Danh sách tư liệu
TÌM KIẾM
Giới thiệu kinh


 
Theo Biden, khủng hoảng A Phú Hãn trở thành kịch bản thảm họa



Le Figaro và AFP

27/08/2021

Joe Biden, ngày thứ năm, trong một bài diễn văn truyền hình về tình hình ở A Phú Hãn. JONATHAN ERNST/REUTER
 
Tổng thống Mỹ, đối diện với cuộc khủng hoảng nghiêm trọng  nhứt của ông, đã cực khổ khi phải biểu lộ sức mạnh và hình như bị tê liệt bởi một tình trạng mà ông ta không thành công trong việc dự đoán.

Sự kết thúc của nhiệm vụ ở A Phú Hãn, với cái chết của 12 lính Mỹ, đã chuyển huớng sang một kịch bản thảm họa cho Joe Biden, chạm mặt với cơn khủng hoảng nghiêm trọng nhứt của ông ta và như là bị tê liệt bởi một tình hình mà ông ta không nhìn thấy sẽ xảy ra.

Tổng thống thứ 46 của USA đã phát biểu ý kiến hôm thứ năm, nhiều tiếng đồng hồ sau hai vụ tấn công gần phi trường Kaboul- làm chết lính Mỹ nhiều nhứt từ tháng 8/2011. Trong bài diễn văn này, Joe Biden đã tôn vinh những lính Mỹ đã chết trước khi cam kết là mọi nổ lực sẽ được thực hiện để lùng bắt những kẻ chủ mưu : «Chúng tôi có những lý do để nghĩ rằng chúng tôi biết chúng nó là ai và chúng tôi sẽ tìm một phương cách để lùng bắt chúng trong khuôn khổ một chiến dịch quân sự lớn dù chúng ở nơi nào». Ông đã khẳng định là việc  di tản sẽ được tiếp tục và một lần nữa nói là ông sẽ tôn trọng ngày mấu chốt 31 tháng tám cho cuộc triệt thoái đoàn quân Mỹ, mặc những chỉ trích kêu gọi ông, ngay cả trong đảng của ông, phải ở lại lâu hơn nữa nếu cần để hoàn tất cuộc di tản.

Cũng như nhiều lần trong tuần nay, Joe Biden đã phải đảo lộn sổ làm việc hàng ngày, dời một cuộc gặp mặt quan trọng đã được dự tính với Thủ tướng Do thái Naftali Bennett.  «Đây là cuộc khủng hoảng chánh dưới nhiệm kỳ của ông ta», đã nói với AFP, Ian Bremmer, chủ tịch công ty khảo sát Eurasia Group. « Đây là một thất bại của cơ quan tình báo, một thất bại của cơ sở kế hoạch, một thất bại của sự phối hợp với những đồng minh», ông này ước lượng như vậy.
 
Theo lời tự thú nhận, ông Biden đã không «dự tính trước» sự sụp  đổ nhanh chóng của quân đội A Phú Hãn được thành lập, trang bị, tài trợ từ nhiều năm nay bởi Washington, và sự thất thủ của Kaboul vào tay bọn talibans. Và cũng giống như cuộc tranh chấp giữa Israël và phong trào hồi giáo Hamas vào tháng năm, chính phủ của ông ta cho cảm tưởng như gặp khó khăn thích nghi với chuyện không ngờ trước trên chính trường quốc tế.

Biden bị chỉ trích từ mọi phía

Joe Biden, là người muốn kết hợp, đã xác nhận quyết định của người tiền nhiệm Donald Trump là sẽ rút hết quân Mỹ ra khỏi A Phú Hãn, để chấm dứt cuộc chiến dài nhứt trong lịch sử USA. Từ nhiều năm nay, cựu thượng nghị sĩ đã tỏ ý là muốn theo sự kết hợp của dư luận Mỹ mệt mõi bởi những «cuộc chiến vô tận» của nưóc Mỹ. Nhưng hôm nay ông ta bị chỉ trích từ mọi phía vì sự điều khiển  cuộc triệt thoái này, và đã không tổ chức sớm các cuộc di tản cần thiết, bắt buộc quân đội Mỹ phải gởi trở lại quân đội trong rối loạn để bảo đảm an ninh cho phi trường và quản lý trong lộn xộn một cầu không vận khổng lồ, tạo cảnh tang tóc bởi cuộc tấn công của nhóm qua khích Quốc gia Hồi Giáo.

