đều do nhân quảvà nghiệp lực sai sử, sựhiện hữu của sanh mệnh cũng sẽtừhiện tại tương tục cho đến vịlai. Do đó sanh mệnh không vì chết mà mất hẳn hoặc đình chỉ, mà sẽchuyển sang hình thức khác trong vòng luân hồi tương tục. Sựxấu tốt của kiếp sống vịlai đều do nghiệp thiện ác ởquá khứvà hiện tại quyết định. Nói cách khác, cuộc sống hiện tại của chúng ta là kết quảcủa nghiệp quá khứ, những gì mà hiện nay chúng ta tạo tác sẽảnh hưởng đến tương lai của chúng ta. Do đây mà thấy, Phật giáo không chấp nhận chủtrương có đấng chủtểvà vạn năng sáng thế. Nhân quảcủa Phật giáo vì thếcũng không phải túc mệnh luận (Túc mệnh luận nhưngười ta thường nói “tt cả do tri đnh”, “thiên mnh”...). Tất cảnhững việc làm của chúng ta bao gồm ngôn ngữvà tưtưởng sẽlà “chnhân ông”tạo nên tình huống hiện tại và vịlai của chúng ta.

Hai là luân hồi, tức sự kéo dài của sanh mệnh, là sự khổ đau. Tuy chúng ta có thểchuyển sanh lên thiên giới (thiên đường và Tịnh độlà 2 khái niệm hoàn toàn khác nhau, không nên lẫn lộn 2 từ này), nhưng cảnh giới này không phải là cảnh giới vĩnh hằng trường cửu. Một khi công đức thiện nghiệp hết, chúng ta sẽđọa vào trong các đường ác mà nhận lấy khổđau. Phật giáo chính là dạy chúng ta làm nhưthếnào đểgiải thoát luân hồi sanh tử. Cảnh giới giải thoát này chính là thành Phật đạo, cũng tức là Niết bàn mà chúng ta thường nhắc đến.

Ba, Phật giáo không chỉdạy người làm việc thiện lành, mà còn dạy chúng ta ý thức được sựtác tâm mới vô cùng quan trọng. Bất luận chúng ta nỗlực nhưthếnào đi nữa đểlàm việc thiện lành, nhưng nếu vì chấp trước danh lợi, vì mong muốn được người ta khen thưởng mà làm viện thiện, thì lợi ích đạt được vô cùng ít ỏi, không thểtích lũy công đức đểgiúp cho chúng ta chứng thành Phật quả. Việc làm thiện chân chánh vì thếphải vượt ra ngoài sựchấp trước tựngã danh lợi, nhưng muốn hoàn toàn đạt được cảnh giới này, cần phải tĩnh tọa tham thiền tinh tấn mới được.

Bn, duyên khởi và lý “không” là khái niệm quan trọng của Phật giáo đại thừa. Nói đơn giản, tất cảvạn vật có sanh mệnh (chúng sanh) đều có mối liên hệvô cùng mật thiết, không thểđơn độc tồn tại (nương nhân duyên sởsanh). Do đó một cái “ngã” dù không bịthời gian không gian, điều kiện và những chúng sanh khác ảnh hưởng đến thì không thểtồn tại được. Vì thếhiểu rõ quan điểm ởtrên, Bồtát (là người tinh tấn cầu Phật đạo, phát tâm từcứu độchúng sanh) làm tất cảviệc lành mà không chấp trước vào một vật nào cả.

Cui cùng là cần phải nhận thức công đức có được do các thiện nghiệp phát xuất từtâm đại từbi có thểhiển hiện thành chưPhật và cõi Phật Tịnh độcủa các Ngài. Tất cảcông đức này chưPhật đều ban phát cho chúng sanh. Phàm là những người được công đức này đều có thểmau chóng đắc thành Phật đạo.

4

Tất cảchúng sanh đều có thểthành Phật. Ðại thừa Phật giáo tin tưởng chúng sanh đều có Phật tánh. Ai tin tưởng Phật tánh của chính mình, và làm cho Phật tánh nảy nởphát triển, đó là một vị Bồ tát. Sự bắt đầu của Bồ tát đạo là vịhành giảlập lời thệnguyện, dõng mãnh mong cầu trí huệvô thượng (Bồ đề) và làm cho tất cảchúng sanh trong cảnh khổ đau đều được giải thoát. Phật giáo đại thừa tin rằng trong vũ trụnày có vô số Bồ tát đang hành hoặc đã chứng đắc Bồ tát đạo.

Căn cứ“Kinh Pht thuyết vô lượng th(gọi tắt là Ðại Kinh), một bộkinh đồsộvà vô cùng quan trọng trong Tịnh độ tâm kinh, Ðức Phật A Di Ðà vốn là một vịquốc vương. Sau khi gặp Ðức Phật, vua có ấn tượng vô cùng sâu sắc và xuất gia hành Bồ tát đạo. Lúc đó pháp danh của Ngài là “Pháp Tng”, cũng có nghĩa là “Bo tng ca Pht pháp”. Ngài dõng mãnh tìm cầu Phật đạo và lập lời thệnguyện cứu độtất cảchúng sanh. Do Bảo Tạng yêu cầu, Ðức Phật ThếTựTại Vương hiển thịvà giải thích 210 ức cảnh giới Tịnh độ. Sau khi quan sát các cõi Phật, bèn thiền định tưduy các đặc trưng kiến lập các cõi Tịnh độnày trong thời gian 5 kiếp (kiếp là đơn vịhình dung thời gian dài không thểđo lường được). Sau 5 kiếp, Ngài đã tìm ra cõi Tịnh độmà mình muốn thành lập và con đường giải thoát khổđau cho chúng sanh, vì thếNgài bèn phát 48 lời nguyện.

