Trước khi đặt chân đến Tàu Quốc lần đầu, qua những hiểu biết lịch sử về quan hệ Việt Nam-Trung Quốc, cũng như những kinh nghiệm tiếp xúc với du khách Trung Quốc khắp nơi trên thế giới, kể cả tại Việt Nam.
Tôi không có thiện cảm với người Trung Quốc, không có mong muốn phải sống chung đụng với người Trung Quốc.
Có người bảo tôi là có “thành kiến”. Vâng chưa đi Trung Quốc mà ghét Trung Quốc thì có thể kết tội có “thành kiến”.
Vì vậy tôi quyết định đi thăm thử một thành phố văn minh nhất Trung Quốc xem sao! Thượng Hải là nơi tôi chọn vì nó là thành phố có ảnh hưởng nhiều nhất của văn hóa, kiến trúc Âu Châu.
Để vừa không mất thêm đồng nào cho chuyển đi Trung Quốc lần này, vừa coi tận mắt những nơi mình muốn đến. Không “cưỡi ngựa xem hoa” như đi “tua” do bọn Trung Quốc tổ chức.
Tôi Transit 4 ngày: Không phải trả thêm vé máy bay, vì vé khứ hồi Shanghai-Sài Gòn mua riêng – không phải trả Visa vào Trung Quốc (đi dưới 144 tiếng không cần Visa).
Đi mua sắm ở những thương xá sang trọng nhất cũng như những thương xá để cho người nghèo. Tôi có đuợc những hình ảnh rất khác biết về cuộc sống của người Trung Quốc giữa giàu và nghèo.
Tóm lại sau 4 ngày ở Trung Quốc, tôi và Liên đều nhận thấy: Người Trung Quốc thật sự xấu xí (cả nghĩa đen lẫn nghĩa bóng), cá nhân chủ nghĩa, ích kỷ, gian dối và sẵn sàng bạo lực với bất cứ ai khi có mâu thuẫn….
Cái bộ phận mà người Trung Quốc dùng thường xuyên trong quan hệ là cái “cùi chỏ” để lấn không phải xếp hàng và cái “miệng” nói to và hồ đồ.
Khí sinh hoạt trên đường phố, họ không hề quan tâm đến người chung quanh, vì vậy khi có tai nạn, bạo lực, họ lờ không can thiệp.
Khi bước vào khách sạn cũng như khi vừa mở TV trong khách sạn việc đầu tiên được nhắc nhở là: “Bình thường người Trung Quốc không nói chuyện với nhau, vì vậy khi họ tìm cách nói chuyện với bạn, là muốn lợi dụng điều gì, bạn nên tìm cách từ chối….”.
Người Trung Quốc có thói quen ăn uống cực kỳ bệnh hoạn, nhất là khi họ ăn Buffet. Già, trẻ, gái, trai đều tham lam và thô bạo. Họ bắt đầu bữa ăn bằng dành giựt phần nhiều về mình, không cần biết ăn hết hay không.
Phán xét trên không phải từ những You Tube về khách Trung Quốc ở Thái Lan, Âu Châu, Việt Nam…mà chính quả kinh nghiệm bản thân và qua những nhân viên khách sạn, nhà hàng ở Nha trang, Quy Nhơn, Đà Nẵng, Sài Gòn kể….
Nhiều tài xế tắc xi, nhân viên khách sạn tại Nha Trang kể rằng làm việc tại những khách sạn sang trọng. Khách Trung Quốc ăn uống bê bết trong phòng tiếp tân, hút thuốc trong phòng ngủ làm cháy nệm.
Trong khách sạn, họ uống nước giải khát trong tủ lạnh, thay vì trả tiền. Họ dùng cây đinh thọc 2 lỗ ở dưới đáy lon bia đề thảo nước uống, sau đó để lại vào tủ lạnh.
Nhân viên kiểm tra thấy nắp không mở, không tính tiền. Khi bị phát hiện thì khách sạn phạt nhân viên, vị khách Trung Quốc đã bay xa rồi.
