Các nhà nghiên cứu tại Viện Khoa học Y tế Thủ đô Tokyo (Nhật Bản) đang phát triển một loại vắc-xin ngừa COVID-19 được cho là có thể cung cấp khả năng bảo vệ trọn đời, chỉ cần chích một mũi duy nhất, bảo quản được ở nhiệt độ phòng, dễ dàng vận chuyển đến những nơi xa xôi trên thế giới. Đây được xem là một bước ngoặt giúp thay đổi cục diện trong bối cảnh đại dịch đang bước sang năm thứ 3.
Theo nhiều nhà nghiên cứu, chích vắc-xin COVID-19 giúp làm giảm mức độ nghiêm trọng của bệnh nhưng không hiệu quả trong ngăn chặn sự lây lan của virus. Khi các hãng dược phẩm gấp rút phát triển những liều vắc-xin bổ sung riêng cho từng biến thể ở thời điểm đại dịch bước sang năm thứ 3, cộng thêm việc hiệu quả của vắc-xin sụt giảm theo thời gian, thì việc một loại vắc-xin duy nhất có thể cung cấp bảo vệ trọn đời có thể được coi là một thông tin đáng chú ý.
Loại vắc-xin mới đang được phát triển bởi nhà nghiên cứu Michinori Kohara và nhóm cộng sự của ông, dựa trên loại vắc-xin từng được sử dụng trước đó là vắc-xin phòng bệnh đậu mùa.
Nhóm nghiên cứu sử dụng một dòng virus không gây bệnh nhưng thay thế một số thành phần protein của nó bằng một số thành phần từ protein gai (protein đột biến) của virus corona gây ra COVID-19.
Mặc dù việc tái kết hợp protein gai với một cơ chế khác là một chiến lược phổ biến được sử dụng trong quá trình tạo ra vắc-xin ngày nay, nhưng ông Kohara tin rằng vắc-xin của mình không chỉ cung cấp các kháng thể trung hòa mạnh, chỉ với một liều duy nhất, mà còn tạo ra khả năng miễn dịch tế bào mạnh mẽ, cung cấp sự bảo vệ trong dài hạn.
Các cuộc thử nghiệm tiến hành trên chuột chỉ ra rằng những con chuột đã tiêm chủng duy trì lượng kháng thể cao trong hơn 20 tháng, tương đương thời gian sống trung bình của chúng. Khi chích 2 liều, cách nhau 3 tuần, các kháng thể trung hòa trong cơ thể chuột thí nghiệm tăng gấp 10 lần.
Các thí nghiệm tương tự được thực hiện trên khỉ cho thấy vắc-xin đã bảo vệ chúng khỏi bị nhiễm virus vì mức độ virus trong cơ thể khỉ đã tiêm chủng vẫn thấp hơn giới hạn có thể phát hiện, dù ở thời điểm 7 ngày sau khi chúng nhiễm COVID-19.
Nhà nghiên cứu Kohara cho hay rằng loại vắc-xin COVID-19 bảo vệ “trọn đời” sẽ mang lại một lợi thế là gây ra ít tác dụng phụ hơn so với các loại vắc-xin khác đã được cấp phép sử dụng khẩn cấp. Ông cho biết rằng chủng virus gây bệnh được sử dụng trong quá trình chế tạo vắc-xin này không có khả năng tái tạo ở động vật có vú và sẽ gây ra ít phản ứng phụ hơn.
Các nhà nghiên cứu Nhật Bản đã thử nghiệm loại vắc-xin nêu trên chống lại 4 biến thể COVID-19 “đáng lo ngại” (theo phân loại của WHO – Tổ chức Y tế Thế giới) và nhận thấy rằng chúng phát huy tác dụng bảo vệ.
Ông Kohara nói với các phương tiện truyền thông rằng ông hy vọng loại vắc-xin mới này cũng có thể chống lại biến thể Omicron. Điều đặc biệt là vắc-xin trên có thể được bảo quản ở nhiệt độ phòng, dễ dàng vận chuyển và sử dụng ở các nước đang phát triển có khí hậu nhiệt đới.
Viện Khoa học Y tế Thủ đô Tokyo đã ký hợp đồng với nhà sản xuất thuốc trong nước tên là Nobelpharma để đưa vắc-xin nêu trên qua các thử nghiệm lâm sàng. Giai đoạn đầu tiên và giai đoạn thứ 2 của cuộc thử nghiệm lâm sàng trên người dự kiến chỉ bắt đầu vào năm 2023 trên 150 – 200 tình nguyện viên (bảo gồm cả người đã tiêm chủng đầy đủ và người đã nhiễm bệnh trước đó), tiếp đến là giai đoạn thử nghiệm cuối cùng nếu không có những kết quả gây lo ngại về hiệu quả và độ an toàn.