“Ði kinh”nói rằng Ngài Bảo Tạng đã dùng vô sốsanh mạng thực hành Bồtát đạo trong vô lượng kiếp. Chúng ta nên biết chỉ phát nguyện suông, không có nghĩa là nguyện vọng sẽ biến thành hiện thực. Ðể cho nguyện vọng thành tựu, người phát nguyện cần phải làm các việc thiện lành và tu chứng đắc trí huệ vô thượng. Khi trí huệ đạt đến đỉnh cao, công đức và lòng từ phát triển đến mức hoàn thiện hoàn mỹ, Ngài Bảo Tạng thành Phật, hiệu là A Di Ðà. Công đức vô thượng vô biên của Ngài là y theo lời nguyện trước đã phát thệ mà hiển thị thành thân Phật quang minh vô lượng và cõi Tịnh độtrang nghiêm. Trong 48 lời nguyện, lời nguyện 18 đối với Phật giáo đồ Tịnh độ vô cùng quan trọng, vì có thể khiến cho người có lòng tin chân thành xưng niệm danh hiệu Ðức Phật A Di Ðà được giải thoát. Bổn nguyện này là chiếc cầu kiến lập giữa chúng sanh và Ðức Phật A Di Ðà. Người có lòng tin xưng niệm danh hiệu Ðức Phật mà lãnh thọcông đức của Ðức Phật, có được công đức này, người này có thểvãng sanh Tịnh độ.

Chư Phật cùng với hạnh nguyện cảm hóa chúng sanh, không phải quan niệm và tư duy của phàm phu chúng ta có thể đo lường được. Bộ kinh thứ 2 trong Tịnh độ tâm kinh là “Kinh Pht thuyết Quán vô lượng th(gọi tắt là Quán Kinh). Bộkinh này giới thiệu phương pháp dùng pháp nhãn của tự thân quán tưởng Ðức Phật A Di Ðà và cảnh giới Tịnh độ. Nói đơn giản, tất cảcó 13 phép quán tưởng. Ðầu tiên, hành giảhướng vềTây, tập trung vào ánh mặt trời sắp lặn và ghi nhớhình tượng này vào trong ý thức, bất luận mởmắt hay nhắm mắt không đểcho hình tượng này tiêu mất. Sau khi cảnh giới này thành tựu, hành giảquán tưởng đến nước, đầu tiên quán tưởng khắp cõi Tây phương tràn ngập nước. Nước này đông lại và biến thành lưu ly. Do vì cảnh Tịnh độdo lưu ly tạo thành nên sau khi quán thành cảnh giới lưu ly, thì có thểtiếp theo quán tưởng các đặc trưng khác của Tịnh độcùng với thân Phật A Di Ðà. “Quán Kinh” nói, phàm những người thành công quán tưởng A Di Ðà và cõi Tịnh độCực lạc, ác nghiệp sẽđược tiêu trừvà sau khi mạng chung nhất định sẽđược vãng sanh vào cõi Cực lạc.

5

Trong lịch sửPhật giáo Tịnh độởẤn Ðộ, Trung Quốc và Nhật Bổn, niệm Phật là công hạnh quan trọng cầu vãng sanh Tịnh độ, chính là miệng niệm “Nam mô A Di Ðà Pht”. Câu này có nghĩa là “quy mng A Di Ðà Pht”hoặc “kính lA Di Ðà Pht”. Quán kinh giới thiệu 13 phép quán tưởng xong bèn chia sựtu trì, thiện hạnh, công đức và ác nghiệp đã tạo của người phát nguyện cầu sanh Tịnh độlàm 9 phẩm. Ðối với những người hạphẩm tạo các ác nghiệp, Ðức Phật Thích Ca dạy họmiệng niệm danh hiệu Phật có thểtiêu trừác nghiệp của tựthân. Theo lý nhân quả, những người này nhất định sẽđọa vào địa ngục thọkhổ, nhưng nương nhờcông đức niệm Phật, các tội của họđược tiêu trừvà khiến cho họđược vãng sanh Tịnh độ.

Kinh ngắn nhất trong Tịnh độtam kinh là “Pht thuyết A Di Ðà kinh”(gọi tắt là “Tiu kinh “hoặc “A Di Ðà kinh”), cũng là bộkinh chuyên dạy chúng sanh niệm Phật. Tiểu kinh giải thích chỉcần từmột đến 7 ngày nhất tâm xưng niệm danh hiệu Phật, thì chúng sanh có thểvãng sanh Tịnh độ. Nhưng điều quan trọng vẫn là lời nguyện thứ18 của Ðức Phật, cũng chính là công hạnh do lòng tin niệm Phật khiến cho chúng sanh được vãng sanh Tịnh độ, ly khổđắc lạc.