Tôi cam doan bằng danh dự của mình là tất cả những gì kê dưới đây là sự thật 100%, với sự chứng kiến của Liên (người trước chuyến đi chưa có ấn tượng xấu về Trung Quốc).
1. Thượng Hải ngày đầu tiên:
Khởi hành từ TSN 2:45 AM đến Shanghai 7 AM bằng China Eastern Airlines – Hãng bay lớn nhất Trung Quốc.
– 30 phút trước khi máy bay đáp xuống Shanghai, tiếp viên “xin lỗi” là “không có đủ” Formular cho Entry Visa, nên không phát. Bọn dân Trung Quốc không cần Formular nầy
– Khi máy bay đáp xuống, biết người Trung Quốc có thói quen chen lấn, chúng tôi chờ cho mọi người lấy Carry-On rời máy bay, tôi mới ra lấy sách tay, khi đang lúi húi lấy sách tay thì 1 tên Trung Quốc khoảng dưới 30 tuổi, to lớn từ đâu đến sau lưng tôi, thay vì chờ tôi, tên nầy tìm cách đẩy tôi, tôi không cho phép, hắn dùng cùi chỏ đánh vào người tôi, tôi lập tức dùng cúi chỏ đáp lễ nó. Thấy vậy tiếp viên Trung Quốc giúp tôi đem đồ xuống và nhìn tôi một cách ngạc nhiên, thay vì nhắc nhở tên thanh niên Trung Quốc.
– Phi trường Shanghai rất lớn và tổ chức rất luộm thuộm, nhất là khu công an và hải quan.
Không cần Visa, tôi đến khu vực làm Visa Free. Không thấy một mẫu Formular, tôi ra hỏi thẳng tên CA. Yêu cầu cung cấp Formular, nó mới chạy đi kiếm thêm Formular.
– Vừa ra khỏi vùng dành cho khách du lịch, tôi đến quầy bán SIM.
Tôi bảo nữ tiếp viên, tôi muốn mua SIM Data dùng trong 4 ngày. Nó trả lời 200 Yuan, 30 USD (1 USD = 6.5 Yuan).
Ở Việt Nam chỉ tốn khoảng 100K DViệt Nam (chưa tới 5 USD) là có SIM Data dùng cả tháng.
Tôi đồng ý nhưng nghi ngờ quay qua quẩy khác cách đó 20 mét hỏi giá thì cô này trả lời 100 Yuan.. Tôi quay trở lại yêu cầu trả lại 100 Yuan. Nó trả lại 100 Yuan, nhưng lại gắn Fake Sim (128K), chỉ đọc được Mail.
Ngoài ra không dùng được gì cả. Kiểm tra Cell: No Network. Con nhỏ này đã lừa tôi. Thế là mất toi 15 USD.
– Ra đón xe tắc xi về khách sạn. Biết trước loại tắc xi nào phải tránh. Dùng loại tắc xi được đánh giá là OK. 10 AM đường không kẹt, chạy đến khách sạn đồng hồ chỉ 172 Yuan. Móc 200 đưa nó. Nó không muốn thối lại. Tôi bảo trả lại tiền, nó đưa 20 Yuan, rồi đi tuốt.
– Buổi trưa rủ nhau đi xem phố cổ, rồi đi ăn tại 1 tiệm cơm mà rất đông người Trung Quốc đến ăn. Nghĩ là ngon thì họ mới đông. Muốn ăn tô mì sắc xíu phải ra Caisse trả tiền lấy coupon, ra quầy trả tiền thì không biết tiếng Tàu để mua coupon. Phải lấy Camera chụp hình bát sắc xíu, rồi chỉ hình cho con Caisse mua coupon.
Đưa coupon cho con làm tô sắc xíu. Rõ ràng trong hình có sắc xìu và rau cải bắp. Những người Trung Quốc trước đó đều có đầy đủ, nhưng khi nó đưa tô cho mình, không thấy gì trên tô mà chỉ toàn nước lèo mùi khó ngửi và mì. Mình nghĩ có lẽ nó để sắc xỉu và bắp cải phía dưới đống mì. Khi khui ra ăn thì không 1 cục thit, không 1 cọng rau. Như vậy là nó đã chơi xấu mình, vì khách Trung Quốc đều có thịt rau đầy đủ trên tô.
