Danh sách tư liệu
TÌM KIẾM
Giới thiệu kinh
 



 
Trung Quốc đã thao túng truyền thông Mỹ và thế giới nghiêm trọng như thế nào?



Vì sao, truyền thông cánh tả và các nghị sĩ đảng Dân chủ chống phá Tổng thống Trump ác liệt như vậy? Đơn giản, Donald Trump là vị tổng thống Mỹ duy nhất dám mạnh mẽ đối đầu và trừng phạt ĐCSTQ. 
 
Donald Trump là vị tổng thống Mỹ duy nhất dám mạnh mẽ đối đầu và trừng phạt ĐCSTQ, và điều đó đã động chạm đến lợi ích của phe cánh tả Mỹ và những người ủng hộ ĐCSTQ.

Donald Trump là vị tổng thống Mỹ duy nhất dám mạnh mẽ đối đầu và trừng phạt ĐCSTQ, và điều đó đã động chạm đến lợi ích của phe cánh tả Mỹ cùng những người ủng hộ ĐCSTQ. (Ảnh: Getty)

Mục tiêu của ĐCSTQ từ lâu là xâm nhập, thôn tính, chi phối truyền thông thế giới và giờ nó đang khởi tác dụng như vũ bão tại Mỹ… 
 
Giới truyền thông cánh tả Mỹ, vốn được coi là cánh tay nối dài của Đảng Dân chủ đã thổi phồng dịch viêm phổi Vũ Hán lên một mức độ cao hơn so với thực tế, gây tâm lý hoang mang trong dân chúng, và góp phần làm thị trường chứng khoán Mỹ sập sàn đỏ rực.
 
Đối với giới lãnh đạo Bắc Kinh, những người coi báo chí là mắt, là tai, là lưỡi và cổ họng của ĐCSTQ, thì truyền thông là thứ vũ khí sắc bén dùng để tấn công bất cứ đối thủ nào “nhăm nhe” đi ngược với lợi ích của nó.
 
 Cho dù đó là siêu cường nước Mỹ, hay là Tổng thống quyền lực nhất thế giới: Donald Trump.
 
 
Kỳ 8 - Trung Quốc đã thao túng truyền thông Mỹ và thế giới nghiêm trọng như thế nào?

Đối với giới lãnh đạo Bắc Kinh, những người coi báo chí là mắt, là tai, là lưỡi và cổ họng của ĐCSTQ, thì truyền thông là thứ vũ khí sắc bén dùng để tấn công bất cứ đối thủ nào “nhăm nhe” đi ngược với lợi ích của nó. (Ảnh: Getty)
 

Âm mưu thâm độc


Sau Thế vận hội 2008, ĐCSTQ “thất vọng” trước làn sóng chỉ trích của truyền thông thế giới về vấn đề vi phạm nhân quyền, đặc biệt là các cuộc biểu tình ủng hộ Tây Tạng diễn ra trên các chặng rước đuốc vòng quanh thế giới, bất chấp chính quyền Bắc Kinh đổ ra hàng tấn tiền để “tô son trát phấn” đánh bóng hình ảnh. 


Năm 2009, Trung Quốc tuyên bố chi 6,6 tỷ đôla để tăng cường sự hiện diện truyền thông trên toàn cầu. Trong khi bên trong Trung Quốc, báo chí ngày càng bị kiểm soát chặt chẽ, thì ở nước ngoài, ĐCSTQ tìm mọi cách khai thác các lỗ hổng của báo chí tự do để làm lợi thế cho mình. Những gì ĐCSTQ quan tâm là một cuộc chiến bền vững của nó đối với dư luận toàn cầu.
 

Năm 2009, Trung Quốc tuyên bố chi 6,6 tỷ đôla để tăng cường sự hiện diện truyền thông trên toàn cầu.

Năm 2009, Trung Quốc tuyên bố chi 6,6 tỷ đôla để tăng cường sự hiện diện truyền thông trên toàn cầu. (Ảnh: Getty)

Năm 2020, trong đại dịch virus Vũ Hán, các cơ quan ngôn luận tuyên truyền của ĐCSTQ đã phát động các chiến thuật nhiễu loạn thông tin với mức độ chưa từng thấy.
 
 
Mục đích là làm bất ổn môi trường thông tin thế giới bằng các tin đồn, giả thuyết không có cơ sở, nhằm tạo ra sự hỗn loạn, khiến cho không một ai, không một quốc gia nào có thể tự tin vạch mặt “kẻ chủ mưu” gây ra đại dịch toàn cầu. 
 