So sánh với pháp môn quán tưởng, pháp môn niệm Phật là phương pháp dễhành trì nhất, không bịbất cứngười nào, hoặc thời gian, địa điểm hạn chế. Phương pháp niệm Phật tuy dễhành, nhưng không có nghĩa là công đức và công hiệu niệm Phật sẽnhỏđi. Tất cảTổsưTịnh độxưa kia, từBồtát Long ThọởẤn Ðộlà người đầu tiên khởi xướng pháp môn niệm Phật, cho đến Ðại sưThiện Ðạo ởTrung Quốc và Thượng nhân Pháp Nhiên Nhật Bổn đều dịkhẩu đồng thanh nhấn mạnh phương pháp miệng niệm Phật này. Ngài Thiện Ðạo (613-681) đời Ðường - Trung Quốc là một trong những người tiên phong chỉnh lý và phát dương giáo lý Tịnh độ. Sau khi thành tựu pháp môn quán tưởng Ngài bèn trước tác bộluận “Quán kinh tthiếp sgiải thích “Quán kinh”, cùng với các trước tác giải thích phương pháp tu trì và nguồn gốc của pháp môn quán tưởng. Tuy nhưthế, hệthống tu trì của Ngài vẫn lấy phương pháp niệm Phật làm công hạnh tu trì chủyếu. Các công hạnh khác, bao gồm phép quán tưởng Phật A Di Ðà, chỉkhởi tác dụng phụgiúp thêm. Sưphụcủa Ngài Thiện Ðạo là Ngài Ðạo Xước (562-645) mỗi ngày niệm danh hiệu Phật 70 ngàn biến, Ngài Thiện Ðạo cũng tinh cần niệm danh hiệu Phật. Pháp môn niệm Phật của Ngài truyền bá khắp mọi nơi và sau đó truyền đến Nhật Bổn. Thượng nhân Honen (Pháp Nhiên 1133-1212) đã kếthừa pháp môn niệm Phật của Ngài Thiện Ðạo. Thượng nhân Honen thành lập Tịnh độtông Nhật Bổn trên nền tảng giáo lý chuyên tâm xưng niệm danh hiệu Phật có thểvãng sanh Tịnh độ. Ðệtửcủa Ngài ngoài những lúc theo Ngài niệm Phật, còn viết những tác phẩm xiển minh và làm sáng tỏlời dạy của Ngài

Trước khi Ngài Honen thành lập Tịnh độ, pháp môn niệm Phật đã phổbiến lưu hành trong giới dân gian và quý tộc, đây này là công của Ðại sưGenshin (Nguyên Tín 942-1017) và các bậc Thánh khác của Tịnh độtông nhưThượng Nhân Koya (Không Dã 903-972). Ngài Genshin nổi tiếng bởi tác phẩm “Vãng sanh yếu tp”của Ngài. Trong tác phẩm này, Ngài diễn tảchi tiết cảnh giới khổđau trong cõi ác và sựan vui ởcõi Tịnh độCực lạc, đểkhích lệđại chúng nguyện sanh Tịnh độ. Ðồng thời Ngài còn thành lập Hội niệm Phật vào một ngày trong tháng cùng nhau niệm Phật tu hành. Ðương thời có một quý tộc tên là Fujiwara Michinaga (Ðằng Nguyên Ðạo Trưởng 966-1027), khi lâm chung tay ông nắm một sợi dây ngũ sắc mà đầu kia cột vào tay của Ðức Phật A Di Ðà. Theo “Quán kinh”“Vãng sanh yếu tp”, phàm người lâm chung nếu có thểniệm Phật và tưởng nhớÐức Phật A Di Ðà thì sẽđược Ðức Phật và chưThánh tiếp dẫn lên cõi Tây phương Tịnh độ. Sợi dây ngũ sắc được cho rằng có công năng được Ðức Phật thân lâm tiếp dẫn.

6

Khi chúng ta nhắc đến danh từPhật giáo Tịnh độ, chúng ta không những chỉnhắc đến Tịnh độtông ởNhật Bổn, mà ởTrung Quốc, Ðài Loan, Hàn Quốc, Việt Nam các nước Á Châu cùng với các khu Á kiều tụtập ởÂu châu, Mỹchâu đều tồn tại các loại hình tông phái Tịnh độ. Các đạo trường và tựviện của các tông phái Tịnh độnày đều do Tăng sĩ hoặc Giảng sưởđịa phương đó trụtrì.
ỞNhật Bổn, Tịnh độtông và Chân tông Tịnh độđã trởthành tông phái Phật giáo được quần chúng hoan nghênh nhất. Theo con sốđiều tra của chính phủnăm 1987, các tựviện của Phật giáo Tịnh độtổng cộng có 30368 ngôi, tín đồcủa Tịnh độcó 20446912 người. Con sốnày khoảng 1 phần 4 tổng sốPhật giáo đồNhật Bổn. Thiền tông chỉcó 9481011 tín đồ. Chúng ta tuy không có cách nào biết được con sốthực tếtín đồvà tựviện của các tông phái trên, nhưng từnhững con sốthống kê này chúng ta có thểbiết được tưtưởng Tịnh độảnh hưởng sâu xa đối với Nhật Bổn.

Nếu bạn có cơhội đến Tokyo (Ðông Kinh) - Nhật Bổn du lịch, trên con đường từTokyo đến Kyoto (Kinh Ðô) không nên bỏqua Kamakura (Liêm Thương). Kamakura nổi tiếng là trung tâm chính trịhơn 140 năm của chính phủTướng quân xưa kia. Phong cảnh nổi tiếng nhất của vùng này là tượng Ðức Phật A Di Ðà ngồi, cao 15 mét, hai tay kiết ấn Di Ðà, được thành lập vào năm 1250, đôi mắt từbi của Ngài đã nhìn suốt sựthay đổi biến thiên của thếgian. Ðối với các du khách từcác miền trên thếgiới, Ngài dường nhưnói “Hoan nghênh đến Nht Bn là cõi Tnh đca Ðc Pht A Di Ðà”.