Tôi đoán là con nầy nghi mình là người Việt hay Nhật. Vì chúng nó rất ghét Việt và Nhật.
Trung Quốc dậy dân Trung Quốc là người Việt phản bội Trung Quốc, người Nhật tàn sát 300K người Trung Quốc ở Nanking cách đây 80 năm.
Tất cả học sinh Trung Quốc trong đời học sinh phải bắt buộc đến thăm Museum về thảm sát Nanking.
Chúng nuôi căm thù, mặc dù người Việt chết đói 2 triệu, vì Phát Xít Nhật do thiếu nhiên liệu chạy bộ máy chiến tranh (do bị tàu chiến Mỹ Embargo), nên bắt dân ta trồng đay làm nhiên liệu thay vì lúa để ăn.
Ta bây giờ phải liên minh với Nhật để chống Tàu, nhìn lại quá khứ chẳng lợi gì.
– Tối hôm đó tui tôi ăn cơm Tầu ngay trong khách sạn Nhật của mình, mắc hơn, nhưng không bị bất ngờ, bực bội….
– May mắn ít ỏi của chuyến đi này là khách sạn của chúng thuộc hệ thống khách sạn của Nhật nên tiếp viên vừa lễ phép, lại ăn cần vui vẻ… ít nhất cũng có một ít ấn tượng tốt về Trung Quốc.
2. Shanghai ngày thứ 2
Ngay 8 AM được đổi phòng để có thể nhìn toàn thành phố vì phòng mới nằm ở góc khách sạn.
– Giá xe Bus 2 tầng loại “Hip Hop” ở Shanghai tương đối rẻ. Dùng 24 tiếng coi được hầu như toàn Shanghai chỉ có 40 Yuan/người (6 USD, thay vì 25 USD tại tất cả các nước khối EU). Tân Gia Ba cũng phải 25 USD.
Nhưng nhân viên dịch vụ bán vé thì rất bất lịch sự, hoàn toàn không lễ phép như ở Nhật và kể cả so với Việt Nam vì bây giờ đi mọi nơi tiếp viên Việt Nam rất lễ phép.
Mình là người Á Châu và nói tiếng Anh, bọn Tầu tỏ thái đó rất bất lịch sự (phải chăng nó biết mình là người Việt).
– Trưa đi bộ dọc từ Tây sang Đông trên con đường đi bộ nổi tiếng Nanjing, người đông như kiến.
Đa số hàng hoá là hàng xa xỉ của phương Tây.
Giới trung lưu của Trung Quốc khá lớn, nên những cửa hàng bán cũng chạy. Họ rất chuộng đổ xa xỉ của nước ngoài như Cartier, Gucci, Hermes, Burburry….
Để tránh không bị ăn đồ Tầu (không ngon thêm cách đối sự thô bạo), chúng tôi quyết định đi ăn McDonald cho chắc ăn, hơn nữa phòng vệ sinh bảo đảm sạch sẽ.
Bà xã tôi có lần phải nín vì phòng vệ sinh dơ quá không dám đụng.
Dự đoán 100% đúng, McDonald hợp khẩu vị hơn và phòng vệ sinh cũng đủ tiêu chuẩn.
Do thực phẩm Tàu không ngon và không vệ sinh, nên McDonald phát triển rất tốt tai Shanghai, có mặt hầu như trên khắp mọi khu phố.
– Đi Shop À LA Shanghai:
Ăn xong, Liên rủ tôi đi Shopping, Liên đứng trong cửa hàng bán khăn choàng, vừa cầm 1 khăn lên coi, bất thình lình bị 1 con Tầu giứt ngay khăn trên tay (Liên bị như vậy 2 lẫn trong chuyến đi này). Liên ngơ ngác nhìn nó, nó mới chịu bỏ xuống..