Những lúc lơ lửng

Những lúc lơ lửng nối đuôi nhau từ 15 tháng tám ngày chiến thắng của quân talibans, đã làm Joe Biden kinh ngạc ở Camp David, nơ- nghỉ mát của các tổng thốngMỹ. Lúc đầu im lặng, và bị chỉ trích nặng nề vì chuyện này, đảng viên đản dân chủ  78 tuổi  mới từ đây lên tiếng nhiều lần, nhưng phần lớn đã từ chối trả lời báo chí. Hôm thứ ba, sụ xuất hiện của ông ta đã bị trễ khoảng 5 tiếng trong khi cả thế giới chờ đợi để biết ông ta có chịu nghe theo những lời kêu gọi quốc tế nên dời lại ngày mấu chốt 31/08 cho việc triệt thoái quân đội Mỹ- và như vậy cho luôn cả những chiến dịch di tản người ngoại quốc và A Phú Hãn đang bị đe dọa trả thù của bọn talibans. Rốt cuộc ông ta tuyên bố giữ y thời hạn.

« Ông tổng thống phải đối diện với quần chúng và nhận những câu hỏi», «ông ta không tỏ ra mình là một lãnh đạo trong thời khủng hoảng», ông Ian Bremmer đã lấy làm tiếc. «Bi kịch này đứng ra sẽ không có », thứ năm, ông tiền nhiệm Donald Trump đã lấy làm tiếc, khi đã đòi tuần qua sự từ chức của Joe Biden. «Joe Biden đã có máu trên hai tay», bà hạ nghị viên Elise Stefanik đánh thêm, khi tố cáo «sự yếu hèn» và «sự bất tài».«Ông ta không đủ khả năng làm tổng tư lệnh», bà đã nhấn mạnh thêm. Nhiều quan sát gia so sánh với cuộc tấn công ở Benghazi, ở Libye,  năm 2012 đã làm thiệt mạng đại sứ Mỹ, và đã đầu độc chính quyền Barack Obama.

Tiếng tăm suy sụp

«Tôi không biết là Biden sẽ bị hạ bệ lâu dài » vì cơn khủng hoảng A Phú Hãn, ông Mark Rom giáo sư chính trị học đã nói như thế với AFP. «Nhưng người đảng cộng hoà sẽ làm đủ thứ để chuyện này hoàn thành.» Trận mưa chỉ trích này làm rối loạn sự truyền thông của Toà Bạch Ốc trong ý muốn chú tâm vào những bước tiến của những kế hoạch kinh tế khổng lồ của ông tổng thống có lợi cho những hạ tầng cơ sở và những chi tiêu xã hội , được coi là có thể cho phép USA  «thắng cuộc» trong sự cạnh tranh với xứ Tàu, mục tiêu ưu tiên duy nhứt của chính sách ngoại giao của chính phủ của ông ta.

Nhứt là, tiếng tăm của ông ta sụp đổ từ mười ngày nay trong các cuộc thăm dò ý kiến, mặc dù một đa số lớn người Mỹ nhìn nhận như ông ta là USA phải rút khỏi chiến tranh ở A Phú Hãn. Theo Charles Frankli, giám đốc viện thăm dò ý kiến Marquette Law School, «câu hỏi chính trị , một khi chúng ta đã hoàn toàn triệt thoái, là không biết đa số sẽ có thỏa mãn khi chúng ta bỏ đi». «Nếu đúng như vậy thì cuộc tranh cãi đã có thể lắng đọng.»
 
langthang

le 27/08/2021
 
***



Trong diễn từ của Biden, tôi đã lấy ra được vài nhận xét:
 
1/ Ông ta đã tôn kính những lính Mỹ bị giết! Những người khốn nạn này không cần sự tôn kính theo sau cái chết.  Hơn nữa  họ đã không được hy sinh tánh mạng trên chiến trường. Đau đớn thay cho gia đình của họ!
     
2/ Ông ta đã đợi hơn 5 tiếng đồng hồ sau các cuộc tấn công xảy ra gần phi trường Kaboul dù 8000 lính Mỹ tại chỗ để bảo đảm cuộc di tản người Mỹ và các cộng tác viên. Điều này cho chúng ta thây sự do dự và  thiếu  quyết tâm của Biden, mâu thuẩn với lời tuyên bố của ông ta tuần qua hăm  dọa bọn talibans là sẽ trả thù trong trường hợp lính Mỹ chết !