Khi bạn xuống xe từtrạm Kyoto và đi lên phía bắc một đoạn đường, bạn sẽthấy một ngôi chùa Phật trang nghiêm. Ngôi chùa này là Tổđình của phái Ðại Cốc, một trong 2 tông phái lớn của Chân tông Tịnh độ, người ta thường gọi ngôi chùa này là chùa Ðông Bổn Nguyện. Nếu bạn tiếp tục đi vềphía tây khoảng 10 phút, bạn sẽnhìn thấy một ngôi chùa lớn nhưchùa Ðông Bổn Nguyện, đây là chùa Tây Bổn Nguyện, theo sốthống kê được điều tra năm 1990, các tựviện thuộc chùa Tây Bổn Nguyện gồm có 10369 ngôi, Tăng chúng giảng sưgồm có 27238 vị. Ngoài ra các miền trên toàn quốc có 9 Trường đại học và đại học ngắn hạn, bao gồm đại học Ryukoku, nơi tôi đang dạy học đều trực thuộc chùa Tây Bổn Nguyện. Các trường cao đẳng và trung đẳng thuộc chùa Tây Bổn Nguyện gồm có 35 trường. Ngoài ra chùa Tây Bổn Nguyện ởnước Mỹcó 97 ngôi chùa, Nam Mỹcó 59 ngôi và Gia Nã Ðại có 18 ngôi chùa, ởÂu châu có 3 ngôi và 1 sốđạo trường niệm Phật.

7

Tổsưcủa Chân tông Tịnh độlà Ngài Shinran, sanh năm 1173 tại Kyoto - Nhật Bổn, vì cha mẹmất sớm, nên 9 tuổi xuất gia. Vào thời đại của Ngài xã hội động loạn không an, dân chúng không đường sinh sống. Lúc đó 2 bộtộc Minamoto and Taira vì tranh chấp quyền lợi mà gây ra nội chiến, cuối cùng bộtộc Taira thắng trận, và năm 1192 tại Kamakura, Minamoto Yoritomo xây dựng chính phủtướng quân
Shinran sau đó đến núi Hiei (TỷDuệ) Thiên Thai tông tu học. Ngài ởnơi đây 20 năm chuyên cần tu học giáo lý Thiên Thai, nhưng cuối cùng phát hiện mình vẫn không có cách nào khai ngộvà tiêu trừphiền não trong tâm. Vì thếNgài bèn xuống núi đến Kyoto đi tìm con đường giải thoát thích hợp cho mình. Lúc đó Thượng nhân Honen lớn hơn Shinran 40 tuổi đang tuyên dương pháp môn niệm Phật cho các tầng lớp nam nữtrong xã hội. Shinran bèn xin làm môn hạcủa Ngài và phát hiện pháp môn niệm Phật có thểkhiến cho chúng sanh được giải thoát.

Môn phái cũ của Ngài vì lòng tật đốnên dâng sớlên triều đình yêu cầu cấm chỉgiáo pháp niệm Phật của Honen, Honen cùng với đại đệtửbịbức hại. Shinran năm 1207 cũng vì đó mà bịđày lên miền bắc Nhật Bổn, và sau đó kết hôn lập gia đình tại đây. Sau khi được xá tội, Ngài đi đến tỉnh Hitachi ởphía bắc Nhật Bổn, một mặt tuyên dương pháp môn niệm Phật cho dân chúng tại địa phương này, một mặt viết bộluận đồsộcủa Chân tông “Giáo hành tín chng”. 60 tuổi Shinran trởlại Kyoto, cho đến năm 90 tuổi qua đời, trong thời gian này tất cảtinh lực của Shinran đều dồn vào trong các trước tác của Chân tông.

Shinran sống cuộc đời nhưnhững người bình thường khác. Ngài có vợlà Eshin Ni (HuệTín Ni, là một thiếu nữthuộc dòng dõi quý tộc tại Nhật Bổn) và sanh hạ1 nam 5 nữ(1 thuyết khác 2 nam 5 nữ). Theo giới luật Phật giáo, Tăng sĩ xuất gia không được kết hôn sanh con. Do đó việc tu học Phật đạo và lập gia đình được xem nhưtrái ngược nhau. Khi Shinran bịđày, tăng tịch của Ngài đã bịhủy bỏmà còn bịghép vào tội đằng tỉnh thiện tín (Theo pháp luật đương thời, tăng sĩ không bịpháp luật quản chế, vì thếnếu muốn cáo tội một tăng sĩ thì đầu tiên phải hủy bỏtăng tịch của người đó, và ghép vào 1 tội danh.). Với tình thếnhưvậy, Ngài ý thức rằng mình không phải là tăng cũng không phải là tục. Vì thếNgài kết hôn với 1 cô gái thích hợp là một việc rất tựnhiên. Với hành động kết hôn này, Shinran muốn chứng tỏnam nữbình thường cũng là đối tượng cứu độcủa Ðức Phật A Di Ðà.
  