Bản thân tôi đứng gần đó thấy 1 con Tầu giựt đồ trên tay 1 con khác, rồi quay ra chửi nhau…. Đó là chuyện bình thường ở Trung Quốc. Đừng bực mình, mất thì giờ.
– Còn chuyện đứng xếp hàng (chỉ xảy ra ở sân bay hay bến xe Bus). Họ không có thói quen xếp hàng chờ. Rất nhiều lần, tôi đứng chờ và bị người Tàu lấn lên trước mình một cách rất tự nhiên.
Có lần tôi thử nói “Please Wait in line”. Nó mở tròn con mắt nhìn mình vì không hiểu tiếng Anh và lần tiếp.
– Về giao thông: Họ có kỷ luật hơn trong giao thông so với người Việt ta. Cũng nhờ đường xá Shanghai khá rộng rãi. Tuy vậy bọn xe gắn máy điện thường xuyên chay trên lề đường dành cho người đi bộ…
Nhưng xe hơi và cả xe gắn mày không ngang nhiên vượt đèn đỏ như bên ta.
Phương tiện giao thông công cộng của Shanghai rất tốt vừa xe Bus và Metro. Mạng lưới khá dầy đặc.
Để bảo vệ môi trường họ tích cực thay xe gắn máy xăng bằng điện, không kể một số lớn dùng xe đạp. Hệ thống giao thông của Việt Nam ta hầu như chẳng có quy hoạch, gây thiệt hại nặng nề cho kinh tế và ngành y tế….
– Ngày thứ 2 ở Shanghai là ngày Trung Quốc kỷ niệm 80 năm ngày quân đội Nhật thảm sát 300K người Tàu ở Nanking. Họ làm rất long trọng, Tập Cận Bình đích thân đến tham dự…tất cả báo chí TV, trường học, có sở đều nói đến Nanking trong 2 ngày.
Họ che đậy việc nuôi hận thù và đe dọa người Nhật bằng câu nói “Mục đích tưởng niệm để bảo về Hòa Bình”.
3. Shanghai ngày thứ 3
– Sau Breakfast, tụi tôi phóng ngay tôi trạm Bus Hip & Hop.
Sáng nay chúng tôi sẽ đi tham quan trung tâm thương mại mới của Shanghai. Quả là 1 trung tâm tài chính, thương mại vĩ đại. Rộng lớn, khang trang và sạch sẽ như ở Nhật, Âu và Mỹ Châu.
Đi đâu cũng thấy họ tiếp tục xây dựng những tòa nhà rộng lớn, cao tầng…. Shanghai nói riêng và Trung Quốc nói chung vẫn còn tăng trường trong nhiều năm tới.
Đặc biệt là 1 cái Arena khổng lồ của Mercedes Benz (hãng xe hơi Đức). Đây là 1 trong những điểm phải coi ở Shanghai (trong chương trình khuyến cáo du khách).
Giống như người Nhật, Trung Quốc rất chuộng kỹ thuật Đức. Không phải chỉ có Minh Trị Thiên Hoàng Nhật mở đường cho con cháu qua Đức du học, mà thủ tướng kỳ cựu nhất của Trung Quốc là Chu Ân Lai cũng du học bên Đức.
– Hầu như tất cả tắc xi ở Shanghai đều là xe VW (Volkswagen), những thằng nhà giầu chạy Mercedes, BMW, Audi. Phần còn lại là xe Buick của Mỹ. Ngoài ra một số xe Toyota, Huyndai. Không thấy xe Pháp, Ý Đại Lợi.
Cũng có một số dùng xe của Trung Quốc – Không được chuộng lắm vì không đẹp và không bền.
– Trưa ngày thứ 3, sau khi thăm People Square, đi ăn cơm Korean thay vì Trung Quốc. Đúng như dự đoán, không gặp bất ngờ như các tiệm ăn Trung Quốc.