Nếu mọi việc diễn ra thuận lợi, theo dự kiến, vắc-xin COVID-19 bảo vệ “trọn đời” có thể được bán trên thị trường sớm nhất vào năm 2024.
Theo Japan Times
Phan Anh
Tokyo researchers work toward 'dream' COVID-19 vaccine that gives protection for life
-
A nurse receives a booster shot of the Pfizer-BioNTech COVID-19 vaccine at Chiba University Hospital. | BLOOMBERG
At a time when it appears most COVID-19 vaccines will require periodic boosters due to a decline in recipients’ antibody levels, the creation of a vaccine with lifetime efficacy could lead to huge financial savings globally and give the world an upper hand against the coronavirus, which has infected more than 270 million people and claimed more than 5 million lives around the world.
So in April 2020, Kohara, in cooperation with the National Institute of Infectious Diseases, started developing a recombinant vaccinia virus containing the spike protein of the SARS-CoV-2 virus, which causes COVID-19. They picked the nonpathogenic strain of the vaccinia virus variant called DIs, which works as an extremely effective and safe viral vector for delivering the SARS-CoV-2 spike gene.
While the messenger RNA COVID-19 vaccines developed by Pfizer Inc.-BioNTech SE and Moderna Inc. have been successful in preventing severe illness and death, neutralizing antibodies fall significantly over six months after vaccination, making boosters necessary — particularly against the omicron variant.
In contrast, the vaccine that Kohara is spearheading can produce potent neutralizing antibodies within a week of inoculation and induce the strongest cellular immunity of any vaccine, he says. That would be significant as none of the currently available COVID-19 vaccines appear to offer long-term protection.
Michinori Kohara, emeritus researcher at the Tokyo Metropolitan Institute of Medical Science | THE TOKYO METROPOLITAN INSTITUTE OF MEDICAL SCIENCE
The project, in which Tokyo Gov. Yuriko Koike has expressed her enthusiasm, has been undertaken as part of special research sponsored by the Tokyo Metropolitan Government.
One of the biggest hurdles for the vaccine is securing the several tens of billions of yen needed to conduct the last clinical trial, as Kohara says Nobelpharma cannot fund it alone. Although the government has allocated more than ¥100 billion to subsidize large-scale clinical trials by domestic drugmakers, there has been no plan to subsidize the project’s clinical trials as Nobelpharma and the Tokyo Metropolitan Institute of Medical Science have no prior experience of commercializing a vaccine, Kohara said.
A researcher experiments with the COVID-19 vaccine candidate developed by the Tokyo Metropolitan Institute of Medical Science. | THE TOKYO METROPOLITAN INSTITUTE OF MEDICAL SCIENCE
Unlike AstraZeneca’s chimpanzee adenovirus vaccine vector used in its COVID-19 shot, the vaccine developed by Kohara uses a smallpox vaccine strain that has already been used as a vaccine and whose efficacy and safety have been established as a vector, noted Tetsuo Nakayama, a project professor at Kitasato Institute for Life Sciences and director of the Japanese Society of Clinical Virology. Nakayama is not involved in the development of the vaccine.
“Prior to the eradication of smallpox in 1980 the smallpox vaccine was used until 1976, and virtually all of the people born before 1976 have received it,” he said. “Though mice that received the smallpox vaccine have a confirmed immunity effect, there could be a reduced immunity effect in humans” who received the smallpox vaccine.
Such concerns over reduced efficacy have been also raised for vaccines using adenovirus as a vector to deliver genes or vaccine antigens as experts say the previous vaccine recipients could have pre-existing immunity against the vector itself, which could diminish the vaccine’s efficacy.
Kohara says he has found a solution to such concerns. Vaccines are typically administered into the muscle beneath the skin or into the subcutaneous fat. If the recipient received the vaccinia virus vaccine via these conventional methods, there’s been evidence showing that a seldom used method of intradermal inoculation, a shallow injection just under the skin, would ensure the efficacy of the vaccine without any problems, he said.
Lab tests have also confirmed the vaccine’s broad efficacy against coronavirus variants, including delta. While there were four different vaccines developed globally for various variants of avian flu, Kohara says efficacy against all coronavirus variants has been shown from his single vaccinia vaccine candidate. The vaccine will likely show efficacy against the omicron variant as well, he added.
Another advantage of the vaccine is its ability to be stored long-term in a dried form at room temperature, which would be particularly beneficial for developing countries with tropical climates.
“The current situation is that we would need to be vaccinated as often as every three or six months, and we would need to make new vaccines whenever new variants of concern pop up,” he said. “So if our vaccine’s efficacy lasted for even a year, two years or three years, that would translate to huge savings worth trillions of yen to the social infrastructure as a whole. The vaccine also has high cross-immunity to work against many variants, so these two things alone justify making this vaccine.”
In a time of both misinformation and too much information, quality journalism is more crucial than ever.
By subscribing, you can help us get the story right.
_________________
Đỗ Hứng gởi