Danh sách tư liệu
TÌM KIẾM
Giới thiệu kinh








Nghìn thu.. bụi cũng qua cầu... 





Nghin Thu Bui Cung Qua Cau
 


Mở mắt, nhắm mắt

 
Thích Tánh Tu
 


Có khi m
ở tròn xoe mắt
Mà trong Tâm tối mị
t mùng.
Có khi ngồi yên nhắm mắ
t
Mà đèn tâm vụt sáng trư
ng.
 
Nhiều khi đôi mi khép lạ
i
Còn Tâm đi chợ
 ngoài tê.
Mở to mắt nhìn thực tạ
i
Đẹp thay, chiếc lá Bồ Đề
!
 
- Đôi khi ta cần nhắm mắ
t
Trước bao cám dỗ cuộc đờ
i.
Sau lưng đóa hồng tươi thắ
m
Một bầy gai nhọn người ơ
i!.. 
 
- Đôi khi cần nên mở mắ
t
Rỡ ràng nhịp bướ
c bàn chân.
'' Cửa sổ tâm hồn '' trải rộ
ng
Rồi thương nỗi khổ
 tha nhân..
 
Mỗi ngày ta nên nhắm mắ
t
Nhìn lại mộ
t ngày đã qua.
Mình thở nhịp đời sâu sắ
c
Hay là sống vộ
i, qua loa...
 
Từng ngày ta nên '' mở mắ
t ''
Nhìn cho rõ mặt người thươ
ng.
Mẹ ơi, tóc chiều đã bạ
c
Biết đâu.. mai nhỡ vô thườ
ng..
 
Đêm sâu vào miền tĩnh lặ
ng
Nhắm mắt làm cuộc hội thầ
n.
Để mai xuôi đời cơ
m áo
Hiểu rằng mọi thứ
... phù vân...
 
Lắm khi hằng nên mở mắ
t
Để thấm thía đời bể
 dâu.
Đằng sau còn gì để lạ
i
Hay là...'' sỏi đá.. cầ
n nhau..''?
 
'' Mở mắt '' để rồi '' nhắm mắ
t ''
Có gì thực '' củ
a Ta '' đâu!
Kìa, bóng chiều rơi khuấ
t núi
Nghìn thu.. bụi cũng qua cầu...              



Bodhgaya r
m thượ
ng nguyên 2013


 
Nghin Thu Bui Cung Qua Cau
 


Im L
ng & gii thoát .. 
 


Có hai dạng im lặng, im lặng bên ngoài và im lặng bên trong.

 
 Người khác đang lên án, phê bình và chỉ trích nhưng mình không nói lời nào, cái miệng không phân bua, không cần giải thích, đây gọi là im lặng bên ngoài. Tuy nhiên, im lặng bên ngoài nhưng trong lòng dậy sóng, trong lòng đang lên kế hoạch tấn công, chờ cơ hội để thực hiện cuộc tấn công của mình.

 
Chúng ta thực tập im lặng bên ngoài là đã giỏi, nhưng thực tập im lặng bên trong còn hay hơn nữa. Tâm không đòi hỏi phán xét, không nhìn người bằng con mắt kỳ thị, không tìm kiếm sự khác biệt để chứng minh ý niệm riêng.

Mọi thứ đang im lặng trong sự vận động của nó. Vạn vật đang vận động trong im lặng. Dù có nói nhiều cách mấy, có bàn cãi cách mấy, có tô điểm vẽ vời cách mấy, sự thật vẫn là sự thật, đó là mọi thứ đều thay đổi theo tính vô thường.
 
( Mặc như Lôi ).
 
Im lặng là chấp nhận vô thường, không tranh cãi về điều đang vô thường để thấy vô thường vẫn là bình yên, chứ không đơn thuần là sự đau khổ, mình cho vô thường là đau khổ vì mình có ý niệm về đau khổ trên sự vô thường. Im lặng thì bình yên có mặt và giải thoát ngay trong giờ phút im lặng đó.
 
Phật giải thoát vì Phật im lặng với sự hừng hẫy của tham, sân, si, mạn, nghi, kiến. Im lặng thì các tâm độc không làm hại được mình, mình sẽ giải thoát, mà giải thoát cái gì, giải thoát khỏi sự bủa vây của các tâm độc.
 
Người ta muốn làm mình giận, mình nổi giận thiệt, thế là mình sập bẫy trong sự bủa vây của người đó và trong sự bủa vây của chính mình.
 
Mình có ý niệm là người đó làm mình giận, ý niệm này là cái lưới mình tự giăng ra và quấn lấy mình.

Im lặng với người kia là im lặng bên ngoài,
Im lặng với ý niệm của mình là im lặng bên trong.
Làm được vậy, mình giải thoát, giải thoát khỏi cơn giận.


Nalanda-Bihar 3/10/13
 
 
 
 

Những bậc thang và pho tượng phật


Ngày xưa, trong một ngôi đền có một bức tượng phật được khắc từ đá granite hết sức tinh xảo. Hàng ngày đều có nhiều người đến khấn vái, cầu nguyện. Những bậc thang dẫn đến bức tượng phật cũng được cắt gọt từ cùng một tảng đá làm ra bức tượng ấy.

Đến một ngày nọ, những bậc thang trở nên bất mãn và đưa ra lời phản kháng rằng: "Chúng ta vốn là anh em, cùng sinh ra từ một tảng đá. Cớ gì mà họ có quyền chà đạp lên chúng ta mà lại cúi đầu trước anh? Anh có gì hay nào?".

Phiến đá  tạo nên pho tượng phật điềm tĩnh trả lời: "Đó là vì anh chỉ phải chịu bốn nhát dao là đã có hình dáng như ngày nay rồi, nhưng tôi đã phải chịu mười ngàn nhát cắt và đục thì mới thành một bức tượng Phật".

Cuộc đời cũng như những phiến đá kia, sau khi đã có đủ kiến thức và được tôi luyện qua những trải nghiệm cuộc sống, mọi sự học hỏi và lao động vất vả của ta sẽ mang lại cho ta sự tinh thông thật sự. Không ai có thể tự mình giàu có mà không làm việc, hay uyên bác mà không cần học tập.

 

Chú Phương gởi