8

Sau thời Honen, trong các tông phái Tịnh độhưng khởi ởNhật Bổn, tông phái phát triển lớn mạnh nhất là Chân tông Tịnh độ, vềmặt giáo nghĩa, Chân tông không câu thúc vào hình thức khiến nó được đại chúng tiếp thu. Shinran vốn không có ý định sáng lập tông phái mới, trong tác phẩm “Giáo hành tín chng”cùng với các tác phẩm khác của mình, Ngài thuyết minh rằng mình chỉmuốn y theo lời dạy của Ðức Phật Thích Ca và 7 vịcao tăng, xiển dương phần tinh tủy chân chánh quan trọng của các Ngài mà thôi. Kiến giải của Shinran đối với giáo lý Tịnh độdường nhưcăn cứtheo phán đoán của Ngài mà hình thành. Nhưng những kiến thức thâu lượm được từkinh nghiệm cuộc sống và cảm xúc cá nhân của Ngài, trên thực tếđã làm sáng tỏnền giáo lý mà các bậc cao tăng Nhật Bổn xưa kia đã truyền trao.

Trong việc phát triển bất cứmột nền tôn giáo hoặc triết học nào, việc canh tân lại giáo lý là quá trình không thểthiếu được. Ðểcho giáo lý và sựtu trì được bảo đảm tính chất sống, giáo lý và sựtu trì đó cần phải do sựthểnghiệm của tựthân mà đưa ra quan điểm mới đểnghiên cứu và xiển dương lại. Việc nghiên cứu lại giáo lý nhưtrên mặt đất khai thác một nguồn năng lượng mới. “Pháp” do Ðức Phật tìm ra cách đây hơn 2500 năm vềtrước nhưmặt đất. Ban đầu Ngài truyền trao cho chúng sanh phương pháp nguyên thủy trong việc khai thác và chếluyện đểlấy được năng lượng. Phạn ngữ“dharma”, tôi phiên dịch là “pháp”, từnày ởẤn Ðộcổxưa đã sửdụng rất phổbiến. Chân lý mà Ðức Phật tìm ra cùng với phương pháp tu học đểđạt được chân lý cũng sửdụng chữ“pháp” này, nhưng Ngài sửdụng chữ“pháp” khác với Bà la môn giáo Ấn Ðộ. Ngài đã sửdụng chữpháp với hàm nghĩa và quan điểm mới, hàm nghĩa này vài thếkỷsau đó, sau khi đại thừa Phật giáo tại Ấn Ðộhưng khởi mới hoàn toàn được hiển lộ. Theo quan điểm của đại thừa, Phật pháp do lịch sử, địa lý và xã hội thay đổi mà dùng trí huệtham thấu và quan sát đểđổi mới theo.

Ởđây tôi muốn nhấn mạnh, quá trình nghiên cứu và đưa ra kiến giải mới, tĩnh tọa tham thiền là một yếu tốvô cùng quan trọng. Chỉnương vào lý luận trống rỗng của phàm phu có thểnói là hưhuyễn không thật tế. Từkhi lịch sửPhật giáo bắt đầu, tưtưởng siêu thếgiới quan của Phật giáo… đều đạt được từtrong thiền định, điều này Phật giáo Tịnh độtương đồng với Phật giáo đại thừa. Theo “Quán kinh”, nếu chúng ta có thểthành công y theo phương pháp trong kinh đểtu trì, chúng ta có thểquán tưởng A Di Ðà Phật và cõi Cực lạc thếgiới. Mỗi khi mê mờphiền não, chúng ta có thểdùng phương pháp tĩnh tọa tham thiền đểđối trị. Nhưng trên thực tếtĩnh tọa tham thiền không phải mỗi lần đều dễdàng có hiệu quả. Hôm nay đã cách Phật quá xa, các đạo sưtu thiền càng ngày càng ít. Dù cho bạn tìm được một vịthầy, muốn lâu dài kiên trì tu tập theo pháp tu của vịnày cũng rấtø khó khăn. Phương thức tĩnh tọa của pháp môn quán tưởng Tịnh độdễdàng tu tập hơn so với phương pháp thiền định tu trì của thiền tông. Ðó là vì hành giảcó đối tượng chú tâm vào (Ðức Phật và Tịnh độ) cùng với sựgia trì của thần lực Ðức Phật A Di Ðà.

Honen tu trì giáo pháp Thiên Thai tông nhiều năm ởnúi Hiei mà bản thân vẫn không chứng ngộ. Shinran cũng giống nhưthế, cũng ởnúi này tu tập 20 năm mà cuối cùng phát hiện mình không có cách nào thành tựu. Sau khi Honen đọc bộluận của Ngài Thiện Ðạo mà hoát nhiên đại ngộ, vì thếNgài bỏđi các phương pháp tu trì khác, nhất tâm tín nguyện niệm Phật. Ðiều quan trọng của việc Honen chuyển lòng tin niệm Phật là ởsựthực Ngài phát hiện tựthân không thểlàm cho mình giải thoát. Honen phát hiện ởsau danh hiệu Phật là thần lực vô lượng của Ðức Phật A Di Ðà. Do phát hiện này, Honen đã đứng ởmột góc độmới xiển dương giải thích Phật pháp và đặt pháp môn niệm Phật trên các pháp môn khác.