Năm 2020, trong đại dịch virus Vũ Hán, các cơ quan ngôn luận tuyên truyền của ĐCSTQ đã phát động các chiến thuật nhiễu loạn thông tin với mức độ chưa từng thấy.

Năm 2020, trong đại dịch virus Vũ Hán, các cơ quan ngôn luận tuyên truyền của ĐCSTQ đã phát động các chiến thuật nhiễu loạn thông tin với mức độ chưa từng thấy. (Ảnh: Getty)


Duy chỉ có Tổng thống Donald Trump chỉ đích danh: Virus TRUNG QUỐC. Nghĩa là, nó là sản phẩm của ĐCSTQ. Vậy là, cỗ máy tuyên truyền của ĐCSTQ càng có thêm cớ để tăng tốc. Tất nhiên, cỗ máy này đã được vận hành từ rất lâu…


Tờ New York Times tiếp tay cho ĐCSTQ?


Ngày 5/9/2018, tờ New York Times bất ngờ đăng một bài viết có tiêu đề: I Am Part of the Resistance Inside the Trump Administration (tạm dịch: Tôi là một phần trong phe chống đối trong chính quyền Trump) trong đó bài báo cho biết, một quan chức cấp cao giấu tên trong chính quyền Tổng thống Trump đã viết thư gửi đến tòa báo, cảnh báo về hành vi đạo đức của ông Trump.


Tất nhiên, bức thư nặc danh được đăng trên New York Times chẳng có giá trị về mặt pháp lý, nhưng nó có tác dụng như những “quả mìn” giăng khắp chốn nhằm “cài bẫy” Tổng thống Trump.


Người ta nghi ngờ, lá thư này không phải đến từ Washington mà có xuất xứ tận Bắc Kinh. ĐCSTQ vốn là khách hàng quảng cáo “trung thành” của tờ New York Times khi chễm chệ bỏ tiền mua hẳn một cột báo dành riêng cho mục ChinaWatch (tạm dịch: Dõi theo Trung Quốc). 
 
Tiền bạc đối với Bắc Kinh không thành vấn đề, còn truyền thông, hễ bán rẻ tiêu chí Trung thực thì sẽ dễ dàng bị đồng tiền chi phối. 
 
New York Times bất ngờ đăng một bài báo chứa nội dung thư nặc danh chỉ trích Tổng thống Trump. Tuy vậy, nội dung thư được cho là có nguồn gốc từ Bắc Kinh.

New York Times bất ngờ đăng một bài báo chứa nội dung thư nặc danh chỉ trích Tổng thống Trump. Tuy vậy, nội dung thư được cho là có nguồn gốc từ Bắc Kinh.


Bài báo này được New York Times tung ra chả khác gì “giúp” Trung Quốc hạ bệ uy tín Tổng thống Trump vào thời điểm kinh tế Trung Quốc đang liểng xiểng trước những cú đòn thuế quan mà ông tung ra trong cuộc chiến thương mại Mỹ - Trung.


Chiến tranh thương mại Mỹ - Trung là cuộc xung đột giữa hai nền kinh tế lớn nhất nhì thế giới, nhưng sâu xa đó là cuộc chiến một mất một còn giữa thể chế dân chủ tự do và thể chế độc tài khét tiếng. Lá thư nặc danh là điệu ly kế gián, là chất xúc tác gây chia rẽ và ngờ vực giữa các thành viên cốt cán trong bộ tham mưu của Tổng thống Trump.  


Gần 2 năm sau, “lịch sử” tiếp tục lặp lại. Năm 2020, bất cứ quyết định nào của Tổng thống Trump đưa ra trong đại dịch virus Vũ Hán, đều bị truyền thông cánh tả đặc biệt là New York Times, Washington Post, CNBC... mổ xẻ, 
 
từ việc ông khuyến nghị người dân Mỹ nên đeo khẩu trang khi ra khỏi nhà cho tới việc ông đề xuất giải pháp trị virus Trung Quốc bằng thuốc sốt rét có dược chất hydroxychloroquine.
 
'Hợp sức' với New York Times, Washington Posts cũng liên tục đăng các bài báo tiêu cực về Tổng thống Trump, mục đích cuối cùng là để hạ thấp uy tín của ông.

'Hợp sức' với New York Times, Washington Posts cũng liên tục đăng các bài báo tiêu cực về Tổng thống Trump, mục đích cuối cùng là để hạ thấp uy tín của ông. 