– Chiều đi mua sắm tại 1 trung tâm bán hàng điện tử đủ loại, vừa Fake vừa Origin. Người bạn hàng nói thách giá như ở Việt Nam, phải trả xuống từ 25 đến 50% tùy giá trị món hàng
Bọn bán hàng Trung Quốc rất Aggresive. Sau khi điều định giá cả, tôi đưa 300 Yuan cho nó. Thay vì thối lại tiền, nó đưa tôi món hàng khác để trừ tiền. Tôi không chịu thì nó hạ giá tiền của món hàng xuống cho đến khi mình đồng ý. Tức là tiền mình đưa dù, nó không muốn thối lại, mà chào món khác trừ tiền cần thối lại.
Đi tắc xi nên trả đúng số tiền, vì tài xế sẵn sáng không thối tiền lại, trừ khi nào mình làm dữ như tôi bắt buộc phải làm.
Đàn bà bán hàng cũng vậy, vợ tôi muốn mua mấy cái khăn quàng, mua 2 cái, nó thẩy cho mình 4 cái, rồi tiếp tục, 6, 8 cái cho tôi khi mình bực mình phản ứng mới thôi Pressure.
– Con gái Tầu ở Shanghai nói chung không đẹp bằng con gái Việt. Đa số mặt mũi không có nét và mắt một mí. Đây là nhận xét sau khi dạo 4 ngày ở những khu sang trọng nhất cũng như khu nghèo nàn của Shanghai.
Con trai Tầu đa số khá to lớn, có lẽ trung bình từ 1,70 đến 1,75m. Có những đứa cao lớn như người phương Tây. Nhưng cũng không ít đứa thấp như tôi, nhất là những thế hệ lớn tuổi và con trai ở vùng quê lên TP làm việc.
Người Shanghai không đẹp như ta thường ngộ nhận “tài tử Tầu”. Đa số mặt mũi thô kệch và một mí. Dĩ nhiên cũng có những đứa cao lớn và điển trai. 1,5 tỷ thằng thì làm gì không chọn được vài trăm ngàn thằng banh trai cũng như gái đẹp.
– Đi ăn tối Restaurant Tầu đêm thứ 3. Nó đưa Menu, mình đặt 2 món, 1 canh, 1 đồ sào. Bồi không thích, ép phải đặt thêm món nữa mới chịu stop.
Đặt đĩa thịt chua ngot, nó đem ra 1 đĩa có vài ba cọng thịt khô queo, lạnh ngắt. Mình bực mình bắt nó hâm nóng. Nó hỗn láo trả lời đây là món ăn nguội, nhưng rồi vẫn đem đi hâm.
Trước khi tính tiền, bôi bàn đọc lại Order. Nó biết có 1 món không phải do tụi tôi đặt, nhưng nó vẫn lơ và tình thêm cả món mà tôi không hề đặt.
Tôi bực mình phản ứng, nó sửa lại và ngụy biện là ghi lầm thêm 1 món của bàn ăn bên cạnh. Thật khó tin.
– Về khách sạn coi TV: Suốt ngày TV ca tụng nước Trung Quốc vĩ đại, đang săn sàng làm Leader cả thế giới… Trung Quốc sẽ chết vì những tham vọng để lộ quá sớm.
4. Ngày cuối cùng ở Thượng Hải
– Đi mua sắm siêu thị hàng Fake. Đây là 1 siêu thị của khu nhà nghèo. Tại đây thượng vàng hạ cám đều có với giá rất “bèo”. Đặc biệt là đồ thủ công nghệ, như quần áo, túi sách, giầy da….
Lần đầu tiến tới tiếp xúc với 1 người bạn hàng thân thiện. Mình đưa nhiều, nó trả lại.
– Tắc xi ra phi trường Pudong về lại Gia Nã Đại.
Đưa tiền Extra cho nhân viên khách sạn gọi xe loại tin cẩn. Đường không kẹt xe, nên chạy rất nhanh.
Khi đến phi trường, tài xế chỉ đồng hồ 260 Yuan. Tôi nói nó tao không trả mày giá đó. Tao đi đến khách sạn chỉ 172 Yuan. Nó xuống nước để nghị 200.
Bước chân đến Trung Quốc bị lừa đảo, rời Trung Quốc cũng bị lừa đảo.
Trương Tuấn
Đỗ Hứng gởi