9

Các nhà học giảphương Tây thường so sánh Shinran với Martin Luther (Mã Ðinh LộÐức 1483-1546), vì những sựđổi mới Phật giáo của Shinran có nhiều điểm tương đồng với kháng nghịcủa Martin Luther đối với Thiên chúa giáo. Nhưng Shinran không công khai kháng nghịvới các vịlãnh đạo Phật giáo và cũng không có ý định sáng lập tông phái mới. Ðiều mà Shinran quan tâm cũng giống nhưHonen và 7 vịcao tăng là nương vào Tịnh độđểđược giải thoát. Ðiều này xem ra dường nhưcó chút tưtưởng riêng tưyếm thế, nhưng tâm hướng vềTịnh độvà bản thân của Ngài hoàn toàn không có riêng tưvà cũng không bi quan yếm thế. Vì sau khi Shinran lãnh thọđược sức từbi của Ðức Phật A Di Ðà, Ngài phát hiện bản thân và tất cảchúng sanh kỳ thực nhưnước hòa với sữa không thểphân cách. Vì thế, sau khi Shinran siêu thếgian, tức vãng sanh Tây phương, sẽy theo bổn nguyện của mình trởvềthếgian này cứu độchúng sanh.

Shinran đã hiểu rõ sức cứu độcủa Ðức Phật cùng với sựtưduy sâu sắc của mình đã thay đổi tưtưởng Phật giáo và những lý giải thông thường. Trong bộsách quan trọng của Chân tông “Thán dsao”, Shinran có câu danh ngôn nhưsau :

“Ngay cngười thin cũng đu được vãng sanh Tnh đ, hung chi kác. Ði vi vic này, người đi thường nói : ngay ckác còn được vãng sanh Tnh đ, hung chi người thin. Câu này dường nhưcó lý, nhưng trên thc tếđã sai ngược vi bn nguyn giáo lý tha lc vãng sanh”. (Chương thứ3)

Y theo lời dạy của Ðức Phật, nếu chúng ta có thểthông qua tham thiền tu tập trí huệvà rộng tu các hạnh lành, thì đường tu tập của chúng ta càng thăng hoa. Nếu chúng ta không có cách nào làm các việc lành, chúng ta nhất định sẽđọa vào trong các đường ác nhận chịu khổđau đểtiêu mòn ác nghiệp đã làm. Tuy Shinran có năng lực làm việc thiện, nhưng khi Ngài dùng huệnhãn phát giác ác nghiệp lớn nhất trong nội tâm, và ý thức tất cảsởhành của mình không thểtách rời ác nghiệp thao túng. Ðây có nghĩa là Shinran ý thức bản thân mình không có mảy may thiện nghiệp và phước đức, càng không thểnói đến việc khiến cho bản thân mình giải thoát.
Một câu danh ngôn khác của Shinran trong “Thán Dsao”:

“Tôi đã không biết tu bt ccông hnh gì, và nhưthếtương lai chc chn sđa đa ngc”.

Shinran không phải lâm vào cảnh sơn cùng thủy tận, cũng không phải cảm thấy mình bịsức cứu độcủa Ðức Phật gạt bỏbên ngoài. Sựchứng ngộcủa Ngài đối với sựvô lực tựcứu của bản thân, chính là chứng minh bản thân mình đã được Ðức Phật A Di Ðà nhiếp thọvà cứu độ. Vì thếthông qua lòng tin chân thành đối với Ðức Phật, Shinran có thểlãnh thọcông đức, trí huệvà sức mạnh vô lượng của Ðức Phật, và hoàn toàn đặt căn bản của phàm phu tựngã chấp trước vào trong lòng của Ðức Phật A Di Ðà.

Kiến giải đối với Phật giáo của Shinran phát xuất từkinh nghiệm tín thọvà lãnh thọPhật lực (tha lực). Ngài chia Phật giáo thành hai hệthống, là tựlực giáo và tha lực giáo. Chân tông thì hoàn toàn là tha lực giáo, các tông phái Phật giáo khác thuộc vềtựlực giáo. Shinran thậm chí không khuyến khích niệm Phật. Ðối với Thiện Ðạo và Honen, tín đồTịnh độtoàn tâm toàn lực xưng niệm danh hiệu Phật, còn đối với Shinran, việc cần thiết là chỉchân thành lãnh thọsức cứu độvô điều kiện của Ðức Phật dành cho chúng sanh.
10
Chân tông từxưa đến nay xuất hiện nhiều nhân vật được gọi là “người Tuyt vi”. Những người tuyệt vời này là những người nam nữbình thường, phần đông tuy không biết chữnhiều nhưng sâu sắc hiểu rõ tha lực giáo.

Họhoàn toàn không phải chỉlà những người niệm Phật đơn giản kiền thành. Những người này đã phát hiện tha lực và bản thân mình cùng với Ðức Phật hòa hợp thành một thể, hoàn toàn lãnh thọlòng từbi của Ðức Phật đối với chúng sanh. Tuy những người tuyệt vời này hiểu rõ bản thân không thểdo tựlực giải thoát, nhưng họlại thường ôm lòng tri ân vô hạn đối với ân đức sâu dày của Ðức Phật, và cuộc sống hàng ngày của họtràn ngập pháp hỷmang tánh tựphát và tình thương vô ngã đối với thếgian.