Như thể thế giới chưa đủ hỗn loạn vì virus Trung Quốc, truyền thông cánh tả đã đẩy sự “điên rồ” lên đến đỉnh điểm khi loan tin về mối “bất hòa” giữa Tổng thống Trump và Tiến sĩ Anthony Fauci. 


Tiến sĩ Anthony Fauci, Giám đốc Viện Dị ứng và Bệnh Truyền nhiễm Quốc gia là chuyên gia miễn dịch nổi tiếng hàng đầu nước Mỹ, đã tư vấn cho 6 đời tổng thống trong những thời điểm khó khăn, và giờ đây ông đứng đầu đội đặc nhiệm chống virus Trung Quốc tại Nhà Trắng. 


Vì vậy, truyền thông cánh tả “chống Trump” đã được một phen bẽ bàng khi chính tiến sĩ Fauci lên tiếng:

“Mặc dù chúng tôi không đồng ý về một số điều, [Trump] luôn lắng nghe. Ông ấy đi theo con đường của riêng mình. Ông ấy có phong cách riêng của mình. Nhưng về những vấn đề thực chất, ông ấy lắng nghe những gì tôi nói”. 
 
Ngày 1/4, tiến sĩ Fauci nói rằng, ông muốn các phương tiện truyền thông đang “gieo rắc” sự bất hòa phải ngừng tuyên truyền dối trá, bởi “chúng ta có một vấn đề lớn hơn nhiều ở đây. Amen”. 
 
Bất chấp nước Mỹ đang lâm nguy vì virus Trung Quốc, bất chấp đội ngũ lãnh đạo Nhà Trắng đang làm việc ngày đêm vì sự an toàn cho người dân Mỹ, truyền thông cánh tả vẫn điên cuồng tạo ra những vở “opera xà phòng” xung quanh Tổng thống Donald Trump
 
Truyền thông cánh tả đưa tin sai lệch nhằm khơi mào mâu thuẫn, cố ý gây chia rẽ Tiến sĩ Anthony Fauci và Tổng thống Trump trong bối cảnh cả nước đang nỗ lực chống lại virus Vũ Hán.

Truyền thông cánh tả đưa tin sai lệch nhằm khơi mào mâu thuẫn, cố ý gây chia rẽ Tiến sĩ Anthony Fauci và Tổng thống Trump trong bối cảnh cả nước đang nỗ lực chống lại virus Vũ Hán. (Ảnh: Getty)
 

Có thể nói, đây là thời điểm khó khăn nhất mà Tổng thống Trump phải đối mặt trong suốt hơn 3 năm làm ông chủ Nhà Trắng. Kể từ khi ông đắc cử năm 2016, Đảng Dân chủ đã hẳn có một kế hoạch triệt hạ uy tín của Tổng thống, và cùng với sự “hiệp đồng” của truyền thông cánh tả, đi đầu là New York Times và CNN, ông Trump chưa có một ngày bình yên. 

Vì sao, truyền thông cánh tả và các nghị sĩ đảng Dân chủ chống phá Tổng thống Trump ác liệt như vậy? Đơn giản, Donald Trump là vị tổng thống Mỹ duy nhất dám mạnh mẽ đối đầu và trừng phạt ĐCSTQ. 
 
Donald Trump là vị tổng thống Mỹ duy nhất dám mạnh mẽ đối đầu và trừng phạt ĐCSTQ, và điều đó đã động chạm đến lợi ích của phe cánh tả Mỹ và những người ủng hộ ĐCSTQ.

Donald Trump là vị tổng thống Mỹ duy nhất dám mạnh mẽ đối đầu và trừng phạt ĐCSTQ, và điều đó đã động chạm đến lợi ích của phe cánh tả Mỹ cùng những người ủng hộ ĐCSTQ. (Ảnh: Getty)
 
Một cách đơn giản nhất, ĐCSTQ đã trả tiền cho các bài tuyên truyền của Trung Quốc xuất hiện trong hàng chục ấn phẩm quốc tế. 
 
Tờ báo tiếng Anh của ĐCSTQ là China Daily đã ký hợp đồng với ít nhất 30 tờ báo tên tuổi của Mỹ và Anh, nổi bật trong đó là tờ New York Times, Wall Street Journal, Washington Post và UK Telegraph - để thực hiện các bài chèn từ 4 đến 8 trang được gọi là ChinaWatch xuất hiện đều đặn hàng tháng. 
 