3/ Ông ta nói : «Chúng tôi có những lý do để nghĩ rằng chúng tôi biết chúng là ai và chúng tôi sẽ tìm ra cách lùng bắt chúng trong khuôn khổ của một chiến dịch quân sự to lớn cho dù chúng ở đâu» Vậy là ông nghĩ rằng và không chắc chắn gì cả!
 
4/  «Theo chính lời tự thú của ông, tổng thống Biden đã không  «dự tính trước» sự tan vỡ nhanh chóng của quân đội A Phu » .Tổng thống một cường quốc quân sự đã không dự tính trước lịch trình các biến cố? Người ta nói «Trị quốc là dự tính trước». Ông ta đã làm thiếu trách nhiệm! Những ai đã bầu ông ta lên ghế tối cao này đã lầm nặng nề! Người Mỹ chỉ còn cầu nguyện sao cho Joe Biden thức tỉnh và sẽ không còn phạm lỗi lầm trong các hành động trước những vấn đề khó khăn đang đợi ông ta và nhứt là Kamala Harris!





 
_____________________________





 
Pour Biden, la crise afghane tourne au scénario catastrophe



Par Le Figaro avec AFP

le 27/08/2021

Joe Biden, jeudi soir, lors de son allocution télévisée sur la situation en afghanistan.

Joe Biden, jeudi soir, lors de son allocution télévisée sur la situation en afghanistan. JONATHAN ERNST / REUTERS

Le président américain, confronté à sa plus grave crise, peine à s'affirmer et semble paralysé par une situation qu'il n'a pas réussi à anticiper.
La fin de la mission en Afghanistan, avec la mort de douze soldats américains, vire au scénario catastrophe pour Joe Biden, confronté à sa plus grave crise et comme paralysé par une situation qu'il n'avait pas vu venir.

Le 46e président des États-Unis s'est exprimé jeudi soir, plusieurs heures après la double attaque à proximité de l'aéroport de Kaboul -- la plus meurtrière pour les militaires américains depuis août 2011. Lors de cette allocution, Joe Biden a rendu hommage aux soldats tués avant d'assurer que tout serait mis en oeuvre pour traquer les auteurs de l'attaque : «Nous avons des raisons de penser que nous savons qui ils sont et nous allons trouver un moyen de les traquer dans le cadre d'une grande opération militaire où qu'ils soient». Le président a affirmé que les opérations d'évacuation se poursuivaient et a de nouveau confirmé qu'il respecterait la date butoir du 31 août pour le retrait des troupes américaines, malgré les critiques qui l'appellent, y compris au sein de son parti, à rester plus longtemps si nécessaire pour achever l'évacuation.

Comme souvent depuis deux semaines, Joe Biden a dû chambouler son agenda, repoussant une rencontre importante prévue avec le nouveau Premier ministre israélien Naftali Bennett. «C'est une crise majeure qui se déroule sous sa présidence», dit à l'AFP Ian Bremmer, président de la société d'expertise Eurasia Group. «C'est un échec du renseignement, c'est un échec de la planification, c'est un échec de la communication, et c'est un échec de la coordination avec les alliés», estime-t-il.

De son propre aveu, le président Biden n'avait pas «prévu» la rapidité de l'effondrement de l'armée afghane formée, équipée et financée des années durant par Washington, et la chute de Kaboul aux mains des talibans. Et comme ce fut le cas avec le conflit entre Israël et le mouvement islamiste palestinien Hamas en mai, son gouvernement donne l'impression d'avoir du mal à s'adapter à l'imprévu sur la scène internationale.

Moments de flottement

Les moments de flottement se sont succédé depuis la victoire des talibans le 15 août, qui a surpris Joe Biden à Camp David, lieu de villégiature des présidents américains. D'abord mutique, et très critiqué pour cela, le démocrate âgé de 78 ans a depuis multiplié les prises de parole, mais s'est abstenu la plupart du temps de répondre à la presse. Mardi, son intervention a été retardée d'environ cinq heures alors que le monde attendait de savoir s'il allait céder aux appels internationaux en faveur d'un report de la date-butoir du 31 août pour le retrait américain - et donc pour les opérations d'évacuation des étrangers et des Afghans menacés de représailles de la part des talibans. Il a finalement annoncé qu'il maintenait l'échéance. «Le président doit aller au-devant du public et prendre des questions», «il ne se pose pas en leader en temps de crise», regrette Ian Bremmer.