Asahara Saichi (Thiển Nguyên Tài Thị1851 - 1933) khi còn thiếu niên đã hướng vềPhật giáo. Sau 5 hay 6 năm, ông ta đã nghe rất nhiều buổi thuyết giảng vềPhật pháp, nhưng sau khi suy nghĩ sâu sắc vềkhảnăng giải thoát của bản thân, ông quyết định từbỏPhật giáo. 10 năm sau, sựkhát vọng của ông đối với Phật giáo lại lần nữa xuất hiện, lúc đó ông đang làm thợmộc trong ngành đóng thuyền. Saichi sau những giờlàm việc rảnh rỗi, không bao giờbỏqua bất cứcơhội nghe thuyết pháp. Ðểhoàn toàn hiểu rõ tha lực giáo, ông đã nỗlực tìm kiếm và đến năm 50 tuổi, lòng tin đã thức tỉnh trong ông. Ông đã đổi nghềlàm người thợgiày.

Sựhoan hỷcủa Saichi đối với Ðức Phật lúc nào cũng từtrong tâm tuôn chảy ra. Ông đã dùng thi ca đểbiểu đạt pháp hỷcủa mình. Saichi tuy không biết tiếng Hoa, nhưng ông dùng tiếng Nhật viết những bài thơtrên những miếng gỗbỏvà ban đêm viết vào vở. Trong rất nhiều bài thơcủa ông, dưới đây dẫn chứng vài bài đểcho chúng ta hiểu rõ cảm xúc của ông đối với lòng tin.

Nam mô A Di Ðà Pht và Nam mô A Di Ðà Pht,
Là mt chkhông phi là hai.
Nam mô A Di Ðà Pht là chính ta,
Và A Di Ðà Pht là cha mtôi.
Ðó chính là nht thhóa mà Ðc Pht A Di Ðà thhin,
Ði vi sđãi ngnày, tôi vô cùng hnh phúc,
Nam mô A Di Ðà Pht.
A ! Saichi, Tnh đCc lc ca bn đâu?
Tnh đca tôi chính là đây.
 
Thanh âm ca bn chính là Nam mô A Di Ðà Pht,
Tôi vô cùng cm kích,
Tôi, Saichi đã được danh hiu ca Ngài cu đ
Bn và tôi là mt thvi Nam mô A Di Ðà Pht
 
Danh hiu Pht trong ming tôi lúc nào cũng có thtìm được,
Ðây qutht là mt vPht tuyt vi
Ðây là cha mtôi A Di Ðà kêu gi tôi
Tôi, Saichi đã được trói buc vào trong đó.
 
Lòng tin này tht là lòng tin kỳ diu
Pht đã nghe được âm thanh ca Pht
đây không có chcho Saichi tôi nhúng tay vào
Tôi vô vàn cm kích ân huÐc Pht đi vi tôi
Nam mô A Di Ðà Pht, Nam mô A Di Ðà Pht.

Ðối với Saichi và những người có lòng tin chân thành, niệm Phật và lòng tin đã hòa nhập thành một thể. Niệm Phật không phải nỗlực tu trì, mà là pháp hỷtựnhiên tuôn trào từlòng tin chân thành. Vì thế, Nam mô A Di Ðà Phật có nghĩa là cảnh giới Ðức Phật A Di Ðà và tín giảhòa nhập thành một thể, vì “Nam mô” là lòng tin của tín đồ, mà “A Di Ðà Pht”là sức cứu độtuyệt đối vô ngại của Ðức Phật.

Ashikaga Genza (Nguyên Tả1842-1930) là một vịtuyệt vời khác. Lòng từbi vô lượng của Ðức Phật cũng là từtrong tâm ông hiển thịtình thương bao la không một chút riêng tư. Một ngày kia, ông ta nhìn thấy các cây hồng trong vườn buộc đầy các cành gai. Ông hỏi:
- Ai làm gì đây?

Con ông trảlời:
- Con thấy mấy đứa con nít thường hái trộm hồng nên làm nhưthếđểngăn chặn nó.

Genza nói:
- Nếu có người vì đó mà bịthương thì làm sao đây?

Ông bèn dẹp đi các nhánh cây gai, và đểmột cây thang gần cây hồng. Con ông bèn hỏi:
- Làm nhưthế, không phải đểcho người ta dễtrộm hồng của mình sao?
Genza trảlời:
- Ðểcho họlấy đi những trái hồng mà họmuốn ăn, dù sao chúng ta cũng còn đủhồng đểăn mà.

Một lần khác có một chàng thanh niên vào trong vườn của ông lấy một ít đậu cho ngựa ăn. Genza thấy vậy bèn kêu rằng:
- Chàng thanh niên kia! Ðậu ởđó không ngon, hãy đi vào trong sẽtìm được đậu ngon cho ngựa!
Nghe lời này, cậu thanh niên lập tức trèo lên ngựa chạy mất.

Shoma (Trang Tùng 1799-1871) là một người dân nghèo không biết chữ. Tuy kiếm sống bằng nghềđan dép, bện thừng, làm thuê làm mướn, nhưng ông có kiến giải sâu sắc đối với lòng từbi của Ðức Phật A Di Ðà. Có người hỏi ông:
- Ðặt lòng tin tuyệt đối vào Ðức Phật, có ích lợi gì?

Nghe câu hỏi này Shoma bèn thảnh thơi nằm trước bàn Phật thờtrong nhà.
Khi ông cùng với người bạn đi đến chùa, ông nằm nghiêng trong chánh điện. Người bạn trách ông:
- Bạn quá vô lễ, trang nghiêm lên một chút!