Cho nên không có gì ngạc nhiên khi vào tháng 9 năm ngoái, nhân “kỷ niệm” 43 năm ngày mất của Mao Trạch Đông - kẻ giết người nhiều nhất trong lịch sử nhân loại, tờ New York Times đã cho dựng hẳn một bức vẽ Mao Trạch Đông rộng khoảng 15m ngay trước tòa soạn để “biểu thị” cho sự tưởng nhớ. 
 
Cho nên cũng không có gì ngạc nhiên khi không ít tờ báo phương Tây trong những năm gần đây thường xuyên có những bài viết ca ngợi Trung Quốc lên tận mây xanh. Đặc biệt New York Times còn tán dương cách xử lý độc tài của ĐCSTQ trong khủng hoảng đại dịch khi so sánh với phản ứng của chính quyền Tổng thống Trump.
 
New York Times trở thành công cụ tuyên truyền của ĐCSTQ ngay trong nước Mỹ, gây chia rẽ chính trị và đất nước, đồng thời kích động sự thù hận của một nhóm dân chúng đối với tổng thống Trump.

New York Times trở thành công cụ tuyên truyền của ĐCSTQ ngay trong nước Mỹ, gây chia rẽ chính trị và đất nước, đồng thời kích động sự thù hận của một nhóm dân chúng đối với Tổng thống Trump. (Ảnh: Getty)

Vậy nên không có gì ngạc nhiên khi truyền thông cánh tả và Đảng Dân chủ lại chống phá Tổng thống Donald Trump dữ dội đến vậy, và tìm mọi cách để truất phế ông. Một lẽ đơn giản, ông là vị Tổng thống coi “Nước Mỹ trên hết”,  và là người lên án và trừng phạt Bắc Kinh mạnh mẽ nhất. 

Khi CCTV ra mắt trụ sở tại Washington vào năm 2012, có ít nhất 5 cựu phóng viên của BBC nộp đơn xin việc. Một trong số họ, phóng viên Daniel Schweimler cho biết anh ta rất vui khi được làm việc cho CCTV. Nhưng nhiều phóng viên nước ngoài làm việc cho Tân Hoa Xã đã nhận thấy “hậu trường” không hề đơn giản khi làm việc với đối tác Trung Quốc. 
 
Mục tiêu của ĐCSTQ rất rõ ràng, nhiệm vụ của phóng viên là xác định các vết nứt, kẽ hở trong hệ thống chính quyền sở tại và khai thác chúng triệt để, phân tích sự 'hỗn loạn' của chúng, từ đó làm xói mòn niềm tin vào một xã hội dân chủ.

Mục tiêu của ĐCSTQ rất rõ ràng, nhiệm vụ của phóng viên là xác định các vết nứt, kẽ hở trong hệ thống chính quyền sở tại và khai thác chúng triệt để, phân tích sự 'hỗn loạn' của chúng, từ đó làm xói mòn niềm tin vào một xã hội dân chủ. (Ảnh: Getty)

Năm 2015, Reuters điều tra cho thấy, Global CAMG là một trong ba công ty điều hành một mạng lưới truyền thông bí mật gồm 33 đài phát thanh phát nội dung CRI tại 14 quốc gia.
 
Ba năm sau (2018), mạng lưới này đã phát triển lên thành 58 đài phát thanh tại 35 quốc gia và chỉ riêng tại Mỹ, đã có hơn 30 đài tuyên truyền nội dung của CRI. 
 
Tháng 9/2018, Hoa Kỳ đã yêu cầu Tân Hoa Xã và CGTN phải đăng ký theo Đạo luật Đăng ký Đại diện Nước ngoài (FARA), trong đó bao gồm bắt buộc các tổ chức đại diện cho lợi ích của quốc gia nước ngoài, các cơ quan truyền thông nước ngoài tại Mỹ phải công khai “thân phận” chủ sở hữu với độc giả Mỹ, cũng như phải kê khai các hoạt động và ngân sách chi tiêu.
 

 

Donald Trump là vị tổng thống Mỹ duy nhất dám mạnh mẽ đối đầu và trừng phạt ĐCSTQ, và điều đó đã động chạm đến lợi ích của phe cánh tả Mỹ và những người ủng hộ ĐCSTQ.

Donald Trump là vị tổng thống Mỹ duy nhất dám mạnh mẽ đối đầu và trừng phạt ĐCSTQ, và điều đó đã động chạm đến lợi ích của phe cánh tả Mỹ cùng những người ủng hộ ĐCSTQ. (Ảnh: Getty)

 
Xuân Trường


usaelection g
ởi