Biden critiqué de toutes parts

Joe Biden, qui se veut rassembleur, a confirmé la décision de son prédécesseur Donald Trump de retirer toutes les troupes américaines d'Afghanistan, pour mettre fin à la plus longue guerre de l'histoire des États-Unis. Depuis des années, l'ex-sénateur se montre à l'unisson d'une opinion américaine lassée par les «guerres sans fin» de l'Amérique. Mais il est aujourd'hui critiqué de toutes parts pour la gestion de ce retrait, et pour n'avoir pas organisé plus tôt les évacuations nécessaires, obligeant l'armée américaine à renvoyer des forces en catastrophe pour sécuriser l'aéroport et gérer dans la pagaille un gigantesque pont aérien, endeuillé jeudi par l'attentat du groupe djihadiste État islamique.

«Cette tragédie n'aurait jamais dû avoir lieu», a déploré jeudi son prédécesseur républicain Donald Trump, qui avait déjà réclamé sa démission la semaine dernière. «Joe Biden a du sang sur les mains», a renchéri la députée républicaine Elise Stefanik, dénonçant sa «faiblesse» son «incompétence». «Il est inapte à être commandant-en-chef», a-t-elle martelé. De nombreux observateurs font un parallèle avec l'attaque de Benghazi, en Libye, qui avait coûté la vie en 2012 à l'ambassadeur américain, et qui avait empoisonné l'administration de Barack Obama.

Popularité en chute

«Je ne sais pas si Biden va être durablement affaibli» par la crise afghane, dit à l'AFP Mark Rom, professeur de sciences politiques. «Mais les républicains vont tout faire pour que ce soit le cas.» Cette pluie de critiques brouille la communication de la Maison Blanche, désireuse de se concentrer sur les avancées des gigantesques plans économiques du président en faveur des infrastructures et des dépenses sociales -- censés permettre aux États-Unis de «remporter» la compétition avec la Chine, seule vraie priorité de la politique étrangère de son gouvernement.

Surtout, sa popularité s'est effondrée depuis dix jours dans les sondages, alors même qu'une grande majorité des Américains estiment comme lui que les États-Unis devaient se désengager de la guerre en Afghanistan. Pour Charles Franklin, directeur de l'institut de sondages de la Marquette Law School, «la question politique, une fois que nous aurons complété le retrait, c'est de savoir si la majorité sera satisfaite que nous soyons partis». «Si c'est le cas, alors la polémique pourrait s'estomper.»

***

Dans l’allocution de Biden, j’ai relevé quelques remarques :
   
1/ Il a rendu hommage aux soldats américains tués ! Ces malheureux n’ont pas besoin d’hommages posthumes. Dire qu’ils ne sont même pas tombés aux champs de bataille. Quelles souffrances pour leurs familles !
     
2/ Il a attendu plus de 5 heures après les attentats survenus à côté de l’aéroport de Kaboul malgré la présence de 8000 soldats américains sur place pour assurer l’évacuation des américains et collaborateurs. Ce fait nous montre l’hésitation et la détermination de Biden, en contradiction avec sa déclaration de la semaine dernière en menaçant les talibans de représailles en cas de perte des soldats américains !
     
3/ Il dit : «Nous avons des raisons de penser que nous savons qui ils sont et nous allons trouver un moyen de les traquer dans le cadre d'une grande opération militaire où qu'ils soient». Donc il pense et n’est pas sûr de rien du tout !
     
4/ « De son propre aveu, le président Biden n'avait pas «prévu» la rapidité de l'effondrement de l'armée afghane… » Le Président d’une grande puissance militaire n’avait pas prévu la suite des événements ? On dit « Gouverner c’est prévoir ». Il a manqué à son devoir ! Ceux qui l’ont élu à ce poste suprême se sont trompés lourdement ! Les américains n’ont qu’à prier pour que Joe Biden se réveille et ne fera plus d’erreurs dans ses agissements avec d'autres problèmes difficiles qui l'attendent surtout Kamala Harris!




_________________



usaelection gởi