Shoma trảlời:
- Ðây là nhà của cha mẹtôi, không cần phải khách sáo, chẳng lẽbạn là chàng rểsao?
Lần khác ông cùng với bạn bè ngồi thuyền đi Kyoto lễbái chùa Bổn Nguyện. Trên đường trởvề, thuyền gặp phải sóng to gió lớn. Lúc đó tất cảhành khách đều sợxanh mặt, chỉcó một mình Shoma vẫn nằm ngủngon lành nhưkhông có chuyện gì xảy ra. Lúc bạn kêu dậy, ông hỏi:
- Chúng ta vẫn chưa đến Tịnh độsao?

Người tuyệt vời nhưthế, đã cho thấy những tín đồChân tông đạt được lòng tin chân thành tuyệt đối vào tha lực thì cũng không khác gì những người tu thiền ngộđạo. Tất cảcác việc làm của họkhông những không bịbất cứthứgì ràng buộc, mà đồng thời còn sung mãn tình thương đối với chúng sanh và sựgiác ngộtriệt đểđối với vạn sựvạn vật. Những người này thậm chí sẽsiêu việt thiện và ác, thếgian và Tịnh độ. Người tuyệt vời đối với mọi người chung quanh không cống cao cũng không ngạo mạn, ngược lại sẽdùng tâm thông cảm hoan hỷđểgiúp đỡmọi người cùng đi trên con đường Tịnh độnhưmình.

11

Từnhững ví dụởtrên, Chân tông bao gồm nhiều tầng lớp người thếgian và xuất thếgian. Tóm lại, trước bất cứviệc gì, tín đồChân tông nương theo sức bổn nguyện của Ðức Phật mà được giải thoát. Từ“gii thoát”theo Chân tông có 3 tầng bậc. Thứnhất, những người phàm phu nhưchúng ta có thểcùng với Ðức Phật A Di Ðà là bậc đã siêu vượt thếgian dung hợp thành một thể, khiến cho tựthân thoát ly lục đạo luân hồi, vì chúng ta lãnh thọlòng tin từnơi Ðức Phật, cho nên chúng ta luôn luôn tưởng niệm đến ân sâu vô lượng của Ðức Phật đối với chúng ta. Thứhai, sau khi chúng ta qua đời, nhất định sẽvĩnh viễn giải thoát cõi ta bà, lục đạo này, và vãng sanh cõi Tây phương Cực lạc. Vãng sanh Tịnh độ, trên cơbản không khác gì Niết bàn thành Phật đạo. Tịnh độlà đại bảo tàng công đức vô lượng, vì thếngười được sanh vào cõi Tịnh độkhông những thọnhận pháp hỷvô tận, mà còn có thểdùng thân Bồtát rộng độtất cảchúng sanh, cuối cùng, chúng ta sẽchứng đắc Phật đạo Vô thượng.

Ba tầng bậc này có thểphân chia theo thời gian từquá khứđến vịlai. Nhưng quan trọng nhất là cần phải hiểu rõ việc thành Phật không phải vịlai hoặc quá khứ, mà là chứng nghiệm chân lý ngay trong “hin ti”. Saichi trong một bài thơviết rằng:

Ôi ! Saichi, ai là Pht?
Ngài không phi là ai khác mà chính là tôi,
Ai là người sáng lp ra Chân tông Tnh đ?
Ngài không phi là ai khác mà chính là tôi.
Gì là kinh đin và lun trước?
Ðó cũng không phi là ai khác mà chính là tôi.
Ðối với Shinran, lòng tin không những là “món quà min phí”của Ðức Phật A Di Ðà ban cho mọi người, cũng chính là tựthân của Ðức Phật A Di Ðà. Shinran trong một bài tán viết rằng:

Người hoan htín tâm vô ngi, là Pht pháp,
Pht pháp cũng là đc NhưLai,
Ði tín tâm tc là Pht tánh,
Pht tánh tc là NhưLai. (Bài tán 94)

Ðây có nghĩa là lòng tin bao gồm tất cả. Sau khi chúng ta lãnh thọlòng tin, việc chúng ta thành Phật đã được khẳng định. Ðây không chỉlà quan điểm mới của giáo lý Tịnh độmà Shinran viết trên giấy tờmà thôi, thông qua lòng tin, Shinran và Ðức Phật A Di Ðà đã dung hợp thành một thể. Các giáo đồChân tông khác cũng giống nhưShinran vậy. Nên nói, lòng tin là tâm hoan hỷvui mừng, vì lòng tin chính là hoan hỷtiếp nhận, lãnh thọsức cứu độcủa Ðức Phật A Di Ðà. Ðức Phật A Di Ðà dùng hình thức “Nam mô A Di Ðà Pht”đểgần gũi thân cận chúng ta. Một khi chúng ta lãnh thọ6 chữdanh hiệu này, 6 chữsẽbiến thành lòng tin. Nói cách khác, 6 chữThánh hiệu là tất cảcông đức của Ðức Phật A Di Ðà, lòng tin cũng chính là Ðức Phật A Di Ðà.

NGÀI THÂN LOAN VÀ CHÂN TÔNG TỊNH ÐỘ(SHINRAN AND JODOSHINSHU)

Nguyên tác tiếng Anh ca Tiến sĩ Hisao Inagaki (Ðo Viên Cu Hùng), phát biu ti trường đi hc Leiden - Hà Lan, ngày 7.4.1992
Xut bn: Hc hi văn hóa Pht giáo quc tế(International Association of Buddhist culture).

Hoa dịch: Tan Peng Yau (Trần Bỉnh Nghiêu, Singapore)
Việt dịch: Tuệ Liên

Trương Thuy Nga gởi